Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

ô nhiễm đất trên thế giới và việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 30 trang )

CHUYÊN ĐỀ: Ô NHIỄM ĐẤT TRÊN THẾ
GIỚI VÀ VIỆT NAM

NHÓM 1
1. NGUYỄN VĂN ĐẠI (NT)
2. NGUYỄN THỊ NGA(NP)
3. LÊ VĂN HẢI
4. NGUYỄN PHÚ HƯNG
5. PHÙNG TUẤN VŨ
6. ĐẶNG QUANG HIẾU
7. PHẠM THỊ MẾN
I ĐẶT VẤN ĐỀ

Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá

Với Tình hình hiện nay tốc độ gia tăng dân số, tốc
độ phát triển công nghiệp và hoạt động đô thị hóa
ngày càng tăng.

Để hiểu rõ nguyên nhân và thực trạng ô nhiễm đất
trên Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, nhóm
chúng tôi tiến hành tìm hiểu chủ đề: “Ô nhiễm đất
trên thế giới và Việt Nam”






2.1. Khái niệm ô nhiễm môi trường đất
2.2 Thực trạng ô nhiễm


2.3 Các nguồn gây ô nhiễm
2.4 Giải pháp cho vấn đề ô nhiễm đất
II NỘI DUNG
2.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường đất

Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện
tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các tác
nhân gây ô nhiễm.

Ô nhiễm đất có thể do tự nhiên hay nhân tạo

Tự nhiên : do lắng đọng các chất , do hoạt động núi
lửa…

Nhân tạo: Chất thải công nghiệp, Chất thải sinh hoạt,
Chất thải nông nghiệp…
II NỘI DUNG
2.2 Thực trạng ô nhiễm
2.2.1 Trên thế giới

Tài nguyên đất của thế giới hiện đang bị suy thoái
nghiêm trọng do xói mòn, rửa trôi, bạc mầu, nhiễm
mặn, nhiễm phèn và ô nhiễm đất, biến đổi khí hậu

Hiện nay trên thế giới có nhiều vùng đã được xác
định là bị ô nhiễm, như ở Anh đã chính thức xác
nhận 300 vùng với diện tích 10.000 ha. Ở Mỹ có
khoảng 25.000 vùng, Hà Lan là 6.000 vùng ô nhiễm
cần xử lý
II NỘI DUNG

II NỘI DUNG
2.2.2.1 Ô nhiễm đất do sử dụng phân hóa học
2.2.2.2 Ô nhiễm do sử dụng thuốc Bảo Vệ Thực Vật







2.2.2 Ở Việt Nam
2.2.2.3 Ô nhiễm do ảnh hưởng của sản xuất công nghiệp
II NỘI DUNG
II NỘI DUNG
2.2.2 Ở Việt Nam
2.2.2.1 Ô nhiễm đất do sử dụng phân hóa học

Lượng phân bón vô cơ đã sử dụng ở Việt Nam theo
Cổng thông tin điện tử của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn từ năm 2000 đến 2007 của phân đạm
(N), phân lân (P2O5), phân Kali (K2O) và phân hỗn
hợp NPK như sau:
II NỘI DUNG
II NỘI DUNG
Lượng phân bón sử dụng qua các năm
Lượng phân bón sử dụng qua các năm
( nghìn tấn )
( nghìn tấn )
Năm N P
2

O
5
K
2
O NPK N+P+P
2
O
5
2000 1332,0 501,0 450,0 180,0 2283,0
2005 1155,1 554,1 354,4 115,9 2063,6
2007 1357,5 551,2 516,5 179,7 2425,2
NỘI DUNG
NỘI DUNG

Tuy nhiên, không phải tất cả lượng phân bón
trên cho vào đất, được phun trên lá cây sẽ
hấp thụ hết để nuôi cây lớn lên từng ngày.

