Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

tiểu luận tư tưởng HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.57 KB, 40 trang )

Đề tài:

Vai trị của tinh hoa văn hóa nhân loại đối với hình thành tư

tưởng HCM

Mục lục
CHƯƠNG 1: VAI TRỊ CỦA VĂN MINH NHÂN LOẠI TRONG VIỆC HÌNH THÀNH
VÀ PHÁ TRIỀN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH..........................................................................3
1. Ảnh hưởng văn hóa phương đơng đến tư tưởng hồ chí minh:....................................................3
1.1 Ảnh hưởng của Nho giáo đến tư tưởng Hồ Chí Minh:..........................................................3
1.1.1 Nho giáo và những quan điểm của Nho giáo:.......................................................................3
1.1.2 Điều kiện tiếp xúc với nho giáo của Hồ Chí Minh:..........................................................5
1.1.3 Những sự vận dụng của nho giáo được thể hiện trong tư tưởng của Hồ Chí
Minh:..............................................................................................................................................5
1.2 Ảnh hưởng của Phật giáo đến tư tưởng Hồ Chí Minh.....................................................9
1.2.1 Phật giáo và những quan điểm của Phật giáo.................................................................9
1.2.2

Điều kiện tiếp xúc với Phật giáo của Hồ Chí Minh....................................................10

1.2.3

Những vận dụng của Phật giáo được thể hiện trong tư tưởng Hồ Chí Minh.........10

1.3

Ảnh hưởng của Thuyết Tam Dân đến tư tưởng Hồ Chí Minh:..............................14

1.3.1 Thuyết Tam Dân và những quan điểm của Thuyết Tam Dân:.....................................14
1.3.2



Điều kiện tiếp xúc với Thuyết Tam Dân của Hồ Chí Minh:......................................15

1.3.3 Những sự vận dụng của Thuyết Tam Dân được thể hiện trong tư tưởng của
Hồ Chí Minh:..............................................................................................................................19
2. Ảnh hưởng của văn hóa phương Tây:......................................................................................23
2.1 Ảnh hưởng của tơn giáo phương tây đối với Tư tưởng Hồ Chí Minh.........................23
2.1.1

Vài nét về Thiên Chúa Giáo:.........................................................................................23

2.1.2

Mối quan hệ của Hồ Chí Minh với thiên chúa giáo, cộng đồng công giáo:.............24

2.1.3 Những kế thừa, ảnh hưởng của Thiên Chúa Giáo đến quan điểm, tư tưởng của
Hồ Chí Minh:..............................................................................................................................24
2.2

Ảnh hưởng của văn hóa nước Mỹ..............................................................................26

2.2.1

Con đường đến Mỹ.........................................................................................................26

2.2.2

Ảnh hưởng của bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 đến tư tưởng Hồ Chí Minh
26


2.2.3 Ảnh hưởng của tư tưởng văn hóa, nền văn minh của nước Mỹ đến tư tưởng
Hồ Chí Minh................................................................................................................................27
2.3

Vai trị tác động của văn hóa Pháp đến việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh:.....28

CHƯƠNG 2: VIỆC TIẾP THU TINH HOA VĂN HĨA NHÂN LOẠI VÀ GIỮ GÌN BẢN
SẮC DÂN TỘC CỦA GIỚI TRẺ HIỆN NAY...........................................................................32
KẾT LUẬN CHUNG:..................................................................................................................34


Đề tài:

Vai trị của tinh hoa văn hóa nhân loại đối với hình thành tư

tưởng HCM


Đề tài:

Vai trị của tinh hoa văn hóa nhân loại đối với hình thành tư

tưởng HCM

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ tài ba, danh nhân văn hoá thế giới và
cũng là một tấm gương sáng cho toàn bộ nhân dân Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí
Minh là một hệ thống quan điểm sâu sắc, được kế thừa một cách có chọn lọc. Để
học hỏi theo một cách hiệu quả, ta cũng phải tìm hiểm thêm về nguồn gốc hình

thành nên tư tưởng của Người, trong đó có tinh hoa văn hóa nhân loại. Do đó với đề
tài: ”Vai trị của tinh hoa văn hóa nhân loại trong việc hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh” đã gợi mở cho chúng em sự tị mị để nghiên cứu. Bên cạnh đó, chúng em
nhận thức được tính thực tiễn của đề tài trong bối cảnh xã hội, tình hình quốc tế hiện
nay.

2. Tổng quan đề tài ( lịch sử nghiên cứu):
Một cách tổng quát, những vấn đề liên quan đến Tư Tưởng Hồ Chí Minh rất
rộng và đã có rất nhiều người tập trung phân tích và nghiên cứu. Đối với vấn đề vai
trị của tinh hoa văn hóa nhân loại góp phần hình thành nên tư tưởng của Hồ Chí
Minh, đã có nhiều bài viết đề cập đến. Song, đó là những bài viết phân tích ở mức
độ mơ tả, chưa phân tích sâu vào những khía cạnh nhỏ hơn và đưa ra những liên hệ,
kinh nghiệm.

3. Mục đích nghiên cứu đề tài:
Đề tài này rất rõ ràng và có tính thực tiễn cao, rất bổ ích giúp, chúng em
chọn đề tài này để nghiên cứu với 2 mục đích. Thứ nhất đó là đi sâu nghiên cứu về
“Vai trò của tinh hoa văn hóa nhân loại trong việc hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh” một cách có hệ thống và khoa học. Thứ hai, chúng em muốn qua kết quả của
đề tài này có thể rút ra những bài học, kinh nghiệm trong việc tiếp thu những giá trị
văn hóa nhân loại mà vẫn bảo tồn, làm đẹp những giá trị truyền thống.


Đề tài:

Vai trị của tinh hoa văn hóa nhân loại đối với hình thành tư

tưởng HCM
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Về phạm vi nghiên cứu của đề tài này, chúng em tập trung vào mối quan hệ

của Hồ Chí Minh với lịch sử tiếp cận những nền văn minh nhân loại. Thêm vào đó là
những quan điểm của Người có liên quan đến nội dung đề tài.

5. Phương pháp nghiên cứu đề tài:
Về phương pháp nghiên cứu đề tài, thứ nhất về phương pháp thu thập thông
thông tin, chúng em sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu. Đó là kết hợp những
tài liệu chuẩn có trong sách và mạng với những kiến thức đã học để tìm có thêm
thơng tin nghiên cứu. Về phương pháp suy luận, chúng em sử dụng xen kẽ phương
pháp diễn dịch, tức là đi từ tổng quan sau đó chứng minh một cách logic, và phương
pháp quy nạp, đưa ra những ví dụ cụ thể chứng minh cho giả thiết.

6. Kết cấu của đề tài :
-

Chương 1: Vai trò của văn minh nhân loại trong việc hình thành và phát
triển tư tưởng Hồ Chí Minh : tinh hoa văn hóa phương đơng và phương
tây

-

Chương 2: Việc tiếp thu tinh hoa văn hoa nhân loại và giữ gìn bản sắc
dân tộc của giới trẻ hiện nay.

-

Kết Luận chung


Đề tài:


Vai trị của tinh hoa văn hóa nhân loại đối với hình thành tư

tưởng HCM

CHƯƠNG 1: VAI TRỊ CỦA VĂN MINH NHÂN LOẠI
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỀN TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Ảnh hưởng văn hóa phương đơng đến tư tưởng hồ chí minh:
1.1 Ảnh hưởng của Nho giáo đến tư tưởng Hồ Chí Minh:

1.1 Nho giáo và những quan điểm của Nho giáo:


Nguồn gốc Nho giáo và ảnh hưởng của Nho giáo với văn hóa Việt Nam:
Trong xã hội Trung Hoa cổ đại, “nho” là một danh hiệu chỉ những người có

học thức, biết lễ nghi. Nho giáo là hệ thống giáo lý của các nhà nho nhằm tổ chức xã
hội có hiệu quả. Những cơ sở của nó được hình thành từ đời Tây Chu, với những
đóng của của Chu Cơng, Khổng Tử là người hệ thống hóa Nho Giáo ( 28 tháng 9,
551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN).
Nói đến ảnh hưởng của Nho Giáo đến văn hóa Việt Nam, ta phải nhấn mạnh
đến sự xuất hiện của ở những giai đoạn rất sớm (năm thứ 1 TCN) trong thời kỳ dựng
nước, nó tồn tại xuyên suốt hàng thế kỷ và dẫn suy yếu vào thế kỷ XIX - thời nhà
Nguyễn. Nhìn vào lịch sử, đã có rất nhiều cái tên kiệt xuất đi theo Nho giáo như:
thầy giáo Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm và nhiều cái tên khác.


