Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

2155330036 MAI đức LƯƠNG KIỂ TRA GIỮA kì môn xã hội học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.59 KB, 3 trang )

Họ và tên: Mai Đức Lương
Mã sinh viên: 2155330026
Lớp : TTHCM_K41
Bài kiểm tra giữa kì mơn XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG
Câu 1 (3 điểm)
Mỗi chủ đề/ nội dung nghiên cứu xã hội học truyền thông đại chúng sau hãy
lựa chọn một tên đề tài nghiên cứu hoàn chỉnh minh hoạ (1 đề tài/ 1 chủ đề):
1. Nghiên cứu công chúng; 2. Nghiên cứu các nhà truyền thông; 3. Nghiên
cứu nội dung truyền thông; 4. Nghiên cứu ảnh hưởng/ tác động của truyền
thơng đại chúng đến các nhóm cơng chúng/ xã hội
Trả lời:
1. Nghiên cứu công chúng: tên chủ đề “ Nhu cầu đọc báo in của giới trẻ
Việt Nam hiện nay”
2. Nghiên cứu các nhà truyền thông: tên chủ để “ Đạo đức làm vệc của
nhà báo trong xã hội Việt Nam hiện nay”.
3. Nghiên cứu nội dung truyền thông: tên chủ đề “ Phân tích nội dung
truyền thơng trong tình hình dịch bệnh covid19 tại Việt Nam hiện nay”.
4. Nghiên cứu/ tác động của truyền thông đại chúng đến các nhóm cơng
chúng xã hội: tên chủ đề “Phim hành động có tính bạo lực tác động tới
hành vi rủi ro của trẻ em Việt Nam hiện nay”.
Câu 2 (4 điểm)
Trong số các đề tài nghiên cứu đề xuất nói trên, lựa chọn 1 đề tài nghiên cứu,
sau đó trình bày cụ thể:
- Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu (gạch ý ngắn gọn)
- Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
- Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
- Biến số nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu (tối thiểu 2 giả thuyết)
- Phương pháp nghiên cứu: phương pháp thu thập thông tin, mẫu nghiên cứu
dự kiến
- Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu
Trả lời :


Chủ đề “Phim hành động có tính bạo lực tác động tới hành vi rủi ro của trẻ
em Việt Nam hiện nay”.


Tính cấp thiết: Trẻ nhỏ thường dễ tin vào những thứ mà bé nhìn thấy, nghe
thấy, bao gồm cả vấn đề tích cực và tiêu cực. Những điều đó ảnh hưởng rất
nhiều đến nhận thức, tâm lý và hành vi của trẻ. Việc xem phim hành động có
tính bạo lực sẽ có ảnh hưởng xấu đến hành vi của trẻ sau này.
Mục đích :
 Tìm hiểu thực trạng hành vi rủi ro ở trẻ em Việt Nam
 Phân tích nghiên cứu mối quan hệ tác động của phim hành động có tính
bạo lực tới hành vi ruỉ ro của trẻ em Việt Nam.
 Bổ sung và làm giàu thêm các lý thuyết, cơ sở lý luận về tác động của
phim hành động có tính bạo lực tới hành vi ruỉ ro của trẻ em Việt Nam.
Nhiệm vụ:
 Xây dựng cơ sở lý luận, khung nghiên cứu, cơ sở nghiên cứu, cơng cụ
nghiên cứu.
 Phân tích số liệu thực trạng hành vi rủi ro ở trẻ em Việt Nam.
 Phân tích tác động cụ thể của phim hành động có tính bạo lực tới hành
vi ruỉ ro của trẻ em Việt Nam.
 Chứng minh giả thuyết nghiên cứu và gợi ý về giải pháp quản lý, giám
sát.
Đối tượng: Tác động của phim hành động có tính bạo lực với hành vi bạo lực
Khách thể: Trẻ từ 5-14 tuổi.
Phạm vi nghiên cứu: Ở Việt Nam năm 2022.
Biến số nghiên cứu:
 Biến độc lập: Giới tính: nam hay nữ. Nơi xuất thân: Thành thị hay nông
thôn
 Biến phụ thuộc: Thời gian xem phim.
 Biến can thiệp: luật pháp của ước ta về nội dung cấm chiếu cho trẻ em

ở các bộ phim.
Giả thuyết nghiên cứu:
 Trẻ em nam thường thích xem những bộ phim hành động có tính bạo
lực hơn trẻ em nữ.
 Trẻ em ở thành phố xem nhiều phim hành động có tính bạo lực hơn trẻ
em ở nơng thơn.
Phương pháp nghiên cứu: phương pháp thu thập số liệu từ thực nghiệm(phỏng
vấn bằng bảng hỏi và phỏng vấn sâu cá nhân), chọn mẫu phân chùm.


Ý nghĩa thực tiễn : Kết quả nghiên cứu sẽ góp thêm trong bức tranh tồn cảnh
về thực trạng hành vi rủi ro của trẻ em Việt hiện nay. Đồng thời cũng làm rõ
hơn tác động của phi hành động có tính bạo lực đối với hành vi tủi ro của trẻ.
Qua đề tài cũng hy vọng đưa ra một vài gợi ý về giải pháp để hạn chế hành vi
rủi ro của trẻ góp phần tạo dựng một xã hội văn minh phát triển.
Câu 3 (3 điểm)
Xây dựng một số câu hỏi có thể sử dụng để hỏi cho đề tài lựa chọn nói trên
(từ 4 - 8 câu)
- Các câu hỏi nội dung (bao gồm sử dụng nhiều loại câu hỏi và thang đo, có
phương án trả lời cụ thể
- Minh hoạ được các loại thang đo đã học (thang định danh; thanh thứ bậc;
thang khoảng/ tỉ lệ)
1. Giới tính của bạn là gì ?
2. Bạn sống ở đâu? 1.thành thị 2.nơng thơn
3. Bạn có hay xem phim hành động có tính chất bạo lực khơng? 1.rất ít
hoặc không 2. Thỉnh thoảng 3. Thường xuyên 4. Xem rất nhiều.
4. Hãy đánh giá mức độ tác động của phim hành động có tính chất bạo lực
đối với hành vi của bạn? 1. Rất tiêu cực 2. Tiêu cực 3. Bình thường
(khơng tác động) 4. Tích cực 5. Rất tích cực




×