Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giữa kì 2 hóa 10 trần hưng đạo 2122

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.45 KB, 3 trang )

ÔN GIỮA HỌC KÌ II -NĂM HỌC 2021 – 2022
Chọn một đáp án đúng cho mỗi câu sau.
Câu 1. Các ngun tử halogen có cấu hình electron lớp ngồi cùng là :

A. ns2.
B. ns2np3.
Câu 2. Số oxi hóa của Cl trong KClO4 là
A. -1.
B. +1.

C. ns2np4.

D. ns2np5.

C. +5.

D. +7.

Câu 3. Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn phải là phản ứng oxi hóa - khử?
A. Phản ứng thế.

B. Phản ứng hóa hợp. C. Phản ứng phân hủy. D. Phản ứng trao đổi.

Câu 4. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hóa- khử?
A. Cl2 + NaOH



¬




NaCl + NaClO

B. NaOH + HCl → NaCl + H2O
o

t



C. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3
D. CaCO3
CaO + CO2
Câu 5. Trong phương trình hóa học sau: 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl +2 MnCl2 +5Cl2 + 8H2O,
vai trò của HCl là
A. vừa là chất oxi hóa, vừa là mơi trường.
B. Chỉ là chất khử.
C. vừa là chất khử, vừa là môi trường.
D. là chất oxi hóa.
Câu 6. Trong phản ứng hóa học giữa Fe và dung dịch HCl, phương trình nào sau đây biểu diễn q trình oxi
hóa
A. B. 2H+ + 2e → H2 C.
D.
Câu 7. Cho một đinh sắt đã được làm sạch bề mặt vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch đồng
sunfat loãng. Để yên ống nghiệm khoảng 10 phút và quan sát. Hiện tượng nào sau đây không phù hợp
với thí nghiệm?
A. Đinh sắt bị tan dần.
B. Có một lớp đồng đỏ bao ngoài đinh sắt.
C. Màu xanh của dung dịch nhạt dần.
D. Dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ.

Câu 8. Cho các phản ứng sau:
(1) 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
(2) 2HCl + Fe → FeCl2 + H2
(3) 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
(4) 2HCl + MgO → MgCl2 + H2O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 9. Cho phản ứng: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3. Kết luận nào sau đây đúng khi nói về phản ứng đó?
A. Mỗi nguyên tử Fe nhận 2e.
B. Mỗi nguyên tử Cl nhường 2e.
C. Mỗi phân tử Cl2 nhận 2e.
D. Mỗi nguyên tử Fe nhường 3e.
Câu 10.
Cho phản ứng: a Mg + b HNO3 → c Mg(NO3)2 + d NO + e H2O. Các hệ số a, b,
c, d, e là những số nguyên tối giản. Tỉ lệ a : b bằng
A. 2 : 3.
B. 1 : 4.
C. 1 : 3.
D. 3 : 8.

Câu 11.
A. 0,75.


Câu 12.
A. clo.

Câu 13.
A. F2.

Số mol electron trao đổi trong quá trình khử 0,25 mol Al3+ thành Al là
B. 1,5.
C. 3,0.
D. 2,5.
Nguyên tố nào dưới đây khơng thuộc nhóm halogen?
B. brom.
C. hidro.
D. flo.
Phi kim nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
B. Br2.
C. Cl2.
D. I2.

Câu 14. Phát biểu nào sau đây khơng chính xác?


A. Nguyên tử clo có giá trị độ âm điện lớn hơn độ âm điện của nguyên tử brom.
B. Flo có tính oxi hóa mạnh hơn clo.
C. Trong các hợp chất, nguyên tử halogen có các số oxi hóa -1, +1, +3, +5, +7.
D. Bán kính nguyên tử của Br lớn hơn bán kính nguyên tử của clo.

Câu 15.


