Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)

ASM Phân tích chiến lược Marketing Viva Star Coffee (Dự án 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 107 trang )

TRƯỜNG FPT POLYTECHNIC HỒ CHÍ MINH

PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT
CHIẾN LƯỢC MARKETING
VIVA STAR COFFEE

GVHD: ThS. NGUYỄN MINH TRƯỜNG
Nhóm SVTH: Nhóm 4 – Lớp PB16201
1.Nguyễn Quốc Khánh

MSSV:PS11422

2.Nguyễn Thị Thu Hà

MSSV:PS14368

3.Vương Minh An

MSSV:PS14701

4.Nguyễn Văn Thắng

MSSV:PS14755

5. Từ Thị Yến Nhi

MSSV:PS15278


TP. Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2021



NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG

Giảng viên 1:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
............................................................................................................................
.............................................................................................................................

Giảng viên 2:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

MỤC LỤC



CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP
1.1.





Giới thiệu chung về cơng ty:
Tên doanh nghiệp: Viva International
Hình thức: Cơng ty cổ phần

Hình 1.1 Logo
• Lĩnh vực hoạt động
- Được biết đến với sản phẩm thức uống đa dạng, từ dòng thức uống cà phê được

xay – pha bằng hệ thống máy chuyên nghiệp để đảm bảo chất lượng và khẩu vị
cà phê thơm ngon và chất lượng nhất, đến dòng cà phê đá xay (frappucino), sô
đa pha theo kiểu Ý, các loại trà sữa… được phục vụ theo hình thức tại bàn ln
-

hướng đến tiện ích và hài lịng của khách hàng cao nhất có thể.
Bắt tay cùng thương hiệu Modoro chuyên về lĩnh vực Thức ăn và Đồ uống
(F&B) tại Việt Nam theo hình thức Hợp đồng Độc quyền Thương hiệu (Master
License) trong việc đầu tư một chuỗi 10 quán cà phê mang thương hiệu VIVA
Star Coffee tại thị trường Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà, một thành phố du lịch
biển bậc nhất tại Việt Nam, nhằm mang đến cho khách hàng tại địa phương và
cả khách du lịch quốc tế các loại thức uống cà phê kết hợp cả văn hoá cà phê của
Việt Nam cùng với khẩu vị châu Âu.


-

VIVA Star Coffee hướng tới kế hoạch phát triển mạnh mẽ đến các thị trường

tiềm năng, đặc biệt là tại các thành phố du lịch trong nước và quốc tế, thơng qua
các gói Nhượng quyền Độc quyền Thương hiệu hợp tác cùng các nhà đầu tư
tiềm lực, để mang lại các giá trị cho các bên và cả khách hàng sử dụng dịch vụ

-

thức uống mang thương hiệu Việt như VIVA Star Coffee.
Đa dạng hoá về sản phẩm cung cấp khác như cung cấp cà phê đóng gói, phân
phối máy xay – pha cà phê, nguyên liệu cung cấp cho các cửa hàng thức ăn và

đồ uống, bất động sản kết hợp kinh doanh cửa hàng cà phê…
- Đầu tư loại hình nhượng quyền thương hiệu cao cấp trong thời gian tới.
• Lịch sử hình thành:
Năm 2009: Thành lập Cơng ty Cổ phần Thế Giới Phân Phối
- Năm 2013: Xây dựng thành công và bước đầu gặt hái thành quả từ hệ thống
-

nhượng quyền và uỷ nhiệm thương hiệu VIVA Star Coffee
Năm 2015: Mở rộng quy mô kinh doanh, đổi tên thành Công ty Cổ phần VIVA

-

International
Năm 2017: Đánh dấu cột mốc cửa hàng thứ 150
Năm 2018: Vươn ra khu vực với cửa hàng đầu tiên tại Cambodia
Năm 2019: Chạm mốc con số 250 cửa hàng trong nước và quốc tế
Từ năm 2020: Tiếp tục mở rộng mức độ phủ sóng trên tồn quốc, đầu tư nhiều

hơn vào thị trường quốc tế
• Sản phẩm

- Thức uống và điểm tâm tại quán: Cà phê truyền thống, cà phê nóng, cà phê đá
-

xay, cà phê đá viên, sinh tố kiểu Ý , Soda kiểu Ý, đá xay khác, các món trà....
Nguyên vật liệu
Thiết bị
Nhượng quyền


