Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

THẢO LUẬN MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.88 KB, 11 trang )

THẢO LUẬN L1
MƠN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Câu 1: Vấn đề quy luật điều tiết hoạt động kinh doanh và phân phối thu
nhập được đề cập trong kinh tế chính trị học Mac Lê - nin như thế nào?
Kinh tế chính trị học nghiên cứu quan hệ xã hội của con người hình thành trong
quá trình sản xuất và tái sản xuất của cải vật chất và vạch ra những quy luật điều tiết
sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng những của cải đó trong những trình độ nhất
định của sự phát triển của xã hội loại người. Nói gọn lại, đối tượng nghiên cứu của
kinh tế chính trị học là mặt xã hội của phương thức sản xuất hay quan hệ sản xuất
trong mối quan hệ biện chứng với lực lượng sản xuất.
Căn cứ vào đặc điểm của tuần hoàn tạo cơ sở khoa học cho nhận thức mặt chất
của sự vận động tư bản cá biệt với tư cách là QHSX đặc trưng;
Thông qua chỉ số TG và tốc độ chu chuyển => KN TB cố định & TB lưu động;
những phân tích chu chuyển TB => cơ sở KH nhận thức sự vận động về lượng =>
cách thức nâng cao hiệu quả kinh doanh (mối QH của tích lũy TB với tỷ suất LN, giới
hạn của những điều kiện thực hiện sự bóc lột đó, sự phá hủy tư bản, giới hạn của
PTSX tư bản chủ nghĩa , ba sự kiện chính của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ; sự xung
đột giữa việc mở rộng sản xuất và việc làm cho tư bản tăng thêm giá trị , thừa tư bản
khi có tình hình thừa nhân khẩu.
Như vậy, quy luật điều tiết hoạt động kinh doanh và phân phối thu nhập được
đề cập trong kinh tế chính trị học Mac Lê – nin trên cơ sở kế thừa những thành tựu
của văn minh nhân loại đã đạt được trong kinh tế chính trị học, với sự trình bày và
phân tích khoa học trong bộ Tư Bản, Mac đã xây dựng kinh tế chính trị học về
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa thời kì tự do cạnh tranh, tạo ra căn cứ khoa
học cơ bản cho sự phát triển của kinh tế chính trị học Mac xít sau này.
Đối với Lê - nin nhờ phân tích các hiện tượng mới xuất hiện của chủ nghĩa tư
bản, ông đã sáng tạo ra lý luận khoa học về chủ nghĩa đế quốc, đã khởi thảo lý luận
mới về cách mạng xã hội chủ nghĩa và những cơ sở của kinh tế chính trị học xã hội
chủ nghĩa. Từ quan điểm cho rằng chủ nghĩa đế quốc là sự phát triển và sự kế tục
trực tiếp những đặc tính của chủ nghĩa tư bản nói chung.
Trên cơ sở phát triển quan điểm của Mac về sự hình thành và phát triển của chủ


nghĩa CS, Lê - nin khơng những khẳng định tính tất yếu khách quan của thời kì quá
độ lên chủ nghĩa CS giai đoạn thấp - chủ nghĩa xã hội, mà còn chỉ ra đăc điểm nổi bậc
của thời kì này. Ơng cũng khẳng định thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kì vơ
cùng khó khăn, phức tạp và có thể rất lâu dài.


Theo Lê - nin điều kiện quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa đối với các dân tộc lạc hậu gồm 3 yếu tố:
Một là, cần phải tạo ra những điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội
bắt đầu bằng cuộc cách mạng thiết lập chính quyền cơng nơng, thơng qua chính quyền
ấy mà tiến lên và đuổi kịp các dân tộc khác;
Hai là, sự ủng hộ kịp thời của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở một nước hay một
số nước tiên tiến;
Ba là, sự liên minh giữa giai cấp vơ sản đang nắm chính quyền với đại đa số
nơng dân. Trong điều kiện chưa có sự giúp đỡ kịp thời của cách mạng VS thế giới thì
liên minh giữa cơng nhân và nơng dân càng có ý nghĩa quan trọng sống cịn.
Tóm lại, quy luật điều tiết hoạt động kinh doanh và phân phối thu nhập được
đề cập trong kinh tế chính trị học Mac Lê – nin được các ông nghiên cứu phát hiện
cũng dựa vào các quy luật của triết học như sự vận động của chất và lượng, đi từ cái
riêng cụ thể cho đến cái chung từ đó đưa ra quy luật vận động của chúng và tuân
theo quá trình lịch sử một cách khách quan khoa học.
PHẦN THẢO LUẬN:
Ngày 14/10/2015,