Lượng phân bón còn dư lại trong đất sẽ làm
cho đất bị chua hóa, tầng nước ngầm bị ô
nhiễm. việc bón thừa phân đạm còn làm tăng
mức độ dư thừa trong nông sản ánh hưởng
trực tiếp đến sức khỏe con người.
2.2.2.2 Ô nhiễm đất do sử dụng thuốc Bảo Vệ
Thực Vật
II NỘI DUNG
II NỘI DUNG

Do khí hậu biến đổi bất thường nên tình hình
sâu bệnh diễn biến phức tạp hơn nên lượng

và chủng loại Thuốc bảo vệ thực vật sử dụng
cũng tăng lên.

Trước năm 1985, khối lượng Thuốc bảo vệ
thực vật dùng hàng năm khoảng 6.500 - 9.000
tấn thì từ năm 1991 đến nay lượng thuốc sử
dụng biến động từ 25-38 ngàn tấn.

=> Chính vì gia tăng số lượng thuốc bảo vệ
thực vật đã đe dọa nghiêm trọng tới sức khỏe
cộng đồng và gây ô nhiễm môi trường đất.
II NỘI DUNG
II NỘI DUNG

Hình ảnh thuốc
bảo vệ thực vật
tràn lan ở ruộng
lúa và trên
mương, ngoài ra
là việc sử dụng
thuốc trừ sâu gây
ô nhiễm đất
II NỘI DUNG
II NỘI DUNG
2.2.2.3 Ô nhiễm do ảnh hưởng của sản xuất
công nghiệp

Các nơi bị ô nhiễm nhiều nhất là các khu dân cư gần
nhà máy, khu công nghiệp….


Theo thống kê, Việt Nam có trên 800.000 cơ sở sản
xuất công nghiệp với gần 70 KCX-KCN tập trung,
trong đó, khoảng 90% cơ sở sản xuất công nghiệp
và phần lớn các KCN chưa có trạm xử lý nước thải.

Ví dụ, tính từ năm 2000 đến năm 2003, tỉ lệ chất thải
rắn ở Thành phố Hà Nội tăng 9%.
II NỘI DUNG
II NỘI DUNG

Tổng lượng rác thải bình quân một
ngày đêm của cả nước đã tăng từ
25 nghìn tấn năm 1999 lên khoảng
30 nghìn tấn năm 2005. Đã đang và
sẽ tiếp tục tăng => đây sẽ trở thành mối đe
doạ nghiêm trọng đối với môi trường.
II NỘI DUNG
II NỘI DUNG


2.3
2.3
Các nguồn gây ô nhiễm
Các nguồn gây ô nhiễm







 

!"#

"#
II NỘI DUNG
II NỘI DUNG
2.3.1 Ô nhiễm đất do rác thải sinh hoạt.

Rác thải sinh hoạt là các chất thải lien quan đến hoạt
động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ
sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng…
2.3.1.1 Ô nhiễm đất do nước thải

Trên thực tế, có nhiều nhà máy, xí nghiệp, nước thải
từ các hộ gia đình thải trục tiếp nước thải vào môi
trường không qua xử lý, hoặc xử lý không đạt yêu
cầu. Chính nguồn nước thải này mang theo nhiều
hóa chất như dầu mỡ, chất tẩy rửa, hóa chất( BOD5,
COD, N, P…), các vi sinh vật gây bệnh, chất hữu cơ,
các cặn bẩn lơ lưởng trong nước khi thải vào đất
làm cho đất bị nhiễm
NỘI DUNG
NỘI DUNG

Ở Việt Nam, hiện nay nhiều nguồn nước thải ở các đô
thị, khu công nghiệp và các làng nghề tái chế kim loại,
chứa các kim loại nặng độc hại như :Cd, As, Cr, Cu, Zn,
Ni, Pb và Hg gây hiện tượng ô nhiễm kim loại nặng cho
đất

