Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá trong nền KTTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.88 KB, 40 trang )

Phần I
Lý luận cơ bản về kInh doanh xuất nhập khẩu
hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng
I.-Tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu Hàng hoá trong nền
kinh tế thị trờng.

1. khái niệm của thơng mại Quốc tế:
Ngày nay khi quá trình phân công lao động Quốc tế đang diễn ra hết sức sâu
sắc thì thơng mại Quốc tế trở thành một qui luật tất yếu khác quan và đợc xem nh là
một điều kiện Tiền đề cho sự ph¸t triĨn kinh tÕ cđa mäi qc gia. Thùc tÕ cho thấy,
không một quốc gia nào có thể tồn tại chứ cha nói gì đến phát triển nếu tự cô lập
mình không quan hệ với kinh tế thế giới. Thơng mại quốc tế trở thành vấn đề sống
còn vì nó cho phép thay đổi cơ cấu sản xuất và nâng cao khả năng tiêu dùng của dân
c một quốc gia.
Thơng mại quốc tế là hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc
gia với nhau. Hoạt động đó là hình thức của mối quan hệ xà hội và phản ánh sự phụ
thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hóa riêng biệt giữa các quốc
gia.
2. Vai trò của kinh doanh xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân.
2.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hóa đất nớc.
Để thực hiện đờng lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, trớc mắt chúng
ta cần phải nhập khẩu một số lợng lớn máy móc, trang thiết bị hiện đại từ bên ngoài
nhằm trang bị cho nền sản xuất. Nguồn vốn để nhậo khẩu thờng dựa vào các nguồn
chủ yếu là: vay, viện trợ, đầu t nớc ngoài và xuất khẩu. Nguồn vốn vay rồi cũng phải
trả, còn viện trợ và đầu t nớc ngoài thì có hạn, hơn nữa các nguồn này thờng bị phụ
thuộc vào nớc ngoài, vì vËy ngn vèn quan träng nhÊt ®Ĩ nhËp khÈu chÝnh là xuất
khẩu. Thực tế là, nớc nào gia tăng đợc xuất khẩu thì nhập khẩu theo đó cũng tăng
theo. Ngợc lại, nếu nhập nhiều hơn xuất làm cho thâm hụt cán cân thơng mại quá lớn
sẽ có thể ảnh hởng xấu đến nền kinh tế quốc dân.



2.2. Xuất khẩu đóng góp vào việc chuển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản
xuất phát triển.
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đà và đang thay đổi vô cùng mạnh
mẽ. Đó là thành quả của cuộc cách mạng khó học - công nghệ hiện đại. Sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa phù hợp với xu hớng phát triển
của kinh tế thế giới là tất yếu đối với nớc ta.
Ngày nay, đa số các nớc đều lấy nhu cầu thị trờng thế giới làm cơ sở để tổ
chức sản xuất. Điều đó có tác động tích cực đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc
đẩy sản xuất phát triển. Sự tác động này thể hiện:
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi.
Chẳng hạn, khi phát triển ngành dệt xuất khẩu sẽ tạo cơ hội đầy đủ cho việc phát
triển ngành sản xuất nguyên liệu nh bông hay thuốc nhuộm. Sự phát triển của ngành
chế biến thực phẩm xuất khẩu cũng có thể kép theo sự phát triển của ngành công
nghiệp bao bì phục vụ nó.
- Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, góp phần cho sản xuất
ổn định và phát triển.
- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất,
nâng cao năng lực sản xuất trong nớc.
2.3. Xuất khẩu có vai trò kích thích đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản
xuất.
Hoạt động xuất khẩu là hoạt ®éng híng ra thÞ trêng thÕ giíi, mét thÞ trêng mà
ngày càng cạnh tranh . Sự tồn tại và phát triĨn cđa hµng hãa xt khÈu phơ thc rÊt
lín vµo chất lợng, giá cả do đó phụ thuộc rất lớn vào kỹ thuật công nghệ sản xuất
chúng. Điều này thúc đẩy các doanh nghiệp trong nớc phải luôn luôn tìm tòi sáng tạo
để cải tiến, nâng cao chất lợng công nghệ sản xuất. Mặt khác, xuất khẩu trong nền
kinh tế cạnh tranh còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới và hoàn thiện công tác
quản trị sản xuất và kinh doanh, đòi hỏi phải nâng cao tay nghề ngời lao động.
2.4.Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm và cải
thiện đời sống của nhân dân.
Thông qua hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu, với nhiều công đoạn khác nhau

đà thu hút hàng triệu lao động với thu nhập không thấp. Giải quyết ®ỵc vÊn ®Ị bøc xị


nhất trong xà hội hiện nay. Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu những vật
liệu tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng nhu cầu ngày một phong phú
hơn của nhân dân.
2.5. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại
của nớc ta.
Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cờng sự hợp tác quốc tế với các nớc, nâng
cao địa vị và vai trò của nớc ta trên thơng trờng quốc tế ..., xuất khẩu và công nghiệp
sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quỹ tín dụng, đầu t, mở rộng vận tải quốc tế ... Mặt
khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại mà chúng ta vừa kể trên lại tạo Tiền ®Ị cho
viƯc më réng xt khÈu.
Cã thĨ nãi, xt khÈu không chỉ đóng vai trò chất xúc tác hỗ trợ phát triển
kinh tế mà nó còn cùng với hoạt động nhập khẩu nh là yếu tố bên trong trực tiếp
tham gia vào việc giải quyết những vấn đề thuộc nội bé nỊn kinh tÕ nh: vèn, kü tht,
lao ®éng, ngn tiêu thụ thị trờng ...
Đối với nớc ta, hớng mạnh về xuất khẩu là một trong những mục tiêu quan
trọng trong phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại, qua đó tranh thủ đón bắt thơòI cơ,
ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại, rút ngắn sự chênh lệch về trình độ phát triển
của Việt nam so với thế giới. Kinh nghiƯm cho thÊy, bÊt cø mét níc nµo vµ trong thời
kỳ nào đẩy mạnh đợc xuất khẩu thì nền kinh tÕ níc ®ã trong thêi gian ®ã cã tèc độ
phát triển cao. để thấy rõ vấn đề này, chúng ta có thể nghiên cứu tình hình phát triển
kinh tế cđa c¸c níc trong khu vùc cịng nh thÕ giíi trong mối quan hệ với tăng trởng
xuất khẩu.
Bảng 1.Kim Ngạch Xuất Khẩu với tăng trởng GDP của các nớc trong khu vực
(1999)
Nớc
Nhật Bản


