Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

tài liệu câu hỏi tự luận môn kinh tế chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.22 KB, 49 trang )

1
VẤN ĐỀ ÔN OLYMPIC MÔN KINH TẾ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
NĂM - 2021
PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 1. Những đặc trưng cơ bản của quy luật kinh tê là gì?
Trả lời:
- Mang tính khách quan.
- Chỉ có thể hoạt động và phát huy tác dụng thông qua hoạt động của con người.
- Hầu hêt các quy luật kinh tê đều có tính lịch sử.
Câu 2. Quy ḷt kinh tê đặc thù là gì?
Trả lời:
Là quy luật kinh tê chỉ tồn tại và hoạt động trong một phương thức sản
xuất nhất định.
Câu 3. Quy luật kinh tê chung là gì?
Trả lời:
Là quy luật kinh tê tồn tại và hoạt động trong mọi phương thức sản xuất.
Câu 4. Nêu luận điểm C. Mác đã sử dụng để làm căn cứ phân biệt các
thời đại kinh tê?
Trả lời:
Những thời đại kinh tê khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì,
mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào.
Câu 5. Hoạt động cơ bản nhất trong đời sống xã hội của con người là gì?
Trả lời:
Sản xuất của cải vật chất.
Câu 6. Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu là gì?
Trả lời:
Là quá trình sản xuất được lặp lại với quy mô sản phẩm đầu ra tăng lên,
nhờ tăng năng suất lao động.
Câu 7. Đối tượng lao động là gì?
Trả lời:
Là bộ phận của giới tự nhiên chịu sự tác động của con người và bị thay


đổi hình thái cho phù hợp với nhu cầu sử dụng của con người.
Câu 8. Luận điểm “Tư liệu lao động là những công cụ lao động mà con
người sử dụng vào trong quá trình sản xuất” đúng hay sai? Vì sao?
Trả lời:
- Sai
- Vì tư liệu lao động bao gồm cả công cụ lao động, hệ thống bình chứa và kêt
cấu hạ tầng kỹ thuật.
Câu 9. Tư liệu lao động là gì?
Trả lời:
Một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con
người lên đối tượng lao động.


2
Câu 10. Vì sao việc phân định một vật là đối tượng lao động hay tư liệu
lao động chỉ mang tính tương đối?
Trả lời:
Vì một vật đóng vai trị là tư liệu lao động trong q trình lao động này,
có thể lại đóng vai trị là đối tượng lao động trong một q trình lao động khác.
Câu 11. Cơng cụ lao động là gì?
Trả lời:
Một yêu tố của tư liệu sản xuất, được người lao động sử dụng để tác động
vào đối tượng lao động.
Câu 12. Yêu tố nào, suy cho cùng, giữ vai trò vai trò quyêt định trong mọi quá
trình lao động sản xuất?
Trả lời:
Người lao động.
Câu 13. Quan hệ sản xuất là gì?
Trả lời:
Là quan hệ giữa người với người trong quá trình lao động sản xuất.

Câu 14. Nêu các mặt của quan hệ sản xuất, trong các mặt đó mặt nào giữ vai
trị qut định?
Trả lời:
- Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất; quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất; quan hệ
phân phối kêt quả sản xuất
- Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất chủ yêu giữ vài trò quyêt định.
Câu 15. “Quan hệ phân phối sản phẩm làm ra hoàn toàn phụ thuộc và
chịu sự quyêt định bởi quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất chủ yêu” là nhận định
đúng hay sai? Vì sao?
Trả lời:
- Sai.
- Quan hệ phân phối sản phẩm làm ra chịu sự quyêt định bởi quan hệ sở hữu về tư
liệu sản xuất chủ yêu nhưng đồng thời cũng có tác động trở lại theo hai chiều
hướng, thúc đẩy hoặc kìm hãm quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất chủ yêu.
Câu 16. Vai trị của khoa học - cơng nghệ trong nền sản xuất hiện đại là gì?
Trả lời:
Là lực lượng sản xuất trực tiêp
Câu 17. Lực lượng sản xuất xã hội phản ánh điều gì?
Trả lời:
Năng lực sản xuất hay khả năng chiêm lĩnh tự nhiên của con người.
Câu 18. Việc đề ra chính sách kinh tê khơng dựa trên những quy luật kinh tê
khách quan sẽ dẫn đên điều gì?
Trả lời:
Nêu triển khai thực hiện trên thực tê có thể gây ra những hệ lụy không tốt cho
sự phát triển kinh tê - xã hội.
Câu 19. Điểm khác nhau cơ bản giữa quy luật kinh tê và chính sách kinh
tê là gì?