Tính chất nào sau đây khơng phải của Cl2?
A. Khí màu vàng lục.
B. Có mùi xốc.
C. Tan nhiều trong nước.
D. Rất độc.
Câu 16.
Ứng dụng nào sau đây không phải của Cl2 ?
A. Sát trùng nước sinh hoạt.
B. Sản xuất kali clorat, nước Gia-ven, clorua vôi.
C. Sản xuất thuốc trừ sâu.
D. Tẩy trắng sợi, giấy, vải.
Câu 17.
Cho các chất: H2, O2, Fe, H2O, Cu dung dịch NaOH. Số chất trong đó tác dụng
được với Cl2 là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.

Câu 18.

Kim loại nào sau đây tác dụng với khí Cl2 và dung dịch HCl tạo ra hai loại muối

khác nhau?
A. Al.

B. Mg.
C. Fe.
D. Cu.
Câu 19.

Trong phịng thí nghiệm, khí clo có thể được điều chế bằng cách cho axit
clohiđric đặc tác dụng với chất rắn nào sau đây?
A. MgCl2.
B. MnO2.
C. NaCl.
D. MnCl2.
Câu 20. Trong phịng thí nghiệm người ta thường điều chế khí HCl bằng cách
A. clo hoá các hợp chất hữu cơ.
B. cho clo tác dụng với hiđro.
C. đun nóng dung dịch HCl đặc.
D. cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đặc.
Câu 21.
Thuốc thử thường dùng để nhận biết ion clorua trong dung dich là
A. bạc nitrat.
B. quỳ tím.
C. dung dịch NaCl.
D. Dung dịch HCl
Câu 22.
Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl?
A. KNO3.
B. Cu.
C. CuSO4.
D. NaOH.
Câu 23.
Dung dịch HCl tác dụng với CuO tạo ra sản phẩm gồm những chất nào sau đây?
A. CuCl2, H2O.
B. CuCl2, H2.
C. Cu, H2O.
D. Cu, H2.


Câu 24.

Cho các phản ứng sau:

(1) A + HCl → MnCl2 + B↑ + H2O

(2) B + C → D

(3) D + NaOH → E + H2O

(4) Erắn + H2SO4 đặc → G + D.

Chất D là
A. Cl2.

Câu 25.

B. HCl.

C. NaCl.

D. Na2SO4.

Thể tích dung dịch NaOH 0,5M cần dùng để trung hòa 500 ml dung dịch HCl

1M là
A. 200 ml.

B. 400 ml.
C. 500 ml.

D. 100 ml.
Câu 26.
Hòa tan 25,2 gam Fe (M = 56) vào dung dịch HCl (dư), phản ứng xong thu được
V lít H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 4,48.
C. 10,08.
D. kqk.

Câu 27.

Đốt 4,8 gam kim loại M (hóa trị II) trong Cl 2 thì thu được 19 gam muối clorua.
Cho nguyên tử khối của Cl là 35,5. Kim loại M là
A. Cu (M = 64).
B. Zn (M = 65).
C. Fe (M = 56).
D. Mg (M = 24).


Câu 28.

Trộn lẫn 600 ml dung dịch AgNO3 1M với 400 ml dung dịch HCl 2M, phản ứng
xong thu được khối lượng kết tủa là (Cho H = 1; N = 14; O = 16; Cl = 35,5; Ag = 108)
A. 14,35 gam.
B. 57,40 gam.
C. 43,05 gam.
D. kqkk.
Câu 29.
Thể tích khí Cl2 thu được khi cho 17,4 gam MnO2 tác dụng hết với dung dịch
HCl đặc, đun nóng là A. 8,96 lít.

B. 13,44 lít.
C. 6,72 lít. D. kqk.
Câu 30.
Đốt cháy 24,3 gam kim loại M (hóa trị khơng đổi) trong khí Cl 2 (dư) thu được
120,15 gam muối. Cũng lượng kim loại đó hịa tan hết vào dung dịch HCl dư, thu được V lít khí (đktc).
Giá trị của V là
A. 10,08 lít.
B. 26,88 lít.
C. 32,4 lít.
D. kqk



×