Tăng GDP (%)
2,6

GDP (PPP,triệu USD)
2.953.440

Kim ngạch XK(triệu USD)
411.000

XK/GDP(%)
0,139

Singapore

7,8

76.291

125.000

1,638

Đài Loan

6,5

333.745

122.000


0,366

Malaysia

8,4

208.502

78.000

0,375

Thái Lan

6,4

501.331

56.900

0,113

Bảng 2. Xuất Khẩu với tăng trởng GDP của Mỹ và các nớc khác (1999).
Nớc
Mỹ

Tăng GDP (%)
3,6

GDP


Kim ngạch XK

XK/GDP

(PPP,triệu USD)
7.633.465

(triÖu USD)
633.000

(%)
0,083


Anh

3,4

1.181.962

251.000

0,212

Canada

3,7

1.660.540


201.000

0,304

Pháp

2,2

1.284.182

275.000

0,214

Đức

2,8

1.723.366

521.000

0,302

Italy

1,7

1.179.283


244.000

0,207

Nh vậy qua số liệu trên cho thấy, đa số các nớc có nền kinh tế phát triển thì
xuất khẩu đóng góp vào khoảng 10 - 30% GDP. Còn những nớc có tốc độ phát triển
cao, tỷ lệ này cũng có xu hớng cao hơn. Điển hình là trờng hợp của Hồng Kông và
Singapore, tỷ lệ này là trên 100%. Điều này phản ánh vai trò của xuất khẩu đối với
tăng trởng kinh tế.
Tóm lại là, thông qua xuất khẩu sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất xÃ
hội bằng việc mở rộng trao đổi và thúc đẩy việc tận dụng các lợi thế, các tiềm năng
và cơ hội của đất nớc.
3. ý nghĩa của việc đẩy mạnh xuất khẩu đối với doanh nghiệp.
Đối với mỗi doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, đẩy mạnh
hoạt động xt khÈu cã ý nghÜa v« cïng quan träng. ViƯc đẩy mạnh hoạt động xuất
khẩu giúp cho mỗi doanh nghiệp giải quyết đợc vấn đề về công ăn việc làm cho nhân
viên, tăng nguồn ngoại tệ để phục vụ cho các hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp,
tạo điều kiện cho doanh đổi mới trang thiết bị, mở rộng quy mô kinh doanh, và giải
quyết các vấn đề về lợi nhuận. Ngoài ra, việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu còn
giúp doanh nghiệp mở rộng thị trờng, tìm hiểu vả nắm bắt đợc phong tục, tập quán
kinh doanh của các bạn hàng ở nớc ngoài, là động lực để doanh nghiệp tăng khả
năng cạnh tranh, mở rộng thị trờng ra thế giới.
II/ NHữNG NộI DUNG Và HìNH THứC KINH DOANH XUấT KHẩU
CHủ YếU.
1. Các hình thức kinh doanh xuất khẩu chủ yếu
Xuất khẩu hàng hoá là một bộ phận rất quan trọng của thơng mại quốc tế.
Trong nền kinh tế thị trờng ngày nay thì lĩnh vực hoạt động này đợc biểu hiện dới
nhiều hình thức rất khác nhau. Theo quy định của nghị định 33CP (19/4/1994) lĩnh
vực kinh doanh này bao gồm các hình thức chủ yếu sau:

-Xuất khẩu hàng hoá dới các hình thức trao đổi hàng hoá, hợp tác sản xuất
và gia công quốc tế.


-Xuất khẩu thiết bị toàn bộ, thiết bị lẻ và vật t phụ tùng cho sản xuất.
-Chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất
-Làm các dịch vụ nh đại lý, nhận uỷ thác xuất khẩu cho các tổ chức kinh tế
nớc ngoài.
-Hoạt ®éng kinh doanh cđa c¸c tỉ chøc kinh tÕ ViƯt Nam ở nớc ngoài hợp
tác sản xuất và gia công qc tÕ.
2. Néi dung cđa kinh doanh xt khÈu hµng hoá.
2.1 Nghiên cứu thị trờng
Nội dung chính của nghiên cứu thị trờng là xem xét khả năng xâm nhập và mở
rộng thị trờng. Nghiên cứu thị trờng đợc thực hiện theo hai bớc là nghiên cứu kháI
quát và nghiên cứu chi tiết thị trờng.Nghiên cứu khái quát thị trờng cung cấp những
thông tin về quy mô, cơ cấu, sự vận động của thị trờng, các nhân tố ảnh hởng đến thị
trờng nh môi trờng cạnh tranh, môi trờng chính trị pháp luật, khoa học công nghệ,
môi trờng văn hoá xà hội, môi trờng địa lý sinh thái...Nghiên cứu chi tiết thị trờng
cho biết những thông tin về tập quán mua hàng, những thói quen và những ảnh hởng
đến hành vi mua hàng của ngời tiêu dùng.
Nghiên cứu thị trờng thờng đợc tiến hành theo hai phơng pháp chính. Phơng
pháp nghiên cứu tại văn phòng là thu thập thông tin từ các nguồn tài liệu đà đợc xuất
bản công khai hay bán công khai, xử lý các thông tin đà tìm kiếm đợc.Phơng pháp
nghiên cứu tại chỗ thu thập thông tin chủ yếu thông qua tiếp xúc trực tiếp hay điều
tra chọn mẫu bằng các câu hỏi...Hoặc kết hơp cả hai phơng pháp trên.
2.2. Thanh toán trong kinh doanh xuất khẩu hàng hoá.
Thanh toán quốc tế là một khâu hết sức quan trọng trong kinh doanh xuất
nhập khẩu hàng hoá. hiệu quả kinh tế trong lĩnh vực kinh doanh này một phần lớn
nhờ vào chất lợng của việc thanh toán. Thanh toán là bớc đảm bảo cho ngời xuất
khẩu thu đợc tiền về và ngời nhập khẩu nhận đợc hàng hoá. Thanh toán quốc tế

trong ngoại thơng có thể hiểu đó là việc chi trả những khoản tiền tệ, tín dụng có liên
đến nhập khẩu hàng hoá và đà đợc thoả thuận quy định trong hợp đồng kinh tế.
Trong xuất khẩu hàng hoá, thanh toán phải xem xét đến các vấn đề sau đây:
ã Trả trớc bằng tiền mặt hoặc trả tiền mặt theo lệnh. Nhà xuất khẩu có quan
điểm thích sử dụng quy tắc thanh toán này nhất vì họ không bị rủi ro về


nhờ thu và không chịu chi phí lÃi cho giấy đòi nợ. Ngời nớc ngoài mua
hàng hiếm khi chấp nhận quy tắc này (trừ các đơn vị đặt hàng rất nhỏ) bởi
quy tắc này ràng buộc vốn của ngời mua và họ không yên tâm có nhận đợc
hàng hay không.
ã Ghi sổ: đây là hình thức tín dụng hào phóng nhất và nguy hiểm nhất. Chỉ
sau khi điều tra mức tiền gửi ở ngân hàng của khách hàng thì cách thanh
toán này mới đợc giành cho khách hàng lâu năm có khoản tiền gửi lớn nhng chỉ giành cho những nớc không có vấn đề ngoại hối.
ã Gửi bán: Việc thanh toán phải đợc thực hiện một khi hàng gửi ra nớc ngoài
đà đợc khách hàng nớc ngoài bán xong. Cho đến khi hàng gửi ra nớc ngoài
thì sở hữu hµng hãa vÉn thc nhµ xt khÈu. Nhng rđi ro rất nhiều. Việc
bán hàng không đợc báo cáo, hàng bán không đợc thanh toán đúng thời
gian hoặc việc thanh toán có thể không thực hiện đợc do những diễn biến
chính trị, hành hóa có thể bị mất hoặc tổn hại trớc khi bán.
ã Hối phiếu trả ngay. Hàng gửi đi với vận đơn đờng biển có thể giao dịch đợc
và ngời mua sẽ nhận đợc các chứng từ, gửi hàng và chuyển chứng từ cho
ngân hàng nớc ngoài. Rủi ro vẫn còn, chủ yếu bởi vì tình hình tài chính của
ngời mua có thể thay đổi giữa lúc hàng gửi đi và hàng đến và ngời mua có
thể không có khả năng hoặc không sẵn lòng chấp nhận tờ hối phiếu khi nó
đợc xuất trình.
ã Hối phiếu kỳ hạn: Ngời mua sẽ có quyền sở hữu hàng hóa khi họ chÊp
nhËn ký vµo mét hay vµi hèi phiÕu mµ viƯc thanh toán chúng sẽ xảy ra khi
học chấp nhận ký vào một hay vài hối phiếu mà việc thanh toán chúng sẽ
xảy ra sau khi nó đợc chấp nhận khoảng 30, 60, 90 ngày. Đây là một hình

thức tín dụng mà rủi ro sẽ cao hơn so với hối phiếu trả ngay.
ã

Th tín dụng: Theo nhiều khía cạnh thì đây là hình thức thanh toán lý tởng quan điểm của nhà xuất khẩu cũng nh khách hàng của họ ở nớc ngoài đều
cho thấy nh vậy. Th tín dụng là một chứng từ do ngân hàng của khách hàng
mua phát hành có hứa hẹn trả cho ngời cung cấp một số Tiền đà đợc thỏa
thuận nếu nh ngân hàng này nhận đợc các chứng từ đà đợc quy định rõ


(thông thờng là hóa đơn thơng mại, vận đơn và chứng từ bảo hiểm) trong
một thời hạn cũng đà đợc quy định rõ.
2.3 Lập phơng án kinh doanh.
Việc xây dựng phơng án kinh doanh bao gồm:
* Đánh giá thị trờng và thơng nhân, phác hoạ bức tranh tổng quát về hoạt
động kinh doanh, những thuận lợi và khó khăn.
* Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phơng thức kinh doanh, sự lựa
chọn này phải mang tính thuyết phục trên cơ sở phân tích tình hình có liên quan.
*Đề ra mục tiêu cụ thể nh: sẽ bán bao nhiêu hàng? Với giá bao nhiêu? Sẽ
thâm nhập vào thị trờng nào.
*Đề ra biện pháp và công cụ thực hiện nhằm đạt mục tiêu đề ra.
2.4. Nội dung của công tác thu mua tạo nguồn hàng.
Công tác thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là một hệ thống các công
việc, các nghiệp đợc thể hiện qua nội dung sau:
*Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu. Muốn tạo đợc nguồn hàng ổn định, nhằm
củng cố phát triển các nguồn hàng, doanh nghiệp ngoại thơng phải nghiên cứu các
nguồn hàng thông qua việc nghiên cứu tiếp cận thị trờng. Nghiên cứu nguồn hàng
xuất khẩu nhằm xác định chủng loại mặt hàng, kích cỡ, mẫu mà và công dụng, chất
lợng, giá cả, thời vụ (nếu là hàng nông lâm, thủy sản) những đặc tính, đặc điểm riêng
của từng loại hàng hóa.
*Kí kết hợp đồng thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu, việc kí kết hợp đồng có