3

Trả lời:
Quy ḷt kinh tê mang tính khách quan, cịn chính sách kinh tê mang tính
chủ quan.
Câu 20. Tái sản xuất mở rộng là gì?
Trả lời:
Là quá trình sản xuất được lặp lại với quy mô ngày càng tăng.
Câu 21. Để phân biệt các hình thái kinh tê - xã hội phải dựa vào tiêu chí
cơ bản nào?
Trả lời:
Quan hệ sản xuất thống trị
Câu 22. Tái sản xuất giản đơn là gì?
Trả lời:
Là quá trình sản xuất được lặp lại với quy mơ khơng đổi
Câu 23. Q trình tái sản xuất xã hội bao gồm những khâu nào? Trong đó
khâu nào có vai trị qut định?
Trả lời:
Gồm các khâu: Sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng. Trong đó, khâu
sản xuất giữ vai trò quyêt định.
Câu 24. Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng là gì?
Trả lời:
Là quá trình sản xuất được lặp lại với quy mô sản phẩm đầu ra tăng lên,
nhờ việc sử dụng nhiều hơn các yêu tố đầu vào trong khi năng suất lao động
không thay đổi.
Câu 25. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP - Gross National Product) là gì?
Trả lời:
Tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ tính bằng tiền, được sản xuất ra bằng các
yêu tố sản xuất thuộc về một quốc gia.
Câu 26. Tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ, tính bằng tiền, được sản xuất
ra trong lãnh thổ của một quốc gia. là gì?
Trả lời:

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP - Gross Domestic Product)
Câu 27. Xã hội hóa sản xuất là gì?
Trả lời:
Là sự liên kêt nhiều quá trình kinh tê riêng biệt thành quá trình kinh tê xã hội.
Câu 28. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa là gì?
Trả lời:
- Phân cơng lao động xã hội.
- Sự tách biệt tương đối về kinh tê giữa các chủ thể sản xuất.
Câu 29. Dưới góc độ kinh tê chính trị, giá cả hàng hóa phụ thuộc vào
những yêu tố nào?
Trả lời:
Giá trị hàng hóa, giá trị của đồng tiền và quan hệ cung - cầu.
Câu 30. Lao động trừu tượng là gì?


4
Trả lời:
Là một mặt của quá trình lao động sản xuất hàng hóa được biểu hiện ở sự hao
phí thần kinh, sức bắp của người lao động.
Câu 31. Lao động cụ thể là gì?
Trả lời:
Là một mặt của quá trình lao động sản xuất hàng hóa được biểu hiện dưới
những hình thức cụ thể của một ngành nghề chun mơn nhất định.
Câu 32. Các nhân tố nào ảnh hưởng đên lượng giá trị hàng hóa?
Trả lời:
- Năng suất lao động xã hội.
- Cường độ lao động.
- Tính chất lao động.
Câu 33. Tại sao hàng hóa có hai thuộc tính?
Trả lời:

Vì lao động sản xuất hàng hóa có tính chất hai mặt: lao động cụ thể và lao
động trừu tượng.
Câu 34. Điểm khác nhau cơ bản giữ lao động giản đơn và lao động phức
tạp?
Trả lời:
- Lao động giản đơn là lao động mà bất cứ người nào có khả năng lao
động bình thường đều làm được.
- Lao động phức tạp là lao động phải qua đào tạo đạt được trình độ chuyên
môn nhất định mới làm được.
Câu 35. Quan niệm “Lao động của mọi người nông dân là lao động giản đơn”
đúng hay sai? Vì sao?
Trả lời:
- Sai.
- Vì khơng phải bất cứ hoạt động lao động trong lĩnh vực nơng nghiệp
người nơng dân đều có thể làm được nêu không được đào tạo một cách bài bản.
Câu 36. Tăng năng suất lao động là gì?
Trả lời:
Là tăng số lượng sản phẩm làm ra trên một đơn vị thời gian hoặc giảm
thời gian cần thiêt để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
Câu 37. Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa được sản xuất ra ở một xí
nghiệp thay đổi thê nào khi năng suất lao động tăng lên?
Trả lời:
Giảm xuống
Câu 38. Giá trị cá biệt của hàng hóa là gì?
Trả lời:
Giá trị cá biệt của hàng hóa là thời gian lao động cá biệt của người sản xuất
hàng hóa đó kêt tinh trong hàng hóa.
Câu 39. Công ty cổ phần đầu tiên trên thê giới xuất hiện ở quốc gia nào?
Vào năm nào?



5
Trả lời:
Ở Anh, năm 1600.
Câu 40. Những tác dụng cơ bản của quy luật giá trị trong nền sản xuất
hàng hóa giản đơn?
Trả lời:
- Tự phát điều tiêt sản xuất và lưu thơng hàng hóa.
- Kích thích cải tiên kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao năng suất lao
động xã hội, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
- Phân hóa giàu nghèo và làm xuất hiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Câu 41. Tại sao quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hóa giản đơn lại
có tác dụng kích thích cải tiên kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao năng suất
lao động xã hội, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển?
Trả lời:
Vì muốn dành được ưu thê trên thị trường, các nhà sản xuất phải tìm cách
hạ hao phí lao động cá biệt thấp hơn so với mức lao động xã hội cần thiêt thông
qua việc cải tiên kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất. Việc làm này ban đầu xảy ra ở
một số nhà sản xuất, sau đó lan ra tồn xã hội, có tác dụng kích thích cải tiên kỹ
thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao năng suất lao động xã hội, thúc đẩy lực
lượng sản xuất phát triển.
Câu 42. Ở nước ta hiện nay quy luật giá trị có tồn tại và phát huy tác
dụng hay khơng? Vì sao?
Trả lời:
- Có
- Vì ở nước ta hiện nay cịn sản xuất hàng hóa.
Câu 43. Quy ḷt giá trị là quy luật kinh tê hoạt động trong mọi phương
thức sản xuất đúng hay sai? Vì sao?
Trả lời:
- Sai

- Vì quy luật giá trị chỉ hoạt động và phát huy tác dụng ở những phương
thức sản xuất có sản xuất và trao đổi hàng hóa.
Câu 44. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, quy luật giá trị biểu
hiện thành quy luật gì? Vì sao?
Trả lời:
- Biểu hiện thành quy luật giá cả độc quyền.
- Vì chủ nghĩa tư bản độc quyền áp đặt giá cả độc quyền, nhưng giá cả
độc quyền vẫn khơng thốt ly cơ sở của nó là giá trị (xét tồn bộ hệ thống tư bản
chủ nghĩa thì tổng số giá cả bằng tổng số giá trị).
Câu 45. Tại sao nói tiền là hàng hố đặc biệt?
Trả lời:
Vì nó được tách ra khỏi thê giới hàng hoá, được sử dụng để đo lường giá
trị và làm trung gian trao đổi với những hàng hóa cịn lại.
Câu 46. Tiền tệ có mấy chức năng, đó là những chức năng nào?
Trả lời:


6
Tiền tệ có 5 chức năng (Thước đo giá trị, phương tiện lưu thơng, phương
tiện thanh tốn, phương tiện cất trữ và tiền tệ thê giới).
Câu 47. Tại sao vàng được lựa chọn làm tiền tệ?
Trả lời:
- Vàng cũng là một hàng hố, nó có giá trị và giá trị sử dụng, nên có thể
trao đổi với các hàng hố khác.
- Vàng có ưu thê đặc biệt thích hợp với vai trò tiền tệ: thuần nhất, dễ chia
nhỏ, bền và dễ bảo quản.
Câu 48. Sử dụng tiền vàng trong lưu thơng vẫn có khả năng xảy ra hiện
tượng lạm phát. Đúng hay sai? Vì sao?
Trả lời:
- Sai.