Hình 1.2 Hình ảnh sản phẩm

Hình 1.3 Hình ảnh sản phẩm thức uống


Hình 1.4 Hình ảnh sản phẩm điểm tâm

Hình 1.5 Hình ảnh sản phẩm thiết bị


Hình 1.6 Hình ảnh sản phẩm nguyên vật liệu
1.2.

-

Tầm nhìn:
Trở thành chuỗi thương hiệu cà phê hàng đầu tại Việt Nam và vươn ra thế giới.
Kết hợp thiết kế truyền thống và hiện đại, tạo nên chất riêng của Viva Star Coffee.
Viva Star Coffee sẽ là nơi hội tụ những người yêu và đam mê cà phê.
Hình 1.7 Hình ảnh tầm nhìn



1.3.

-

Sứ mệnh:
Với đối tác: Đề cao tinh thần hợp tác và tương trợ cùng nhau phát triển
Với nhân viên: Tạo môi trường làm việc năng động, phát huy tối đa sự sáng tạo
Với xã hội: Đóng góp tích cực vào các hoạt động hướng về xã hội, cộng đồng

Hình 1.8 Hình ảnh sứ mệnh

1.4.

Sơ đồ tổ chức doanh nghiệp:


Hình 1.9 Hình ảnh sơ đồ tổ chức

1.5 Mơ tả chức năng các phịng ban trong doanh nghiệp:


Phịng tài chính
- Xây dựng hệ thống kế toán của DN
- Cập nhật và nắm bắt các luật thuế, chính sách thuế mới ban hành nhằm đáp ứng
đúng theo quy định của pháp luật
- Quản lý các chi phí đầu vào, đầu ra của cơng ty
- Có trách nhiệm báo cáo về tình hình tài chính của cơng ty cho lãnh đạo khi có u
cầu
- Nắm bắt tình hình tài chính và có tham mưu kịp thời cho ban lãnh đạo trong việc

đưa ra các quyết định
- Giải quyết các chế độ tiền lương, thưởng, thai sản…
- Quản lý doanh thu, lượng hàng, công nợ, hàng tồn kho, tài sản cố định…
- Thanh toán hợp đồng, tham gia đàm phán các hợp đồng kinh tế



Phịng kỹ thuật
- Quản lý những vấn đề liên quan đến kỹ thuật, công nghệ trong các dự án hay kế
hoạch sản xuất của doanh nghiệp


- Quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống máy móc, thiết bị của doanh nghiệp
- Quản lý đội ngũ kỹ thuật viên


Phịng kế hoạch
- Đề xuất, xây dựng chương trình, kế hoạch quản lý hoạt động hàng năm của doanh
nghiệp
- Điều hành việc thực hiện các kế hoạch hoạt động, theo dõi, giám sát việc thực
hiện các hợp đồng đã ký kết và nghiệm thu kết quả hoàn thành
- Tham mưu, tư vấn các quy trình, tiêu chuẩn và hỗ trợ công tác xây dựng, quản lý
kinh tế, khen thưởng, kỷ luật
- Quản lý, theo dõi và kiểm tra các tài sản của doanh nghiệp
- Giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch của các bộ phận và lập báo cáo
- Quản lý, điều hành hoạt động và chăm lo cho đội ngũ nhân viên phịng kế hoạch