Câu 2: Về nguồn gốc của giá trị thặng dư trong thời đại cách mạng khoa
học – công nghệ hiện đại và nền kinh tế tri thức?
PHẦN THẢO LUẬN
- Tư bản là gì? Tư bản bất biến là tư bản khả biến.
- Tư bản trả công cho người lao động chưa tương xứng với giá trị của họ làm ra
- Phân biệt 3 khai niệm sau:

+ Vốn:
+ Tư bản:
+ Tiền
Giống nhau đều là giá trị
 Giá trị thặng dư? bóc lột giá trị thặng dư?


Phân biệt bóc lột giá trị thặng dư với các bóc lột khác trong lịch sử
Giống nhau

khác nhau

- Đều là bóc lột giá trị sức lao động

-

của người khác;
- Là con người khai thác với nhau
T – H – T’ (T’ + 4 T)
Trong thời đại nền kinh tế tri thức ,máy móc hiện đại , ít thấy con người thì giá
trị thặng dư ? có cịn? Sức lao động của con người thơng qua trình độ quản lý
=> nguồn gốc sản xuất ra giá trị thặng dư không thay đổi


THẢO LUẬN LẦN 2
Câu 1: Hiểu thế nào là “những tiền đề vật chất cho chủ nghĩa xã hội” mà chủ
nghĩa tư bản độc quyền nhà nước đã và đang tiếp tục tạo ra ở các nước tư bản chủ
nghĩa phát triển hiện nay?
Vào đầu TK XX Lê - nin đã khẳng định rằng:”Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
nước là sự chuẩn bị vật chất đầy đủ nhất cho chủ nghĩa xã hội, là nấc thang lịch sử mà

giữa nó (nấc thang đó) với nấc thang được gọi là chủ nghĩa xã hội thì khơng cịn một
nấc nào ở giữa cả”.
Luận điểm đó của Lê - nin thực sự là một kết luận khoa học chuẩn xác về địa vị
lịch sử của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước và nó vẫn cịn ngun giá trị trong
điều kiện thế giới hiện nay.
Với sự xuất hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước thì ngay trong lịng
chủ nghĩa tư bản đã thực sự tạo nên không chỉ một lực lượng sản xuất tiên tiến, hiện
đại mà lực lượng sản xuất đó lại cịn được “xã hội hóa một bước quan trọng”. Bước
quan trọng đó chính là do không thể đảm đương, làm chủ trực tiếp hoặc do khơng có
được lợi nhuận thỏa đáng cho nên tư bản tư nhân buộc phải chuyển những khâu cơ
bản nhất của quá trình tái sản xuất xã hội cho nhà nước tư sản, chấp nhận sở hữu nhà
nước đối với phần lớn các bộ phận cấu thành của nền kinh tế. Theo cách này thì có thể
nói rằng chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước đã tham gia tạo nên những tiền đề vật
chất chủ yếu, cơ bản của xã hội mới thay thế cho chủ nghĩa tư bản.
Bên cạnh đó, chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước cũng đã tạo ra một đội ngũ
đông đảo những nhà quản lý kinh tế, xã hội và các công chức nhà nước – chủ thể sở
hữu các công nghệ quản lý tiên tiến mà chế độ xã hội mới cần phải có để sử dụng.
Tóm lại, như trên phân tích thì rỏ ràng có đủ cơ sở để khằng định rằng, cho tới
tận ngày nay, ở các nước tư bản phát triển vẫn đang tiếp tục quá trình tạo ra ngày một
nhiều hơn “những tiền đề vật chất của chủ nghĩa xã hội”.
Chủ nghĩa tư bản đương đại vẫn là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.
Những biểu hiện mới của nó chỉ là sự thay đổi về lượng nhưng chưa đủ để đạt đến sự
thay đổi về chất. Vậy không nên hiểu một cách đơn giản “chủ nghĩa tư bản độc quyền
nhà nước là “phòng chờ” của chủ nghĩa xã hội. Mà phải hiểu cho đúng theo nghĩa
tiếng Nga mà Lê - nin đã sử dụng:” chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là “trước
ngưỡng cửa” của chủ nghĩa xã hội.
PHẦN THẢO LUẬN:
Xem đánh giá sự vận động chủ nghĩa tư bản và xu hướng của nó:
- Nội dung 1:



+ Vì sao chủ nghĩa tư bản sẽ mất đi:
+ Nguyên cứu về kinh tế chủ nghĩa tư bản:
- Nhận thức: Trước đây cho rằng lúc nào xã hội tư bản chủ nghĩa cũng rối ren;
nghiên cứu cho rằng bản chất là bóc lột, => cái gì chủ nghĩa tư bản có thì xã hội chủ
nghĩa phải tránh tức tìm cách đối lập, nên khi lạm phát trong chủ nghĩa xã hội là lạm
phát lành mạnh, còn tư bản chủ nghĩa lạm phát xấu => phủ định sạch trơn chủ nghĩa
tư bản.
+ Chủ nghĩa tư bản đang giẩy chết: không thể giải thích theo góc độ sinh học,
mà phải nói theo hình thái kinh tế xã hội đó là sự mất đi của chế độ tư bản chủ nghĩa.
Hiện nay chủ nghĩa tư bản đang điều chỉnh quan hệ sản xuất cho phù hợp lực lượng
sản xuất phát triển quá cáo bằng cách: tồn tại nhiều hình thức sở hữu; xuất hiện sở
hữu quốc tế (cty xuyên quốc gia và đa quốc gia); sở hữu công nhân (làm cho công
nhân có tài sản, cho cơng nhân mua cổ phiếu, giống như cho cơng nhân có cảm giác
làm chủ - nhưng thực chất chiếm tỉ lệ rất nhỏ. Nó có nhiều tồn tại mâu thuẩn không
thể giải quyết được.
+ Chủ nghĩa tôn vinh chủ nghĩa tư bản;
Nghiên cứu chủ nghĩa tư bản phải phân tích những thành tựu, kế thừa những cái
tốt của nó để xây dựng chủ nghĩa xã hội => rút ra vấn đề có tính chất phương pháp
luận trong nghiên cứu kinh tế chính trị học.
Nghiên cứu chủ nghĩa tư bản cịn xuất phát từ nhu cầu cơng cuộc đổi mới và
hội nhập quốc tế. Đảng ta chủ trương đổi mới để làm gì: Xây dựng thành cơng
chủ nghĩa xã hội. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan. Ta có tin
khơng? Để tạo niềm tin khoa học phải chứng minh bằng lý luận, tổng kết thực tiễn.
Bởi ta nhận định bản chất tư bản là xã hội không tốt đẹp, nên ta phải từng bước xây
dựng đất nước lên chủ nghĩa xã hội.
Hội nhập: Khi ta làm ăn với tư bản nó sẽ kéo ta lên tư bản; thật ra ta liên kết với
tư bản là chủ yếu kinh tế vì lợi nhuận để sống, phát triển.
Trên thế giới này Mỹ đứng lên là vai trị đứng đầu.
Câu 2: Phân tích bản chất tư bản chủ nghĩa trong các chính sách kinh tế của nhà

nước ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển hiện nay?
Để Phân tích bản chất tư bản chủ nghĩa trong các chính sách kinh tế của nhà
nước ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển hiện nay, theo em có 3 chính sách:


1.chạy đua vũ trang; 2. chiến tranh cục bộ 3; Sự chi phối của chủ nghĩa tư bản
tài chính trên thị trường chứng khoán
Trong điều kiện chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước chạy đua vũ trang và
chiến tranh cục bộ là phương thức kích cầu duy nhất đối với các nền kinh tế tư bản.
Vai trò của các tổ hợp quân sự - công nghiệp trong các nền kinh tế tư bản chủ
nghĩa phát triển ngày một to lớn dẫn đến nhu cầu phải hướng chi tiêu ngân sách nhà
nước vì mục đích lợi nhuận của chúng tức là gia tăng sản xuất vũ khí. Một mặt, chạy
đua vũ trang gây lãng phí ghê gớm các nguồn lực của nền kinh tế. Mặc khác, đẩy thế
giới luôn trong tình trạng có xung đột cục bộ và làm con tin của kho vũ khí hật nhân
khủng khiếp đang nằm ở hầu hết các nước tư bản chủ chốt.; Chạy đua vũ trang:
tranh chấp biên giới đất liền, đặc biệt là vấn đề biển đảo, để bảo vệ an ninh QG buộc
phải chạy đua vũ trang (nước ta trang bị 6 tàu ngầm lớp Kilo, ta cũng đã kí hợp địng
với Nga đặt mua 12 máy bay Sukhơi-2013, tổng cộng đã mua 36 chiếc), tương tự các
nước trong khu vực chẳng hạn như Indonesia cũng đang có kế hoạch đặt mua 12
chiếc Kilo của Nga.
Tình hình Syria, các phần tử cực đoan IS đang lộng hành. Trước đây, sau khi
phong trào IS vừa phát triển có bài báo phân tích trên báo TN cho rằng đó là tổ chức
do Mỹ lập ra. Để chứng minh điều này, cho thấy, cuộc chiến IS kéo dài cho đến nay
Mỹ không thể tiêu diệt được, với một tiềm lực quân sự như Mỹ nếu tiêu diệt thì trong
vịng 24 giờ, nhưng đến nay khi có sự can thiệp qn sự của Nga thì Mỹ lại can thiệp
vào chẵng qua muốn chia sẽ lợi ích từ cuộc chiến này và khơng thể đứng ngồi nhìn
Nga hưởng lợi được.
Mới đây ngày 11/10, Mỹ vừa cung cấp cho phe nổi dậy ở Seria 50 tấn vũ khí,
để chống IS, nhưng thực sự phải khơng? hay là để chống lại chính quyền tổng thống
Al As sad.

Ngồi ra, cũng khơng thể thiếu được vai trị của chiến lược của DBHB, BLLĐ
gây nội chiến, tổn hại nặng nề kinh tế của một quốc gia, nhưng sự tổn hại này lại là
điều kiện, tiền đề cho các tổ chức sản xuất vũ khí phát triển và lợi nhuận hay nói cách
khác lợi nhuận của nó trên xương máu của nhân dân của một quốc gia khác.
Sự chi phối của chủ nghĩa tư bản tài chính trên thị trường chứng khốn
ngày một càng làm tăng thêm tính chất “bong bóng xà phòng” của nền kinh tế trong
mỗi nước và thế giới (Hiện tượng “bong bóng xà phịng” Là một học thuyết mơ tả
hiện tượng giá chứng khốn vượt q giá trị chính xác của chúng và cứ tiếp tục tăng
như vậy cho đến khi giá đột ngột rơi tự do và quả bong bóng vỡ; "Bong bóng", xét
trên khía cạnh tâm lý đầu tư, là một hiện tượng thể hiện một điểm yếu nhạy cảm trong
cảm xúc của con người. Hiện tượng bong bóng hình thành khi nhu cầu của nhà đầu
tư với một loại cổ phiếu lên quá cao, từ đó làm cho giá giao dịch vượt xa mọi mức
được coi là chính xác và hợp lý tính tốn dựa vào kết quả vận hành thực của doanh


nghiệp phát hành. Giống như một bong bóng xà phịng mà trẻ con thường thích thổi,
bong bóng đầu tư hình thành và tạo cho người ta cảm giác nó sẽ tồn tại mãi mãi.
Nhưng bản chất những bong bóng xà phịng khơng được cấu tạo từ một vật liệu có
thực, vỡ là kết quả tất yếu. Khi sự "vỡ" xảy ra, tiền đầu tư theo ảo giác bong bóng đó
cũng sẽ bay theo gió).
Trong điều kiện đó, các cuộc chiến tranh cục bộ là điều không thể thiếu, để
thanh lý vũ khí cũ nhằm sản xuất vũ khí mới đồng thời cũng là liều thuốc kích thích
thị trường chứng khốn tăng được tính thanh khoản.
Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước khơng hề làm cho những q trình nguy
hiểm đó giảm đi mà ngược lại cịn gay gắt hơn.
Từ đây cho thấy, chế độ chủ nghĩa tư bản không thể tồn tại (theo quan điểm
duy tâm phật giáo thì ác q sẽ diệt vong), cịn theo góc độ triết học dưới sự mẩu
thuẩn ngày càng gay gắt này và dưới sự sở hữu của hình thức tư bản tư nhân thì sự
mâu thuẩn ngày càng cao do sự phát triển của lực lượng sản xuất ngày vượt bậc so với
quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Nên nó là điều kiện tạo vật chất cho chủ nghĩa xã

