Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

file3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (974.7 KB, 11 trang )

BÁO CÁO TÓM TẮT GIAO BAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
QUÝ III/2021
I. Lĩnh vực Bưu chính
1. Sự phát triển của lĩnh vực
Doanh thu so sánh cùng kỳ năm 2020 - 2021
(nghìn tỷ)

Lũy kế doanh thu 9 tháng
năm 2021 (nghìn tỷ)

Doanh thu 9 tháng đầu
năm 2021 (nghìn tỷ)

41.6

3.9

2.7

3.7

2.5

2.5

2.7

24.9

1.0
1.0



2.7

1

2

3

4

5

Năm 2020
1

2

3

4

5

6

7

8


9

6

7

8

9

Tháng

Năm 2021

Tháng

So sánh lợi nhuận 9 tháng cùng kỳ năm 2020 - 2021
(tỷ đồng)

Lợi nhuận lũy kế 9 tháng đầu năm 2021
(tỷ đồng)
175
130

290
40

130

Năm 2020


Năm 2021

Số lao động lĩnh vực Bưu chính so sánh cùng kỳ
năm 2020 - 2021 (nghìn lao động)

Sản lượng Bưu chính chuyển phát
9 tháng đầu năm 2021

85.7
74.6

74.5

75

42.0
36
15
1

2

3

4

5

6


7

8

9

Tháng
1

Năm 2020

6

Năm 2021

2

3

4

5

Sản lượng thư (triệu thư)

6

7


8

9

Tháng

Sản lượng kiện (triệu kiện)

2. Nét nổi bật
- Ngày 9/10, tại Lễ kỷ niệm Ngày Bưu chính thế giới (WPD), UPU đã cơng
bố xếp hạng Bưu chính các nước và Bưu chính Việt Nam đã tăng được 2 bậc (từ
49 lên 47/168 quốc gia).
- Hoạt động hỗ trợ công tác phòng, chống dịch Covid-19:
+ Các DNBC trong nước đã thiết lập 4.162 điểm cung ứng hàng hóa thiết
yếu; Cung cấp 77.254 tấn hàng hóa (1.274 tỷ đồng); Vận chuyển 7.415 tấn hàng

1


hóa theo chỉ đạo của Chính quyền các tỉnh/TP đang thực hiện giãn cách xã hội
theo Chỉ thị 16.
+ Triển khai chương trình “Tấm lịng mùa dịch, san sẻ u thương” với
tổng kinh phí 160 tỷ đồng từ nguồn đóng góp của các DN như VNPost, Viettel
Post, VNPT, Viettel Telecom, T&T Group, Ngân hàng Quân đội…
+ Chỉ đạo các DNBC lớn thực hiện Chương trình chung tay vì cộng đồng
phát miễn phí 1.239 tấn lương thực (29,5 tỷ đồng) đến 661.000 người dân tại một
số tỉnh phía Nam đang thực hiện giãn cách (tính đến ngày 18/8/2021).
3. Tồn tại, khó khăn, vướng mắc
- Doanh thu, sản lượng dịch vụ bưu chính giảm mạnh trong các tháng cao
điểm của dịch bệnh (Q 3). Nhóm DN dẫn đầu thị trường giảm bình quân khoảng

40%/tháng (so với tháng trước), riêng Viettel Post có kết quả hoạt động tháng 9
tăng 20% so với tháng 8 nhưng cũng chỉ đạt 50% so với cùng kỳ.
- Do yêu cầu của các địa phương, nhiều điểm phục vụ của các DNBC (trừ
VNP, VTP) bị đóng cửa trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội, dẫn đến việc
nhu cầu sử dụng dịch vụ bị giảm do nhiều hoạt động kinh doanh bị đóng cửa,
chuỗi cung ứng hàng hóa bị đứt gãy...
- Lực lượng lao động bị cắt giảm theo yêu cầu của chính quyền địa phương
khiến các DNBC thiếu nguồn lực để khai thác, hoạt động (đa phần các DNBC chỉ
được bố trí khoảng 20% lao động ở HCM hoặc 50% ở Hà Nội).
- Số lao động giảm cục bộ, trong ngắn hạn (Q3) do thực hiện giãn cách XH
hoặc lao động là F0, F1. Khi dịch bệnh được kiểm sốt, hoạt động SXKD được
khơi phục thì số lao động BC có thể sẽ được hồi phục.
4. Định hướng thời gian tới
- Giai đoạn cuối năm là thời gian cao điểm hoạt động hiệu quả của lĩnh vực
BC, TMĐT; nếu dịch bệnh được kiểm soát tốt, cuộc sống trở lại bình thường thì
có thể dự báo kết quả hoạt động của lĩnh vực bưu chính sẽ đạt bằng năm 2020.
- Trong Quý IV/2021, dự kiến Bộ TTTT trình Thủ tướng Chính phủ:
+ Quyết định sửa đổi, bổ sung Quyết định số 55/2016/QĐ-TTg ngày
26/12/2016 của TTgCP về Mạng bưu chính phục vụ cơ quan Đảng, Nhà nước
+ Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển Bưu chính đến năm 2025 và
định hướng đến năm 2030.
+ Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 47/2011/NĐCP ngày 17/6/2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số nội dung của
Luật bưu chính
- Chỉ đạo VNPost hoàn thành mục tiêu nâng tỷ lệ xã có ĐPVBC có người
phục vụ đạt 100%.