Một số nội dung tư tưởng nổi bật của Nho Giáo:
Nội dung tổng quan của Nho Giáo là một học thuyết chính trị – xã hội đề


nhấn mạnh vào mối quan hệ Quốc Gia - Gia Đình - Cá Nhân, trong đó đặc biệt đề
cao được những vấn đề về đạo đức, quy tắc ứng xử với mọi người đó là những triết
lý nhân sinh thể hiện ở tư tưởng từ bậc thiên tử tới thứ dân phải lấy việc tu thân làm
gốc.


Về vai trò của cá nhân xung quanh 5 khía cạnh:
Trong mối quan hệ Quốc Gia - Gia Đình - Cá Nhân, để hồn thiện vai trị của

cá nhân, nho giáo có lời răn dạy rằng phải “biết trung với vua, biết hiếu với cha mẹ,


Đề tài:

Vai trị của tinh hoa văn hóa nhân loại đối với hình thành tư

tưởng HCM
biết kính với người trên, biết đễ với anh em, biết tín với bạn bè, biết thấy việc nghĩa
thì phải làm”.
Theo Nho giáo, con người được lấy làm trung tâm, có vai trị đặc biệt trong
cuộc sống. Con người khác biệt vì có đạo đức. Để thể hiện điều đó, nho giáo làm rõ
vai trị của cá nhân thơng qua 5 khía cạnh. Bao gồm: “Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín”.
Khổng Tử nói "Muốn tu thân phải tuân theo đạo lý. Muốn tuân theo đạo lý, phải
thực hiện nhân. Nhân tức là tính người, là kính u người trong thân tộc, u nhân
dân của mình. Đó là điều lớn nhất trong chữ nhân.
Tinh thần trọng nghĩa khinh tài của Nho giáo được thể hiện trong câu nói của
Khổng Tử "Người quân tử chỉ biết điều nghĩa, kẻ tiểu nhân chỉ biết điều lợi. “Lễ”
khiến cho hành vi của con người có chừng mực, để lúc nào cũng hợp với đạo. Nổi
bật là phép tắc quý trọng bề trên, tơn sư trọng đạo. Về “Trí”, những người có trí sẽ

tạo nên sự khác biệt, song những bậc trí giả thì tùy thời lại khác nhau. “Tín” đề cao
sự giữ lời, đáng tin cậy. Khơng những vậy cịn nó cịn là thước đo phản ánh những
tiêu chí trên.
Qua những đặc điểm như vậy, ta hiểu qua được những nội dung của Nho
giáo và từ đó góp phần quan trọng trong việc phân tích ảnh hưởng của Nho giáo đến
tư tưởng Hồ Chí Minh


Nội dung về xã hội (Xã hội lý tưởng):
Thực hiện "Chính danh": nghĩa là mỗi người cần phải nhận thức và hành

động theo đúng cương vị, địa vị của mình: vua phải theo đạo vua, tơi phải theo đạo
tôi, cha phải theo đạo cha, con phải theo đạo con, chồng phải theo đạo chồng, vợ
phải theo đạo vợ…Mọi người khơng chính danh, xã hội sẽ loạn lạc.
Văn trị - Lễ Trị - Nhân Trị - Đức Trị: Văn trị là đề cao tri thức cai trị bằng tri
thức tận dụng người tài. Lễ trị là đề cao các quy tắc ứng xử tạo ra mối quan hệ giữa
người với người một cách hài hịa, từ đó xã hội mới hài hòa. Nhân trị đề cao đạo đức
quản lý lấy con người làm trung tâm, cai trị bằng lòng bác ái nhân ái tạo ra một xã
hội nhân ái. Đức trị là cai trị bằng đạo đức của người lãnh đạo.
Nguyên lý công bằng xã hội: “không lo thiếu mà lo không đều, không lo
nghèo mà lo dân khơng n” - Khổng Tử nói. Đó là tư tưởng của một thế giới Đại


Đề tài:

Vai trị của tinh hoa văn hóa nhân loại đối với hình thành tư

tưởng HCM
Đồng, người nghèo khó được quan tâm chăm sóc, con trai ai cũng có nghề nghiệp,
con gái ai cũng có chồng con. xã hội đại đồng với những con người và các quan hệ

thấm đầy tình nhân ái. Sự khơng cơng bằng cũng là ngun nhân xã hội loạn lạc.

1.2 Điều kiện tiếp xúc với nho giáo của Hồ Chí Minh:
Tư tưởng Hồ Chí Minh chịu tác động của bối cảnh lịch sử, có trong đó là giai
đoạn cuối XIX và đầu XX. Ở thời kỳ này đánh dấu cho sự tan rã của chế độ phong
kiến và chuyển sang một hình thức khác. Điều này có thể cho thấy được là Hồ Chí
Minh vẫn chịu tác động từ xã hội phong kiến. Mà xã hội phong kiến đặc trưng bởi tư
tưởng Nho giáo.
Hơn thể nữa, nói về tiểu sử của Hồ Chí Minh. Người sinh ra và lớn lên trong
một gia đình Nho giáo. Qua đó, ta hiểu được điều kiện tiếp xúc với nho giáo của Hồ
Chí Minh, dẫn tới ảnh hưởng của Nho giáo đến tư tưởng. Trong cuộc sống hàng
ngày, con người của Hồ Chí Minh đã thể hiện những điều tốt đẹp trong Nho Giáo.
Là một người lãnh đạo, có những vai trò cá nhân trong Nho Giáo đã bộc lộ trong
con người của Hồ Chí Minh. Người là một tấm gương sáng của lịng nhân ái. Đó là
cái Nhân trong Nho Giáo. Có những câu chuyện về lịng nhân ái của Hồ Chí Minh,
như chuyện Bác đem tấm áo lụa của mình được đồng bào tặng, bán đấu giá để lấy
tiền mua áo ấm gửi cho các chiến sĩ. Về “Lễ”, trong cuộc sống, hành xử của Người
vô cùng nhã nhặn, khiêm tốn lịch thiệp: trong các cuộc tiếp xúc, Người thường
khiêm tốn, khơng bao giờ đặt mình cao hơn người khác, mà trái lại, ln hịa nhã,
quan tâm chu đáo đến những người chung quanh. Phong thái sống giản dị của Hồ
Chí Minh cũng là một quy tắc sống nổi bật, Người giữ mọi thứ tối giản nhưng vẫn
đẹp và tôn trọng trong con mắt người khác.

1.3

Những sự vận dụng của nho giáo được thể hiện trong tư tưởng của Hồ Chí
Minh:
Dưới đây em sẽ làm rõ sự vận dụng của Nho Giáo được thể hiện trong tư
tưởng của Hồ Chí Minh. Khơng chỉ tiếp thu những điều tích cực mà Người cịn vận
dụng một cách sáng tạo, từ đó có những điểm mới được phát triển hơn. Để làm được

điều này, ta phân tích vào 2 góc nhìn: thứ nhất đó là quan điểm cá nhân của Người
về Nho giáo, thứ 2 là góc nhìn khách quan về sự vận dụng Nho giáo trong việc hình
thành tư tưởng Hồ Chí Minh.


Đề tài:

Vai trị của tinh hoa văn hóa nhân loại đối với hình thành tư

tưởng HCM


Quan điểm cá nhân của Hồ Chí Minh về Nho Giáo:
Nhận xét về Nho Giáo, người cho rằng đây không phải là một tôn giáo mà là

một hệ tư tưởng. Cốt lõi của Nho giáo là học thuyết về đạo đức, học thuyết về xử lý
các mối quan hệ đạo đức cơ bản của xã hội. Nho giáo ra đời trong những điều kiện
lịch sử cụ thể, chịu sự chi phối của bối cảnh ra đời, có nhiều ưu điểm, song cũng có
cả những hạn chế, và trong đó, nếu nhìn vào cốt lõi của nó (học thuyết về tu dưỡng
đạo đức cá nhân), thì ưu điểm là nổi bật, cần kế thừa và phát huy. Những nhà tư
tưởng sáng lập ra Nho giáo, ở thời đại của họ, đều xứng đáng là những vĩ nhân,
những nhà lý luận cách mạng. Mặc dù vậy, đã có những lúc Nho giáo đã từng bị các
triều đại phong kiến lợi dụng.
Ta nêu ra một vài ý kiến của Người về tư tưởng Nho Giáo, bao gồm cả
những điều đồng tình và khơng đồng tình. Về mặt khơng đồng tình của Hồ Chí Minh
về Nho Giáo, trước hết đó là những mặt tiêu cực có trong Nho Giáo như: tư tưởng
phân biệt đẳng cấp xã hội, tư tưởng trọng nam khinh nữ, tư tưởng coi thường lao
động chân tay. Bên cạnh đó Người phủ nhận tính thực tế của hình ảnh Xã Hội Đại
Đồng của Khổng Tử. Kết hợp với những tư duy biện chứng của Chủ Nghĩa Mác, Hồ
Chí Minh nhận xét rằng xã hội ấy của Khổng Tử tuy có nét tương đồng với Xã Hội

Chủ Nghĩa. Nhưng sự khác biệt nhỏ của chế độ “tư hữu nhỏ” và chế độ cơng hữu đã
làm nên tính sự bất khả thi trong việc xây dựng Xã Hội Đại Đồng. Đó là vi khơng
thể có sự cơng bằng và bình đẳng khi tồn tại chế độ tư hữu. Song, Người cho rằng tư
tưởng của Khổng Tử lại là một động lực to lớn cho việc xây dựng một xã hội tốt
đẹp, cũng nên tiếp thu một cách chọn lọc. Song song với những mặt khơng đồng tình
ấy, Người lại ủng hộ cái nhân văn, đạo đức trong Nho Giáo.