ý nghĩa rất quan trọng trong công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu, đây là cơ
sở vững chắc đảm bảo cho các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp diễn ra
bình thờng.
*Tổ chức thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu.Sau khi kí kết hợp đồng với các
chủ hàng xuất khẩu, doanh nghiệp thơng mại phải lập đợc kế hoach thu mua, tiến
hành xắp xếp những phần việc phải làm và chỉ đạo các bộ phận theo kế hoạch.
2.5 Định giá hàng xuất khẩu.
Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá đồng thời biểu hiện một
cách tổng hợp các hoạt động kinh tÕ, c¸c mèi quan hƯ kinh tÕ trong nỊn kinh tế quốc
dân, giá cả luôn gắn với thị trờng và chịu tác động của các nhân tố khác nhau.


Trong buôn bán quốc tế, giá cả thị trờng càng trở nên phức tạp do buôn bán
diễn ra trên các khu vực khác nhau. Để thích ứng với sự biến động trên thị trờng, tốt
nhất là các nhà kinh doanh nên thực hiện định giá linh hoạt phù hợp với mục đích cơ
bản của doanh nghiệp.Công việc đánh giá đợc thực hiện theo các bớc sau:
Bớc 1: Xây dựng giá thành xuất khẩu cơ sở.
Bớc 2: Xác định các chi phí cố định và chi phí biến đổi của xuất khẩu.
Bớc 3: Khảo sát mức giá và phạm vi biến động giá trên thị trờng nớc
ngoài
Bớc 4: Quyết định chiến lợc đánh giá và xây dựng mức giá xuất khẩu.
Bớc 5: Soạn thảo các văn bản chào hàng và báo giá xuất khẩu.
2.6. Giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu.
Thông thờng có các hình thức giao dịch sau:
* Giao dịch qua th tín. Ngày nay việc sử dụng hình thức này vẫn là phổ biến
để giao dịch giữa các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu. Những cuộc tiếp xúc ban đầu
thờng qua th tín. Ngay cả sau khi hai bên đà có điều kiện gặp gỡ trực tiếp thì việc
duy trì quan hệ cũng phải qua th tín. Sử dụng th tín để giao dịch đàm phán phải luôn
nhớ rằng th từ là "sứ giả" của mình ®Õn víi kh¸ch. Bëi vËy, c¸ch viÕt th, gưi th cần
đặc biệt chú ý. Những nhà kinh doanh khi giao dịch phải đảm bảo các điều kiện lịch

sử, chính xác, khẩn trơng.
* Giao dịch qua điện thoại. Việc giao dịch qua điện thoại giúp nhà kinh doanh
đàm phán một cách khẩn trơng, đúng thời cơ cần thiết. Trao đổi qua điện thoại là trao
đổi bằng miệng, không có gì làm bằng chứng cho những thỏa thuận quyết định trong
trao đổi. Bởi vậy, hình thức đàm phán này chỉ nên dùng trong những trờng hợp chỉ
còn chờ xác nhận một cách chi tiết. Khi phải trao đổi bằng điện thoại cần chuẩn bị
nội dung chu đáo. Sau khi trao đổi bằng điện thoại, cần có th xác nhận nội dung đÃ
đàm phán.
* Giao dịch bằng cách gặp gỡ trực tiếp. Là việc gặp gỡ giữa hai bên để trao đổi
về các điều kiện buôn bán. Đây là hình thức hết sức quan trọng, đẩy nhanh tốc độ
giải quyết mọi vấn đề mà cả hai bên cùng quan tâm. Hình thức này thờng đợc dùng
khi có nhiều vấn đề cần phải giải thích cặn kẽ để thuyết phục nhau hoặc là những
hợp ®ång lín, phøc t¹p.


Đối vớí quan hệ mua bán hàng hoá, sau khi các bên mua và bán tiến hành giao
dịch và đàm phán có kết quả thì phải thực hiện lập và kí kết hợp đồng.
Hợp đồng bằng văn bản là hình thức bắt buộc đối với các đơn vị xuất nhập
khẩu ở nớc ta.Đây là hình thức tốt nhất để đảm bảo cho quyền lợi của cả hai bên.Hợp
đồng xác định rõ ràng trách nhiệm của cả bên mua và bên bán hàng hoá, tránh đợc
những biểu hiện không đồng nhất trong ngôn từ hay quan nIệm.
2.7. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Nội dung trình tự thực hiện hợp đồng kinh doanh xuÊt khÈu nh sau :
2.7.1 KIÓm tra L/C:
Sau khi ký kết hợp đồng, nhà nhập khẩu ở nớc ngoài sẽ mởi L/C tại một ngân
hàng có ngân hàng thông báo tại Việt Nam. Nhà xuất khẩu sau khi nhận đợc giấy
báo xin mở L/C của đối tác thì cần kiểm tra lại nội dung thật chặt chẽ xem đà ®óng
nh hỵp ®ång ®· ký kÕt hay cha. NÕu cã gì cha hợp lý cần báo lại cho phía nớc ngoài
để hai bên cùng thống nhất sửa lại.
2.7.2 Xin giấy phÐp xuÊt khÈu.

Sau khi xem xÐt néi dung L/C ®· hợp lý, nhà kinh doanh cần làm thủ tục xin
giấy phép xuất khẩu. T cách để đợc xuất khẩu trực tiếp là doanh nghiệp phải có giấy
phép kinh doanh xuất, nhập khẩu do Bộ Thơng mại cấp với các điều kiện nh sau:
- Doanh nghiệp đợc thành lập hợp pháp.
- Mức vốn lu động tối thiểu là 200.000 USD tại thời điểm đăng ký kinh doanh
xuất khẩu (riêng một số trờng hợp đặc biệt mức vốn tối thiểu là 100.000 USD).
- Hoạt động theo đúng ngành hàng đà đăng ký khi thành lập doanh nghiệp.
- Có đội ngũ cán bộ đủ trình độ kinh doanh, ký kết và thực hiện hợp đồng mua
bán ngoại thơng.
Ngoài 3 mặt hàng xuất khẩu theo hạn ngạch là: dầu thô, gạo, đồ gỗ và song
mây; các mặt hàng cấm nhập, cấm xuất, còn lại đối với các mặt hàng khác doanh
nghiệp chỉ cần làm tờ khai hải quan và gửi cho Bộ Thơng mại theo dõi.
2.7.3 Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu.
Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu. Khâu này bao gồm công việc thu gom hàng
hóa, đa vào gia công chế biến, đóng gói hàng hóa, kẻ ký mà hiệu, dán nhÃn hiệu,
đóng thành bao kiện hoặc container để sẵn sàng xuất khẩu. Doanh nghiƯp cÇn chn


bị hàng hóa thật tốt, đảm bảo về số lợng, chất lợng, mẫu mÃ, kiểu dáng, bao bì ... nh
hợp đồng đà qui định.
2.7.4 Thuê tàu và mua bảo hiểm hàng hoá.
Tùy theo các thỏa thuận trong hợp đồng mà ngời xuất khẩu hoặc ngời nhập
khẩu có trách nhiệm thuê tàu và mua bảo hiểm cho hàng hóa. Trong trờng hợp trách
nhiệm thuê tàu là thuộc nhà xuất khẩu, cần cân nhắc các khả năng sau:
- Nếu hàng hóa có khối lợng nhỏ, không cồng kềnh, có thời gian không quá
gấp thì nên thuê tàu chợ. Tàu chợ là loại tàu để chở hàng chạy thờng xuyên theo một
tuyến nhất định, ghé vào các cảng qui định theo lịch trình định trớc.
- Nếu hàng hóa có khối lợng lớn, cồng kềnh đòi hỏi những điều kiện đặc biệt
nào đó về vận chuyển thì nên thuê tàu chuyến. Tàu chuyến là tàu chuyên chở hàng
hóa trên biển không theo một lịch trình định trớc. Mặc dù thuê tàu chuyến đòi hỏi