Phịng kinh doanh

- Tham mưu cho lãnh đạo về các chiến lược kinh doanh
- Xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh theo tháng, quý, năm
- Giám sát và kiểm tra chất lượng công việc, sản phẩm của các bộ phận khác nhằm
mang đến khách hàng chất lượng dịch vụ cao
- Có quyền nghiên cứu, đề xuất với lãnh đạo các chiến lược kinh doanh
- Nghiên cứu đề xuất, lựa chọn đối tác đầu tư liên doanh, liên kết
- Lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị, máy móc phục vụ hoạt động SXKD
- Báo cáo thường xuyên về tình hình chiến lược, những phương án thay thế và cách
hợp tác với các khách hàng
- Nghiên cứu về thị trường, đối thủ cạnh tranh
- Xây dựng cách chiến lược PR, marketng cho các sản phẩm theo từng giai đoạn và
đối tượng khách hàng
- Xây dựng chiến lược phát triển về thương hiệu
-


CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP VÀ
KHÁCH HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP
2.1.
Phân tích thị trường
• Tiềm năng của thị trường:

-

Theo Foodtechmaster, năm 2018, F&B đang là một trong những ngành đang phát
triển và có cơ hội bứt phá ở Việt Nam. Trong đó thì thị trường cà phê là một trong
những thị trường hot nhất hiện nay ở nước ta. Khơng khó để có thể bắt gặp hàng
loạt các quán cà phê của các thương hiệu từ nhỏ đến lớn trên cùng một con đường.
Nhu cầu ăn uống, giải trí, hội họp ngày càng cao của giới trẻ dẫn đến việc tìm kiếm


-

các địa điểm mới lạ.
Theo hãng nghiên cứu Euromonitor, năm 2020, giá trị thị trường chuỗi cà phê và trà
Việt Nam hiện đạt 1 tỷ USD mỗi năm. Các doanh nghiệp nội tỏ ra có ưu thế hơn
nếu xét về số lượng thương hiệu và lượng cửa hàng. Báo cáo doanh thu những năm
gần đây cũng ghi nhận thương hiệu Việt The Coffee House vượt mặt ông lớn ngoại

-

Starbucks để chiếm vị trí thứ 2.
Theo Cafef, năm 2020, các chuyên gia marketing và thương hiệu đánh giá các DN
nội đang có lợi thế về số lượng thương hiệu lẫn số lượng cửa hàng. Trong khi các
thương hiệu ngoại áp đảo ở phân khúc khách hàng cao cấp thì chuỗi cà phê nội địa
đang chiếm lĩnh phân khúc tầm trung trở xuống. Ngay cả khi DN ngoại mua hết các
chuỗi cà phê Việt nổi tiếng cũng không thể chiếm lĩnh được hết thị trường, sẽ có
chuỗi mới mở ra. Quan trọng vẫn là làm sao chuỗi cà phê của mình đặc biệt, thu hút

-

được khách hàng.
Theo thống kê quý IV/2020 của CBRE Việt Nam, số lượng chuỗi cà phê vẫn đạt
mức tăng trưởng hơn 10% trong năm 2020. Cũng phải nói thêm, chuỗi cà phê cũng
là ngành duy nhất trong lĩnh vực F&B có mức tăng trưởng dương trong giai đoạn
2019-2020. “Cà phê đã trở thành thói quen tiêu dùng hằng ngày, nhất là các phân
khúc phổ thông nên không nằm trong danh sách cắt giảm chi tiêu của người tiêu
dùng”, ơng Đồn Đình Hồng, Sáng lập chuỗi cà phê nhượng quyền Guta, trao đổi
với NCĐT.



-

Theo BrandVietNam, năm 2021, chỉ ra theo nghiên cứu World Bank cho thấy, tiềm
năng thị trường nội địa của Việt Nam có thể tiêu thụ đến 70.000 tấn cà phê/năm.
Nghĩa là với sản lượng cà phê 700.000-800.000 tấn/năm, lượng cà phê tiêu thụ nội
địa đạt gần 10%. Trong khi đó, theo Hiệp hội Cà phê Thế giới, tiêu dùng nội địa của
cà phê Việt Nam hiện chỉ đạt gần 3,6%, mức thấp nhất trong số các nước sản xuất

cà phê.
• Quy mơ của thị trường:

Hình 2.1 Mở rộng quy mơ cửa hàng
(Nguồn: BrandVietNam,năm 2020)
-

Theo BrandVietNam, năm 2020, việc tăng trưởng số lượng của cửa hàng theo từng
năm có biến động khá rõ rệt. Đối với siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng, nhà
hàng, chuỗi cửa hàng thời trang và quán trà sữa tăng trưởng số lượng cửa hàng rất
thấp, thậm chí tiến tới con số âm so với năm 2019. Thế nhưng bên cạnh đó việc
tăng trưởng số lượng cửa hàng của cửa hàng tiện lợi, nhà thuốc, đặt biệt là chuỗi cà
phê số lượng cửa hàng tăng trưởng khá sao, vượt bậc rõ rệt so với các ngàng hàng
khác, chuỗi cà phê tăng trưởng đến 20% so với năm 2019.


Hình 2.2: Caffee Chain Store
-

(Nguồn: Theo Q&Me, năm 2019)
Theo Q&Me, năm 2019 thống kê hiện tại tổng chuỗi cửa hàng cà phê ở Việt Nam là
972, theo bảng thống kê chúng ta có thể nhận thấy Highland đang sở hữu số chuỗi

cà phê lớn nhất là 240 cửa hàng với 97 cửa hàng ở Hồ Chí Minh, 61 cửa hàng ở Hà
Nội và 82 cửa hàng tại các tỉnh khác. Đứng thứ 2 là Viva Star Coffee với chuỗi 156

cửa hàng trên tồn quốc và có 137 cửa hàng tại Hồ Chí Minh.
• Xu hướng của thị trường:
Theo Actgroup, năm 2021, vì cà phê đã trở thành một thức uống quá quen thuộc
với nhiều người nên đã có rất nhiều các ý tưởng xây dựng quán cà phê được tạo
nên với các không gian vô cùng đặc biệt giúp bạn lưu lại những khoảnh khắc tuyệt
vời bên người thân và những người bạn của mình. Cà phê có thể khơng quá xuất
sắc nhưng không gian quán lại xuất chúng hơn người, cà phê tuyệt hảo nhưng đôi
khi không gian không quá đặc biệt. Việc lựa chọn quán như thế nào để ghé qua
phụ thuộc nhiều vào suy nghĩ và cảm nhận của mỗi người. Việc các quán cà phê


xuất hiện khắp các nẻo đường khiên sự cạnh tranh giữa các quán trở nên căng
thẳng hơn.
Cũng theo Actgroup,năm 2021, Ông Hoàng Tùng, nhà sáng lập và Giám đốc điều
hành chuỗi Pizza Home, cho rằng có hai xu hướng lớn có thể phát triển tốt trong
ngành thực phẩm và đồ uống. Đó là xu hướng tạo các khơng gian trải nghiệm,
kiểu như cà phê kết hợp co-working. Đây là một trong những cách tạo trải nghiệm
tốt cho khách hàng.
Xu hướng thứ hai là dịch chuyển lên các ứng dụng giao đồ ăn FoodApps như
Grabfood, Now… Xu hướng này đang có tốc độ tăng trưởng cực lớn tại thị trường
Việt Nam. Đây cũng là tiền đề cho những mơ hình trong ngành thực phẩm và đồ
uống mới như bếp trên mây (cloudkitchen) phát triển với dung lượng thị trường
lên tới 1.000 tỉ USD toàn cầu và dự kiến sẽ thay đổi bộ mặt kinh doanh của ngành
này. (Theo Actgroup,năm 2021).

