Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Chuyên đề bài TOÁN MUỐI NGẬM h2o THPT 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.62 KB, 5 trang )

Chuyên đề: BÀI TOÁN MUỐI NGẬM NƯỚC 2022

Câu 1:

(Đề mẫu ĐGNL ĐHQGHN 2022) Đồng sunfat ngậm nước hay còn gọi là đá xanh có cơng
thức hóa học CuSO4.5H2O thường được ứng dụng làm chất sát khuẩn, diệt nấm, diệt cỏ và
thuốc trừ sâu. Khi nung nóng, CuSO4.5H2O mất dần khối lượng. Đồ thị sau đây biểu diễn độ
giảm khối lượng của CuSO4.5H2O khi tăng nhiệt độ nung.

Thành phần gần nhất của chất rắn sau khi nhiệt độ đạt đến 200oC là
A. CuSO4.H2O.
Câu 2:

B. CuSO4.4H2O.

C. CuSO4.

D. CuO.

(Sở Nam Định, 2022) Khi nung nóng, các muối ngậm nước sẽ mất dần khối lượng khi tăng
nhiệt độ. Sự giảm khối lượng muối Al(NO3)3.9H2O theo nhiệt độ được biểu diễn bởi giản đồ
sau:
Biết rằng, khi nâng nhiệt độ, H2O tách ra trước, sau đó đến phản ứng nhiệt phân muối khan. Tại

nhiệt độ 210°C, phần rắn còn lại (chứa ba nguyên tố) chiếm 30% theo khối lượng so với ban
đầu. Thành phần % theo khối lượng của oxi có trong phần chất rắn tại 210°C là


A. 58,75%.

B. 60,19%.



C. 61,83%.

D. 57,23%.

Câu 3:

(Nguyễn Khuyến, HCM, 2022) Khi thêm m gam MgSO4 khan vào 120 gam dung dịch MgSO4
bão hoà ở 20°C, thấy tách ra một tinh thể muối kết tinh MgSO 4.7H2O có khối lượng 6,49 gam.
Biết độ tan của MgSO4 ở 20°C là 35,1 gam trong 100 gam nước. Giá trị của m gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 2,0.
B. 1,5.
C. 2,2.
D. 1,8.

Câu 4:

(Chuyên Sư Phạm Hà Nội – Lần 2/2021) Nhiệt phân hoàn toàn 20,94 gam muối khan X (là
muối ở dạng ngậm nước), thu được hỗn hợp Y (gồm khí và hơi) và 9,18 gam chất rắn Z. Hấp
thụ toàn bộ Y nước vôi trong dư thu được 12 gam kết tủa; Cho tồn bộ chất rắn Z vào nước thì
khơng có khí thoát ra và thu được dung dịch E. Biết dung dịch E làm quỳ tím chuyển sang màu
xanh. Cho dung dịch MgSO4 dư vào dung dịch E thu được 17,46 gam kết tủa; Phần trăm khối
lượng nguyên tố oxi trong X là
A. 44,60%.
B. 50,43%.
C. 59,26%.
D. 47,21%.

Câu 5:


(Sở Vĩnh Phúc – Lần 2 – Đề 2/2021) Nhiệt phân hoàn toàn 10,1 gam muối X (muối ngậm
nước), thu được 2,0 gam chất rắn Y và hỗn hợp Z gồm khí và hơi. Hấp thụ hoàn toàn Z vào 200
gam dung dịch NaOH 1,5%, thu được dung dịch chỉ chứa một muối có nồng độ 3,063%. Phần
trăm theo khối lượng của kim loại trong X là a%. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 16,87.
B. 13,86.
C. 20,16.
D. 23,14.

Câu 6:

(THPT 2021-201) Hịa tan hồn tồn 27,54 gam Al2O3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch
HNO3, thu được 267,5 gam dung dịch X. Làm lạnh X đến 10°C thì có m gam tinh thể
Al(NO3)3.9H2O tách ra. Biết ở 10°C, cứ 100 gam H 2O hòa tan được tối đa 67,25 gam Al(NO 3)3.
Giá trị của m gần nhất với
A. 26.
B. 84.
C. 22.
D. 45.