chi phí khá cao so với tàu chợ nhng có thể vận chuyển với khối lợng lớn, công tác
bảo quản, bảo vệ hàng trong vận chuyển bốc dỡ cũng dễ hơn, hiệu quả hơn.
2.7.5 Làm thủ tục hải quan.
Thủ tục hải quan là một cách thức để Nhà nớc quản lý hoạt động xuất nhập
khẩu. Đối với nhà xuất khẩu cần thực hiện.
- Khai báo hải quan.
- Xuất trình hàng hóa để kiểm tra.
- Thực hiện các quyết định của hải quan.
2.7.6 Giao hàng lên tàu.
Tùy theo thảo thuận về điều kiện giao hàng mà việc giao hàng lên tàu là thuộc
trách nhiệm của bên bán hay bên mua. Nếu việc giao hàng là thuộc trách nhiệm của
nhà xuất khẩu thì cần thiết phải theo dõi bốc xếp hàng qua cơ quan điều độ cảng để
tổ chức vận chuyển hàng hóa, bố trí lực lợng xếp hàng lên tàu. Sau khi bốc xếp thì
thực hiện thanh toán phí bốc xếp và lấy vận đơn đờng biển. Vận đơn đờng biển nên
là vận đơn hoàn hảo đà bốc hàng và có thể chuyển nhợng đợc.
2.7.7 Làm thủ tục thanh toán.
Sau khi đà thực hiện chuyển giao hàng hóa lên tàu, nhà xuất khẩu cần lấy đầy
đủ các giấy tờ nh hóa đơn thơng mại, vận đơn đờng biển v.v... Đến thời hạn giao


hàng nhà xuất khẩu xuất trình các chứng từ theo qui định trong L/C tại ngân hàng
thông báo để nhận tiền từ ngân hàng này hoặc từ ngân hàng thanh toán.
2.7.8 Khiếu nại trọng tài nếu có.
Tóm lại, việc tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu là hết sức quan trọng.
Thông qua hợp đồng này, nó đa lại kết quả phản ánh hiệu quả hoạt động của công ty.
Thực hiện tốt các hợp đồng kinh doanh xuất khẩu là cơ sở nâng cao uy tín, đặt quan
hệ kinh doanh lâu dài với bạn hàng, tạo điều kiện mở rộng phạm vi và đẩy mạnh hoạt
động kinh doanh.
III. những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến hoạt động xuất
khẩu hàng hoá.

1. Các chính sách và quy định của Nhà nớc
Có thể nói các chính sách và quy định của nhà nớc ảnh hởng rất lớn đến hoạt
động kinh doanh xuất khẩu. Thông qua việc đề ra các chính sách và quy định, Nhà nớc thiết lập môi trờng pháp lý nhằm điều chỉnh các hoạt động của các doanh nghiệp.
Chúng ta có thể xem xét tác động của các chính sách đó dới các khía cạnh sau :
a. Tỷ giá hối đoái:
Tỷ giá hối đoái là giá cả tại đó ngoại hối đợc mua và bán. Tỷ giá hối đoái và
chính sách tỷ giá hối đoái là nhân tố quan trọng thực hiện chiến lợc hớng ngoại, đẩy
mạnh xuất khẩu. Một tỷ giá hối đoái chính thức (HĐCT) đợc điều chỉnh theo quá
trình lạm phát có liên quan gọi là tỷ giá hối đoái thực tế (HĐTT). Nếu tỷ giá hối đoái
chính thức là không đổi và tỷ giá hối đoái thực tế tăng lên thì, các nhà xuất khẩu các
sản phẩm sơ chế, là ngời bán theo mức giá cả quốc tế nằm ngoài tầm kiểm soát của
họ sẽ bị thiệt. Họ phải chịu chi phí cao hơn do lạm phát trong nớc. Hàng xuất khẩu
của họ trở nên kém sinh lợi do ngoại tệ thu đợc phải bán lại với HĐCT cố định không
đợc tăng lên để bù lại chi phí sản xuất cao hơn. Các nhà xuất khẩu các sản phẩm chế
tạo có thể làm tăng giá cả xuất khẩu của họ để bù đắp lại chi phí nội địa cao hơn, nhng kết quả khả năng chiếm lĩnh thị trờng sẽ giảm. Họ chỉ có thể giữ nguyên mức giá
tính theo ngoại hối và lợi nhuận thấp. Nếu tình trạng ngợc lại là tỉ giá HĐTT giảm so
với tỷ giá HĐCT, khi đó sẽ có lợi hơn cho các nhà xuất khẩu.
b. Thuế quan và quota :Khả năng cạnh tranh của các nhà sản xuất trong nớc
tại thị trờng xuất khẩu cũng chịu ảnh hởng trực tiÕp cđa th xt khÈu vµ quota.


Thuế xuất khẩu có xu thế làm giảm xuất khẩu và do đó làm giảm nguồn thu
ngoại tệ của đất nứơc. Còn quota là hình thức hạn chế về số lợng xuất khẩu có tác
động một mặt làm giảm số đầu mối tham gia xuất khẩu trực tiếp, mặt khác tạo cơ
hội thuận lợi cho những ngời xin đợc quota xuất khẩu.
c. Các chính sách khác của nhà nớc. Các chính sách khác của nhà nớc nh
xây dựng các mặt hàng chủ lực, trực tiếp gia công xuất khẩu , đầu t cho xuất khẩu,
lập các khu chế xuất , các chính sách tín dụng xuất khẩu, chính sách trợ cấp xuất
khẩu cũng góp phần to lớn tác đọng tới tình hình xuất của một quốc gia. Tùy theo
mức độ can thiệp, tính chất và phơng pháp sử dụng các chính sách trên mà hiệu quả

và mức độ ảnh hởng cđa nã tíi lÜnh vùc xt khÈu sÏ nh thÕ nào. Bên cạnh các chính
sách trên, nhóm các chính sách hỗ trợ mang tính thể chế - tổ chức, các khung pháp lý
và hệ thống hành chính cũng là một trong các nhân tố tác động trực tiếp tới họat
động xuất khẩu của các doanh nghiệp.
2. Nhân tố con ngời.
Con ngời luôn đợc đặt ở vị trí trung tâm của mọi hoạt động. Hoạt động
xuất khẩu hàng hoá phải nhấn mạnh tới nhân tố con ngời bởi vì nó là chủ thể sáng
tạo và trực tiếp điều hành các hoạt động, ảnh hởng của nhân tố này thể hiện qua hai
chỉ tiêu chủ yếu nhất. Đó là tinh thần làm việc và năng lực công tác. TInh thần làm
việc đợc biểu hiện bởi bầu không khí trong doanh nghiệp, tình đoàn kết và ý chí phấn
đấu cho mục tiêu chung. Năng lực của nhân viên lại biểu hiện qua kỹ năng điều
hành, công tác các nghiệp cụ cụ thể và qua kết quả của hoạt động. Để nâng cao vai
trò nhân tố con ngời, các doanh nghiệp một mặt phải chú trọng đào tạo cán bộ, công
nhân viên, bồi dỡng và nâng cao nghiệp vụ của họ, mặt khác, phải quan tâm thích
đáng đến lợi ích cá nhân, bao gồm cả lợi ích vật chất lẫn tinh thần.
3. Mạng lới kinh doanh cđa doanh nghiƯp.
KÕt qu¶ kinh doanh cđa doanh nghiệp ngoại thơng phụ thuộc rất lớn vào hệ
thống mạng líi kinh doanh cđa nã.mét m¹ng líi kinh doanh réng lớn, với các điểm
kinh doanh đợc bố trí hợp lý là điều kiện để các doanh nghiệp thực hiện các hoạt
động nh tạo nguồn hàng, vận chuyển , làm đại lý xuất khẩu...một cách thuận tiện hơn
và do đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu. Nếu mạng lới kinh
doanh là quá thiếu, hoặc bố trí ở các điểm không hợp lý sẽ gây cản trở cho hoạt động