Định vị khách hàng:
- Thị trường người tiêu dùng:

+ Độ tuổi: 18-30 tuổi
+ Nghề nghiệp: sinh viên, nhân viên văn phòng, lao động tự do
+ Nhu cầu: Thuận tiện, không gian thoải mái cho việc học hành, tụ họp, gặp gỡ, bàn
2.2.

công việc, hướng đến khách hàng mong muốn có khơng gian mở.
+ Giá: Giá bán dao động từ 20-40,000 VNĐ/ly phù hợp với mức thu nhập của khách
+

hàng.
Chất lượng sản phẩm: Đem đến cho khách hàng sản phẩm thức uống chất lượng,
mong muốn mọi người được thưởng thức một loại cà phê 100% nguyên chất vừa

-

thơm ngon vừa tốt cho sức khỏe.
Thị trường doanh nghiệp: Những doanh nghiệp có nhu cầu nhượng quyền chuỗi

2.3.
Mơi trường vĩ mơ (PEST)
• Chính trị- Pháp luật :


- Chính trị:
+ Hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà

nước Cộng hịa XHCN Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội hoạt động trên cơ
sở liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức làm
nền tảng, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Nước ta được biết đến với nền chính trị bình ổn, cùng với môi trường kinh tế và

đầu tư ngày càng mở rộng hơn. Từ đó các nước ngoại quốc dễ dàng vào xây dựng
đầu tư phát triển kinh doanh trong nước ta. (Theo Xây Dựng Đảng, năm 2020)
- Pháp luật:
+ Luật 55/2010/QH12 Luật an toàn thực phẩm: Liên quan đến vấn đề về nguồn
nguyên liệu để chế biến sản phẩm, quá trình chế biến sản phẩm, dụng cụ chế biến
+

sản phẩm, ...
Luật số: 59/2020/QH14 Luật doanh nghiệp: Luật này quy định về việc thành lập,
tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp,
bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh

nghiệp tư nhân; quy định về nhóm cơng ty.
+ Bộ luật số: 45/2019/QH14 Luật lao động quy định tiêu chuẩn lao động; quyền,
nghĩa vụ, trách nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện
người lao động tại cơ sở, tổ chức đại diện người sử dụng lao động trong quan hệ lao
động và các quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; quản lý nhà
nước về lao động.
Kinh tế:
- Theo Caphenguyenchat, năm 2020, Việt Nam được biết là 1 trong 3 quốc gia trong



Đơng Nam Á lọt vào top 50 nền kinh tế có mơi trường kinh doanh tốt nhất trên thế
giới do tạp chí Bloomberg thực hiện. Nước ta đang phát triển với GDP tăng trưởng
ổn định. Vì thế thu nhập của người dân tại Việt Nam đều tăng ở mức độ từ thấp tới
cao. Tuy vậy, lạm phát trong nước vẫn rất cao dẫn đến giá cả của các mặt hàng tiêu
dùng, sinh hoạt tăng mạnh.



-

Mức độ tăng trưởng GDP của cả nước:

Hình 2.4: GDP của cả nước 2011- 2020
(Nguồn: Tổng Cục Thống Kê, năm 2020)

Năm
2017
223,8 tỷ USD
2018
245,2 tỷ USD
2019
261,9 tỷ USD
2020
343 tỷ USD

% Tăng trưởng
6,81%
7,08%
7,02%
2,91%

- Mặc dù tăng trưởng GDP năm 2020 đạt mức thấp nhất trong giai đoạn 2011-2020,
nhưng trong bối cảnh đại dịch Covid-19, đây là một thành công của nước ta trong
nhóm có tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. Với Trung Quốc và Myanmar, , vượt qua
Singapore (337,5 tỷ USD) và Malaysia (336,3 tỷ USD), đưa Việt Nam trở thành nền


kinh tế lớn thứ tư ở Đông Nam Á (sau Indonesia 1.088,8 tỷ USD; Thái Lan 509,2 tỷ

USD và Philippines 367,4 tỷ USD). (Theo Tổng Cục Thống Kê, năm 2020).
Mức độ tăng GDP/đầu người:

Hình 2.5: GDP đầu người 2015- 2020
( Nguồn : VVFC, năm 2020)
GDP bình quân đầu người tăng từ 2.540 USD năm 2018 lên khoảng 3.500
USD/ người năm 2020. (Theo VVFC, năm 2020).

