Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

TỤ HUYẾT TRÙNG VSVTY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.88 KB, 36 trang )

Bài Thuyết Trình Mơn VSVTY

Chủ đề: VK tụ huyết trùng Pasteurella multocida


Họ và tên

Các thành viên nhóm
2

Mã SV

Ngọ Văn Thương(nhóm trưởng)

654985

Đinh Việt Hoàn

654156

Phạm Ngọc Tân

654191

Tạ Minh Đức

653116

Vương Quốc Thịnh

651731



Nguyễn Minh Đức

650350

Lê Anh Tuấn

653147

.

2


VK tụ huyết trùng Pasteurella multocida

3


1. Giới thiệu chung về VK tụ huyết
trùng Pasteurella multocida

4








Năm 1879, Pasteurella multocida được phân lập lần đầu tiên ở gà bệnh.
Gồm nhiều loại, mỗi loại lại thích nghi gây bệnh ở một loại động vật khác
nhau gây ra chứng bại huyết, xuất huyết.



Người ta gọi chung bệnh này là bệnh tụ huyết trùng(Pasteurellosis).

5


Bệnh tụ
huyết trùng ở


Một số hình ảnh về
bệnh tụ huyết
trùng

Bệnh tụ
huyết trùng ở
lợn

6




Các serotype của Pasteurella multocida đều có đặc tính sinh học giống nhau,
chúng chỉ khác nhau ở tính thích nghi gây bệnh cho các loài vật và cấu trúc

kháng nguyên, người ta chia ra:

-

P.multocida typ B2 (châu Á), typ E2 (châu Phi) gây bênh tụ huyết trùng cho trâu
bò.

-

P.multocida typ A1 và D3, D4 gây bệnh tụ huyết trùng cho lợn.
P.multocida typ A1 gây bệnh tụ huyết trùng cho gia cầm.

7




Pasteurella multocida phân bố rộng rãi trong tự nhiên, đặc biệt nó thường kí sinh ở niêm
mạc đường hơ hấp trên, đường tiêu hố của nhiều lồi động vật khoẻ: lợn 40%, bị 80%,
ngựa 60%, chó 30%,…..



Chúng chỉ gây bệnh khi sức đề kháng của con vật giảm thấp.

 

8



Hình thái


2. Đặc tính sinh
học

Cầu trực khuẩn nhỏ, hình trứng, hình bầu dục 2 đầu trịn, kích thước từ 0,2-0,4
x 0,4-1,5µm.







Khơng có lơng, khơng sinh bào.
Hình thành giáp mơ mỏng trong cơ thể vật bệnh nhưng rất khó thấy.
Bắt màu Gr(-)
Tiêu bản làm từ bệnh phẩm thấy VK bắt màu sậm ở 2 đầu

VK lưỡng cực .

Trong canh trùng non,VK thường đứng riêng lẻ.

9


Pasteurella trong máu

Pasteurela multocida


10


Đặc tính sinh hố:

o

Chuyển hố đường: lên men nhưng khơng sinh hơi đường: glucoza, saccarroza,
manit.

o

Các phản ứng sinh hố khác:



Indol(+)



VP(-)



H2S bất thường,…



Catalaza(+)




Oxydaza(+)

11


Cấu trúc kháng nguyên:

o

Cấu trúc kháng nguyên(KN) của VK phức tạp, luôn thay đổi, chủng
VK khác nhau cấu trúc KN khác nhau.

o

P. multocida cso 2 loại KN:
- KN giáp mô: K
- KN thân: O

12


-Kháng



nguyên K


Kn K :carter(1955) bằng phản ứng ngưng kết gián tiếp hồng cầu xác định 5 KN K có 5 nhóm
: A B D E và F



KN K chỉ có ở VK tạo khuẩn lạc dạng S



KN K được cấu tạo : protein, polysaccarit, pipopolysaccarit( tỉ lệ nhỏ)



KN K có khả năng gắn với thụ thể của hồng cầu

13


-Kháng nguyên O



Theo De Alwis(1999):KN O của Vk nền tảng là LPS.



KN O đóng vai trị quan trọng trong hình thành miễn dịch.




Theo Hedlleton(1972) KNO có 16 yếu tố



Theo FAO để xác địch serotype của VK càan kết hợp định type KN K và KN O



Hệ thống định type VK của carter(1995)- Hedlleton(1972) được dùng phổ biến

14


Sức đề kháng



Các chất sát trùng thơng thuờng diệt VK nhanh tróng



VK sống khá lâu và sinh sản trong đất ẩm thiếu ánh sáng, có nhiều muối natri và chất hưu




Trong chuồng và trên đồng cỏ, VK có thể sống đến hàng tháng có khi đến hàng năm.




Dễ bị tiêu diệt bởi sức nóng, ở 100°C sẽ chết ngay.