kinh doanh làm triệt tiêu tính năng động và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
trên thơng trờng.
4. Khả năng c¬ së vËt chÊt kü tht cđa doanh nghiƯp.
C¬ së vËt chÊt kü tht cđa doanh nghiƯp nh vèn cè định bao gồm các máy
móc, thiết bị chế biến, hệ thống kho hàng, hệ thống phơng tiện vận tải, các điểm
thu mua hàng , đại lý, chi nhánh và trang thiết bị của nó cùng với vốn lu động là cơ

sở cho hoạt động kinh doanh.các khả năng này quy định quy mô và tính chất của
hoạt động kinh doanh xuất khẩu, và vì vậy cũng góp phần quyết định tới hiệu quả
kinh doanh. Rõ ràng là, một doanh nghiệp có hệ thống kho hàng hợp lý, các phơng
tiện vận tải đầy đủ và cơ động, các máy móc chế biến hiện đại sẽ góp phần nâng cao
chất lợng hàng hóa và khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Do vậy, tạo điều
kiện thuận lợi cho việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu một cách có tính khả thi và
hiệu quả hơn. Trong kinh doanh xuất khẩu, thông thờng các doanh nghiệp ngoại thơng có cơ cấu vốn lu động và cố định theo tỷ lệ 8:2 hoặc 7:3 là hợp lý. Tuy vậy, việc
tăng vốn cố định là cần thiết nhằm góp phần mở rộng qui mô kinh doanh, cho phép
xâm nhập và cạnh tranh trên thị trêng lín h¬n.


phần II
PHÂN TíCH THựC TRạNG HOạT ĐộNG KINH DOANH
XUấT KHẩU HàNG HóA ở CÔNG TY DONIMEX
THờI GIAN QUA.
I. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty.

1. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Công ty.
Quyết định số 545/QĐ-UBT ký ngày 31/10/1992 ủa UBND tỉnh Đồng Nai
quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nớc Công ty Xuất nhập khẩu Đồng Nai. Công
ty đặt trụ sở tại thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai.
- Tên gọi: Công ty Xuất nhập khẩu Đồng Nai.
- Tên giao dịch quốc tế: DONG NAI - IMPORT - EXPORT COMPANY.
- Trô së chÝnh: 73 - 75 - Đờng 30/4 - Thanh Bình - Biên Hòa.
- Vốn kinh doanh: 32,388 tỉ đồng.
* Chức năng hoạt động của Công ty.
- Trực tiếp xuất khẩu và nhận ủy thác xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thổ,
thủy hải sản, thực phẩm chế biến, hàng thủ công mĩ nghệ, hàng tiĨu thđ c«ng nghiƯp
do C«ng ty thu mua, gia c«ng chế biến hoặc do liên doanh, liên kết tạo ra.
- Trực tiếp nhập khẩu và nhận ủy thác nhập khẩu các mặt hàng công cụ sản

xuất, vật t, nguyên vật liệu, hàng tiêu dùng kể cả chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất.
- Tổ chức sản xuất, liên doanh, liên kết, hợp tác đầu t với các tổ chức kinh tế
trong nớc và nớc ngoài để sản xuất chế biến hàng cuất nhập khẩu và hàng tiêu dùng.
* Nhiệm vụ của Công ty:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch dài hạn, ngắn hạn về sản xuất,
kinh doanh xuất nhập khẩu, gia công, lắp ráp theo đúng luật pháp hiện hành của Nhà
nớc và hớng dẫn của Sở Thơng mại Đồng Nai.
- Tổ chức nghiên cứu nâng cao năng suất lao động, đổi mới trang thiết bị, tổ
chức tiếp thị tốt để nâng cao năng lực kinh doanh và cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo
kinh doanh có hiệu quả ngày càng cao.


- Chấp hành pháp luật Nhà nớc, thực hiện các chế độ, chính sách về quản lí và
sử dụng Tiền vốn, vật t, tài sản, nguồn lực, thực hiện hạch toán kinh tế, bảo toàn và
phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
- Thực hiện báo cáo theo ngành và chịu sự thanh tra của pháp luật.
- Tổ chức tốt bộ máy doanh nghiệp, quản lí toàn dIện, đào tạo và phát triển đội
ngũ cán bộ công nhân viên chức theo pháp luật, chính sách của Nhà nớc và sự phân
cấp quản lí của Sở Thơng mại ®Ĩ thùc hiƯn nhiƯm vơ s¶n xt, kinh doanh cđa Công
ty. Chăm lo đời sống, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao động làm việc, thực hiện
phân phối công bằng.
- Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trờng, giữ gìn trật tự an ninh chính trị và an
toàn xà hội trong phạm vi quản lí của Công ty theo quy định của pháp luật.
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty.
Công ty Xuất nhập khẩu Đồng Nai gồm có 69 cán bộ công nhân viên đợc biên
chế thành 04 phòng ban và 02 chi nhánh.
Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty.
Giám Đốc
Kế toán trưởng


P.KD

P.
TC-HC

P.Giám Đốc

P.Kế
toán

CH
DONIMEX

Trạm KD
Hàng XK

TT
Vi tính

4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty.
Công ty Xuất nhập khẩu Đồng Nai là một Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu
tổng hợp bao gồm hàng tiêu dùng, nguyên vật liệu, thiết bị máy móc đáp ứng nhu
cầu khác nhau của sản xuất và đời sống. Bên cạnh đó, Công ty còn thực hiện các dÞch


vụ gia công sản xuất, tái sản xuất hàng hóa, nhËn đy th¸c xt nhËp khÈu, chun
khÈu.
Trong kinh doanh xt nhập khẩu, mặt hàng chủ yếu của Công ty bao gồm:
- Về xuất khẩu:
Đối với xuất khẩu, Công ty sau khi thực hiện giao dịch và ký kết hợp đồng

thành công thì tiến hành thu gom hàng hóa trong nớc, chuẩn bị hàng hóa để thực
hiện hợp đồng xuất khẩu.
Công ty trực tiếp sản xuất các mặt hàng sau:
+ Cà phê.
+ Cao su.
+ Tiêu đen.
+ Phụ tùng máy nông nghiệp.
+ Trang thiết bị thể thao.
+ Hàng thủ công mỹ nghệ.
+ Đệm bố thắng.
- Về nhập khẩu:
Đối với hàng nhập khẩu, căn cứ vào nhu cầu tiêu dùng cụ thể của từng đơn vị
sản xuất trong nớc và hợp đồng đà ký mà Công ty lên đơn hàng nhập khẩu.
Công ty trực tiếp nhập khẩu các mặt hàng sau:
+ Hàng tiêu dùng: hàng điện tử, điện lạnh, các linh kiện điện, xe gắn máy, xe
hơi, vải, thực phẩn ...
+ Hàng vật t thiết bị phục vụ sản xuất: phân bón, xăng dầu, hóa chất, hạt nhựa,
phụ tùng ô tô, máy nông ng nghiệp ...
II. tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong
những năm qua
1. Vài nét về tình hình xuất khẩu ở nớc ta.
1.1. Kim ngạch xuất khẩu
Từ năm 1986 đến nay, dới sự khởi xớng của Đảng và Nhà nớc, con đờng đổi
mới của Việt Nam đà thu đợc nhiều thành tựu đáng kể, nền kinh tế đà đi vào thế ổn
định và đang phát triển đi lên, quan hệ quốc tế mở rộng.Trong giai đoạn này, Kim
ngạch xuất khẩu cũng không ngừng gia tăng, đónh góp một phần đáng kể cho GDP.


Với chính sách hớng về xuất khẩu, xuất khẩu đà và đang trở thành một trong những
nhân tố quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nớc.