-

CPI:


(Nguồn: Cục Thống Kê Ninh Thuận, năm 2020)
Hình 2.5: CPI bình quân năm 2015-2020
-

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2020 tăng 5,15% so với năm 2019.
Trong đó, các nhóm hàng có chỉ số tăng cao hơn bình quân chung như: nhóm hàng
ăn, dịch vụ ăn uống (tăng 12,55%) và giáo dục (tăng 5,46%)...



Văn hóa- Xã hội:
- Dự báo cơ cấu dân số Việt Nam theo tuổi, 2015-2050 sẽ đạt cơ cấu “vàng”
trong giai đoạn năm 2015- 2039 (25 năm) theo tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao
động đạt ở mức cao nhất khoảng 65% tổng dân số giai đoạn 2015-2025. Có cơ
cấu vàng đồng nghĩa có cơ hội “ vàng ” trong việc sử dụng nguồn nhân lực trẻ
dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn cho giai đoạn tiếp theo của nền kinh tế.
-


(Theo quanlynhanuoc vn,năm 2021).
Dân số: Dân số hiện tại của Việt Nam là 98.199.968 người vào ngày
15/07/2021 theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc. Dân số Việt Nam hiện
chiếm 1,25% dân số thế giới. Việt Nam đang đứng thứ 15 trên thế giới trong
bảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ. (Nguồn: Theo Dân số, năm
2021).

Thị hiếu:


Văn hóa cà phê của người Việt những năm gần đây là văn hóa thưởng thức về cả
vị giác lẫn thị giác. Người ta có thể ngồi hàng giờ liền khơng chỉ để thưởng thức
một ly cà phê mà cịn để tận hưởng không gian của quán. Giá tiền một ly cà phê
hay một món nước bất kì do đó cũng bao gồm cả tiền nguyên liệu và chi phí
phục vụ.
Nhiều loại cà phê nổi tiếng thế giới du nhập vào Việt Nam như Espresso,
Cappuchino, Latte,… Nếu như trước đây, ai cũng có thể dễ dàng pha một ly cà
phê truyền thống thì nay pha cà phê là cả một nghệ thuật. Không chỉ chiêm
ngưỡng không gian quán cà phê, khách hàng cịn muốn xem tạo hình độc đáo
của một ly cà phê.
Những ly cà phê với lớp bọt sữa có hoa văn bắt mắt khiến người ta khơng nỡ
uống đều đòi hỏi người pha chế thành thạo kỹ thuật sử dụng máy pha cà phê,
các kỹ thuật tạo hình trên ly cà phê. Khái niệm ngon với văn hóa thưởng thức
mới ngày nay là không chỉ ngon về chất mà hình thức trình bày nhìn cũng phải
thấy “ngon”! (Theo Hướng nghiệp Á Âu, năm 2018)


-


Cơng nghệ:
Cơng nghệ ln thay đổi rất nhanh chóng, sự xuất hiện của cơng nghệ mới tạo ra
những sản phẩm mới đe dọa sản phẩm cũ. Vì thế các cơng ty cơng nghệ cũ trở nên

-

lạc hậu trước đối thủ cạnh tranh.
Các kênh mạng xã hội online có những tiện ích đa dạng: Sự xuất hiện của các
kênh mạng xã hội có những tính năng kinh doanh, giúp hỗ trợ chủ doanh nghiệp
tiếp cận đến những khách hàng mục tiêu nhanh nhất, số lượng lớn nhất. Bên cạnh
đó, chủ doanh nghiệp có thể áp dụng những tính năng về chia sẻ tài liệu online
miễn phí, quảng cáo để thông tin đến khách hàng, tạo môi trường giao lưu tiếp