Góc nhìn khách quan về sự vận dụng một cách sáng tạo tư tưởng của Nho giáo
trong việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
Đức “chính” trong tư tưởng của Hồ Chí Minh được phát triển từ khái niệm

chính danh:
Chính danh nghĩa là tên gọi của sự vật thế nào thì bản chất của sự vật như thế
ấy. Vua phải thật sự xứng đáng là vua có đầy đủ các tố chất về tài, đức, về trí tuệ.
Các thứ bậc, quan tước được cất nhắc, bổ nhiệm cũng phải có đầy đủ những tiêu chí


Đề tài:

Vai trị của tinh hoa văn hóa nhân loại đối với hình thành tư

tưởng HCM
xứng đáng với chức vụ được bổ (những tiêu chí ấy bây giờ tương tự như chúng ta
coi đó là các tiêu chuẩn cán bộ). Trong các mối quan hệ thì cha phải ra cha, con
phải ra con, vợ phải ra vợ, chồng phải ra chồng, trên phải ra trên, dưới phải ra
dưới… Đức Khổng Tử cho rằng danh có chính thì ngơn mới thuận. Ngơn là biểu
hiện khơng chỉ của Danh mà cịn là biểu hiện của trí tuệ và các phẩm chất đảm đảm
của chính danh. Học thuyết chính danh của Khổng Tử vô cùng sâu sắc và gần gũi
với chúng ta hiện nay.

Chữ “chính” của Bác là sự tiếp thu, phát triển chữ “chính” từ đạo Nho của
Đức Khổng Tử. Đức Khổng Tử nêu học thuyết của mình cách đây khoảng 2500 năm
đòi hỏi xã hội phong kiến phải thực hiện cho được “chính danh”. Học thuyết chính
danh của Khổng Tử vơ cùng sâu sắc và gần gũi với chúng ta hiện nay. Bác Hồ dạy
cán bộ, đảng viên đạo làm gương, nêu gương: “Đảng viên đi trước, làng nước theo
sau” cũng có cội nguồn sâu xa từ thuyết chính danh.


Đức trị trong đạo đức cách mạng:
Về “đức trị”, đó là một trong những điểm nổi bật trong Nho giáo. Học thuyết

chính trị do Khổng Tử khởi xướng, nó mang nghĩa “chính trị là đạo đức”. Hay nói
cách khác, đạo đức trở thành đường lối chính trị. Là một người con trong gia đình
nhà Nho u nước, Hồ Chí Minh đã thấm nhuần tư tưởng Nho giáo trong đó có cả
Đức Trị.
Biểu hiện của sự kế thừa tư tưởng Nho Giáo về đức trị trong tư tưởng của Hồ
Chí Minh đó là về xây dựng nhà nước do Đảng chân chính và cách mạng lãnh đạo,
một đảng là đạo đức là văn minh. Để hiện thực hóa tư tưởng Đức Trị, Hồ Chí Minh
đã vận dụng sáng tạo, tập chung tới việc chăm lo giáo dục đạo đức để xây dựng con
người mới, con người xã hội chủ nghĩa. Và người cũng đặc biệt nhấn mạnh vai trị
nêu gương. Đó là một hành động giúp cho việc rèn luyện đạo đức có tính lan truyền
rộng rãi. Người muốn những người cán bộ, đảng viên là những người tiên phong
làm gương trong việc rèn luyện đạo đức. Để minh chứng cho điều này, người đã có
câu nói “Cán bộ và đảng viên càng phải nâng cao tinh thần phụ trách, nêu gương
‘Cần, kiệm, liêm, chính’ khơng xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của Nhà nước, của


Đề tài:

Vai trị của tinh hoa văn hóa nhân loại đối với hình thành tư


tưởng HCM
nhân dân, phải chống bệnh quan liêu, mệnh lệnh là nguồn gốc sinh ra tham ơ, lãng
phí”.
Hồ Chí Minh cũng vận dụng vai trị cá nhân trong Nho giáo, khơng những
vậy Người cịn phát triển khái niệm ấy lên rộng hơn. Xuất phát từ câu nói điển hình
trong lời dạy con người của Nho Giáo đó là “phải biết trung với vua, hiếu với cha
mẹ”, Bác đã kế thừa và phát triển lên thành “trung với nước, hiếu với dân” căn dặn
cán bộ, phải khắc cốt ghi tâm. Từ đây ta có thể thấy những tác động rõ ràng của Nho
Giáo tới tư tưởng Hồ Chí Minh.

 Tư tưởng về một xã hội bình đẳng, cơng bằng của Hồ Chí Minh cũng tương đồng
với Nho Giáo, đồng thời phản ánh rằng,vấn đề “Nhân trị” đã được Người kế thừa
và vận dụng một cách sáng tạo:
Như các nhà Nho giáo kinh điển, Hồ Chí Minh cũng hướng tới một xã hội lý
tưởng, được định nghĩa trong Nho giáo đó là thế giới Đại Đồng. Người hướng tới
một xã hội bình đẳng, cơng bằng. Ý nghĩa sự công bằng của Bác được thừa hưởng
trong nho giáo, và có phần được phát triển hơn. Khổng Tử đã đề cập một xã hội
cơng bằng qua câu nói :“khơng lo thiếu mà lo không đều, không lo nghèo mà lo dân
khơng n”. Như vậy, trong quan niệm của Hồ Chí Minh, bình đẳng trước hết là
bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi; đồng thời, việc thực hiện sự bình đẳng giữa
người với người trong mối quan hệ giữa thực hiện nghĩa vụ và hưởng thụ quyền lợi
ấy lại chính là thực hiện công bằng xã hội.
Trong tư tưởng của Bác về một xã hội bình đẳng ấy Người cịn phát triển
thêm những ràng buộc đi kèm. Khi nói đến cơng bằng xã hội, Hồ Chí Minh thường
gắn nó với quan niệm về bình đẳng xã hội, mà ở đây chính là mối quan hệ giữa
nghĩa vụ và quyền lợi. Nói cách khác, Hồ Chí Minh đã coi cơng bằng xã hội chính là
sự bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, theo quan niệm của Người, cơng bằng chính
là thực hiện nguyên tắc phân phối trong đó phần hưởng thụ ngang bằng với mức độ
đóng góp, cống hiến của từng cá nhân, chứ hồn tồn khơng phải là sự ngang bằng

về hưởng thụ giữa các cá nhân mà không tính đến sự cống hiến của từng người. Với
quan niệm như vậy, Người đòi hỏi tất cả những người lao động ngày nay đều phải


Đề tài:

Vai trị của tinh hoa văn hóa nhân loại đối với hình thành tư

tưởng HCM
nhận rõ mình là người chủ nước nhà và đã có quyền hạn làm chủ, thì phải làm trọn
nghĩa vụ của người chủ - đó là cần kiệm xây dựng nước nhà, xây dựng chủ nghĩa xã
hội, nhằm mục đích khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân
dân, trước hết là nhân dân lao động. Ta hiểu được rằng, mỗi người phải nhận thức rõ
cương vị của mình vai trị của bản thân với đất nước và phải làm tròn, điều này có
nét tương đồng của việc thực hiện “chính danh” theo Nho giáo. Mặc dù vậy Bác đã
nhấn mạnh và làm rõ thêm nhiệm vụ quan trọng của mỗi người dân là xây dựng
nước nhà, Chủ nghĩa xã hội.
Đến đây ta còn nhận ra được rằng, việc hướng đến một xã hội bình đẳng
cơng bằng đã phản ánh được yếu tố dùng “Nhân” đê trị trong Nho giáo. Hồ Chí
Minh tin tưởng động lực xây dựng một xã hội mới tốt đẹp chính là con người. Thế
nên mọi chính sách mọi bước đi đều vì lợi ích của nhân dân, người lao động. Để làm
được điều như vậy đòi hỏi phải có được tấm lịng nhân ái. Dẫn chứng cho điều này,
em xin trích dẫn một câu nói của Người: “ tơi có một ham muốn, ham muốn tột bậc,
là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng
bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Ta nhìn được ở đây lịng hết
mực phụng sự nhân dân của Người. Cái nhân văn ấy được coi là xuyên suốt hệ
thống tư tưởng của Người.