VK chỉ sống được từ 1 đến 3 tháng trong cơ thể động vật thối rữa

15


Tính gây bệnh



Trong tự nhiên: VK gây chứng bại huyết kèm theo tụ huyết, xuất
huyết cho gia xúc, gia cầm

16


Gây bệnh THT cho trâu bò:
- Triệu chứng: thuỷ thũng, sưng hạch hầu,viêm phổi.
- Bệnh có thể lây sang người.
- Ở nước ta trâu mắc bệnh nhiều hơn bò.


Gây bệnh THT cho lợn
- Lợn 3-6 tháng tuổi.
- Biểu hiện:
+ Phổi viêm có nhiều vùng gan hố.
+ Viêm ngoại tâm mạc có tích nước.

+ Hạch cầu viêm, thuỷ thũng.
- Bệnh ở lợn có thể lây sang trâu bị và gà.

18


Gây bệnh cho gia cầm:
- Gà, vịt thường mắc, sảy ra dịch lớn, giết chết nhiều con.
- Bệnh tích chủ yếu:
+ Mào, tích tím tai, tim sưng.
+ Viêm ngoại tâm mạc có tích nước.
+ Mỡ vành tim xuất hiện.
+ Gan có hoại tử hình đầu ghim, vàng nhạt.
=> VK có thể lây bệnh cho người: gây nhiễm trùng cục bộ(do bị động vật cắn, cào hoặc vết thương bị
nhiễm khuẩn).

19


THT ở gà

20



-

Trong phịng thí nghiệm:
Chuột bạnh và thỏ cảm biến nhất
Với thỏ: tiêm dưới da, tiêm phúc mạc hoạc tĩnh mạch canh trừng 24h

Thỏ chết sau 24-48h







Bệnh tích chủ yếu
Nơi tiêm tụ máu
Lồng ngực tích đầy nước
Lách sưng to
Phổi sưng tụ máu, khí quản xuất huyết.
Đặc biệt là xuất huyết khí quản

21





Ni cấy VK
Pasteurella

Là loại VK hiếu khí hoặc hiếu khí tuỳ tiện
Nhiệt độ thích hợp 37 độ C, pH= 7,2 đến 7,4
Mọc chủ yếu trên các môi trường nuôi cấy thơng thường, nếu có huyết
thanh hoặc máu thì VK mọc tốt hơn

-


MT nước thịt: sau nuôi cấy 24h, mt đục vừa, lắc có vẩn đục như sương mù rồi
lại mất, đáy ống có cặn, trên mặt mt có màng mỏng, mùi tanh của nước dãi
khô.

-

MT thạch thuờng: khuẩn lạc dạng S nhỏ, trong suốt long như giọt sương, nuôi
lâu sẽ có màu trắng ngà và dính

-

MT thạch máu: VK khơng gây dung huyết, phát triển tốt, khuẩn lạc to hơn trên
thạch thường . Đây là mt để nhân và giữ giống vk

22


-MT thạch huyết thanh cầu tố:




Đây là mt đặc biệt dùng để giám định, phân lập và xác định đọc lực của vk.
Thành phần:

Thạch martin 100 ml
Huyết cầu tố cừu hoặc dê 1/10 1 ml
Huyết thanh bò cừu hoặc dê 4ml




Cấy vk sau 24h, quan sát khuẩn lạc có đọ phóng đại 20 lần và góc chiếu ánh 45°, khuẩn lạc có
hiện tượng phát huỳnh quang



Tùy độc lực của vk mà màu sắc huỳnh quang của khuẩn lạc:

23


1.

VK có động lực cao: màu xanh lá mạ chiếm 2/3 diện tích khuẩn lạc phía đèn, 1/3 cịn lại có màu
vàng cam. KL này gọi là dạng Fg

2.

VK có động lực vừa: KL chỉ có 1/3 diện tích màu xanh lá mạ,2/3 màu vàng cam ,gọi là dạng Fo

3.

VK có động lực yếu: khơng phát quang, gọi là dạng Fn. Hiện tượng phát huỳnh quang chỉ xem rõ
sau nuôi cấy 24h, để lâu sau 72h huỳnh quang sẽ mất.

24


3,Chuẩn đốn

Chuẩn đốn VK học






Bệnh phẩm: máu, tim, gan, lá lách, dịch tuỷ xương, phổi, dịch thuỷ thũng.
Kiểm tra hình thái
Kiểm tra tính chất mọc và xác định phản ứng sinh hoá cần thiết
Tiêm ĐVTN: dung bệnh phẩm hoặc canh trùng 24h tiêm dưới da hoặc phúc mạc cho thỏ trong
vịng 24h-28h. Nếu bệnh phẩm có VK thì sẽ phát ra và giết chết thỏ.



Mổ khám và quan sát bệnh tích

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×