Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

HÀNG hóa và HÀNG hóa sức LAO ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.75 KB, 3 trang )

HÀNG HĨA VÀ HÀNG HĨA SỨC LAO ĐỘNG
A. Hàng hóa

Định nghĩa: hàng hóa là một sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó
của con người và đi vào tiêu dùng trong trao đổi (mua-bán).
Vì vậy không phải bất kỳ vật phẩm nào cũng là hàng hóa. Những vật phẩm đi vào tiêu
dùng khơng thơng qua trao đổi (mua - bán) thì khơng phải là hàng hóa.
1. Hàng hố sức lao động
 Sức lao động:

Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong
cơ thể con người đang sống và được người đó sử dụng vào sản xuất hàng hóa.
Trong mọi xã hội, sức lao động đều là yếu tố của sản xuất nhưng sức lao động chỉ trở
thành hàng hoá với hai điều kiện sau:
Người lao động được tự do về thân thể, tức là có quyền tự chủ về sức lao động của mình
và chỉ bán sức lao động trong một thời gian nhất định,
Người lao động khơng có tư liệu sản xuất, khơng có khả năng bán cái gì ngồi sức lao
động.
 Hàng hoá sức lao động:
-

Hàng hoá sức lao động là một hàng hố đặc biệt, nó tồn tại trong con người và
người ta chỉ có thể bán nó trong một khoản thời gian nhất định. Vì thế giá trị và

-

giá trị sử dụng của nó khác với hàng hố thơng thường.
Giá trị của hàng hoá sức lao động cũng do lượng lao động xã hội cần thiết để sản
xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định. Cho nên giá trị của hàng hoá sức
lao động được xác định gián tiếp qua giá trị những hàng hoá tiêu dùng mà người
lao động dùng để tái sản xuất sức lao động để ni sống gia đình và chi phí học



-

tập.
Mặt khác lượng giá trị hàng hoá sức lao động bao gồm cả yếu tố tinh thần, vật chất
và phụ thuộc vào điều kiện lịch sử, điều kiện sản xuất của mỗi quốc gia...Giá trị
sức lao động không cố định: tăng lên khi nhu cầu trung bình về hàng hố, dịch vụ


của con người tăng và yêu cầu kỷ thuật lao động tăng; Giảm khi năng suất lao
-

động xã hội tăng làm giảm giá trị hàng hoá tiêu dùng.
Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động là khả năng thực hiện một loại lao động
cụ thể nào đó và được thể hiện ra trong quá trình lao động. Giá trị sử dụng của sức
lao động phải phù hợp với yêu cầu của người sử dụng sức lao động. Vì thế việc
nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn là điều mà người lao động phải thường

-

xuyên quan tâm đến nếu ko muốn bị đào thải, thất nghiệp.
Trong quá trình lao động, sức lao động đã chuyển hố tồn bộ những lao động quá
khứ của tư liệu sản xuất và lao động mới của nó sang sản phẩm mới, vì thế nó tạo
ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của nó. Đây chính là giá trị sử dụng đặc
biệt của hàng hoá sức lao động, nguồn gốc của sự tăng giá trị trong quá trình sản
xuất, nguồn gốc của sự giàu có, nguồn gốc của giá trị thặng dư.

-

b.Phân biệt:

- Giống nhau:
+ Đều là hàng hóa, được đem ra mua bán trên thị trường, chịu tác động của
thị trường như cung, cầu ,…
+ Đều có 2 thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng.
- Khác nhau:

Tiêu chí so sánh
-Phương thức tồn tại
-Giá trị

-Giá cả
-Giá trị sử dụng

-Quan hệ giữa người
mua - người bán

Hàng hóa sức lao động
-Gắn liền với con người.
- Chứa đựng cả yếu tố vật chất,
tinh thần và lịch sử. Được đo
gián tiếp bằng giá trị của những
tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái
sản xuất ra sức lao động.
- Nhỏ hơn giá trị.
-Giá trị sử dụng đặc biệt: tạo ra
giá trị mới lớn hơn giá trị của
bản thân nó, đó chính là giá trị
thặng dư.
-Người mua có quyền sử dụng,
khơng có quyền sở hữu, người


Hàng hóa thơng thường
-Khơng gắn liền với con
người.
-Chỉ thuần túy là yếu tố vật
chất. Được đo trực tiếp bằng
thời gian lao động xã hội cần
thiết.
-Có thể tương đương với giá
trị.
-Giá trị sử dụng thơng thường.

-Người mua và người bán
hồn toàn độc lập với nhau.


bán phải phục tùng người mua.
-Quan hệ mua - bán -Quan hệ mua bán đặc biệt: mua
bán chịu, thường không ngang
giá và mua bán có thời hạn.

-Ngang giá, mua đứt – bán
đứt.

-Ý nghĩa

-Biểu hiện của của cải.

- Là nguồn gốc của giá trị thặng


=> Là một hàng hóa đặc biệt.



×