1.2 Ảnh hưởng của Phật giáo đến tư tưởng Hồ Chí Minh
1.2.1 Phật giáo và những quan điểm của Phật giáo



Nguồn gốc Phật giáo và ảnh hưởng của Phật giáo với văn hóa Việt Nam
Phật giáo là một tơn giáo có khoảng 300 triệu người trên thế giới. Từ ngữ “

Phật Giáo” xuất phát từ chữ “ bodhi”, có nghĩa là thức tỉnh. Phật giáo được Thích
Ca Mâu Ni truyền giảng ở miền Bắc Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN. Mục tiêu cao cả của
Phật giáo là dạy con người tu tập để thoát khổ, giác ngộ, và giải thoát.
Phật giáo đã du nhập vào Việt Nam từ những kỷ nguyên Tây lịch, rồi tồn
tại , phát triển và chan hòa với dân tộc đến tận ngày nay. Nếu thời gian là thước đo
của chân lý thì với bề dày lịch sử đó, Đạo Phật đã khẳng định chân giá trị của nó
trên mảnh đất này. Trong các lĩnh vực xã hội, văn hóa chính trị đặt biệt là xét trên


Đề tài:

Vai trị của tinh hoa văn hóa nhân loại đối với hình thành tư

tưởng HCM
khía cạnh hệ thống tư tưởng, thì Đạo Phật đã trực tiếp hoặc gián tiếp góp phần hình
thành một quan niệm sống và sinh hoạt cho con người Việt Nam.


Một số nội dung tư tưởng nổi bật của Phật giáo
Tư tưởng triết học Phật Giáo ban đầu chỉ là truyền miệng, sau đó được viết

thành văn thể trong một khối kinh điển rất lớn, gọi là “Tam Tạng”, gồm 3 Tạng kinh
điển là: Tạng Kinh, Tạng Luật, và Tạng Luận. Trong đó thể hiện các quan điểm về
thế giới và con người. Quan điểm về thế giới quan của Phật giáo thể hiện tập trung ở
nội dung của 3 phạm trù : vô ngã, vô thường và dun.

Vơ ngã ( khơng có cái tơi chân thật). Phật giáo cho rằng thế giới xung
quanh ta và cả con người không phải do một vị thần nào sáng tạo ra mà được cấu
thành bởi sự kết hợp của 2 yếu tố là “ Sắc” và “Danh”. Nhưng sự tồn tại đó chỉ là
thống qua, tạm thời, khơng có sự vật riêng biệt nào tồn tại mãi mãi. Do đó, khơng
có “Bản ngã” hay cái tơi chân thực.
Vơ thường ( vận động biến đổi không ngừng ). Đạo Phật dạy rằng “ Vô
thường” là không cố định mà luôn luôn biến đổi. Đức Phật cũng dạy rằng không
phải sự vật , hiện tượng sinh ra mới gọi là sinh, mất (hay chết đi) mới gọi là diệt, mà
trong sự sống có sự chết, chết khơng phải là hết, không phải là hết khổ mà chết là
điều kiện của một sinh thành mới.
Duyên ( điều kiện cho nguyên nhân trở thành kết quả). Phật giáo cho rằng,
mọi sự vật, hiện tượng trong vũ trụ từ cái nhỏ nhất đến cái lớn nhất đều chịu sự chi
phối của luật nhân duyên. Nhân và quả là hai trạng thái nối tiếp nhau, nương vào
nhau mà có. Nếu khơng có nhân thì khơng thể có quả, nếu khơng có quả thì khơng
thể có nhân, nhân thế nào thì quả thế ấy.
Nội dung triết lý nhân sinh của Phật giáo được thể hiện tập trung trong
thuyết “ Tứ diệu đế” tức là 4 chân lý tuyệt diệu đòi hỏi mọi người phải nhận thức
được : Khổ đế, Nhân đế, Diệt đế và Đạo đế.
1.2.2 Điều kiện tiếp xúc với Phật giáo của Hồ Chí Minh
Phật giáo với tư cách là một triết thuyết về giải phóng, đề cao đức từ bi,
cứu khổ cứu nạn… khi truyền đến Việt Nam đã sớm được chấp nhận và trở thành
một tôn giáo truyền thống dân tộc, in đậm trong mỗi con người Việt Nam. Từ thuở


Đề tài:

Vai trị của tinh hoa văn hóa nhân loại đối với hình thành tư

tưởng HCM
thiếu thời, Hồ Chí Minh đã tiếp nhận ảnh hưởng sâu đậm những tư tưởng cao đẹp

của Phật giáo trong chính gia đình minh. Trước hết ảnh hưởng đó bắt đầu từ bà
ngoại của Người và sau đó là cụ thân sinh Nguyễn Sinh Sắc.
Chính chân lý của đạo Phật có lẽ giúp Người vượt qua khỏi cái Tự Ngã,
khơng chỉ là tình thương cho dân tộc mà trải rộng tình u thương cho tồn nhân
loại. Có lẽ một phần trên cái nền nhân bản vững chắc đó, Hồ Chí Minh đến với chủ
nghĩa cộng sản, với mục đích là đưa những người nơ lệ vượt qua gơng cùm, xiềng
xích, để nhân dân khơng cịn lầm than với cuộc đời nô lệ, và mọi người sống chan
hịa, bình đẳng với nhau.

1.2.3 Những vận dụng của Phật giáo được thể hiện trong tư
tưởng Hồ Chí Minh.
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, chủ tịch Hồ Chí
Minh, Lãnh tụ kính yêu của nhân dân Việt Nam, vị anh hùng giải phóng dân tộc,
danh nhân văn hóa thế giới đã để lại hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về
cách mạng Việt Nam, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân
tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, trong đó có những hạt nhân tư tưởng của Phật giáo
vào hoàn cảnh Việt Nam.
Nghiên cứu tư tưởng, quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng ta thấy
rằng : “Đã gạn lọc, kế thừa, cách mạng hóa những hạt nhân hợp lý trong triết học
đạo Phật, nhất là triết lý đề cao nếp sống đạo đức trong sáng, chủ trương bình đẳng,
yêu thương đồng loại, chống điều ác. Người đã nâng nó lên thành ngọn lửa hun đúc
cho truyền thống yêu nước, nhân ái của dân tộc, động viên khích lệ đồng bào theo
đạo Phật, đồng lịng xây dựng đất nước”.
Thứ nhất, đó là lịng u thương con người , quên mình vì mọi người
.Trong đạo lý đạo Phật , “từ bi” là ước vọng mãnh liệt nhổ tận gốc rễ tất cả khổ đau
và giải thoát cho con người khỏi khổ đau mà họ gánh chịu trong cuộc sống, để con
người và cả thế giới được an ủi. “ Bác ái ” là lòng thương yêu hết thảy mọi người,
mọi loài. “ Vị tha” hiểu theo nghĩa rộng là khơng chỉ “vì người khác”, mà cịn
phụng sự nhân sinh vì tình u lớn với nhân loại. Mục đích của tu hành là “kết tinh



Đề tài:

Vai trị của tinh hoa văn hóa nhân loại đối với hình thành tư

tưởng HCM
bằng từ bi, trí tuệ, dũng mãnh, hướng dẫn chúng sinh đạt tới mục đích giác ngộ và
giải thoát, chuyển cõi sa bà thành cõi tịnh độ và cuộc đời cơ cực này thành nếp
sống cực lạc” ; từ triết lý đó, từ lời giáo huấn của gia đình, trước nỗi đau của dân
tộc dưới ách thống trị của chế độ phong kiến, người thanh niên Nguyễn Tất Thành
đã quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước.
Trải qua nhiều năm bôn ba thế giới, Người đã tìm ra con đường đúng đắn
lãnh đạo nhân dân đấu tranh, giải phóng dân tộc, bước lên đài vinh quang, là con
đường cách mạng vô sản. Người khẳng định:” Tơi chỉ có một ham muốn, ham
muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn
tự do…”. Ngày 5/1/1946, tại chùa Bà Đá, Người đã nói :”Trước Phật đài tơn
nghiêm, trước quốc dân đồng bào có mặt tại đây, tơi xin thề hy sinh đem thân phấn
đấu để giữ vững nền độc lập cho Tổ quốc. Hy sinh, nếu cần hy sinh cả tính mạng, tơi
cũng khơng từ”. Triết lý của đạo Phật đã giúp Người vượt qua “tự ngã”, không chỉ là
tình thương cho dân tộc mà trải rộng tình thương cho nhân loại. Khi trực tiếp lãnh
đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, Người ln nghĩ cách sao để ít đổ máu hi
sinh nhất, kể cả ta và địch. Người đã vận dụng mọi thế lực chính trị, qn sự trên thế
giới hãy vì hịa bình, hợp tác đẩy lùi chiến tranh; khơng muốn những người lính,
người dân vơ tội phải chết vì mục đích ích kỷ, phi nghĩa. Cả cuộc đời mình, Hồ Chí
Minh đã hy sinh vì độc lập của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân.
Thứ hai đó là ln tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất, đạo đức của con người.
Theo giáo lý Phật “ tham lam, giận dữ, si mê” vốn là nguyên nhân chính gây ra đau
khổ cho lồi người. Để giải thoát con người khỏi đau khổ, đem lại an ủi cho mọi
người, Đức phật dạy người tu hành phải chống “tâm độc” mà gốc của nó chính là do
“si mê”. Để chống “ tâm độc”, người tu hành phải giác ngộ, dùng ý thức, trí tuệ của

mình để diệt trừ si mê. Hồ Chí Minh khẳng định, đạo đức là gốc của người cách
mạng; để làm cách mạng, mỗi cán bộ đảng viên phải nêu gương rèn luyện, tu dưỡng
đạo đức theo tiêu chí : cần , kiệm , liêm , chính, chí cơng vơ tư.
Theo người, chí cơng vơ tư là người cán bộ , đảng viên phải hoàn tồn vì
dân, vì đất nước, khơng vì cá nhân mình; phải trung với nước, hiếu với dân, điều
này tương đồng với “hạnh vô ngã vị tha” của đạo Phật. Trong đạo Phật, chữ chính
ln được nhấn mạnh trong suốt q trình tu hành của Người, đức “chính” hết sức


Đề tài:

Vai trị của tinh hoa văn hóa nhân loại đối với hình thành tư

tưởng HCM
tồn diện tư tư duy đến hành động, tù lời nói đến việc làm. Hồ Chí Minh nói: “Đức
Phật dạy tín đồ, con người thơng hiểu, tu hành từ muôn vàn giáo lý, đặng kết động
hướng tới sống theo đức hạnh cao nhất và khẳng định : “cần kiệm liêm chính chí
cơng vơ tư” là chuẩn mực đạo đức cao quý của con người. Thực hiện tốt đức chính
là cơ sở để xây dựng xã hội dân chủ, văn minh, phát triển., Các đức tính đó là đạo
đức cách mạng, đối lập với đạo đức cách mạng là chủ nghĩa cá nhân; do đó, nâng
cao đạo đức cách mạng không thể tách rời chống chủ nghĩa cá nhân. Người dạy: “
Cán bộ Đảng chính quyền ngay cả bác là cán bộ cao nhất đều là đầy tớ của nhân
dân, phải hết sức phục vụ nhân dân, phải cần , kiệm, liêm ,chính”. Suốt cuộc đời
mình, ngay cả khi đã trở thành Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh ln là tấm gương mẫu
mực trong rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, nhân cách đã có sức lan tỏa, lôi kéo mãnh
liệt nhân dân học tập, thực hành theo lời daỵ của Người.
Thứ 3 đó là ln gắn bó mật thiết với nhân dân. Hồ Chí Minh khẳng định,
sự nghiệp cách mạng là của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng để giải phóng dân
tộc, thống nhất đất nước, xây dựng Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh. Để cách
mạng Việt Nam thắng lợi thì phải biết phát huy sức mạnh quần chúng nhân dân ,

của mối quan hệ gắn bó giữa Đảng và nhân dân. Dù trong thời chiến hay thời bình,
mối quan hệ đó chính là nhân tố tạo nên mọi thắng lợi, là nguồn gốc sức mạnh của
Đảng, của cách mạng Việt Nam. Người khẳng định: “xa rời thực tế, xa rời quần
chúng nhân dân, xa rời mục tiêu lý tưởng của Đảng” là bệnh quan liêu, nguyên nhân
gây ra nhiều căn bệnh khác nhau, nó làm cho Đảng, nhà nước khơng nắm chắc được
tình hình thực tế, tâm tư, nguyện vọng của nhân dân; dẫn đến những quyết định , chủ
trương không sát, thậm chí sai lầm , làm tổn thương mối quan hệ của Đảng, cần phải
diệt “quan liêu”, phải đặt lợi ích nhân dân lên trên hết, ln gần gũi và chịu học hỏi
dân… Người khẳng định: “Dễ mười lần khơng dân cũng chịu; khó trăm lần dân liệu
cũng xong”. Trong kháng chiến, nhân dân là lực lượng che chở cho Đảng, Đảng
muốn tồn tại thì phải ở trong lịng dân, dựa vào dân để đánh giặc. Trong thời kì cầm
quyền, quan hệ giữa Đảng với nhân dân càng phải được chú trọng; bởi vì nhân dân
chính là chủ thể tiến hành sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Ngồi ra Phật giáo cịn ảnh hưởng đến tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn
kết tồn dân. Hồ Chí Minh khẳng định, đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược,


Đề tài:

Vai trị của tinh hoa văn hóa nhân loại đối với hình thành tư

tưởng HCM
là điều kiện tiên quyết bảo đảm thành công của cách mạng. “ Dân” là chỉ mọi con
người đất Việt, đều là con Rồng cháu Tiên, không phân biệt chủng tộc, tôn giáo, già
trẻ: “ai có tài , ai có đức, có lịng phụng sự Tổ quốc và phụng sự nhân dân thì ta
đồn kết với họ”. Người khuyên “dân ta xin nhớ chữ đồng : đồng tình, đồng sức,
đồng lịng, đồng minh” và khẳng định “ đại đồn kết dân tộc khơng chỉ là mục tiêu,
nhiệm vụ hàng đầu của cả nước”. Theo Người, muốn đồn kết thì phải biết “ cầu
đồng tồn dị”: lấy cái chung để hạn chế cái riêng, cái khác biệt; kế thừa truyền thống
yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc ; phải khoan dung, độ lượng với con

người. Người nhấn mạnh, lợi ích tối cao của dân tộc là độc lập, chủ quyền , toàn vẹn
lãnh thổ, là tự do, dân chủ bình đẳng; đó chính là ngọn cờ đoàn kết, là nguyên tắc
bất di bất dịch của cm Việt Nam. Chính ngun tắc đó đã thu hút, tập hợp những
tầng lớp nhân dân thành một khối dưới sự lãnh đạo của Đảng tạo nên sức mạnh vĩ
đại chiến thắng hai Đế quốc Pháp và Mỹ. người kêu gọi: “ lương giáo đoàn kết,
toàn dân đoàn kết, cả nước một lòng , nhân dân ta nhất định sẽ thắng lợi trong cơng
cuộc đấu tranh thực hiện hịa bình, thống nhất tổ quốc và xây dựng một nước Việt
Nam hịa bình, thống nhất, độc lập dân chủ và giàu mạnh”.
Nhận rõ những giá trị cao đẹp của giáo lý nhà Phật, có sự gần gũi, gặp nhau
với tư tưởng lớn trên cùng một quan điểm, Hồ Chí Minh bao giờ cũng nhìn Phật
giáo với một thái độ trân trọng vì hướng đến cái chân thiện mỹ. Khi ở cương vị là
Chủ tịch Nước, Hồ Chí Minh ln dành nhiều thời gian đi thăm nhiều chùa, nhiều
cơ sở Phật giáo, tiếp xúc với nhiều tăng ni, phật tử. Với một giác quan chính trị nhạy
bén và sự mẫn cảm kiệt xuất, Hồ Chí Minh sớm nhìn thấy Phật giáo là một điểm tựa
vững chắc cho quần chúng nhân dân, họ sẽ tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân tộc,
đấu tranh giải phóng dân tộc, đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho con người. Hồ
Chí Minh đã đến với giáo lý nhà Phật không chỉ là nhu cầu tinh thần của nhân dân,
mà Người còn tiếp thu giáo lý Phật giáo với tính cách là những giá trị đạo đức của
nhân loại. Người cũng nhìn thấy ở Phật giáo những giá trị tốt đẹp phù hợp với đạo
đức con người mới và phục vụ cho sự phát triển của thời đại, của đất nước. Hồ Chí
Minh viết: “Mục đích cao cả của Phật Thích ca và Chúa Giê su đều giống nhau,
Thích ca và Giê su đều muốn mọi người có cơm ăn, áo mặc, bình đẳng, tự do và thế