2


II. Lĩnh vực Viễn thông

1. Sự phát triển của lĩnh vực
So sánh doanh thu 09
tháng đầu năm
(nghìn tỷ đồng)

Tăng trưởng doanh thu DVVT
Năm 2021 (nghìn tỷ đồng)

97,32

1

3

4

5

6

7

8

9

34.4

10


11

dịch vụ viễn thơng

DV di động

DV thoại và SMS

DV data

So sánh lưu lượng
data/thuê bao băng rộng
di động cùng kỳ tháng
9 (GB/thuê bao)

12*
2020

2021

Quý
II/2021

So sánh lưu lượng
data/thuê bao băng rộng
cố định cùng kỳ tháng 9
(GB/thuê bao)

Quý
III/2021


Số lượng thuê bao di động
(triệu thuê bao)
Năm 2021

125.09

9.88

124.74

124.85

409.20

7.23

30.79

60.2

36.6
25.0
2

32.75

94.6

61.5


11.2

97.32

97.17

135.0

So sánh doanh thu dịch
vụ viễn thơng Q II và
Q III năm 2021
(nghìn tỷ đồng)

297.78

T9/2020

T9/2021

So sánh lưu lượng trung
bình data/thuê bao băng
rộng cố định Quý II và
Quý III năm 2021
(GB/thuê bao)

334.15

389.79


T9/2020

123.00

1

T9/2021

So sánh lưu lượng
trung bình data/thuê
bao băng rộng di động
Quý II và Quý III năm
2021 (GB/thuê bao)
8.71

3

4

7

87.00

8

9

87.00

65.93


9.51

69.72

Quý III/2021

67.84

60.99

2018
Quý II/2021

6

75.79

52.8

Quý
III/2021

5

Số lượng thuê bao truy nhập Internet băng
rộng (triệu thuê bao)

12.99


Quý
II/2021

2

14.80

16.7

18.58

2019
2020
Quý III/2021
Số lượng thuê bao truy nhập Internet
Băng rộng cố định
Băng rộng di động

2. Nét nổi bật
- Bộ TT&TT đã phối hợp với Bộ GDĐT tổ chức Lễ phát động chương trình
“Sóng và máy tính cho em”: ủng hộ tổng số tiền khoảng 2.500 tỷ đồng, tương
đương 1 triệu chiếc máy tính; trong năm 2021 sẽ giải quyết triệt để khoảng 2.000
điểm lõm sóng cuối cùng cho tồn dân được phủ sóng viễn thơng và Internet.

3


- Các nhà mạng viễn thơng đã thực hiện gói hỗ trợ cước viễn thông và
Internet lên tới 10.000 tỷ đồng.
- Trong vòng 2,5 ngày, Bộ TTTT đã chỉ đạo hoàn thành lắp đặt hệ thống

