Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Sự nghiệp và cuộc đời Nguyễn DU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.33 KB, 1 trang )

I/Cuộc đời tác giả:

Nguyễn Dụ (1975), sinh tại Thăng Long, tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên. Ơng được ni dưỡng trong
một gia đình phong kiến quyền quý. Tuy nhiên mới 10 tuổi đã mồ côi cha, 13 tuổi mồ cơi mẹ. Sau đó
ơng đến sống với người anh cùng cha khác mẹ. Trong thời gian này ơng có nhiều thời gian để dùi mài
kinh sử, có nhiều dịp hiểu biết được cuộc sống của quý tốc phong kiến, nhờ vậy mà đã để lại dấu ấn
trong văn học của ông sau này. Năm 1783, ông đỗ tam trường và nhận một chức quan nhỏ ở Thái
Nguyên. Hơn 15 năm lăn lộn chật vật ở các vùng nông thôn khác nhau đã giúp ông học hỏi, nắm vững
ngôn ngữ nghệ thuật dân gian, vốn rất cần thiết cho các sáng tác bằng chữ Nơm. Sau đó một thời gian,
ơng được lên làm quan họ Nguyễn. Năm 1813, ông được cử sang Trung Quốc, ở đó, ơng được trực
tiếp tiếp xúc với nền văn hóa mới, từ đó để lại nhiều dấu ấn sâu đậm trong thơ văn, góp phần nâng
cao tầm khái quát của những tư tưởng về xã hội và thân phận con người trong sáng tác của ông.

II/Sự nghiệp văn học:
1/Các sáng tác chính:

a) Sáng tác bằng chữ Hán:

-Gồm 249 bài ở các kì:
+Thanh Hiên thi tập (78 bài)
+Nam trung tạp ngâm (40 bài)
+Bắc hành tạp lục (131 bài)

b)Sáng tác bằng chữ Nơm:
Có Đoạn trường tân thanh và Văn chiêu hồn

2/Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật thơ
của ông:
a) Đặc điểm nội dung:

Tác phẩm của ông đề cao cảm xúc, tình cảm chân thành, sự cảm thông sâu sắc của tác giả với cuộc


sống và con người, đặc biệt là nhưng người nhỏ bé, bất hạnh, người phụ nữ. Những khái quát của ông
về cuộc đời thường mang tính triết lý cao và thấm đẫm cảm xúc.

b)Đặc điểm nghệ thuật:
- Thành công trong nhiều thể loại: ngũ ngôn cổ thi, ngũ ngôn luật, thất ngôn luật và ca, hành.
- Thơ lục bát, song thất lục bát đạt đến đỉnh cao.
- Vận dụng thành công các điển cố, điển tích trong văn học Trung Hoa, Việt hố nhiều ngơn ngữ Hán.



×