Đề tài:

Vai trị của tinh hoa văn hóa nhân loại đối với hình thành tư

tưởng HCM
giới đại đồng”. Người nói: “Chúa Giê su dạy đạo đức là bác ái. Phật Thích Ca dạy:

Đạo đức là từ bi. Khổng Tử dạy: Đạo đức là bác ái”.
Hồ Chí Minh là hiện thân sinh động của lòng yêu nước, yêu nhân loại, là
một người chiến sĩ ln đấu tranh cho tự do, bình đẳng, bác ái.. Ở Người, luôn tỏa
sáng những tư tưởng cao đẹp, kết tinh những tinh túy nhất của truyền thống dân tộc
và của nhân loại., trong đó, có các giá trị Phật giáo. Hòa thượng Kim Cương Tử đã
khẳng định : Hồ Chí Minh , tinh hoa dân tộc, người là kết tinh mọi truyền thống tốt
đẹp nhất của dân tộc Việt Nam, trong đó có truyền thống Phật giáo”.

1.3 Ảnh hưởng của Thuyết Tam Dân đến tư tưởng Hồ Chí
Minh:
1.3.1 Thuyết Tam Dân và những quan điểm của Thuyết Tam Dân:


Vài nét về Tôn Trung Sơn:
Trong nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh có một yếu tố mà những
người nghiên cứu và giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh khơng thể khơng tìm hiểu. Đó
là Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn. Sinh thời, Hồ chí Minh đã từng khẳng
định: "Chủ nghĩa Tơn Dật Tiên có cái hay là phù hợp với nước chúng ta".
Tơn Trung Sơn (Tôn Văn, Tôn Dật Tiên, 1866 - 1925) là nhà yêu nước vĩ
đại, nhà cách mạng dân chủ lỗi lạc của Trung Quốc. Tên tuổi của Tôn Trung Sơn
gắn liền với chủ nghĩa Tam dân và cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc.



Chủ nghĩa Tam dân:
Chủ nghĩa Tam dân (với 3 nội dung chủ yếu là dân tộc, dân quyền, dân sinh)
đã thể hiện khá hoàn chỉnh tư tưởng dân chủ tư sản của Trung Quốc thời kỳ cận đại.
Trên nền tảng lý luận của chủ nghĩa Tam dân, Trung Quốc Đồng minh hội - (chính
đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc) ra đời và lãnh đạo nhân dân Trung Quốc tiến
hành thành công cuộc cách mạng Tân Hợi. Cuộc cách mạng đã lật đổ nền thống trị

gần 300 năm của vương triều Mãn Thanh, kết thúc chế độ chuyên chế phong kiến
hơn 2000 năm, lập nên nước Trung Hoa dân quốc, thúc đẩy cuộc cách mạng dân chủ
ở Trung Quốc lên một giai đoạn mới. Đó là cống hiến to lớn của Tơn Trung Sơn đối


Đề tài:

Vai trị của tinh hoa văn hóa nhân loại đối với hình thành tư

tưởng HCM
với lịch sử Trung Quốc. Cũng từ đó mà ảnh hưởng của ơng đã lan rộng khắp các dân
tộc thuộc địa và phụ thuộc ở Châu Á.
Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn và cuộc cách mạng vận động dưới sự
chỉ đạo của hệ tư tưởng này - cách mạng Tân Hợi - ngay lập tức có những ảnh
hưởng trực tiếp, nhanh chóng và sâu sắc đến phong trào cách mạng Việt Nam thời
kỳ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX (lúc bấy giờ đang trong thời kỳ khủng hoảng
đường lối cứu nước). Khơng ít nhà u nước Việt Nam (Phan Bội Châu, Nguyễn
Thái Học...) đã tìm đến với chủ nghĩa Tam dân và coi chủ nghĩa này như một trong
những nền tảng hình thành tư tưởng của mình. Nhiều tổ chức cách mạng mô phỏng
theo tổ chức Quốc dân đảng của Tôn Trung Sơn lần lượt ra đời. Trong số đó, Hồ Chí
Minh là người chịu ảnh hưởng đậm nét hơn cả. Trong nguồn gốc hình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh, ngồi chủ nghĩa Mác - Lênin và chủ nghĩa yêu nước truyền
thống Việt Nam, còn phải kể đến các tinh hoa văn hóa, tư tưởng nhân loại, mà trực
tiếp và điển hình nhất là tư tưởng dân tộc, dân chủ trong chủ nghĩa Tam dân của Tôn
Trung Sơn

1.3.2 Điều kiện tiếp xúc với Thuyết Tam Dân của Hồ Chí
Minh:



Nhận định về Tơn Trung Sơn của Hồ Chí Minh:
Nói đến ảnh hưởng của Tôn Trung Sơn và chủ nghĩa Tam dân đối với Hồ Chí

Minh, trước hết phải kể đến lịng tơn kính, sự khâm phục, trân trọng của Hồ Chí
Minh đối với Tơn Trung Sơn. Người đã có những đánh giá đúng đắn về Tôn Trung
Sơn, về Quốc dân đảng cách mạng (tổ chức do Tôn Trung Sơn sáng lập) thời kỳ đầu
ở Quảng Châu và về chủ nghĩa Tam dân mới của ông. Trong bài Các nước đế quốc
chủ nghĩa và Trung Quốc đăng trên Tạp chí Thư tín quốc tế số 57 (năm 1924),
Nguyễn Ái Quốc đã viết: “Tôn Dật Tiên, “người cha của cách mạng Trung Quốc”,
người đứng đầu Chính phủ Quảng Châu, thì ln ln trung thành với những
nguyên lý của mình, ngay cả trong những lúc khó khăn nhất. Cương lĩnh của đảng
ơng - Quốc dân đảng - là một cương lĩnh cải cách. Cương lĩnh đó gồm những điều
khoản chống đế quốc và chống quân phiệt một cách rõ rệt. Đảng đó lớn tiếng tuyên


Đề tài:

Vai trị của tinh hoa văn hóa nhân loại đối với hình thành tư

tưởng HCM
bố đồn kết với các dân tộc bị áp bức ở các nước thuộc địa và với giai cấp vơ sản
quốc tế. Đảng đó đồng tình với Cách mạng Nga”.
Nhận định này của Hồ Chí Minh hoàn toàn phù hợp với quan điểm của Quốc
tế cộng sản về Tôn Trung Sơn trong Lời kêu gọi gửi công nhân, nông dân và nhân
dân lao động Trung Quốc khi ông qua đời (tháng 3 năm 1925): “Tên tuổi của Tôn
Dật Tiên, người đã một đời đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc thế giới để giải
phóng quần chúng nhân dân Trung Quốc, thật vô cùng cao quý đối với giai cấp vô
sản thế giới, đối với các dân tộc bị áp bức ở Phương Đông đang đấu tranh chống chủ
nghĩa đế quốc thế giới”
Điều kiện Hồ Chí Minh tìm hiểu tư tưởng của Tơn Trung Sơn:




Tuy nhiên, trên thực tế, phải đến giữa tháng 11 năm 1924, khi từ Mátxcơva
đến Quảng Châu (Trung Quốc), Hồ Chí Minh mới có điều kiện tìm hiểu tư tưởng
của Tơn Trung Sơn một cách trực tiếp và sâu sắc. Hồ Chí Minh hoạt động ở Quảng
Châu vào thời điểm Tôn Trung Sơn đã công bố chủ nghĩa Tam dân mới: dân tộc có
nghĩa là chống đế quốc, thiết lập sự bình đẳng hoàn toàn giữa các dân tộc trong
nước; dân sinh là giao ruộng đất cho nông dân, tiết chế đại tư sản trong nơng nghiệp;
cùng với đó là 3 chính sách lớn “liên Nga, liên cộng, ủng hộ công nông”.
Do đó, Hồ Chí Minh đã hướng đến chủ nghĩa Tam dân với niềm hứng khởi
vô hạn: “Đọc quảng cáo trên tờ Quảng Châu nhật báo, ơng tìm đến làm phiên dịch
cho ơng Bơrơđin, cố vấn chính trị của bác sĩ Tơn Dật Tiên và của Chính phủ Quảng
Châu. Ơng dịch những tờ báo Trung Quốc ra tiếng Anh. Ông để hết tâm lực nghiên
cứu chính trị Trung Quốc. Ba nguyên tắc của bác sĩ Tôn Dật Tiên là: - Dân tộc độc
lập - Dân quyền tự do - Dân sinh hạnh phúc Ơng vừa nghiên cứu vừa làm việc để
sống...”.
Có thể nói, “trong tất cả các lý luận cách mạng, ông Nguyễn cảm thấy chủ
nghĩa Tôn Văn là thích hợp nhất với hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. Chủ nghĩa Tam
dân của bác sĩ Tơn Dật Tiên có thể tổng kết là:
-

Chủ nghĩa dân tộc: độc lập cho mọi dân tộc.

