Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Đau thần kinh tọa kết hợp YHCT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.32 MB, 28 trang )

ĐAU THẦN KINH TỌA
NHÓM 4


I. Y HỌC HIỆN ĐẠI:
1. Đặc điểm giải phẫu dây thần kinh
tọa:
• Là dây thần kinh lớn nhất của cơ thể.
• Chi phối vận động và cảm giác vùng chi
dưới.
• Là sự kết hợp của dây thần kinh chày và
mác chung cùng nằm trong một bao xơ
chung.
• Chi phối vận động vùng cơ đùi sau và cơ
cẳng chân.
• Chi phối cảm giác cẳng chân, bản chân


2. Nguyên nhân đau dây thần kinh tọa:
- Toàn thân: ít gặp. Do giang mai gđ III, lậu, cúm, thấp
tim…
- Tại chỗ:
 Thoát vị đĩa đệm: Là nguyên nhân thường gặp nhất
do tổn thương rễ.
+ Ở người trẻ: (Cấp tính) đang trong độ tuổi lao động,
sau các động tác gắng sức mạnh sai tư thế.
+ Ở người lớn tuổi: (mạn tính) do thối hóa đĩa đêm.
+ Ở người béo phì.
Thốt vị đĩa đệm

Hẹp ống sống










Thối hóa cột sống thắt lưng cùng.
Trượt cột sống
Viêm đốt sống, viêm CS dính khớp
Chấn thương
Các khối u
Nhiễm trùng CS: viêm CS do vi
khuẩn, do lao
- Nguyên nhân khác:
⁕ Hẹp ống sống thắt lưng
⁕ Phì đại diện khớp
⁕ Viêm màng nhện dầy dính vùng thắt
lưng – cùng
⁕ Bệnh Paget


3. TRIỆU CHỨNG
LÂM SÀNG
ĐAU TỰ
NHIÊN

ĐAU KHI
KHÁM



ĐAU TỰ
NHIÊN


ĐẶC ĐIỂM CƠN ĐAU
Thường liên tục, đơi khi có cơn bộc phát

Cường độ rất thay đổi, từ âm ỉ cho tới đau dữ
dội khơng chịu được
Đau có thể giảm hay biến mất khi nằm
Có khi đau tăng lên khi ho, hắt hơi, thậm chí
khi rặn đại tiểu tiện


Bỏng rát

Kiến bị

Kim châm

Như điện
giật

Tê bì


Điểm đau khi ấn
Đau do căng dây thần

kinh

Rối loạn thần kinh thực
vật

Rối loạn dinh dưỡng cơ

Dấu vận động

ĐAU KHI
KHÁM

Dấu cột sống – hơng
khi bệnh nhân đứng

Phản xạ gân gót


Điểm đau khi ấn
Đau ở giữa hay bên
cạnh cột sống từ
đường giữa ra 2cm
ngang vùng L4, L5,
S1

Ấn dọc theo dây thần
kinh tọa qua thống
điểm Valleix



Đau do căng dây thần kinh

Dấu
DấuChavany
Bonnet
Dấu Naffriger-Jonnes
Dấu
Lasegue

Ép tĩnh mạch cổ hai bên. Nếu
Vừa nâng và dạng chân ra,
đau thốn ở thắt lưng lan xuống
gây đau là dương tính
mặt sau chân là dương tính.


Dấu Neri
Người bệnh ngồi, hai chân duỗi thẳng,
sau đó cúi xuống, hai ngón tay trỏ sờ
vào hai ngón chân cái.
Bệnh nhân thấy đau dọc theo rễ Tk ở
bên bệnh và phải gập gối lại mới sờ
được ngón chân là dương tính.
Cho bệnh nhân đứng thẳng, hai chân
thẳng ,sau đó cúi gập người chạm hai
tay xuống đất.
Bệnh nhân thấy đau dọc theo rễ TK ở
bên bệnh và gập gối là dương tính.



Dấu cột sống – hông khi bệnh
nhân đứng


Phản xạ gân gót


Dấu vận động
Các rối loạn vận động thường không biểu hiện rõ trong đau thần kinh tọa, vì thường chỉ
có một rễ bị tổn thương trong khi đó một cơ lại được nhiều rễ chi phối.
Tổn thương một rễ chưa chắc đã gây yếu cơ vì có thể có rễ khác bù trừ vào.

Yếu cơ (tùy theo rễ
bị tổn thương)

Rễ L5
S1

Yếu
chân
Yếu các
các nhóm
nhóm cơcơcẳng
ở cẳng
trước,
cơ cơduỗi
ngón
chân sau,
gấp các
các ngón

chân.Yếu
chân. Yếu động
động tác
tác duỗi
gấp bàn
bàn
chân
(gấp gan
mu chân),
chân (gấp
chân), xoay
xoay
ngồi
bàn chân,
chân, khơng
khơng đứng
đứng
trong bàn
trên
gót chân
đượcđược
trên mũi
chân.và có dấu
hiệu bàn chân rơi.