Câu 7:

(THPT 2021-202) Hịa tan hồn tồn 26,52 gam Al2O3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch
HNO3, thu được 247 gam dung dịch X. Làm lạnh X đến 20°C thì có m gam tinh thể
Al(NO3)3.9H2O tách ra. Biết ở 20°C, cứ 100 gam H 2O hòa tan được tối đa 75,44 gam Al(NO 3)3.
Giá trị của m gần nhất với
A. 90.
B. 14.
C. 19.

D. 33.

Câu 8:

(THPT 2021-203) Hòa tan hoàn toàn 25,5 gam Al 2O3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO 3,
thu được 252,5 gam dung dịch X. Làm lạnh X đến 10°C thì có m gam tinh thể Al(NO 3)3.9H2O
tách ra. Biết ở 10°C, cứ 100 gam H 2O hòa tan được tối đa 67,25 gam Al(NO 3)3. Giá trị của m
gần nhất với
A. 15.
B. 30.
C. 77.
D. 17.

Câu 9:

(THPT 2021-204) Hịa tan hồn tồn 24,48 gam Al2O3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch
HNO3, thu được 228 gam dung dịch X. Làm lạnh X đến 20°C thì có m gam tinh thể
Al(NO3)3.9H2O tách ra. Biết ở 20°C, cứ 100 gam H 2O hòa tan được tối đa 75,44 gam Al(NO 3)3.
Giá trị của m gần nhất với
A. 13.
B. 30.
C. 66.
D. 17.

Câu 10: (THPT 2020-201) Nhiệt phân hoàn toàn 41,58 gam X (là muối ở dạng ngậm nước), thu được
hỗn hợp Y (gồm khí và hơi) và 11,34 gam một chất rắn Z. Hấp thụ hết Y vào nước, thu được
dung dịch T. Cho 280 ml dung dịch NaOH 1M vào T, thu được dung dịch chỉ chứa một muối,
khối lượng của muối là 23,8 gam. Phần trăm khối lượng nguyên tố oxi trong X là
A. 48,48%.
B. 53,87%.

C. 59,26%.
D. 64,65%.


Câu 11: (THPT 2020-202) Nhiệt phân hoàn toàn 26,73 gam X (là muối ở dạng ngậm nước), thu được
hỗn hợp Y (gồm khí và hơi) và 7,29 gam một chất rắn Z. Hấp thụ hết Y vào nước, thu được
dung dịch T. Cho 180 ml dung dịch NaOH 1M vào T, thu được dung dịch chỉ chứa một muối,
khối lượng của muối là 15,3 gam. Phần trăm khối lượng nguyên tố oxi trong X là
A. 64,65%.
B. 59,26%.
C. 53,87%.
D. 48,48%.
Câu 12: (THPT 2020-203) Nhiệt phân hoàn toàn 11,88 gam X (là muối ở dạng ngậm nước), thu được
hỗn hợp Y (gồm khí và hơi) và 3,24 gam một chất rắn Z. Hấp thụ hết Y vào nước, thu được
dung dịch T. Cho 80 ml dung dịch NaOH 1M vào T thu được dung dịch chỉ chứa một muối,
khối lượng của muối là 6,8. Phần trăm khối lượng nguyên tố oxi trong X là
A. 59,26%.
B. 48,48%.
C. 64,65%.
D. 53,87%.
Câu 13: (THPT 2020-204) Nhiệt phân hoàn toàn 17,82 gam X (là muối ở dạng ngậm nước), thu được
hỗn hợp Y (gồm khí và hơi) và 4,86 gam một chất rắn Z. Hấp thụ hết Y vào nước, thu được
dung dịch T. Cho 0,12 mol dung dịch NaOH 1M vào T, thu được dung dịch chỉ chứa một muối,
khối lượng của muối là 10,2 gam. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong X là
A. 59,26%.
B. 64,65%.
C. 48,48%.
D. 53,87%.
Câu 14: (THPT 2019-201) Trong quá trình bảo quản, một mẫu muối FeSO 4.7H2O (có khối lượng m
gam) bị oxi hóa bởi oxi khơng khí tạo thành hỗn hợp X chứa các hợp chất của Fe(II) và Fe(III).