-

Chủ nghĩa dân quyền: tự do của nhân dân.


Đề tài:


Vai trị của tinh hoa văn hóa nhân loại đối với hình thành tư

tưởng HCM
-

Chủ nghĩa dân sinh: hạnh phúc và hưởng thụ của nhân dân.
Đây là cái mà Việt Nam cần. Đây là cái mà dân tộc Việt Nam địi hỏi. Đây là

cái mà Nguyễn Ái Quốc tìm kiếm. Từ đó về sau, Nguyễn Ái Quốc có lịng kính
trọng sâu sắc đối với lãnh tụ vĩ đại này của nhân dân Trung Quốc và trở thành người
học trò trung thực của ơng ta (Tơn Trung Sơn)”


Hồ Chí Minh chưa có may mắn được gặp gỡ và tiếp xúc trực tiếp với Tôn Trung
Sơn:
Ngày 6 tháng 1 năm 1926, với tên bí mật là Lý Thụy, Hồ Chí Minh đã gửi
thư đến Đoàn Chủ tịch Đại hội toàn quốc Quốc dân đảng Trung Hoa lần thứ II (họp
từ ngày 1 đến 20 tháng 1 năm 1926) xin được dự và trình bày ý kiến. Được sự đồng
ý của Đồn Chủ tịch Đại hội, ngày 14 tháng 1 năm 1926, Lý Thụy được mời đến
phát biểu tại Đại hội và bài phát biểu tố cáo tội ác của thực dân Pháp ở An Nam, kêu
gọi sự đồng tâm hiệp lực chống chủ nghĩa đế quốc nói chung, thực dân Pháp nói
riêng.
Một chi tiết cần chú ý là, cũng như đối với Lênin, Hồ Chí Minh chưa có may
mắn được gặp gỡ và tiếp xúc trực tiếp với Tôn Trung Sơn. Năm 1924, khi Hồ Chí
Minh từ Matxcơva đến Quảng Châu thì cũng thời gian đó Tơn Trung Sơn rời Quảng
Châu đến Thượng Hải và sau đó là sang Nhật Bản. Sau ít ngày lưu lại Tơk, tháng
12 năm 1924 Tơn Trung Sơn đi tiếp đến Bắc Kinh và qua đời ở đó ( tháng 3 năm
1925). Trong khi Hồ Chí Minh ở lại Quảng Châu đến tận tháng 4 năm 1927. Như
vậy, Hồ Chí Minh chỉ nghiên cứu chủ nghĩa Tam dân chủ yếu thông qua tiếp xúc với

sách vở, tài liệu và học trị của Tơn Trung Sơn. Điều này càng cho thấy rõ hơn trí tuệ
vĩ đại của Hồ Chí Minh trong việc tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin và tinh hoa văn
hoá nhân loại (cụ thể là chủ nghĩa Tam dân).



Điều kiện tiếp xúc với sách về chủ nghĩa Tam dân:
Ngày 10 tháng 9 năm 1943, Hồ Chí Minh được trả tự do sau 13 tháng bị
Quốc dân đảng giam cầm và giải đi nhiều nhà tù của 13 huyện ở Quảng Tây. Trong
thời gian còn bị quản chế (từ tháng 9 năm 1943 đến tháng 5 năm 1944) tại Đệ tứ
chiến khu của Quốc dân Đảng Trung Quốc, Hồ Chí Minh được thiếu tướng Hầu,
Chủ nhiệm Cục chính trị Đệ tứ chiến khu (sau này chính ơng là người thả Hồ Chí


Đề tài:

Vai trị của tinh hoa văn hóa nhân loại đối với hình thành tư

tưởng HCM
Minh theo lệnh của Tưởng Giới Thạch) quý trọng, giúp đỡ và tặng một bộ sách mới
về chủ nghĩa Tam dân. Nhờ đó Người càng có điều kiện tìm hiểu sâu hơn về chủ
nghĩa này. Người đã ghi lại những tình cảm của mình đối với sự kiện đó trong bài
thơ Hầu Chủ nhiệm ân tặng nhất bộ thư:
“Khoảnh thừa chủ nhiệm tống thư lai
Độc bãi tinh thần giác đốn khai
Lãnh tụ vĩ ngôn như tại nhĩ
Thiên biên oanh động nhất thanh lôi”
Dịch nghĩa:
“Chủ nhiệm Hầu tặng một bộ sách
Vừa rồi được Chủ nhiệm đưa sách đến cho

Đọc xong, thấy tinh thần đột nhiên mở mang
Lời lãnh tụ còn như vẳng bên tai, khác nào một tiếng sấm
ầm
vang nơi chân trời.”
Dịch thơ:
“Sách ngài chủ nhiệm mới đưa sang
Đọc được tinh thần chợt mở mang
Còn vẳng bên tai lời Lãnh tụ
Chân trời một tiếng sấm rền vang”
Đó là cả một niềm trân trọng của Hồ Chí Minh đối với Tơn Trung Sơn, là
tình cảm của một người bạn, người đồng chí và một học trị đối với người thầy của
mình.
Sau này, Hồ Chí Minh một lần nữa khẳng định: “Học thuyết Khổng Tử có ưu
điểm của nó là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tơn giáo Giêsu có ưu điểm là lịng
nhân ái cao cả. Chủ nghĩa Mác có ưu điểm của nó là phương pháp làm việc biện
chứng. Chủ nghĩa Tơn Dật Tiên có ưu điểm của nó là chính sách thích hợp với điều


Đề tài:

Vai trị của tinh hoa văn hóa nhân loại đối với hình thành tư

tưởng HCM
kiện nước ta. Khổng Tử, Giêsu, Mác, Tơn Dật Tiên chẳng có những ưu điểm chung
đó sao? Họ đều mưu cầu hạnh phúc cho lồi người, cho xã hội. Nếu nay họ còn sống
trên đời này, nếu họ hợp lại một chỗ, tôi tin rằng họ nhất định sống chung với nhau,
hoàn mỹ như những người bạn thân thiết. Tôi cố gắng làm người học trị nhỏ của các
vị ấy”.
Như vậy, sự kính trọng, q mến Tôn Trung Sơn đã theo suốt cuộc đời hoạt
động cách mạng của Hồ Chí Minh: “Lâu nhất trong đời hoạt động hải ngoại của

Người, Hồ Chủ tịch ở Trung Hoa, có cảm tình nồng nàn với ơng Tơn Văn, với cách
mạng và nhân dân Trung Quốc”

1.3.3 Những sự vận dụng của Thuyết Tam Dân được thể
hiện trong tư tưởng của Hồ Chí Minh:
Hồ Chí Minh đã tiếp thu một cách có chọn lọc và sáng tạo những mặt tiến bộ



của chủ nghĩa Tam dân và áp dụng thành công chúng vào hoàn cảnh cụ thể của Việt
Nam:
Khác với các nhà yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX, Hồ Chí Minh khi
nghiên cứu chủ nghĩa Tam dân đã nhìn thấy những hạn chế hết sức cơ bản của học
thuyết này. Về cơ bản, tư tưởng của chủ nghĩa Tam dân vẫn chỉ là tư tưởng dân chủ
tư sản, nằm trong hệ thống tư tưởng tư sản. Tuy nhiên, Người cũng nhìn thấy ở chủ
nghĩa Tam dân và chính sách “thân Nga, liên cộng, ủng hộ công nông” của Tôn
Trung Sơn có những điểm tiến bộ, tích cực và có thể vận dụng thích hợp vào điều
kiện thực tế của cách mạng Việt Nam.
Năm 1925, sau khi thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Hồ Chí
Minh đã trực tiếp huấn luyện, đào tạo cán bộ đưa về nước tuyên truyền vận động
quần chúng, chuẩn bị tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng cộng sản.
Một cán bộ của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã nhớ lại khung cảnh của lớp
huấn luyện đó như sau: “Gian nhà này ở trong một căn nhà dài, đối diện với trường
Quảng Châu đại học. Trong nhà, trên tường chính giữa ngoảnh mặt ra có chân dung
Mác, Ăngghen, Lênin. Hai bên treo chân dung Stalin và Tôn Trung Sơn đối diện với
nhau, phía ngồi treo chân dung Phạm Hồng Thái”. Một trong những nội dung học


