Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

CHƯƠNG 7. ĐỊNH CHẾ XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.07 MB, 34 trang )

CHƯƠNG 7: ĐỊNH CHẾ XÃ HỘI
ThS.Huỳnh Lê Anh Huy



I. PHÂN TÍCH ĐỊNH CHẾ XH

II. ĐỊNH CHẾ TRONG CÁC XH
HIỆN ĐẠI

1. Khái niệm định chế

1. Quá trình định chế hoá

2. Đặc trưng của các định chế XH

2. Tương quan giữa định chế
và các tổ chức XH

3. Kết cấu của định chế
4. Chức năng của định chế
5. Quan hệ giữa các định chế
6. Biến chuyển của định chế

3. Các quan điểm nghiên cứu
định chế XH


1. Khái niệm định chế
Kết cấu các vị trí xã hội ít nhiều có tính cách ổn định, nhằm đáp ứng
những nhu cầu cơ bản của con người trong xã hội được gọi là định chế xã


hội
Các ĐCXH không bao giờ có “thành viên” nhưng chúng lại ln ln có
những người thực thi. Định chế là một hệ thống tư tưởng, vai trò và ứng

xử (xét về mặt trừu tượng), cịn tổ chức (hiệp hội) là một nhóm các thành
viên đảm nhiệm những vai trò ấy theo những chuẩn mực ứng sẵn có. Khi
khơng cịn ai tham gia vào các vai trò này nữa, định chế sẽ tiêu vong


1. Khái niệm định chế

Định chế XH (Thiết chế XH)

Gia đình

Giáo dục

Kinh tế

Chính trị

Văn hố


ĐỊNH CHẾ GIA ĐÌNH

1 khn mẫu gia đình
của 1 XH nhất định



ĐỊNH CHẾ GIÁO DỤC


ĐỊNH CHẾ KINH TẾ


ĐỊNH CHẾ
CHÍNH TRỊ


ĐỊNH CHẾ VĂN HOÁ


2. Đặc trưng của các định chế xã hội
ĐC gia đình

ĐC tơn giáo

ĐC chính trị

ĐC kinh tế

ĐC giáo dục

a/ Khn mẫu ứng xử và thái độ:

Chung thuỷ
Tình yêu
Trách nhiệm


Từ bi, bác ái
Khoan dung

Trung thành
Tuân phục

Lợi nhuận
Hiệu suất

Chuyên cần
Lễ phép
Kiến thức

Chữ vạn
Thánh giá

Cờ
Quốc huy

Nhãn hiệu
Tiền

Đồng phục
Huy hiệu

Cơ quan làm
việc, văn bản
pháp lý…

Quán sá, công

ty…

Trường học,
thư viện, sách
vở…

b/ Biểu tượng:
Nhẫn cưới

c/ Văn hoá vật thể:
Nhà, bàn ghế,
bàn thờ tổ
tiên…

Chùa chiền,
nhà thờ, thánh
thất…


2. Đặc trưng của các định chế xã hội
ĐC gia đình

ĐC tơn giáo

ĐC chính trị

ĐC kinh tế

ĐC giáo dục


Hiến pháp
Luật, nghị định
Hiệp ước

Hợp đồng
Điều lệ

Nội quy

d/ Luật lệ quy định ứng xử
Bộ luật gia đình Kinh phật
Gia phả
Giáo điều
Tập tục ni
Kinh thánh
dạy con
e/ Ý thức hệ

Chủ nghĩa lãng
mạn
Quan niệm
dịng họ

Chủ nghĩa giáo Chủ nghĩa yêu
điều
nước
Chủ trương cải CNXH
cách

Tự do mậu dịch Giáo dục chủ

Kinh tế kế
động
hoạch
Tự trị giáo dục


3. Kết cấu của định chế


4. Chức năng của định chế

Chức năng
cơng khai

Chức năng tìm ẩn/
phản chức năng


CHỨC NĂNG CƠNG KHAI

CHỨC NĂNG TÌM ẨN

Duy trì sự tái sinh sản
Chăm sóc và bảo vệ trẻ em

Điều chỉnh hành vi tình dục và giới
Thiết lập vị thế được kế thừa từ gia đình
Truyền tải các giá trị truyền thống
Xã hội hóa trẻ em