hội như câu 1 đã đề cập, và loài người phải tiến lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu
khách quan, đó là quy luật phủ định của phủ định cần phải có một chế độ với hình
thức sở hữu mới, đó là chế độ chủ nghĩa xã hội. (hiện nay có một số nước tư bản phát
triển như Ireland, Phần lan, Thụy Sỹ, Hà lan, New Zealand, Thụy Điễn, … có chế độ
phúc lợi xã hội rất cao.. nó là biểu hiện một phần của chủ nghĩa xã hội)
PHẦN THẢO LUẬN:

Bài 5
Câu 1: Phân tích những nhận thức mới về vấn đề sở hữu. Trong những nhận thức
đó, nhận thức nào có ý nghĩa đột phá đối với Việt Nam hiện nay? Ý nghĩa thực tiễn
của việc nghiên cứu vấn đề này trong công cuộc đổi mới ở nước ta?
- Sở hữu: Chỉ mối quan hệ giữa người với người về mặt chiếm hữu các tài sản
trong mối quan hệ xã hội. Sở hữu về TLSX được xem là quan trọng nhất và trở thành
một trong những quan hệ sản xuất cơ bản;
- Theo chủ nghĩa Mac Lê – nin: “Sở hữu là một trong ba mặt nội dung của quan
hệ sản xuất, sự biến đổi của quan hệ sở hữu là do sự phát triển của lực lượng sản xuất
quyết định, nhưng sở hữu cũng có tác động tích cực trở lại đối với lực lượng sản
xuất”.


- Nhận thức mới: Sở hữu là phạm trù kinh tế khách quan và là một phạm trù
lịch sử, nó biến đổi tùy thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và lực
lượng sản xuất quyết định.
* Nhận thức có ý nghĩa đột phá: Điều quan trọng là trong mỗi giai đoạn phát
triển kinh tế - xã hội cần nắm được đối tượng chủ yếu của sở hữu, làm chủ những đối
tượng sở hữu ấy là điều kiện tiên quyết cho việc làm chủ các quan hệ kinh tế khác. Ở
nước ta, đối tượng chủ yếu của sở hữu là tài nguyên, đất đai, kết cấu hạ tầng, phương
tiện kỹ thuật…vì thế, cần nắm vững những đối tượng sở hữu chủ yếu này.
* Ý nghĩa thực tiễn:
Do nền kinh tế Việt Nam hiện nay có nhiều trình độ khác nhau giữa vùng và

các ngành kinh tế, từ đó dẫn tới có nhiều hình thức sở hữu. Từ những nghiên cứu trên
ta phát triển nền kinh tế Việt Nam theo hướng nhiều thành phần định hướng xã hội
chủ nghĩa là phù hợp với quy luật khách quan và các trình độ của lực lượng sản xuất
hiện có.
PHẦN THẢO LUẬN:
Trong quá trình đổi mới ĐH VI, VII, VIII, IX, X, XI – khơng nói cơng hữu về
tư liệu sản xuất? kinh tế nhà nước chủ thể?
Câu 2: Phân tích bản chất, vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước? Để kinh tế nhà
nước giữ vững được vai trò chủ đạo cần phải có những giải pháp gì và đâu là giải
pháp có tính chất then chốt.
Kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu nhà nước về tư liệu sản
xuất, bao gồm các doanh nghiệp nhà nước và tài sản nhà nước có thể đưa vào vòng
chu chuyển kinh tế như ngân sách nhà nước, các quỹ bảo hiểm nhà nước, quỹ dự trữ
quốc gia…
Kinh tế nhà nước thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả
kinh tế và phân phối qua phúc lợi xã hội, phúc lợi tập thể và qua hệ thống an sinh xã
hội
* Giải pháp:
- Tập trung phát triển trong những ngành, lĩnh vực trọng yếu: kết cấu hạ tầng
kinh tế - xã hội; ngân sách nhà nước; tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm…Quan trọng
nhất là ngân hàng.
- Đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa DN;
- Đổi mới tổ chức, cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công phù hợp với
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;


- Tăng cường quản lý, sử dụng có hiệu quả tài sản nhà nước.
* Giải pháp then chốt: là giải pháp 1, vì ta phải nắm được những nền kinh tế
trọng yếu để làm cơ sở định hướng nền kinh tế thị trường của Việt Nam theo định
hướng xã hội chủ nghĩa.

