Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM MẪU GIÁO Môn thi: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.66 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM MẪU GIÁO
Môn thi: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON
Phần I:
1. Các cơ sở khoa học của Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em.
2. Vai trò của ngôn ngữ trong sự phát triển của trẻ em.
3. Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ: luyện phát âm, phát triển vốn từ, dạy trẻ nói đúng
ngữ pháp, nói mạch lạc, giáo dục văn hóa giao tiếp, làm quen tác phẩm văn học, chuẩn bị
cho trẻ vào lớp 1.
4. Các phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ: Trực quan, dùng lời, thực hành, trò chơi.
5. Luyện phát âm cho trẻ: Khái niệm, nội dung, đặc điểm phương pháp hướng dẫn. Chỉ ra một
số lỗi về phát âm và các biện pháp khắc phục.
6. Phát triển vốn từ: Khái niệm, nhiệm vụ, đặc điểm, nội dung, phương pháp hướng dẫn.
7. Dạy trẻ nói đúng ngữ pháp: Khái niệm, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp hướng dẫn.
8. Dạy trẻ nói mạch lạc:Khái niệm, các hình thức ngôn ngữ mạch lạc, phương pháp hướng
dẫn.
9. Ý nghĩa và nhiệm vụ của việc dạy trẻ làm quen với chữ cái.
10. Phương pháp hướng dẫn cho trẻ làm quen với nhóm chữ cái cụ thể.
Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Quang Ninh, Bùi Kim Tuyến, Lưu Thị Lan, Nguyễn Thanh Hồng. Tiếng Việt và
Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ, NXBGD, 2001.
2. Cao Đức Tiến, NguyễnQuang Ninh, Hồ Lâm Hồng. Tiếng Việt và Phương pháp phát
triển lời nói cho trẻ, NXBGD, 1993.
3. Nguyễn Xuân Khoa. Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo. NXBGD,
1997.
4. Hoàng Kim Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức. Phương pháp phát triển ngôn ngữ
cho trẻ dưới 6 tuổi. NXB ĐHQG Hà Nội. 2001.
5. Đinh Hồng Thái. Giáo trình phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em. NXBGD, Hà
Nội, 2007.
Phần II:
1. Vai trò, nhiệm vụ và nguyên tắc của việc dạy trẻ những biểu tượng toán học cơ bản.
1.1. Vai trò của kiến thức toán học ban đầu đối với sự phát triển toàn diện của đứa trẻ.


1.2. Sự phát triển những biểu tượng toán hoch sơ đẳng, điều kiện cần thiết để chuẩn bị cho
trẻ vào học ở trường phổ thông.
1.3. Nguyên tắc dạy trẻ những kiến thức toán học sơ đẳng.
2. Các phương pháp và hình thức dạy trẻ những kiến thức toán học sơ đẳng.
2.1. Các phương pháp dạy trẻ những kiến thức toán học sơ đẳng.
2.2. Các hình thức dạy trẻ những kiến thức ban đầu.
3. Hình thành biểu tượng về tập hợp cho trẻ mầm non.
3.1. Đặc điểm phát triển ở trẻ mầm non biểu tượng về tập hợp.
3.2. Nội dung hình thành biểu tượng về tập hợp cho trẻ mầm non.
3.3. Phương pháp hình thành biểu tượng về tập hợp cho trẻ mầm non.
3.4. Các hình thức hình thành biểu tượng về tập hợp cho trẻ mầm non.
4. Hình thành biểu tượng về số lượng và dạy đếm cho trẻ mầm non.
4.1. Đặc điểm phát triển ở trẻ mầm non biểu tượng về dãy số tự nhiên trong quá trình hoạt
động đếm và đo đạc.
4.2. Nội dung dạy đếm vè hình thành biểu tượng về con số cho trẻ.
4.3. Phương pháp dạy đếm và hình thành biểu tượng con số cho trẻ mầm non.
4.4. Các hình thức hình thành biểu tượng về con số và dạy đếm cho trẻ mầm non.
5. Hình thành biểu tượng về kích thước vật thể cho trẻ mầm non.
5.1 Đặc điểm phát triển những biểu tượng về kích thước vật thể và các hình hình học ở trẻ
em.
5.2 Nội dung hình thành biểu tượng về kích thước vật thể cho trẻ mầm non.
5.3 Phương pháp hình thành biểu tượng về kích thước vật thể cho trẻ mầm non.
5.4 Các hình thức hình thành biểu tượng về kích thước vật thể và các hình hình học cho trẻ
mầm non.
6. Hình thành biểu tượng vềhình dạng vật thể cho trẻ mầm non.
6.1. Đặc điểm phát triển những biểu tượng về hình dạng vật thể và các hình hình học ở trẻ
em.
6.2. Nội dung hình thành biểu tượng về hình dạng vật thể cho trẻ mầm non.
6.3. Phương pháp hình thành biểu tượng về hình dạng vật thể cho trẻ mầm non.
6.4. Các hình thức hình thành biểu tượng về hình dạng vật thể và các hình hình học cho trẻ

mầm non.
Ghi chú: Nọi dung trọng tâm là các mục 3,4,5,6, ở mỗi mục cần chú ý đến phần đặc điểm và
phương pháp dạy học đối với trẻ ở từng độ tuổi (3-4, 4-5, 5-6), cho ví dụ cụ thể để minh họa.
Tài liệu tham khảo:
1. Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non. Đỗ Thị Minh
Liên, NXBGD, Hà Nội, 2005.
2. Toán và phương pháp cho trẻ làm quen với những biểu tượng sơ đẳng về toán.
Nguyễn Duy Thuận, Trịnh Minh Loan, NXBGD, Hà Nội, 2002.
3. Toán và phương pháp hình thành biểu tượng sơ đẳng về toán cho trẻ mầm non.
Nguyễn Thanh Sơn, Đào Như Trang, Trịnh Minh Loan, NXBGD, Hà Nội, 2004.
4. Tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non. Nguyễn Anh Tuyết (chủ biên), Phạm Hoàng Gia, Đoàn
Thị Tâm, NXBGD, 1997.

×