Hịa tan tồn bộ X trong dung dịch lỗng chứa 0,025 mol H 2SO4, thu được 100 ml dung dịch Y.
Tiến hành hai thí
nghiệm với Y:
Thí nghiệm 1: Cho lượng dư dung dịch BaCl2 vào 20 ml dung dịch Y, thu được 2,33 gam kết
tủa.
Thí nghiệm 2: Thêm dung dịch H2SO4 (loãng, dư) vào 20 ml dung dịch Y, thu được dung dịch
Z. Nhỏ từ từ dung dịch KMnO4 0,1M vào Z đến khi phản ứng vừa đủ thì hết 8,6ml.
Giá trị của m và phần trăm số mol Fe(II) đã bị oxi hóa trong khơng khí lần lượt là:
A. 11,12 và 43%.

B. 6,95 và 14%.

C. 6,95 và 7%.

D. 11,12 và 57%.

Câu 15: (THPT 2019-202) Trong quá trình bảo quản, một mẫu muối FeSO 4.7H2O (có khối lượng m
gam) bị oxi hóa bởi oxi khơng khí tạo thành hỗn hợp X chứa các hợp chất của Fe(II) và Fe(III).
Hòa tan tồn bộ X trong dung dịch lỗng chứa 0,05 mol H2SO4, thu được 100 ml dung dịch Y.
Tiến hành hai thí nghiệm với Y:
Thí nghiệm 1: Cho lượng dư dung dịch BaCl2 vào 25 ml dung dịch Y, thu được 4,66 gam kết
tủa.
Thí nghiệm 2: Thêm dung dịch H2SO4 (loãng, dư) vào 25 ml dung dịch Y, thu được dung dịch
Z. Nhỏ từ từ dung dịch KMnO4 0,1M vào Z đến khi phản ứng vừa đủ thì hết 13,5 ml.
Giá trị của m và phần trăm số mol Fe(II) đã bị oxi hóa trong khơng khí lần lượt là:
A. 22,24 và 33,75%.

B. 22,24 và 66,25%.

C. 8,34 và 5,00%.


D. 8,34 và 10,00%.

Câu 16: (THPT 2019-203) Trong quá trình bảo quản, một mẩu muối FeSO 4.7H2O (có khối lượng m
gam) bị oxi hóa bởi oxi khơng khí tạo thành hỗn hợp X gồm các hợp chất của Fe(II) và Fe(III).
Hòa tan tồn bộ X trong dung dịch lỗng chứa 0,035 mol H 2SO4, thu được 100 ml dung dịch Y.
Tiến hành hai thí
nghiệm với Y:


Thí nghiệm 1: Cho lượng dư dung dịch BaCl2 vào 20 ml dung dịch Y, thu được 2,33 gam kết
tủa. Thí nghiệm 2: Thêm dung dịch H2SO4 (lỗng, dư) vào 20 ml dung dịch Y, thu được dung
dịch Z.
Nhỏ từ từ dung dịch KMnO4 0,03M vào Z đến khi phản ứng vừa đủ thì hết 18 ml. Giá trị của m
và phần trăm số mol Fe(II) đã bị oxi hóa trong khơng khí lần lượt là
A. 4,17 và 5%.

B. 13,90 và 27%.

C. 4,17 và 10%.

D. 13,90 và 73%.

Câu 17: (THPT 2019-204) Trong quá trình bảo quản, một mẫu muối FeSO 4.7H2O (có khối lượng m
gam) bị oxi hóa bởi oxi khơng khí tạo thành hỗn hợp X chứa các hợp chất của Fe(II) và Fe(III).
Hịa tan tồn bộ X trong dung dịch loãng chứa 0,02 mol H2SO4, thu được 100 ml dung dịch Y.
Tiến hành hai thí nghiệm với Y:
Thí nghiệm 1: Cho lượng dư dung dịch BaCl2 vào 25ml dung dịch Y, thu được 2,33 gam kết
tủa.
Thí nghiệm 2: Thêm dung dịch H2SO4 (loãng, dư) vào 25ml dung dịch Y, thu được dung dịch Z.

Nhỏ từ từ dung dịch KMnO4 0,04M vào Z đến khi phản ứng vừa đủ thì hết 22ml.
Giá trị của m và phần trăm số mol Fe(II) đã bị oxi hóa trong khơng khí lần lượt là
A. 5,56 và 6%.

