Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

PHÂN BIỆT HÀNG hóa sức LAO ĐỘNG và HÀNG hóa THÔNG THƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.07 KB, 2 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

I.Câu hỏi
1.Phân biệt hàng hóa sức lao động và hàng hóa thơng thường?

II.Trả lời:
1.a. Để phân biệt hàng hóa sức lao động và hàng hóa thơng thường, đầu tiên ta
tìm hiểu các khái niệm :
*Hàng hóa thơng thường: là sản phẩm của lao động, nó có thể thỏa mãn những
nhu cầu nhất định nào đó của con người thơng qua trao đổi, mua bán.
*Hàng hóa sức lao động:
- Sức lao động: “tồn bộ các thể lực và trí lực ở trong thân thể một con người,
trong nhân cách sinh động của con người, thể lực vừ trí lực mà con người phải
làm cho hoạt động để sản xuất ra những vật có ích” (C.Mác)
- 2 điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa:
+ Người có sức lao động phải được tự do về thân thể.
+Người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất.
b.Phân biệt:
- Giống nhau:
+ Đều là hàng hóa, được đem ra mua bán trên thị trường, chịu tác động của thị
trường như cung, cầu ,…
+ Đều có 2 thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng.
- Khác nhau:

1


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Tiêu chí so sánh
-Phương thức tồn tại


-Giá trị

-Giá cả

Hàng hóa sức lao động
-Gắn liền với con người.
- Chứa đựng cả yếu tố vật chất,
tinh thần và lịch sử. Được đo
gián tiếp bằng giá trị của những
tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái
sản xuất ra sức lao động.
- Nhỏ hơn giá trị.

-Giá trị sử dụng

-Giá trị sử dụng đặc biệt: tạo ra
giá trị mới lớn hơn giá trị của
bản thân nó, đó chính là giá trị
thặng dư.
-Quan hệ giữa người -Người mua có quyền sử dụng,
mua - người bán
khơng có quyền sở hữu, người
bán phải phục tùng người mua.
-Quan hệ mua - bán -Quan hệ mua bán đặc biệt: mua
bán chịu, thường không ngang
giá và mua bán có thời hạn.
-Ý nghĩa

- Là nguồn gốc của giá trị thặng


=> Là một hàng hóa đặc biệt.

Hàng hóa thơng thường
-Khơng gắn liền với con
người.
-Chỉ thuần túy là yếu tố vật
chất. Được đo trực tiếp bằng
thời gian lao động xã hội cần
thiết.
-Có thể tương đương với giá
trị.
-Giá trị sử dụng thơng thường.

-Người mua và người bán
hồn tồn độc lập với nhau.
-Ngang giá, mua đứt – bán
đứt.
-Biểu hiện của của cải.

2



×