- Vì nêu thừa tiền trong lưu thông người sở hữu tiền sẽ rút tiền đưa vào
cất trữ mà không ảnh hưởng đên giá trị thật của tiền.
Câu 49. Khi lạm phát phi mã xảy ra, người chủ tiền (tiền giấy) có thể cất
trữ tiền mặt, gửi ngân hàng, đầu tư vào sản xuất, mua hàng hố, hoặc mua vàng
cất trữ. Cách nào có lợi nhất, bất lợi nhất? Vì sao?
Trả lời:
- Có lợi nhất: mua vàng cất trữ.
- Bất lợi nhất: cất trữ tiền mặt.
Vì khi lạm phát phi mã xảy ra, tiền giấy mất giá rất nhanh cịn giá vàng thì
tăng lên.
Câu 50. Điểm khác nhau cơ bản của tăng năng suất lao động xã hội và
tăng cường độ lao động là gì?
Trả lời:
- Tăng năng suất lao động xã hội làm cho tổng giá trị hàng hóa khơng thay
đổi, trong khi giá trị một đơn vị hàng hoá giảm đi tương ứng.
- Tăng cường độ lao động làm cho tổng giá trị hàng hóa tăng lên, trong
khi giá trị một đơn vị hàng hố khơng thay đổi.
Câu 51. Tiền cơng là giá cả của sức lao động hay giá cả của lao động? Vì
sao?
Trả lời:
- Tiền cơng là giá cả của sức lao động.
- Vì người lao động chỉ bán sức lao động
Câu 52. Vì sao mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá là
một trong những nguyên nhân dẫn đên khủng hoảng sản xuất thừa?
Trả lời:
Vì việc thực hiện giá trị và giá trị sử dụng tách rời về khơng gian và thời
gian. Do đó, sản phẩm làm ra có thể khơng phù hợp với nhu cầu của xã hội, gây
ra khủng hoảng sản xuất thừa.
Câu 53. Tích lũy ngun thủy tư bản là gì?
Trả lời:



7
Là hành động lịch sử dùng bạo lực để tách người lao động khỏi tư liệu sản xuất
của họ và tập trung tư liệu sản xuất đó vào tay giai cấp tư sản.
Câu 54. Sức lao động là gì?
Trả lời:
Là tổng hợp thể lực và trí lực tồn tại trong cơ thể một con người và được
người đó đem ra vận dụng trong quá trình lao động sản xuất.
Câu 55. Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động có tính chất đặc biệt gì?
Trả lời:
Q trình tiêu dùng, hàng hố sức lao động có khả năng tạo ra một lượng
giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó
Câu 56. Việc mua bán hàng hố sức lao động trong nền sản xuất tư bản
chủ nghĩa có mâu thuẫn với quy ḷt giá trị hay khơng? Vì sao?
Trả lời:
- Khơng
- Vì nhà tư bản và người lao động vẫn thỏa thuận với nhau theo nguyên
tắc ngang giá.
Câu 57. Việc phát hiện ra tính chất đặc biệt của hàng hóa sức lao động có
ý nghĩa gì trong lý ḷn giá trị thặng dư?
Trả lời:
Là chìa khóa để giải qut mâu thuẫn trong cơng thức chung của tư bản,
từ đó mở ra bức màn bí mật che đậy bản chất của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Câu 58. Có phải trong chủ nghĩa tư bản, mọi sức lao động đều là hàng
hóa khơng? Vì Sao?
Trả lời:
- Khơng
- Vì sức lao động chỉ trở thành hàng hóa khi hội đủ hai điều kiện là: Người
có sức lao động được tự do về thân thể và khơng có tư liệu sản xuất. Trong xã hội