Đề tài:


Vai trị của tinh hoa văn hóa nhân loại đối với hình thành tư

tưởng HCM
tập tại các khóa huấn luyện của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tại Quảng
Châu là: “Lịch sử các cuộc cách mạng, ba quốc tế, các phong trào đấu tranh của các
dân tộc thuộc địa, lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga, Cách mạng Tân Hợi, cách
mạng đang diễn ra ở Trung Quốc với Tam dân chủ nghĩa và Tam đại chính sách”,
“chúng tơi học các thứ chủ nghĩa như chủ nghĩa Găng đi, chủ nghĩa Tam dân một
cách có phê phán và chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp với lịch sử Cách mạng tháng
Mười” . Điều đó cho thấy, trong q trình hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh
khơng tiếp thu ngun si, máy móc mà đã vượt hẳn lên trên những nhà yêu nước
Việt Nam khác.
Người đã tiếp thu một cách có chọn lọc và sáng tạo những mặt tiến bộ của
chủ nghĩa Tam dân và áp dụng thành công chúng vào hoàn cảnh cụ thể của Việt
Nam, coi trọng vấn đề độc lập dân tộc, nhưng tùy theo từng hoàn cảnh cụ thể mà
nhấn mạnh và đặt nó lên vị trí hàng đầu. Độc lập dân tộc gắn liền với tự do hạnh
phúc của nhân dân. Đó là điểm sáng tạo vĩ đại của Hồ Chí Minh.


Hồ Chí Minh cịn kết hợp một cách tài tình sách lược hai giai đoạn cách mạng
của Lênin với chủ nghĩa Tam dân:
Không chỉ “Việt Nam hố” ba chủ nghĩa Tam dân của Tơn Trung Sơn thành
dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc, mà Hồ Chí Minh cịn kết hợp
một cách tài tình sách lược hai giai đoạn cách mạng của Lênin với chủ nghĩa Tam
dân để thảo ra bản Chính cương vắn tắt cho Đảng Cộng sản Việt Nam. Cương lĩnh
đó được trình và thơng qua tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (từ ngày
6 tháng 1 đến ngày 7 tháng 2 năm 1930) gồm các điểm chính sau:
“ B - Về phương diện chính trị:
a) Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến.
b) Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập.

c) Dựng ra Chính phủ cơng nơng binh...
C - Về phương diện kinh tế:
...


Đề tài:

Vai trị của tinh hoa văn hóa nhân loại đối với hình thành tư

tưởng HCM
b) Thâu hết sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng, v.v...)
của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính phủ công nông
binh quản lý.
c) Thâu hết ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân
cày nghèo...”
Cương lĩnh trên là phương hướng cho dân tộc Việt Nam trong giai đoạn cách
mạng dân tộc dân chủ. Từ Cương lĩnh ấy Người đã thai nghén ra tên nước Việt Nam
sau này: “Việt Nam Dân chủ cộng hòa Độc lập - Tự do - Hạnh phúc” Xét về hình
thức, tên nước Việt Nam và tiêu ngữ của cách mạng Việt Nam từ Cách mạng tháng
Tám đến năm 1976 mang dấu ấn của chủ nghĩa Tam dân, nhưng bên trong lại chứa
đựng nội dung của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Khái niệm “Độc lập - Tự do - Hạnh phúc” đã được Hồ Chí Minh rút ra từ
chủ nghĩa Tam dân và tư tưởng “Tự do - Bình đẳng - Bác ái” của cách mạng tư sản
Pháp 1789 và nâng lên một trình độ mới, mang tính giai cấp, tính nhân dân, tính dân
tộc và tính cách mạng triệt để của một cuộc cách mạng dân tộc dân chủ dưới sự lãnh
đạo của giai cấp công nhân, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng và
kim chỉ nam cho hành động. Cương lĩnh ruộng đất mà Hồ Chí Minh nêu ra khơng
mang tính chung chung, “bình qn địa quyền”, mà cụ thể, rõ ràng và triệt để hơn
nhằm giải quyết ruộng đất cho nông dân. Khẩu hiệu “người cày có ruộng”, “Tất cả
ruộng đất về tay nơng dân” vừa là sự cụ thể hoá, vừa là bước tiến của khẩu hiệu

“bình quân địa quyền”. Hơn thế nữa, Hồ Chí Minh cịn cho rằng, thực hiện khẩu
hiệu người cày có ruộng là một bộ phận rất quan trọng trong nhiệm vụ cách mạng
dân tộc dân chủ, xoá bỏ quan hệ sản xuất phong kiến, giải phóng sức sản xuất, xác
lập vai trị làm chủ của người nơng dân ở nơng thơn. Vì vậy, mục tiêu này được thực
hiện từng bước, phục vụ tích cực nhiệm vụ chống đế quốc. Điều này được thể hiện
rất cụ thể trong cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tháng Tám năm 1945 và trong
cuộc kháng chiến chống Pháp.


Hồ Chí Minh ln tiếp thu có chọn lọc những tư tưởng tiến bộ khác:
Sau Cách mạng tháng Tám, Hồ Chí Minh tiếp tục đánh giá cao chủ nghĩa
Tam dân của Tôn Trung Sơn. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời chưa đầy


Đề tài:

Vai trị của tinh hoa văn hóa nhân loại đối với hình thành tư

tưởng HCM
một tháng, ngày 23 tháng 9 năm 1945, thực dân Pháp quay lại xâm lược Việt Nam,
đánh chiếm Nam Bộ, tiếp theo đó, quân đội Đồng minh lần lượt kéo vào làm nhiệm
vụ giải giáp quân đội Nhật Bản; chính quyền vừa mới ra đời đã đứng trước tình thế
“ngàn cân treo sợi tóc”: bên trong là nạn đói, nạn rét, nạn mù chữ, các tệ nạn xã hội
và các thế lực phản động tay sai khơng ngừng chống phá, cịn bên ngồi thì bọn đế
quốc đang rắp tâm trở lại xâm lược. Trong tình thế đó, ngày 23 tháng 2 năm 1946,
khi trả lời phỏng vấn của báo chí về bản Hiệp ước Hoa - Pháp, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã nói: “Trung Hoa với ta cùng là người Á châu, cùng là giống da vàng, lại có
liên quan với nhau về địa dư, lịch sử... Trung Hoa bây giờ cũng như Tôn Trung Sơn
ngày trước, chủ trương Tam dân chủ nghĩa là dân tộc, dân quyền và dân sinh. Trung
Quốc phấn đấu kháng chiến trong 8, 9 năm cũng vì ba chủ nghĩa ấy. Ta phấn đấu,

cũng trước hết là vì dân tộc. Dù thế nào chăng nữa Trung Quốc cũng phải bênh vực
ta và người Việt Nam cũng phải thân thiện với Trung Quốc”.
Ngày 16 tháng 7 năm 1947, khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của
nhân dân ta đang ở vào thời kỳ khó khăn, trả lời phỏng vấn của một nhà báo nước
ngồi, Hồ Chí Minh tiếp tục nhấn mạnh: “Chính sách đối nội của Việt Nam là dân
tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc. Chính sách đối ngoại là thân thiện
với tất cả các láng giềng Trung Hoa, Ấn Độ, Xiêm La, Cao Mên, Ai Lao, v.v., mà
khơng thù gì với nước nào”.
Và ngày 19 tháng 8 năm 1947, trong Thư gửi đồng bào toàn quốc nhân dịp
kỷ niệm Cách mạng tháng Tám, Hồ Chí Minh một lần nữa khẳng định: “Theo gót
Cách mạng 1911 của Tàu, Cách mạng tháng Tám thực hiện chủ nghĩa: Dân tộc, dân
quyền, dân sinh”.
Những dẫn chứng nêu trên giúp chúng ta hiểu rõ rằng, bên cạnh việc đứng
vững trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng sáng tạo những nguyên
lý của chủ nghĩa xã hội khoa học để đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi, Hồ Chí
Minh ln tiếp thu có chọn lọc những tư tưởng tiến bộ khác, trong đó có chủ nghĩa
Tam dân của Tôn Trung Sơn. Dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí
Minh đã tiếp thu những gì cách mạng nhất, tích cực nhất để áp dụng một cách phù
hợp với điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam. Điều dễ dàng nhận thấy là, tư


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×