Trong những năm qua, thành tựu của xuất khẩu hàng hóa ở nớc ta không chỉ
thể hiện ở tổng kim ngạch mà còn ở sự chuyển đổi cơ cấu hàng hóa, cơ cấu ngành.
Điều đó nói lên sự phát triển của sản xuất hàng hóa xuất khẩu theo xu hớng tiến bộ
hơn.
Bảng 3 : Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam giai đoạn (1990-1999).
Đơn vị: Triệu USD
Năm
Tổng kim ngạch
% Tăng

1990
1991
1815 2081.7
14.7

1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999
2475 3000 3600 5500 7100 8700 9361 11535
18.9 21.2 20.0 52.8 29.0 22.5 7.6
12.3

Nguồn : Niên giám Thống kê năm 1999.
1. 2. Cơ cấu hàng xuất khẩu.
Thời kỳ từ năm 1986 đến năm 1990, cơ cấu hàng xuất khẩu đà có nhiều
thay đổi, nhiều mặt hàng giá trị đà đợc nâng cao thông qua chế biến.Chúng ta đà xây
dựng đợc một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực nh:Dầu thô, than , thuỷ sản , lâm sản.
cơ cấu hàng xuất khẩu thời kỳ này nh sau:
- Hàng nông , lâm, thuỷ sản , nguyên liệu và chế biến chiếm 56, 6%
- Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp chiếm 30, 7%
- Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản chiếm 12, 7%
Nh vậy, hàng nông , lâm , thuỷ sản vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong Kim

ngạch xuất khẩu. Điều đó phản ánh tính chất và trình độ nền kinh tế nớc ta còn lạc
hậu.Tuy kim ngạch xuất khẩu tăng trởng cao (20%-25% năm) nhng do điểm xuất
phát của chúng ta thấp nên giá trị xuất khẩu thu về mỗi năm còn rất khiêm tốn.
1.3. Thị trờng hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Nhờ thực hiện chính sách đối ngoại , đa dạng hoá, đa phơng hoá, Việt
Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới, hợp tác bình đẳng , các bên cùng
có lợi nên đến cuối năm 1997, Việt Nam đà có quan hệ thơng mại với 152 nớc và tổ
chức quốc tế, trong đó đà ký hiệp định thơng maị với 60 nớc. Thị trờng xuất khẩu
thời kỳ 1991-1997 đợc mở rộng hơn.
Bảng 6: Thị trờng xuất khẩu theo Châu lục
Châu Lục

Châu á TBD

Châu ¢u

Ch©u Phi- T©y Nam

Ch©u Mü


á
% trong tổng Kim

80

ngạch

15


3

2

Xét theo châu lục-thị trờng hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu diễn ra
trên Châu á Thái Bình Dơng (chiếm 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam).
Trong đó , xuất khẩu sang các nớc Đông Nam á là 34% (chủ yếu là Singapoor), sang
các nớc Đông Bắc á là 31.5%( gồm Nhật Bản, Đài Loan, Hong Kong vµ Hµn Quèc),
xuÊt sang Trung Quèc chiÕm 3.9%. Sau thị trờng Châu á là thị trờng Châu Âu, kim
ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng này chiếm 15%, trong đó xuất sang EU
là 13.8%. Các thị trờng Châu Mỹ và Châu Phi đang có nhiều hứa hẹn tuy vậy hàng
hoá của ta xuất sang các thị trờng này còn ở mức khiêm tốn.
Xét riêng từng níc, xt khÈu hµng hãa cđa ViƯt Nam sang 10 nớc lớn nhất
cho ở bảng sau:
Bảng 7 : Kim ngạch xt khÈu sang mét sè níc
Níc

NhËt Singapore T.Qc

% Tỉng Kim
ng¹ch XK

28,5

14,6

7,4

Đài


Hồng

Loan kông
5,4

4,9

Đức

Pháp

4,6

2,2

Thái
Lan
2,9

Nga
2,2

Hàn
Quốc
2,2

Nguồn: tạp chí Thơng mại số 3-4/1998
Trong các nớc trên, Nhật Bản là thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam.
Theo thống kê của Bộ Tài chính Nhật Bản, kim ngạch xuất khẩu mậu dịch giữa hai nớc năm 1996 đạt 3,4 tỷ USD, tăng 40% so với năm 1997, trong đó Việt Nam xuất
sang Nhật Bản 2,2 tỷ USD.

Thị trờng thứ hai sau Nhật Bản là Singapore. Năm 1998, kim ngạch buôn bán
hai chiều đạt 2,2 tỷ USD, năm 1997 là 33,44 tỷ USD. Điều đáng mừng là ngoài các
sản phẩm truyền thống nh dầu thô, may mặc, hàng nông sản chế biến, năm 1997 ta
đà xuất sang Singapore đợc hàng điệnt ử (tivi), dù giá trị mới ở mức khiêm tốn 5,2
triệu USD. Tuy nhiên, đây sẽ là bớc khởi đầu đầy tốt đẹp để hàng công nghiệp cao
cấp của ta xâm nhập thị trờng này. Sau Nhật Bản và Singapore có thể kể đến các thị
trờng nh Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc, Thái Lan, Đức, Pháp, Nga.
Qua phân tích trên ta thấy, thÞ trêng xt khÈu cđa ViƯt Nam vÉn chđ u là
các nớc Châu á - Thái Bình Dơng (chiếm 80%). Mặc dù đà có hàng dệt sang EU từ
năm 1992 nhng tháng 7/1995 Việt Nam mới ký kết Hiệp định Thơng mại và tháng


7/1996 mới ký Hiệp định xuất khẩu hàng dệt sang EU. Tuy đà bình thờng hóa quan
hệ với Mỹ, nhng Việt Nam cha đợc hởng quy chế tối huệ quốc (MFN) và cha ký
Hiệp định Thơng mại với họ nên thị trờng Châu Mỹ mới trong quá trình thử nghiệm.
Thị trờng Châu Phi và Trung Đông do cách biệt về địa lý, nhu cầu nhập khẩu hàng ta
cha lớn nên kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sang các nớc này còn nhỏ bé.
1. 4.Những hạn chế khó khăn trong xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.
Hiệu quả thấp trong hoạt ®éng xt khÈu cđa ta thĨ hiƯn râ trªn nhiỊu mặt,
đáng chú ý là những mặt sau:
Thứ nhất: Hoạt động xuất khẩu của ta diễn ra không đều, chủ yếu tËp trung ë
mét sè thµnh phè lín nh Hµ Néi, Thành Phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng. Các địa phơng chỉ chiếm 40% giá trị xuất khẩu cả nớc và đang có nguy cơ giảm dần. Một số
tỉnh phải thông qua các thành phố lớn mới xuất khẩu đợc, bởi họ cha định hình nổi
các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, sản lợng thấp, thất thờng, vì thế hiệu quả đạt đợc rất
thấp.
Thứ hai: Chất lợng của hàng hoá Việt Nam cha cao, chủ yếu là hàng thô hoăc
sơ chế làm cho nguồn hàng giảm 50% giá trị. Đây đợc coi là hạn chế lớn nhất của
hàng xuất khẩu Việt Nam.Do hạn hẹp về vốn, thấp kém về trình độ công nghệ, chúng
ta đà bán rẻ tài nguyên thiên nhiên, các loại nông lâm hải sản, không tận dụng hết
nguồn lao động rẻ, dồi dào.

Thứ ba: Trong hoạt động xuất khẩu , cha giải quyết mối quan hệ thoả đáng
giữa các mặt hàng chủ đạo với các nhóm hàng khác, quá chú trọng và u tiên cho một
số mặt hàng mà lại không biết tận dụng và bỏ qua nhiều loại hàng hoá khác rất có
triển vọng, tiềm năng nh: các loại máy động lực, mật ong, và nhiều sản phẩm về
rừng. Bên cạnh việc nâng cao chất lợng mặt hàng kim ngạch lớn, chủ đạo thì việc đa
dạng hóa các sản phẩm khác phải trở thành nội dung then chốt trong chiến lợc xuất
khẩu của ta sau này.
Thứ t: Những hạn chế, mất cân đối, bất cập trên thị trờng xuất khẩu. Xu hớng
chính của Việt Nam là đa dạng hoá hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại. Thế nhng,
cho đến nay, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam mới chỉ chủ yếu diễn ra trên Châu á
(chiếm 80%) còn ở các châu lục khác thì rất ít và hạn chế. Châu Âu 12 - 15%, Châu


