Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Tiểu luận Tư tưởng HCM về Nhà nước pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.99 KB, 37 trang )

Môn học
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
Khoa Lý luận chính trị
Đề tài:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA
DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
Nội dung
I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ
Chí Minh về Nhà nước.
II.Nội dung cơ bản của tư tưởng
Hồ Chí Minh về Nhà nước.
III.Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự
thống nhất giữa bản chất giai
cấp công nhân và tính dân tộc
của Nhà nước.
Nội dung
IV.Tư tưởng Hồ Chí Minh về một
Nhà nước có hiệu lực pháp lý
mạnh mẽ.
V.Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây
dựng Nhà nước trong sạch
vững mạnh, hoạt động có hiệu
quả.
I.Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh về Nhà nước.
1.Cơ sở lý luận

Trong lịch sử dân tộc, Hồ Chí Minh đã
tiếp thu những truyền thống tốt đẹp


của cha ông mà giá trị tiêu biểu là chủ
nghĩa yêu nước.
-
Trong văn hóa nhân loại, Hồ Chí Minh
tiếp biến biện chứng những giá trị lý
luận của Nho giáo, của các nhà khai
sáng Pháp và các nhà lập Pháp phương
tây.
-
Đặc biệt là lý luận về nhà nước, về nhà
nước chuyên chính vô sản, nhà nước
xã hội chủ nghĩa của chủ nghĩa Mác –
Lênin.
2.Cơ sở thực tiễn

Hoạt động thực tiễn phong phú của Hồ
Chí Minh.

Nghiên cứu thực tiễn nhà nước thực
dân phong kiến ở Việt Nam, cũng như
các nhà nước thực dân trên thế giới.
Hồ Chí Minh cho rằng đó là một kiểu nhà
nước phi nhân tính cần phải được phủ
định hoàn toàn.
-
Hồ Chí Minh nghiên cứu nhà nước tư
bản trên đất Mỹ, Pháp, Anh… Người
khẳng định không chọn mô hình nhà
nước dân chủ tư sản cho cách mạng
Việt Nam.

-
Đến với nhà nước Xô viết – thành quả
của Cách mạng Tháng Mười Nga năm
1917, Hồ Chí Minh nhận rõ đây là sản
phẩm của một cuộc cách mạng triệt để.
-
Thực tiễn cách mạng Việt Nam dưới sự
lãnh đạo của Đảng những năm 1930 –
1931.
Xô Viết Nghệ - Tĩnh
(1930 -1931)
-
Lý tưởng vì dân, vì nước và một đạo
đức suốt đời tận trung với nước, tận
hiếu với dân của Hồ Chí Minh.
I.Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ
Chí Minh về Nhà nước
1.Nhà nước của dân

Quan điểm nhất quán của chủ tịch Hồ
Chí Minh là xác lập tất cả mọi quyền
lực trong Nhà nước và trong xã hội
đều thuộc về nhân dân.
“Tất cả quyền bính trong nước là của
toàn thể nhân dân Việt Nam, không
phân biệt giống nòi, gái trai, giàu
nghèo, giai cấp, tôn giáo”. (Điều 1 –
Hiến pháp năm 1946)
-
“Những việc quan hệ đến vận mệnh

quốc gia sẽ đưa ra toàn dân phúc
quyết”. (Điều 32 – Hiến pháp năm
1946)
-
Nhân dân lao động làm chủ nhà nước
thì dẫn đến một hệ quả là nhân dân có
quyền kiểm soát Nhà nước.
-
Hồ Chí Minh đã nêu lên quan điểm dân
là chủ và dân làm chủ. Dân là chủ có
nghĩa là xác định vị thế của dân, còn
dân làm chủ có nghĩa là xác định quyền
và nghĩa vụ của dân.
2.Nhà nước do dân

Nhà nước do dân là nhà nước do dân
lựa chọn, bầu ra những đại biểu của
mình.

Nhà nước do dân ủng hộ, giúp đỡ,
đóng thuế để nhà nước chi tiêu, hoạt
động.

Nhà nước do dân phê bình, xây dựng,
giúp đỡ.
Bầu cử
2.Nhà nước vì dân

Là một nhà nước lấy lợi ích chính đáng
của nhân dân làm mục tiêu, tất cả đều

vì lợi ích của nhân dân, ngoài ra không
có bất cứ một lợi ích nào khác.

Một nhà nước vì dân, theo quan điểm
của Hồ Chí Minh, là từ Chủ tịch nước
đến công chức bình thường đều phải
làm công bộc, làm đầy tớ cho nhân
dân.
“Việc gì lợi cho dân,
ta phải hết sức làm
Việc gì hại đến dân, ta
phải hết sức tránh”
III.Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống
nhất giữa bản chất giai cấp công
nhân và tính dân tộc của Nhà
nước.
1.Về bản chất giai cấp công nhân
của Nhà nước

Nhà nước do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
+.
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà
nước giữ vững và tăng cường bản
chất giai cấp công nhân.
+.
Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng
phương thức thích hợp.
-
Bản chất giai cấp của Nhà nước ta thể
hiện ở tính định hướng xã hội chủ

nghĩa của sự phát triển đất nước.
-
Bản chất giai cấp công nhân của Nhà
nước ta thể hiện ở nguyên tắc tổ chức
và hoạt động cơ bản của nó là nguyên
tắc tập trung dân chủ.
2.Bản chất giai cấp công nhân thống
nhất với tính nhân dân, tính dân
tộc của Nhà nước.

Cơ sở: giai cấp công nhân không có lợi
ích nào khác ngoài lợi ích của dân tộc
và chỉ có giải phóng dân tộc mới giải
phóng được giai cấp công nhân một
cách triệt để.
-
Biểu hiện:
+
Nhà nước ta ra đời là kết quả của cuộc
đấu tranh lâu dài, gian khổ của rất
nhiều thế hệ người Việt Nam.
+
Nhà nước ta bảo vệ lợi ích của nhân
dân, lấy lợi ích của dân tộc làm cơ bản.
+
Trong thực tế, Nhà nước ta đã đứng ra
làm nhiệm vụ của cả dân tộc giao phó,
đã lãnh đạo nhân dân tiến hành các
cuộc kháng chiến để bảo vệ nền độc
lập, tự do của Tổ quốc, xây dựng một

nước Việt Nam hòa bình, thống nhất,
độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp
phần tích cực vào sự phát triển tiến bộ
của thế giới.
IV.Tư tưởng Hồ Chí Minh về một
Nhà nước có hiệu lực pháp lý
mạnh mẽ.
1.Xây dựng một Nhà nước hợp
pháp, hợp hiến

Ngay sau khi giành được chính quyền,
Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính
phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn độc
lập.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập
tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) ngày 2-9-1945

×