-

cận với khách hàng.
Mạng Wifi, Internet tốc độ cao cung cấp môi trường học tập, làm việc thuận tiện
cho khách hàng: Sự phát triển của công nghệ, đi kèm theo đó là nhu cầu sử dụng
mạng internet tốc độ cao ngày càng lớn. Hầu hết, hơn 90% khách hàng vào quán


cà phê đều sử dụng điện thoại, laptop trong nhiều giờ. Vì vậy, khách hàng thường
sẽ ưu tiên lựa chọn những quán cà phê có tốc độ mạng đủ đáp ứng nhu cầu của
họ. Nếu tốc độ đường truyền tín hiệu của quán chậm hơn so với những quán cà
-

phê khác, vậy là chúng ta sẽ bị mất đi một lượng khách đáng kể rồi đấy.
Phần mềm quản lý quán giúp tiết kiệm nguồn lực: Hiện nay, hầu hết các quán cà
phê đều sử dụng những phần mềm quản lý quán hiệu quả. Các chủ kinh doanh sẽ
sử dụng phần mềm trong việc quản lý kho, nguyên liệu, quản lý hóa đơn thu chi

tiền, quản lý số lượng bàn phục vụ trong một ngày,... Tất cả những tính năng này
chỉ gói gọn trong những phần mềm quản lý, giúp chủ kinh doanh giảm bớt được
nguồn nhân lực, chi phí và thời gian quản lý.
Kết nối quán cà phê với các đơn vị vận chuyển giao hàng: Sự xuất hiện của các
đơn vị giao hàng online ngày càng nhiều như Grab, Now, Go Viet, Bae min,...
Điều này tạo cho khách hàng sự thuận tiện, khi chỉ việc ở nhà cầm chiếc điện thoại
smartphone trong tay và nhấn nút đặt hàng. Ngay lập tức, chỉ sau thời gian ngắn
những món được đặt đã đến tận nhà khách hàng. Lượng khách hàng có xu hướng
chọn đặt thức uống qua online ngày càng nhiều bởi tính thuận tiện của các dịch vụ
giao hàng. Vì vậy, chủ kinh doanh có thể liên kết với các đơn vị vận chuyển để
tiếp cận những đối tượng khách hàng này nhiều hơn, giúp không bỏ lỡ những
khách hàng tiềm năng của quán.


2.4.

Mơ hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter + đe dọa từ những
doanh nghiệp với gia nhập ngành

Hình 2.6: Mơ hình cạnh tranh Michael Porter
2.4.1

Sự mặc cả của khách hàng (về giá, sở thích, nhu cầu):
Nhu cầu: Khơng gian thoải mái cho làm việc, gặp gỡ, bàn công việc, rộng rãi và
hướng đến khách hàng mong muốn không gian mở.
Giá: Giá bán dao động từ 20-40,000 VNĐ/ly phù hợp với mức thu nhập của khách
hàng.
Chất lượng sản phẩm: Đem đến cho khách hàng sản phẩm thức uống chất lượng,
mong muốn mọi người được thưởng thức một loại cà phê 100% nguyên chất vừa
thơm ngon vừa tốt cho sức khỏe.

Với chuỗi 170 cửa hàng, địa điểm thuận lợi cho khách hàng di chuyển.


2.4.2

Sự mặc cả của nhà cung cấp (nguyên vật liệu:)

-

Caffe, trà và đường đều lấy tại công ty Viva

-

Các loại syrup sẽ tùy theo sự lựa chọn của chủ quán với các người bán chào hàng
tại các quán café

-

Các loại máy xay cà phê, pha cà phê, bình làm kem, máy xay sinh tố, máy in bill
đều được lấy từ tổng công ty ViVa bao gồm các loi máy: CASADIO UNDICI A1,
BÌNH LÀM KEM ISI 1L, GRINDER FIORENZATO F5, GRINDER MDX
AMXA 60-2 AUTO.

2.4.3

Đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh chính:



Milano:

Hình 2.7: Cửa hàng Milano


Ưu Điểm:

-

-

+

Vị trí dễ tìm

+

Khơng gian thống mát, n tĩnh

+

Nhân viên niềm nở

+

Menu đa dạng

+

Đồ ăn thức uống tốt


+

Giá cả vừa phải

+

Giữ xe khơng tốn phí

Nhược điểm
+ Khu vực nhỏ
+ Thời gian order khá lâu


×