Teo cơ bắp chân
trong tổn thương S1

Rối loạn dinh dưỡng cơ


Teo cơ mác trong
tổn thương L5

Rối loạn bài tiết
mồ hôi

Mất phản xạ dựng
lông ở chân đau

Nhiệt độ da giảm

Bất thường về
phản xạ vận mạch

Rối loạn thần kinh thực vật


4. TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG
• Chụp X quang vùng thắt lưng
- Chủ yếu loại trừ nguyên nhân xương
- Bệnh lý đĩa đệm gợi ý hẹp đĩa đệm,
phim thẳng đĩa đệm hẹp về phía bên
lành cịn phim nghiêng hở phía sau
• CT sans hay MRI cột sống thắt lưng
- Xác định rõ tổn thương nhiều loại, vị
trí thốt vị
• Chụp nhuộm rễ thần kinh
- Xác định thoát vị giữa sau bên,
ngun nhân khác như u dây tk, u đi

ngựa

• Điện cơ đồ:
- Phát hiện đánh giá tổn thương rễ
tk trong đau thắt lưng hông, thường
hay sự dụng ghi bằng điện cực kim
hơn đo tốc độ dẫn truyền tk trong
định khu và tiên lượng tổn thương
• Xét nghiệm sinh hóa – tế bào
- Ctm, sinh hóa máu, máu lắng,
nước tiểu... Thường ít chỉ định trong
đau thắt lưng hông cấp trừ trường
hợp với viêm nhiễm hay bệnh hệ
thống


5. THỂ LÂM SÀNG
• Thể teo cơ nhanh cịn gọi là thể liệt
• Thể hội chứng đi ngựa
- Thường do TVĐĐ, hẹp ống sống, u dây tk hoặc ống nội
tủy vùng đuôi ngựa
- Gây yếu, liệt mềm hai chân, rối loạn cảm giác chân và
vùng đuôi ngựa kèm rối loạn cơ trịn như bí tiểu, táo bón,
bất lực.

• Thể đau dây tk tọa 2 bên: Đau xuống 2 chân
nhưng không rối loạn cơ trịn và khơng rối loạn cảm giác
vùng yên ngựa. Có khi đau bên này rồi chuyển sang bên



6. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
1. Ðau các dây thần kinh của chi dưới
Thần kinh đùi: đau ở mặt trước đùi và giảm
hay mất phản xạ gân gối.
Thần kinh đùi da: đau ở mặt ngoài đùi và 1/3
trên
Thần kinh bịt: đau ở mặt trong đùi

2. Viêm cơ đáy chậu
Ðau xuống mặt sau trong đùi, chân luôn co lại
và xoay trong. Duỗi chân => đau. XQ thấy
mờ bờ cơ đáy chậu bên đau. Siêu âm bụng
thấy mờ bờ ngoài cơ đáy chậu.


6. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
3. Ðau khớp:
Khớp cùng chậu:Các nghiệm pháp ép,
dãn cánh chậu (+), Xquang thấy tổn
thương khớp cùng chậu

Khớp háng:Cử động khớp bị giới
hạn, co chân => đau. Patrick (+) là
tổn thương khớp háng.


7. ĐIỀU TRỊ
• Chế độ nghỉ ngơi: tuyệt đối trong trường hợp nặng, nên nằm giường cứng,
tránh nằm võng hay ngồi ghế xích đu. Tránh vận động mạnh lên cột sống.
• Vật lý trị liệu: kéo dãn cột sống, nắn cột sống, thể dục trị liệu, hồng

ngoại, sóng ngắn, đắp sáp nến...
• Ðiều trị bằng thuốc
- Giảm đau:Aspirine,NSAID, phong bế rễ thần kinh trong và ngoài màng cứng
bằng corticoide hay novocain + vitamin B12.
- Giãn cơ: myolastan, thuốc an thần: seduxen, xanax... Vitamin nhóm B liều
cao kết hợp với axit folic.Tuỳ nguyên nhân mà điều trị
• Ðiều trị ngoại khoa
- Tiêu nhân (nucleolyse) bằng iniprol hoặc hexatrione.
- Phẫu thuật: dùng khi thất bại tiêu nhân, thể liệt, hội chứng đuôi ngựa, hẹp
ống sống thắt lưng, đau không thể chịu được… Có thể phẫu thuật hở hay
dùng tia laser.


II. Y HỌC CỔ TRUYỀN
1. Nguyên nhân:
Bệnh danh YHCT là Yêu cước thống, tọa cốt phong thuộc phạm trù chứng Tý.

• Ngoại nhân: Chính khí cơ thể giảm sút => tà khí lục dâm (phong, hàn, thấp, nhiệt) xâm nhập kinh
lạc =>khí huyết khơng thơng, vận hành trở trệ => Thần kinh do kinh mạch chi phối không được
nuôi dưỡng sinh đau nhức.
- Phong tính chất di chuyển : Đau thường lan theo đường đi dây TK tọa.
- Hàn tính chất ngưng trệ: Khí huyết kinh lạc tắt nghẽn gây co rút gân cơ.
- Thấp nê trệ : Đau kèm cảm giác tê bì, nặng nề, vận động khó khăn.
- Nhiệt: Đau kèm cảm giác nóng ran như kim châm.
• Bất nội ngoại nhân: Chấn thương làm huyết ứ => kinh lạc bế tắc
 đau, hạn chế vận động (bất thông tắc thống)
Bệnh lâu ngày ảnh hưởng tạng Tỳ, Can, Thận gây teo cơ