B. 11,12 và 56%.

C. 11,12 và 44%.

D. 5,56 và 12%.

Câu 18: Độ tan của MgSO4 ở 20oC là 35,1 gam. Khi thêm 1,0 gam MgSO 4 vào 100,0 gam dung dịch
MgSO4 bão hòa thấy xuất hiện 1,584 gam MgSO4 kết tinh ở dạng muối ngậm nước (X). Tìm
cơng thức của (X).
Đáp số: MgSO4.7H2O.
Câu 19: Cho 40 g bột CuO tan hết trong dung dịch H 2SO4 20% đem nung nóng vừa đủ, sau đó làm
nguội dung dịch đến 10oC. Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O? Biết độ tan CuSO4 ở 10oC
là 17,4 g.
Đáp số: 100g.
Câu 20: Hòa tan 8 gam CuO bằng dung dịch H2SO4 24,5% vừa đủ được dung dịch A. Làm lạnh dung
dịch A tới nhiệt độ thích hợp thấy có 5 gam tinh thể ngậm nước tách ra. Dung dịch cịn lại có
nồng độ 29,77%. Tìm cơng thức phân tử của tinh thể hiđrat.
Đáp số: CuSO4.5H2O.
Câu 21: Hòa tan hết 16 gam CuO trong dung dịch H 2SO4 20% đun nóng vừa đủ thu được dung dịch A.
Làm lạnh dung dịch A xuống 10oC thấy có m gam tinh thể CuSO 4.5H2O tách ra khỏi dung dịch.
Xác định giá trị m? (biết độ tan của CuSO4 ở 10oC là 17,4g/100g H2O).
Đáp số: 30,71g.
Câu 22: Khi làm lạnh 900g dung dịch NaCl bão hoà ở 90 oC về 0oC thì có bao nhiêu gam tinh thể NaCl
khan tách ra, biết SNaCl (90oC) = 50g và SNaCl (0oC) = 35g.
Đáp số: 90g.
Câu 23: Cho 500 gam dung dịch CuSO 4 nồng độ 16% (dung dịch X). Làm bay hơi 100 gam H 2O khỏi

dung dịch X thì thu được dung dịch bão hịa (dung dịch Y). Tiếp tục cho m gam CuSO 4 vào
dung dịch Y thấy tách ra 10 gam CuSO4.5H2O kết tinh. Xác định giá trị của m.
Đáp số: 5,5.


Câu 24: Pha chế 35,8 gam dung dịch CuSO4 bão hịa ở 100o C. Đun nóng dung dịch này cho đến khi có
17,86 gam nước bay hơi, sau đó để nguội đến 20 o C. Tính số gam tinh thể CuSO4.5H2O kết
tinh. Biết rằng độ tan của CuSO4 ở 20o C và 100o C lần lượt là 20,7g và 75,4 g.
Đáp số: 26,28g.
Câu 25: Cho nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl bão hòa ở 0 o C là 25,93%; ở 90o C là 33,33%. Khi
làm lạnh 600 gam dung dịch NaCl bão hòa ở 90 o C tới 0o C thì khối lượng dung dịch thu được
là bao nhiêu gam?
Đáp số: 555,6g.
Câu 26: a/ Tính khối lượng CuSO4.5H2O và H2O để pha chế 500 gam dung dịch CuSO 4 nồng độ 16%
(dung dịch X). Nêu cách pha chế.
b/ Cho bay hơi 100 gam H2O khỏi dung dịch X thì dung dịch đạt đến bão hịa (dung dịch Y).
Tiếp tục cho m gam CuSO4 vào dung dịch Y thì làm tách ra 10 gam kết tinh CuSO 4.5H2O. Hãy
xác định giá trị m.
Đáp số: a/ 125g CuSO4.5H2O và 375g H2O; b/ 5,5g.
Câu 27: Cho m(g) M2CO3.10H2O tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2 5% thu được kết tủa B và dung
dịch X chỉ chứa một chất tan. Nồng độ chất tan trong dung dịch X là 2,7536%. Tìm cơng thức
của M2CO3.10H2O, sau đó viết 3 phương trình phản ứng điều chế trực tiếp M 2CO3 từ oxit bazơ,
bazơ và muối.
Đáp số: Na2CO3.10H2O



×