2.3.1.2 Ô Nhiễm đất do chất phế thải.
-
Chất phế thải trong sinh hoạt bao gồm:
+ Các chất dễ bị phân hủy sinh học
+ các chất hoàn toàn không bị phân hủy sinh học
+ các chất khó bị phân hủy sinh học
- Những chất thải rắn này được vứt bừa bãi, ngấm nước
mưa, và rỉ ra nước gây ô nhiễm đất, sông ngòi, ao hồ và
nguồn nước ngầm
II NỘI DUNG
II NỘI DUNG
==>khi các chất này thải vào môi trường sẽ làm đất ô
nhiễm, làm thay đổi chất đất và kết cấu đất, ảnh
hưởng tới hoạt động vi sinh vật trong đất, cản trở
hoạt động bộ rễ ảnh hưởng tới sự phát triển của cây
trồng
II NỘI DUNG
II NỘI DUNG
2.3.1.3 Ô NHIỄM ĐẤT DO KHÍ THẢI
Nguồn gây ô nhiễm
Khí thải sinh hoạt
Quá trình đun nấu
Hàng ngày
Đốt rác thải
Sinh hoạt
Đốt các sản phẩm
Nông nghiệp sau thu
Hoạch
II NỘI DUNG
II NỘI DUNG

2.3.2 Ô nhiễm đất do rác thải công nghiệp.

Chất thải công nghiêp là chất thải phát sinh từ quá trình sản
xuất. Các chất này gồm 3 dạng chính là rắn, lỏng, khí

Các chất thải công nghiệp rất phong phú và đa dạng, chúng
có thể là nguồn gây ô nhiễm đất một cách trực tiếp hoặc
gián tiếp. Nguồn gây ô nhiễm trực tiếp là khi chúng được
thải trực tiếp vào môi trường đất, nguồn gây ô nhiễm gián
tiếp là chúng được thải vào môi trường nước, môi trường
không khí do quá trình vận chuyển, lắng đọng chúng di
chuyển đến đất và gây ô nhiễm
II NỘI DUNG
II NỘI DUNG

Chất thải Trong hoạt động công nghiệp gồm
Chất thải gây ô
Nhiễm đất
Chất thải xây
dựng
Chất thải khí
Chất thải kim
loại
Chất thải hóa
họcVà hữu cơ
II NỘI DUNG
II NỘI DUNG
Chất thải Trong hoạt động công nghiệp gồm
Chất thải Trong hoạt động công nghiệp gồm
Chất thải xây dựng

$
Chất thải kim loại

Chất thải khí và phóng xạ
%
Chất thải hóa học và hữu cơ
&
II NỘI DUNG
II NỘI DUNG
2.3.3 Ô nhiễm đất bởi nông nghiệp hiện đại

Sản xuất nông nghiệp có vai trò quan trọng trong nền
kinh tế của nước ta.

bên cạnh những thành tựu đạt được là vấn đề ô
nhiễm môi trường đất đang ngày càng đe dọa đến sự
phát triển bền vững của ngành nông nghiệp và môi
trường nông thôn.

Nguồn gây ô nhiễm gồm:

Do phân hóa học

Do thuốc bảo vệ thực vật

Do chăn nuôi
II NỘI DUNG
II NỘI DUNG
Ô nhiễm bởi phân hóa học
Ô nhiễm bởi phân hóa học

Ô nhiễm bởi phân hóa học
Ô nhiễm bởi phân hóa học
'
Chất lượng
Phân kém
Bón không
Cân đối
Phân bón
Không
đều
Hiệu quả
Phân bón
Thấp
Hàm lượng
Cd cao
II NỘI DUNG
II NỘI DUNG
2.3.3.2 Ô nhiễm đất do nông dược.

Các nông dược hiện đại đa số là chất hữu cơ tổng hợp.

Theo nghĩa rộng đây là những hóa chất dùng để bảo vệ mùa
màng, hoa màu, giúp cải thiện phẩm chất, gia tăng năng
suất cũng như để việc tồn trử nông sản thu hoạch được tốt.

Chính vì công dụng của nông dược nên nó được sử dụng
ngày càng phổ biến, đặc biệt ở các vùng nông thôn và nó
được rải một cách tự nguyện vào môi trường tự nhiên.

Thuốc bảo vệ thực vật là những chất hóa học tiêu diệt sâu

bệnh, có đặc điểm rất độc đối với mọi sinh vật; tồn dư lâu
dài trong môi trường đất- nước; tác dụng gây độc không
phân biệt, nghĩa là gây chết tất cả những sinh vật có hại và
có lợi trong môi trường đất. Vì vậy dù ít hay nhiều khi vào
môi trường đất cũng gây ô nhiễm môi trường sinh thái đất.

×