Thể phong hàn (đau tkt do lạnh)

Kinh BQ và
kinh Đởm

Khí huyết không thông mà
gây đau

* Triệu chứng lâm sàng:
- Đau: liên tục hoặc từng cơn , đau tăng về đêm, trời lạnh, giảm đau khi xoa dầu

nóng, chườm nóng. Đi lại khó khăn nhưng chưa có teo cơ.
+ Xâm nhập kinh Đởm: đau từ lưng mơngphía ngồi đùingồi đầu gốingồi
cẳng chânmắt cá ngồimu chân, tận cùng ở ngón chân cái (thể L5).
+ Xâm nhập kinh Bàng quang: đau từ thắt lưng mơngmặt sau đùimặt sau
cẳng chângót chândọc phía ngồi xương đốt bàn 5đầu ngón chân út (thể S1).
- Triệu chứng toàn thân: Sợ lạnh, tay chân lạnh, rêu lưỡi trắng, mạch phù.
Chẩn đốn bát cương: Biểu - Thực- Hàn

• Điều trị:
- Pháp: Khu phong- tán hàn- hành khí- hoạt huyết.


Thể phong hàn (đau tkt do lạnh)
- Châm cứu: Có thể dùng điện châm, ôn châm, cứu các huyệt Đại trường du, Thận du, Hoàn
khiêu, Uỷ trung.
+ Đau đơn thuần ở kinh BQ thêm: Thừa phù, Ân môn, Thừa sơn, Côn lôn.
+ Đau đơn thuần ở kinh Đởm thêm: Dương lăng tuyền, Huyền chung, Dương phụ.
+ Có thể thủy châm vào các huyệt trên.
+ Nhĩ châm vùng dây thần kinh tọa.
- Xoa bóp - Bấm huyệt: Day, lăn, bóp, bấm, vận động, phát
- Thuốc cổ truyền: Đối pháp lập phương.

Độc hoạt (Khu phong thấp)
Quế chi (Tán hàn)
Phòng phong (Khu phong)
Xuyên khung (Hoạt huyết)
Thiên niên kiện (Khu phong thấp)
Đan sâm (Hoạt huyết)
Sinh khương (Tán hàn)
Trần bì (Hành khí)
Sắc ngày uống 01 thang chia làm 2 lần.


Thể phong hàn thấp (đau tkt do thối hóa CS
gây chèn ép)
* Triệu chứng lâm sàng:
- Đau: vùng thắt lưng lan xuống chân theo dọc đường đi của dây tọa. Đau có cảm giác tê bì, nặng nề, thường kèm teo
cơ, bệnh kéo dài dễ tái phát.
- Triệu chứng toàn thân: Ăn kém, ngủ ít, tiểu tiện trong, chất lưỡi nhợt bệu, rêu lưỡi trắng dày và nhớt, mạch nhu
hoãn hoặc trầm nhược.
Chẩn đoán bát cương: Lý - Hàn

* Điều trị:
-

Pháp : Khu phong, tán hàn, trừ thấp, hành khí hoạt huyết, bổ can thận
Châm cứu: Cứu, ôn châm, điện châm các huyệt: Đại trường du, Thận du, Hoàn khiêu, Uỷ trung, Tỳ du, Vị du,
Can du, Túc tam lý, Huyết hải, Cách du.
+ Có thể thủy châm vào các huyệt trên.
+ Nhĩ châm vào vùng dây thần kinh tọa.
- Xoa bóp – bấm huyệt: như thể phong hàn ở trên.
+ Chườm nóng: Lấy lá Ngải cứu, Cúc tần sao muối (sao đến lúc muối nổ lách tách), gần được cho rượu vào. Bỏ

tất cả vào miếng vải chườm lên chân.
+ Phối hợp VLTL


Thể phong thấp nhiệt (đau tkt do viêm
nhiễm, viêm cứng CS)
* Triệu chứng lâm sàng:
- Đau: Đau nhức như kim châm lan từ mơng xuống chân.
- Triệu chứng tồn thân: sốt, ra mồ hơi, thích lạnh, sợ nóng, rêu lưỡi vàng mỏng,
chất lưỡi đỏ, nước tiểu vàng, mạch hoạt sác.
Chẩn đoán bát cương: Biểu – thực – nhiệt

* Điều trị:
- Pháp : Khu phong, thanh nhiệt, trừ thấp, hành khí-hoạt huyết
- Châm: điện châm các huyệt: Đại trường du, Thận du, Hồn khiêu, Uỷ trung
+ Có thể thủy châm vào các huyệt trên.
+ Nhĩ châm vào vùng dây thần kinh tọa.
- Thuốc: Sử dụng bài Ý dĩ nhân thang gia giảm


×