* Để nâng cao tính chủ đạo phải:
- Lực lượng kinh tế nhà nước phải có mặt và chi phối được những điểm huyệt
của nền kinh tế. Ngân hàng là vai trị quan trọng để điều tiết, lưu thơng tiền tệ =>
ngân hàng nhà nước;
3 yếu tố
này là
- Nâng cao hiệu lực của các địn bẩy kinh tế (chính sách thuế);

Lực chủ đạo

- Vốn: nâng cao quy mô và cơ cấu vốn;
- Nâng cao trình độ hiện đại của nền kinh tế;
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của nền kinh tế.

2 yếu tố này là
Thế chủ đạo

PHẦN THẢO LUẬN:
Tại sao trước kia nói là thành phần kinh tế hợp tác (bản chất không đúng, hợp
tác là kinh tế nhà nước hợp tác với tư bản ; cá thể hợp tác với cá thể;…- Như vậy tóm
lại khơng có thành phần kinh tế nào là hợp tác), sau này lại là kinh tế tập thể?
Là chuyên đề rất quan trọng của kinh tế chính trị, sở hữu là phạm trù gốc theo
Mac. Nguyên tắc ĐH XI khác trước đây, cái gì làm rỏ khái niệm rồi thì
Quan điểm khác nhau về thành phần> Quay về triết học, cùng lúc ta khơng thể
nhìn thấy được hết mọi mặt, chính vì vậy mà qua quá trình thực tiễn chúng ta phải đúc
kết và điều chỉnh.
Trước đây có kinh tế tư bản tư nhân, nhưng sau này bỏ tư bản ra vì sao vì
khơng chứng minh được cái nào và ai là tư bản.



THẢO LUẬN LẦN 3
GV: Phạm Khánh Phương
Bài 6:
Câu 1: Từ lý luận và thực tiễn, anh (chị) hãy làm rỏ đặc điểm CNH, HĐH gắn với
phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam?

PHẦN THẢO LUẬN:
+ Do tác động bên ngoài, thúc đẩy từ bên trong;
Tại sao phải CNH? Nếu không CNH? Tại sao phải gắn KTTT (muốn làm rỏ
không ảnh hưởng đến mơi trường)?
Theo ý của đ/c Nhật thì ở Việt Nam CNH, HĐH phải thốt ly nơng nghiệp?
Câu 2: Anh (chị) hãy đánh giá thực trạng đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển
kinh tế tri thức ở Việt Nam thời gian qua và đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển?

PHẦN THẢO LUẬN:

Bài 4
Câu 1: Đặc trưng của nền kinh tế hỗn hợp? Vai trò của nhà nước trong nền kinh
tế thị trường?
PHẦN THẢO LUẬN:

Câu 2: So sánh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
với nền kinh tế thị trường ở các nước tư bản chủ nghĩa và Trung Quốc.


Sự giống nhau

Sự khác nhau

Nền kinh tế thị

Trung Quôc
Các nước tư bản
trường định
chủ nghĩa
hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam
Đều là nền kinh tế thị trường; các chủ thể đều chịu sự tác động
quy luật của thị trường; Đều có các đặc trưng của nền kinh tế
thị trường hỗn hợp; lĩnh vực tài chính – tiền tệ phát triển mạnh
mẽ và đóng vai trị ngày càng quan trọng đến sự phát triển của
quốc gia và quốc tế.
Riêng ta và TQ có những điểm tương đồng là xây dựng nền
kinh tế thị trường theo hướng xã hội chủ nghĩa; chú trọng chế
độ cơng hữu; nhà nước kiểm sốt vĩ mơ và cuối cùng là phân
phối thu nhập sao cho giảm sự phân hóa giàu nghèo
Cơng hữu
Cơng hữu
Tư hữu
Vai trị của nhà nước kiểm sốt vĩ mơ Nhà nước chủ yếu
thơng qua hệ thống pháp luật, chính sách bảo vệ giai cấp tư
để định hướng xã hội chủ nghĩa
sản
Phân phối theo lao động là chủ thể, Lợi nhuận tập
nhiều hình thức phân phối khác nhau trung
vào
tay
cùng tồn tại
những nhà tư bản

PHẦN THẢO LUẬN:




×