tư bản, có người vừa có sức lao động vừa có tư liệu sản xuất, họ kêt hợp 2 u tố
đó để thực hiện q trình lao động mà không phải bán sức lao động cho nhà tư bản.
Câu 59. Nêu nhà tư bản trả đúng giá trị sức lao động cho người cơng
nhân thì họ có bóc lột giá trị thặng dư khơng? Vì sao?
Trả lời:
- Có
- Vì giá trị mới do cơng nhân tạo ra lớn hơn giá trị sức lao động.
Câu 60. Công thức chung của tư bản (T - H - T’) chứa đựng mâu thuẫn nào?
Trả lời:
Nhìn vào cơng thức T - H - T’ thì dường như lưu thơng tạo ra giá trị. Điều
này mâu thuẫn với lý luận giá trị khi khẳng định chỉ có sản xuất mới tạo ra giá trị
và giá trị tăng thêm.
Câu 61. Giá trị hàng hoá sức lao động được đo lường bằng cách nào?
Trả lời:
Được đo lường gián tiêp, thông qua giá trị tư liệu tiêu dùng để sản xuất và
tái sản xuất sức lao động.


8
Câu 62. Phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối là gì?
Trả lời:
Là phương pháp bóc lột giá trị thặng dư được thực hiện bằng cách kéo dài
ngày lao động trong khi thời gian lao động tất yêu không đổi.
Câu 63. Điểm khác nhau cơ bản giữa phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối
và phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tương đối là gì?
Trả lời:
- Phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối dựa trên cơ sở kéo dài
ngày lao động và tăng cường độ lao động trong khi thời gian lao động tất u
khơng đổi.
- Phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tương đối dựa trên cơ sở giữ nguyên

thời gian lao động trong ngày nhưng hạ thấp thời gian lao động tất yêu xuống.
Câu 64. Giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch giống
nhau ở điểm nào?
Trả lời:
Đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động.
Câu 65. Tại sao nói: hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa ra
đời cùng với sự ra đời của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa?
Trả lời:
Vì cách mạng tư sản thành cơng đã giải phóng người lao động về thân thể;
đồng thời tích lũy nguyên thủy tư bản đã biên họ thành những người khơng có
đủ tư liệu sản xuất chủ yêu để tự sản xuất, bắt buộc họ phải bán sức lao động
cho nhà tư bản.
Câu 66. Giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch khác
nhau căn bản ở điểm nào?
Trả lời:
Giá trị thặng dư siêu ngạch dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động cá biệt,
giá trị thặng dư tương đối dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động xã hội.
Câu 67. Trong chủ nghĩa tư bản, tiền lương và lợi nhuận có mâu thuẫn
với nhau khơng? Vì sao?
Trả lời:
- Có mâu thuẫn.
- Vì giá trị mới do cơng nhân tạo ra được chia thành hai phần: tiền lương
của giai cấp công nhân và lợi nhuận của giai cấp tư sản. Khi tiền lương tăng thì
lợi nhuận giảm và ngược lại.
Câu 68. Việc mua bán hàng hóa sức lao động trong chủ nghĩa tư bản không
vi phạm quy luật giá trị, vậy tại sao nhà tư bản vẫn thu được giá trị thặng dư?
Trả lời:
Vì khi sử dụng sức lao động sẽ tạo ra lượng giá trị mới lớn hơn giá trị bản
thân nó, nên dù tiền cơng được trả đúng giá trị sức lao động thì nhà tư bản vẫn
thu được giá trị thặng dư.

Câu 69. Quan niệm “Trong xã hội tư bản, giá trị hàng thặng dư là một bộ
phận nằm ngồi giá trị hàng hóa” là đúng hay sai? Vì sao?