khám chữa bệnh từ xa cho 328 cơ sở y tế tuyến huyện tại 47 tỉnh, thành phố, đảm
bảo 100% các Trung tâm tuyến huyện được kết nối với các bệnh viện Trung ương.
- Bộ TTTT đã chỉ đạo các Tập đoàn VNPT, Viettel hoàn thành kết nối
truyền hình hội nghị, kết nối điện thoại cố định đến 10.596 xã, phường, thị trấn
phục vụ công tác kiểm tra, chỉ đạo, điều hành cơng tác phịng chống dịch Covid19 của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
- Lưu lượng sử dụng trên mạng BRCĐ và BRDĐ:
+ Lưu lượng BRCĐ/TB tăng 39%, BRDĐ/TB tăng 35,3% so với cùng kỳ;
+ Trong quý 3 giãn cách xã hội, tăng cường làm việc từ xa và học trực
tuyến, lưu lượng BRCĐ/TB tăng 17,5%, BRDĐ/TB tăng 11,5% so với quý 2.
3. Tồn tại, khó khăn, vướng mắc
- Doanh thu dịch vụ viễn thông 9 tháng đầu năm tăng 0,13 % và doanh thu
dịch vụ di động tăng 0,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên trong Quý 3
doanh thu DVVT giảm 6%; doanh thu DVDĐ giảm 8,3 % so với Quý 2, lý do:
+ Các Tỉnh/TP thực hiện giãn cách xã hội, các hoạt động đình trệ, ảnh
hưởng lớn đến tiêu dùng thực tế của đối tượng khách hàng có nhu cầu tiêu dùng
data lớn như khách hàng doanh nghiệp, khách hàng VIP….
+ Các nhà mạng đã triển khai nhiều gói hỗ trợ nâng băng thơng, tặng data,
giảm giá, miễn phí… cho người dân vùng dịch, cho ngành giáo dục, y tế… dẫn
đến lưu lượng data tăng mà doanh thu không tăng.
4. Định hướng thời gian tới
- Bộ TTTT tập trung xây dựng phương án đấu giá các băng tần để triển khai
dịch vụ di động 4G/5G.
- Bộ TTTT hoàn thiện kế hoạch triển khai 5G và xây dựng các yêu cầu triển
khai mạng đối với cấp phép 5G phục vụ công tác đấu giá tần số vô tuyến điện.
- Bộ TTTT tập trung chỉ đạo DNVT phủ sóng tồn bộ các điểm chưa kết
nối Internet băng rộng trên toàn quốc

4



III. Lĩnh vực Ứng dụng CNTT
1. Sự phát triển của lĩnh vực
Tỷ lệ DVCTT mức độ 4

31%
69%

Số lượng DVCTT mức độ
4: 36,819 (31%)

48%

52%

Số lượng DVCTT mức độ
1, 2, 3: 82,507 (69%)

Số lượng DVCTT mức độ
4: 57,977 (48%)

Số lượng DVCTT mức độ
1, 2, 3: 62,131 (62%)

Tháng 9/2021

Năm 2020

Tỷ lệ DVCTT mức 4 có phát sinh HSTT

29%

71%

Số lượng DVCTT
mức 4 có phát sinh
HSTT: 6,770 (29%)

30%
70%

Số lượng DVCTT
mức 4 không phát sinh
HSTT: 16,226 (71%)
Tháng 9/2020

Số lượng DVCTT mức
4 có phát sinh HSTT:
17,547 (30%)
Số lượng DVCTT mức
4 không phát sinh
HSTT: 40,430 (70%)

Tháng 9/2021

Số lượng hồ sơ trực truyến

23%
77%

Số lượng Hồ sơ trực
tuyến:

22,836,589
(23%)

29%
71%

Số lượng Hồ sơ trực
tiếp: 77,197,696 (77%)

Số lượng Hồ sơ
trực
tiếp:
147,608,017 (71%)

Tháng 9/2020

Tháng 9/2021
Số Địa phương đã ban hành Nghị quyết về
CSĐ năm 2021

Tỷ lệ DVCTT mức độ 4 so với tổng số DVC đủ
điều kiện lên mức độ 4 tháng 9/2021

30%

DVC TT mức độ 4:
57,977 (61%)

39%
61%


Số lượng Hồ sơ
trực
tuyến:
61,137,800 (29%)

70%

DVC TT đủ điều kiện
lên mức độ 4 nhưng
chưa lên: 36,658 (39%)

5

Đã ban hành NQ Chuyển
đổi số: 19 (30%)
Chưa ban hành NQ
Chuyển đổi số: 44 (70%)


2. Nét nổi bật
- TTgCP đã kiện toàn và đổi tên UBQG về CPĐT thành UBQG về Chuyển
đổi số thúc đẩy tiến trình CĐS quốc gia, gắn kết chặt chẽ với CCHC; xây dựng,
phát triển CPĐT, Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số và đô thị thông minh
- TTgCP là chủ tịch UBQG về CĐS. Bộ trưởng TTTT làm Phó Chủ tịch
Ủy ban.
3. Định hướng thời gian tới
- Trình TTgCP đề án phát triển kinh tế số Việt Nam đến năm 2025, định
hướng đến năm 2030
- Trình TTg CP chiến lược dữ liệu quốc gia giai đoạn 2021-2025, định

hướng đến năm 2030

6


IV. Lĩnh vực An toàn, an ninh mạng
1. Sự phát triển của lĩnh vực
Doanh thu so sánh
cùng kỳ
(Đơn vị: tỷ đồng)

Doanh thu lĩnh vực ATANM
9 tháng đầu năm 2021 Tỷ đồng

Tăng trưởng doanh thu
9 tháng đầu năm 2021

4,094
229
203

1

2,296

395

370

350


Tỷ đồng

2,193

2,296

233

2

3

4

5

6

7

Năm 2020

8

Tháng

9

Năm 2020Năm 2021


Năm 2021

Số cuộc tấn công mạng được phát hiện - 2021

1

3

5

7

9

11

Số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong mạng
botnet so sánh cùng kỳ