ĐC giáo dục

Giúp cho quần chúng có
được kiến thức và kĩ năng

Chuẩn bị cho cá nhân nghề nghiệp XH,
chuẩn bị cho họ tiếp nhận các vai trò xã hội
Truyền bá và chuyển giao di sản văn hóa
qua các thế hệ
Tham gia kiểm soát và điểu chỉnh hành vi
cá nhân cũng như các quan hệ XH
Phục vụ như một tác nhân làm thay đổi XH
Làm giảm sự kiểm sốt của cha mẹ

ĐC kinh tế

SX, trao đổi hàng hóa và DV
Phân phối hàng hóa và DV
Tiêu dùng sản phẩm và sử
dụng dịch vụ

Gia tăng sự đơ thị hóa
Gia tăng sự phát triển các nghiệp đoàn
Thay đổi đời sống gia đình

ĐC gia đình


CHỨC NĂNG CƠNG KHAI


CHỨC NĂNG TÌM ẨN

ĐC tơn giáo

Nơi thực hiện các niềm tin tôn giáo
Cứu rỗi chúng sinh (từ thiện)
Hướng con người đến cái
thiện/đạo đức

Giải thích về mơi trường tự nhiên, mơi
trường xã hội và chính con người theo
cách của từng tơn giáo, thúc đẩy sự
hịa đồng cũng như sự cố kết XH

ĐC chính trị

Phục vụ nhân dân và bảo vệ biên
giới quốc gia

Phân chia, củng cố và thi hành quyền
lực chính trị, ngoại giao và phát triển
kinh tế


5. Quan hệ giữa các định chế

Các định chế đều có tương quan chặt chẽ với nhau


6. Biến chuyển của định chế


Bản thân định chế vẫn ln tồn tại, nó biến chuyển thơng
qua những thay đổi trong các giá trị chuẩn mực và qua biến
chuyển của các tở chức xã hội có liên quan


I. PHÂN TÍCH ĐỊNH CHẾ XH

II. ĐỊNH CHẾ TRONG CÁC XH
HIỆN ĐẠI

1. Khái niệm định chế

1. Quá trình định chế hoá

2. Đặc trưng của các định chế XH

2. Tương quan giữa định chế
và các tổ chức XH

3. Kết cấu của định chế
4. Chức năng của định chế
5. Quan hệ giữa các định chế
6. Biến chuyển của định chế

3. Các quan điểm nghiên cứu
định chế XH


1. Q trình định chế hố


Định chế hố chính là quá trình định hình (hay xác lập) của những
chuẩn mực mà con người ở mỗi vị trí và vai trị nhất định trong xã hội
phải tuân theo trong cung cách ứng xử của mình. Chuẩn mực (norm)
là điều mà xã hội mong mỏi và địi hỏi cá nhân phải tơn trọng khi ứng
xử trong tư thế của một vị trí và vai trị nào đó.


1. Q trình định chế hố

Các mối quan hê XH có thể được định chế hố khi:
 Một hệ thống các vị trí và vai trị đã được phát triển và định hình
 Hệ thống các chuẩn mực tương ứng với các vị trí và vai trị đó
được đại đa số mọi người trong XH thừa nhận


1. Q trình định chế hố

Định chế khơng phải là một tổng thể đã hồn thành, có cấu
trúc mạch lạc, bền vững, mà là một cái gì đang hồn thành,

ln ln đang hồn thành. Đó khơng phải là một “sự vật” mà
là một “thực tiễn”.


1. Q trình định chế hố


1. Q trình định chế hố



1. Q trình định chế hố


1. Q trình định chế hố


×