Mỹ 3 - 3,5%. Đặc biệt xuất khẩu Việt Nam còn cha vơn tới các thị trờng Châu Phi
mênh mông, đầy tiềm năng.
Thứ năm: Trong thời gian qua, quan hệ tỷ giá hối đoái chỉ khuyến khích nhập
khẩu, các chuyên gia cho r»ng ViƯt Nam míi chØ lo qu¶n lÝ ngời xuất khẩu mà cha lo
quản lý nguồn ngoại tệ, để cho các doanh nghiệp dùng ngoại tệ tràn lan. Dới tác
động của tỷ giá hối đoái, năm 1996 một số doanh nghiệp đà lợi dụng sự giảm giá tỷ
giá hối đoái USD - VND để nhập hàng thông qua bảo lÃnh L/C trả chậm khiến nhập
khẩu tăng vọt. Do vậy cần điều chỉnh lÃi suất vay vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại
tệ, rút bớt khoảng cách chênh lệch giữa hai loại lÃi suất này.
Thứ sáu: Đó là vấn đề thông tin thơng mại phục vụ xuất khẩu còn rất hạn chế.
Đối tác của các doanh nghiệp hiểu rất rõ tình hình xuất khẩu và các nhu cầu của ta.
Thậm chí giá cả thu gom hàng, phí mua quota, xuất nhập ủy thác ... họ đều rành. Nhng chúng ta nắm đợc rất ít thông tin về bạn hàng. Cha kể các doanh nghiệp nội địa
cùng cạnh tranh lẫn nhau xuất phá giá để hởng lợi một mình. Cuối cùng chỉ có phía
bạn hàng đợc lợi, cả Nhà nớc và doanh nghiệp Việt Nam đều thiệt.
Thứ bảy: Cơ chế quản lý kinh tế nói chung và cơ chế quản lí xuất nhập khẩu
nói riêng thay đổi thờng xuyên làm cho doanh nghiệp khong kịp xoay xở, bị động ,
lúng túng trong hoạt động kinh doanh. Một số doanh nghiệp cha thực sự yên tâm đầu

t vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu.
2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty thời gian qua.
2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh.
Có thể phân tích kết quả kinh doanh của Công ty qua một số chỉ tiêu sau:
Bảng 8 : Kim ngạch xuất nhập khẩu (1992 - 1999)
Đơn vị:USD
Chỉ tiêu
1, Kim
ngạch XK
2. Kim
ngạch NK
3.Tổng kim
ngạch XNK
4.Tốc độ
tăng(%)
kim ngạch

1992

1993

1994

1995

1996

1997

1998


1999

6.732.695 11.530.740 20.362.318 24.371.952 26.385.876 20..691.062 25..263.714 28.805.969
1352.805

8.761.395 23.810.420 9.445.024 14.035.098 11..581.257 9.125.401 12.406.483

8085500 20.292.135 44.172.738 34.116.976 40.420.944 32..272.319 34..389.115 41..212.452
250,97

217,68

77,235

118,48

87

103

113


XK

Năm 1992 là năm đánh dấu bớc phát triển mới ở Công ty. Đây là thời kỳ mà
Công ty từng bớc mở rộng thị trờng từ các nớc Châu á, Đông Âu sang thị trờng các
nớc Tây Âu và sang cả Châu Phi và Châu Mỹ ... Do có những bớc đi trong phơng án
kinh doanh linh động và phù hợp với sự chuyển đổi cơ chế của nền kinh tế quốc dân

nên Công ty đà đẩy mạnh đợc hoạt động xuất nhập khẩu với những kết quả rất khả
quan. Nếu năm 1992, kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 6.732.695 USD thì chỉ đến năm
1999, giá trị xuất khẩu của Công ty đà đạt 28.805.969 USD, tăng hơn 4 lần so với
năm 1992. Riêng năm 1994 kim ngạch xuất khẩu của Công ty đà đạt con số kỉ lục là
44.172.738 USD gấp 5,46 lần so với năm 1992, đây là một kết quả đáng ghi nhớ.
Trong những năm từ 1992 trở lại đây, nhịp độ tăng xuất nhập khẩu của Công ty trung
bình là 20 - 35% năm.
Trong kinh doanh xuất nhập khẩu thì hoạt động xuất khẩu luôn chiếm tỷ trọng
cao hơn, với mức tăng bình quân hàng năm khá vững chắc là 30 - 35% năm. Trong
khi đó, hoạt động nhập khẩu có những biểu hiện bất thờng, năm 1993 tăng 6,48 lần
so với năm 1992 thì đến năm 1994 kim ngạch nhập khẩu tăng gấp 17,6 lần so với
năm 1992. Đến năm 1995 kim ngạch nhập khẩu chỉ tăng gấp 7,2 lần so với năm
1992.
Tuy vậy, Công ty đang phấn đấu để giữ vững đẩy mạnh hơn nữa kim ngạch
xuất khẩu, còn Kim ngạch nhập khẩu có thể giữ xu hớng của những năm qua.
Hiệu quả xuất nhập khẩu đợc coi là nhân tố quan trọng nhất quyết định kết
quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Trong những năm qua, kết quả hoạt động
kinh doanh của Công ty nh sau:
Bảng 9: Kết quả kinh doanh của Công ty (1996 - 1999).
Đơn vị:VNĐ
Năm

1996

Chỉ tiêu
1, Kết quả HĐSXKD chính
2, Kết quả hoạt động tài chính
3.Kết quả hoạt động SXKD

2.767.033.099

222.057.783
38.734.904

phụ
4, Kết quả khác
5.Phân
phối

-17.856.319
3.009.969.467

(1+2+3+4)

kết

quả

1997
622.945.755

1998

1999

4.626.240.437

3.182.975.477
122.554.824
1.712.035.590


3.745.213.930
375.341.626
1.982.726.557

-1.135.815.038
4.113.511.151

-116.164.767
4.901.401.124

-1.485.279.563
4.609.002.550


6.Thuế lợi tức
7. Trích lập quỹ công ty
8.Khoản trừ vào lợi nhuận
9. Thu nhập cha phân phối

1.559.016.030
1.386.316.893
64.638.544
0

2.125.922.413
1.987.628.741
0

2.543.024.381
2.134.822.813

232.553.930
0

2.479.362.101
2.341.799.791
137.562.310
0

Từ bảng trên ta thấy, trong 04 năm liên tục từ 1996 đến 1999, lợi nhuận trớc
thuế của Công ty liên tục tăng. Năm 1996, lợi nhuận trớc thuế của Công ty là
3.009.969.476 VNĐ , sang năm 1997 lợi nhuận trớc thuế của Công ty là
4.113.511.151VNĐ. Năm 1998 lợi nhuận trớc thuế của Công ty đạt 4.901.401.124
VNĐ, năm 1999 lợi nhuận trớc thuế của Công ty đạt 4.609.002.550 VNĐ.
Có đợc kết quả nh này là do Công ty đà đẩy mạnh đợc mọi hoạt động kinh
doanh, luôn luôn đổi mới phơng thức kinh doanh, tìm kiếm cơ hội mới.
Trong thời gian này kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chính đà đem lại
kết quả khá cao, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lợi nhuận. Năm 1996 con số này là
2.767.033.099,năm 1997 con số này là 622.945.755VNĐ, tới năm 1999 con số này
tăng lên 3.754.213.930VNĐ.
Cũng trong thời gian này, kết quả hoạt động khác của Công ty đáng đợc lu
tâm. Từ năm 1996 đến 1999 kết quả hoạt động khác luôn bị âm và đang có xu hớng
tăng lên qua các năm. Năm 1996 kết quả hoạt động khác là (-17.856.319) VNĐ,
sang năm 1997 con số này là (-1.135.815.038) VNĐ,năm 1998 là (116.164.767)
VNĐ và năm 1999 con số này là (-1.485.279.563) VNĐ. Kết quả hoạt động tài chính
cũng có biểu hiện thất thờng, năm 1996 là 222.057.738 VNĐ nhng sang năm 1997
hoạt động tài chính không đem lại kết quả, đến năm 1998 con số này là 122.554.824
VNĐ. Qua các kết quả của hoạt động kinh doanh Công ty cần phải xem xét, nghiên
cứu kĩ lỡng để đề ra phơng pháp giải quyết vấn đề.
Các kết quả cuối cùng từ lợi nhuận sau thuế đà đợc trích lập các quỹ Công ty
và đang có xu hớng tăng lên qua các năm từ 1997 tới nay. Kết quả này đà giúp cải

thiện tình hình vốn của Công ty và cơ sở vật chất kĩ thuật.
a) Bối cảnh.
Hoạt động kinh doanh của Công ty diễn ra trong bối cảnh môi trờng kinh
doanh có nhiều diễn biến phức tạp.
- Có chế độ, chánh sách của Nhà nớc và các ngành có liên quan có nhiều thay
đổi và cha đợc đầy đủ, toàn dIện.