Triệu địa chỉ
1,148

1,074

2.00
1.14

1.00


1

Tháng 8

2

3

4

Năm 2020

Tháng 9

7

8

9

Năm 2021

4.5%

10.1%

89.9%

95%


Đã có sản phẩm

Chưa thực hiện

Tỉ lệ thơng tin xấu độc về Lãnh đạo Đảng,
Nhà nước
11.3%

6

Tỉ lệ nhóm chủng loại sản phẩm nội địa so với
22 nhóm sản phẩm trọng tâm - 9/2021

Tỷ lệ cơ quan, Bộ, ngành, địa phương đã ban hành và
áp dụng quy chế bảo đảm ATTT mạng - 9/2021

Đã thực hiện

5

Chưa có sản phẩm

Tỷ lệ thơng tin tiêu cực về đất nước, con
người Việt Nam

Ngưỡng giám sát thông tin xấu độc

Ngưỡng giám sát thông tin tiêu cực
7.7%


6.0%
7.8%

3.9%

4.3%
1

2

3

4

5

Mục tiêu (dưới 10%)

6

7

8

1

9

Năm 2021


2

3

4

5

Mục tiêu (dưới 10%)

7

6

7

8

9

Năm 2021


- Về việc điều hịa tỷ lệ thơng tin tiêu cực trên không gian mạng: các chỉ số
đều giảm nhẹ do trong tháng 9 không phát sinh luồng thông tin tiêu cực mới, các
thông tin xấu độc liên quan đến các lãnh đạo Đảng, Nhà nước tiếp tục được tích
cực rà qt, xử lý và điều hồ:
+ Tỷ lệ thơng tin tiêu cực về đất nước, con người Việt Nam tháng 9/2021
là 4,3%, giảm 0,4% so với tháng 8/2021 (4,7%);
+Tỷ lệ thông tin tiêu cực về các lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước trong

tháng 9/2021 là 3,9%, giảm 0,3% so với tháng 8/2021 (4,2%).
2. Nét nổi bật
- Việt Nam đạt xếp hạng thứ 25/194 quốc gia, vùng lãnh thổ (xếp hạng
GCI của ITU) về chỉ số An toàn khơng gian mạng tồn cầu. (Tăng 25 bậc trong
vịng 2 năm, từ từ lần công bố báo cáo xếp hạng An tồn khơng gian mạng tồn
cầu (GCI) gần nhất vào năm 2019)
3. Định hướng thời gian tới
- Xây dựng Khung phát triển phần mềm an tồn.
- Triển khai Chương trình phát hiện lỗ hổng bảo mật (bug bounty) cho các
nền tảng chuyển đổi số quốc gia và các ứng dụng chuyển đổi số phổ biến.
- Hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương triển khai các biện pháp bảo đảm
attt cho các hệ thống thông tin triển khai thử nghiệm tương đương với các HTTT
triển khai chính thức; an tồn thơng tin mạng là điều kiện tiên quyết trong quá
trình phát triển, triển khai các hệ thống thông tin, đặc biệt các hệ thống xử lý thông
tin người dân, cần được đánh giá an toàn, an ninh mạng trước khi đưa vào sử
dụng.
- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các biện pháp bảo đảm ATTT cho các
Nền tảng công nghệ phịng, chống Covid-19.
- Triển khai mơ hình ký số từ xa tại một số cổng dịch vụ công và doanh
nghiệp.