- Tình hình thị trờng, đặc biệt là thị trờng tiêu thụ có những biến động bất ngờ.
Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Châu á nổ ra vào tháng 7/1997 và kéo dài cho đến bây
giờ đà ảnh hởng tiêu cực tới tình hình hoạt động xuất khẩu của Công ty.
- Sự chuẩn bị các mặt của Công ty còn nhiều lúng túng và bất cập, nhiều vấn
đề cha tháo gỡ đợc, đặc biệt là vấn đề tổ chức và quản lí khi chuyển từ cơ chế bao
cấp sang.
Bên cạnh những khó khăn trên cũng cần nhận thấy những tiềm năng và cơ hội
mới một cách đầy đủ và toàn diện nhằm củng cố và phát triển, đó là tình hình môi trớng pháp lý đà đợc cải thiện hơn, quan hệ thơng mại quốc tế của quốc gia đợc mở
rộng. Đội ngũ cán bộ của Công ty qua các năm kinh doanh đà tích lũy đợc nhiều
kinh nghiệm. Công ty hoạt động trên địa bàn rộng đà xây dựng đợc uy tín nhất định
đối với nhiều bạn hàng. Hoạt động của Công ty đợc sự hỗ trợ mạnh mẽ từ các cấp,
các ngành, đặc biệt là Sở Thơng mại.
b) Kết quả.
Từ bối cảnh trên, Ban lÃnh đạo Công ty đà xác định đợc phơng hớng kinh
doanh là tiếp tục ®ỉi míi vỊ tỉ chøc, vỊ ph¬ng thøc kinh doanh, không ngừng tìm
kiếm cơ hội và mở rộng thị trờng. Qua đó đà đạt đợc một số kết quả nhất định.
* Về nhận thức t tởng:
Mặc dù, còn mang nặng tÝnh chÊt kinh doanh theo thêi vơ vµ cha cã kế hoạch
kinh doanh ổn định trong dài hạn song tập thể cán bộ công nhân viên cũng nh Ban
lÃnh đạo Công ty đà xác nhận những điều kiện kinh doanh hiện nay là rất khó khăn
và phức tạp, Công ty đà nhận thất vấn đề bức xúc là phải đổi mới phơng pháp t duy
và hành động trong sản xuất kinh doanh. Từ đó tập thể cán bộ công nhân viên đÃ

không ngừng chủ động và sáng tạo trong kinh doanh, nâng cao chất lợng và hiệu quả
của các hoạt động, lấy chỉ tiêu kinh tế làm tiêu chí hàng động.
* Về tổ chức:
Trong những năm qua, tổ chức lao động của Công ty đà có nhiều cải cách
đáng kể. Một mặt, cùng với việc duy trì và phát triển các cơ sở kinh doanh có hiệu
quả, mặt khác là rà soát và giải thể các cơ sở làm ăn kém hiệu quả, Công ty đà thực
hiện giảm biên chế và tổ chức lao động theo hớng gọn nhẹ, linh động, với phơng
châm một nhân viên thực hiện nhiều chức năng. Bên cạnh đó, Công ty chỉ ký hợp


đồng ngắn hạn với các nhân viên khác khi công việc yêu cầu. Chính vì vậy, tổ chức
lao động của Công ty rất linh hoạt và làm ăn có hiệu quả (ngày càng cao).
Phơng pháp quản lí lao động Công ty là tự chủ, sáng tạo, nghĩa là cán bộ lÃnh
đạo chức năng lập kế hoạch kinh doanh và giao cho các nhân viên cấp dới tự hoàn
thành các nhiệm vụ thuộc thẩm quyền của mình theo các phơng án phù hợp.
* Kết quả kinh doanh:
Những cố gắng về nhận thức cũng nh tổ chức đà đa lại kết quả khả quan cho
Công ty nh sau:
Bảng 12: Kết quả kinh doanh (1996 - 1999)
Đơn vị:Tỷ VNĐ
Chỉ tiêu
1. Lợi nhuận trớc thuế
2.Doanh thu
3. Vốn hoạt động
4. Tỷ suất lợi nhuận/doanh
thu (%)
5.Tỷ suất lợi nhuận/vốn
(%)
6. Số vòng quay vốn/năm


Năm 1996

Năm 1997

Năm 1998

Năm 1999

3,010
553,691
15,729
0,5436

4,114
507,540
25,436
0,811

4,901
522,028
29.582
0,93884

4,609
576,834
32.388
0,8

19,14


16,174

16,568

14,231

35,2

19,954

17,647

17,81

Từ bảng trên cho thấy, mặc dù số vòng quay của vốn giảm dần qua các năm
nhng doanh thu và lợi nhuận của Công ty liên tục tăng từ năm 1997 cho đến 1999.
Dù rằng cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ vẫn cha dị hẳn. Tỉ suất lợi nhuận trên vốn
trong 3 năm gần đây đà dần dần đi vào ổn định và tăng lên, cũng nh vậy, tỉ suất lợi
nhuận trên doanh thu cũng đang từng bớc đợc phục hồi, điều này chứng tỏ Công ty
đà nghiên cứu và cân nhắc kĩ các cơ hội kinh doanh, thực hiện tốt các nghiệp vụ để
nâng cao hiệu quả. Mặc dù cơ hội kinh doanh của Công ty không nhiều nhng hiệu
quả của nói là điều đáng mừng. Tuy nhiên số vòng quay vốn có xu hớng giảm, Công
ty cần có biện pháp thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa, góp phần tăng nhanh vòng quay của
vốn hơn.
Nhiệm vụ của nghiệp vụ này là lựa chọn nguồn hàng, thị trờng và nhà cung
cấp, giao dịch, kí kết hợp đồng và tiến hành vận chuyển, bảo quản hàng hóa.
Trong những năm gần đây, Công ty đà sử dụng các hình thức tạo nguån hµng
sau:



- Mua đứt bán đoạn: đây là hình thức thu mua chủ yếu của Công ty, chiếm
gần 80% giá trị hàng hóa thu mua. Sau khi Công ty và ngời bán đà đạt đợc thỏa
thuận về mặt số lợng, chất lợng mẫu mÃ, phơng thức thanh toán, điều kiện và cơ sở
giao hàng ... thì hai bên mới tiến hành kí kết hợp đồng kinh tế. Hợp đồng này là cơ sở
ràng buộc trách nhiệm của các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng. Thông thờng
ngời kí kết hợp đồng là Giám đốc Công ty hoặc Phó Giám đốc đợc ủy quyền.
- Phơng thức ủy thác: Là phơng thức mà Công ty dùng danh nghĩa của mình
để giao dịch với khách hàng nớc ngoài nhằm thỏa thuận với họ về các điều khoản: số
lợng, chất lợng, mẫu mÃ, giá cả, điều kiện cơ sở giao hàng ... và tổ chức bán hộ hàng
cho ngời ủy thác. Phơng thức thu mua này chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ trong hoạt động
kinh doanh của Công ty.
- Phơng thức đầu t, liên doanh liên kết sản xuất hàng xuất khẩu. Theo phơng
thức này, Công ty sẽ bỏ vốn ra đầu t vào các đơn vị sản xuất chế biến hàng xuất khẩu
theo các hợp đồng ngắn hạn, trong đó Công ty chịu trách nhiệm tiêu thụ các sản
phẩm sản xuất ra. Thông thờng Công ty chỉ ứng vốn trớc cho các cơ sở chức không
tham gia trực tiếp điều hành các hoạt động sản xuất. Hình thức này chỉ đợc Công ty
áp dụng khi đà kí đợc hợp đồng xuất khẩu với nớc ngoài mà nguồn hàng trong nớc
cha có sẵn.
Công tác thu mua tạo nguồn hàng của Công ty đợc thực hiện theo quy trình
sau;
- Xác định nhu cầu: Căn cứ vào các đơn đặt hàng của nớc ngoài và các hợp
đồng đà kí kết.
- Xây dựng đơn hàng: Dựa trên các điều kiện về số lợng, chất lợng, giá cả ...
biến đơn hàng nớc ngoài thành đơn hàng của mình.
- Lựa chọn khu vực thị trờng: Căn cứ vào tính chất yêu cầu của hàng hóa xuất
khẩu theo từng hợp đồng. Thông thờng, thị trờng khai thác hàng của Công ty là các
tỉnh phía Nam vì nơi đây tập trung các mặt hàng nông, lâm, thủy hải sản ... là những
mặt hàng có thế mạnh xuất khẩu của Công ty.
- Tìm kiếm và lựa chọn ngời cung cấp: Căn cứ vào khu vực thị trờng đà lựa
chọn, Công ty tiến hành tìm kiếm ngời cung cấp. Bớc đầu là tập hợp các nhà cung

cấp có thể có, sau đó tiến hành phân loại nhà cung cấp theo các chỉ tiêu u tiên và


×