8


V. Lĩnh vực Công nghiệp ICT
1. Sự phát triển của lĩnh vực
Doanh thu Lĩnh vực Cơng nghiệp ICT năm 2021
(nghìn tỷ đồng)

Doanh thu Lĩnh vực Công nghiệp ICT so sánh cùng kỳ

năm 2020 - 2021 (nghìn tỷ đồng)

303.7

290

303.7
288.7

290
160

1

1

2

3

4

5

6

7

8


9

2

3

4

5

Năm 2020

Tháng

So sánh Doanh thu lũy kế 9 tháng đầu
năm 2020 - 2021 (nghìn tỷ đồng) 2,252

6

7

8

9

Tháng

Năm 2021

Số địa phương đã ban hành Kế hoạch phát triển

Doanh nghiệp công nghiệp công nghệ số
32

2,058

23
290
160
1

2

3

4

5

6

7

Năm 2020

9

Tháng

Năm 2020


Giá trị xuất khẩu phần cứng
9 tháng đầu năm 2021
Triệu USD
10,465

9,991

1

8

Năm 2021

Năm 2021

Giá trị nhập khẩu phần cứng
9 tháng đầu năm 2021

Triệu USD

9,127

7,947

2

3

4


5

6

7

8

9

Tháng

1

Xuất khẩu so sánh cùng kỳ 9 tháng đầu năm
2020 - 2021
Triệu USD

10,465
9,679

9,991

2

3

4

5


6

7

8

9

Tháng

Nhập khẩu so sánh cùng kỳ năm 2020 - 2021
Triệu USD

9,127

7,947

8,196

5,372

5,363

1

2

3


4

5

Năm 2020

6

7

8

9

Tháng

1

2

3

4

5

Năm 2020

Năm 2021


9

6

7

Năm 2021

8

9

Tháng


- Doanh thu ICT 9 tháng ước đạt 2.252 tỷ đồng (~ 97,3 tỷ USD) tăng khoảng
12,48% so với cùng kỳ.
2. Nét nổi bật
- Dự báo năm 2021 có thể đạt được mục tiêu tốc độ tăng trưởng của ngành
gấp 2-3 lần tốc độ tăng trưởng GDP.
- Giá trị xuất khẩu sản phẩm phần cứng, điện tử ước đạt 77,6 tỷ USD chiếm
khoảng 32,27% giá trị xuất khẩu của cả nước với giá trị xuất siêu ước đạt gần 9,1
tỷ USD (trong khi cả nước đang nhập siêu).
- Xuất khẩu "Máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện" (36,6 tỷ USD) và
"Điện thoại và linh kiện các loại" (41 tỷ USD) là 02 nhóm hàng đứng hàng đầu
trong 10 nhóm hàng có giá trị xuất khẩu cao của cả nước.
3. Định hướng thời gian tới
- Tổ chức Lễ trao Giải thưởng Sản phẩm Công nghệ số Make in Viet Nam
năm 2021.
- Tổ chức Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt

Nam năm 2021
- Xây dưng Chiến lược phát triển công nghiệp công nghệ số giai đoạn 20212025
- Hoàn thiện việc lập đề nghị xây dựng luật công nghiệp công nghệ số

10


IV. Lĩnh vực Báo chí, truyền thơng
1. Nét nổi bật
- Các cơ quan báo chí tập trung tuyên truyền các nội dung phòng, chống
dịch theo kế hoạch cụ thể hàng tuần của Tiểu ban Truyền thông – Ban chỉ đạo
Quốc gia, bám sát tình hình, diễn biến của cả nước và của các địa phương.
- Tỷ lệ tin, bài tiêu cực, gây hoang mang liên quan đến nội dung Covid-19
hàng ngày được duy trì dưới 5%
- Thơng tin về các giải pháp “mục tiêu kép” ổn định tình hình kinh tế và
sản xuất kinh doanh an tồn duy trì ở mức khoảng 34%.
2. Tồn tại, khó khăn, vướng mắc
Do sự ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, hầu hết các cơ quan báo chí, đơn
vị/tổ chức/doanh nghiệp trong lĩnh vực thơng tin, truyền thơng đều gặp khó khăn
do sụt giảm doanh thu.
3. Định hướng thời gian tới
- Tăng cường giám sát, đo đạc bằng công nghệ để kịp thời nhắc nhở, chấn
chỉnh cơ quan báo chí thực hiện đúng quy định của pháp luật, các tạp chí hoạt
động đúng tính chất chuyên sâu, chuyên ngành.
- Tiếp tục thực hiện truyền thông các nội dung liên quan đến phòng, chống
dịch Covid-19 theo Kế hoạch hàng tuần của Tiểu ban Truyền thông – Ban chỉ đạo
Quốc gia.
- Tiếp tục thực hiện tuyên truyền về việc các bộ, ngành, địa phương chuẩn
bị các phương án, ban hành hướng dẫn để “sống chung với COVID”. Phản bác
các luận điệu xuyên tạc, kích động, sai sự thật về phòng, chống dịch Covid-19.


11



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×