9
Trả lời:
- Sai
- Vì giá trị thặng dư là một bộ phận cấu thành giá trị hàng hóa.
Câu 70. Cơ sở phân chia tư bản thành tư bản bất biên và tư bản khả biên là
gì?
Trả lời:
Căn cứ vào vai trò của từng bộ phận trong việc tạo ra giá trị thặng dư: Bộ
phận tư bản bất biên là điều kiện cần thiêt, nhưng không tạo ra giá trị thặng dư;
bộ phận tư bản khả biên tạo ra giá trị thặng dư.
Câu 71. Q trình người cơng nhân làm việc trong xí nghiệp tư bản chủ
nghĩa có đặc trưng gì?
Trả lời:
Người cơng nhân lao động dưới sự kiểm sốt của nhà tư bản; sản phẩm
làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản.
Câu 72. Tính chất đặc biệt của giá trị hàng hóa sức lao động thể hiện ở
điểm nào?
Trả lời:
Nó bao hàm cả yêu tố tinh thần và yêu tố lịch sử.
Câu 73. Thực chất của tích lũy tư bản chủ nghĩa là gì?
Trả lời:
Là quá trình tư bản hóa giá trị thặng dư (biên một phần giá trị thặng dư
thành tư bản phụ thêm để mở rộng sản xuất).
Câu 74. Nguyên nhân cơ bản của tình trạng thất nghiệp dưới chủ nghĩa
tư bản là gì?
Trả lời:

Do quá trình tích lũy tư bản làm cho cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên
dẫn tới cầu về lao động giảm.
Câu 75. Khi khối lượng giá trị thặng dư là một đại lượng xác định, quy
mơ tích lũy tư bản phụ thuộc vào u tố nào?
Trả lời:
Quy mơ tích lũy tư bản phụ thuộc vào tỷ lệ phân chia giá trị thặng dư
thành quỹ tích lũy và quỹ tiêu dùng.
Câu 76. Tích tụ tư bản và tập trung tư bản giống và khác nhau ở điểm chủ yêu nào?
Trả lời:
- Giống nhau: Đều làm tăng quy mô tư bản cá biệt.
- Khác nhau: Tích tụ tư bản làm tăng quy mơ tư bản xã hội, cịn tập trung
tư bản thì khơng.
Câu 77. Bần cùng hóa giai cấp vơ sản là gì?
Trả lời:
Là xu hướng biên đổi theo chiều hướng xấu đi những điều kiện sống của
giai cấp vô sản và những người lao động trong các nước tư bản
Câu 78. Hậu quả kinh tê xã hội của tích luỹ tư bản là gì?
Trả lời:


10
Sự bần cùng hố giai cấp vơ sản.
Câu 79. Căn cứ phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động là
gì?
Trả lời:
Căn cứ vào phương thức chủ chuyển giá trị của từng bộ phận tư bản vào
sản phẩm mới.
Câu 80. Thời gian chu chuyển của tư bản bao gồm những khoảng thời
gian nào?
Trả lời:

Bao gồm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông
Câu 81. Khi tỷ lệ phân chia giá trị thặng dư thành quỹ tích lũy và quỹ
tiêu dùng khơng thay đổi, quy mơ tích lũy tư bản phụ thuộc vào những u tố
nào?
Trả lời:
Phụ thuộc vào trình độ bóc lột giá trị thặng dư, năng suất lao động xã hội, mức
đọ chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng, quy mơ tư bản ứng trước.
Câu 82. Tuần hồn của tư bản là gì?
Trả lời:
Là sự vận động và biên hóa của tư bản qua ba giai đoạn, mang ba hình
thái, thực hiện ba chức năng rồi trở về hình thái ban đầu với giá trị lớn hơn.
Câu 83. Hao mịn hữu hình là gì?
Trả lời:
Là hao mịn cả về giá trị và giá trị sử dụng do quá trình sử dụng và tác động của tự nhiên.
Câu 84. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là gì?
Trả lời:
Là phần giá trị bù lại giá cả của những TLSX và giá cả SLĐ đã tiêu dùng
để sản xuất ra hàng hoá cho nhà tư bản.
Câu 85. Lợi nhuận dưới chủ nghĩa tư bản là gì?
Trả lời:
Là số tiền mà nhà tư bản bán hàng hoá thu được sau khi đã trừ đi chi phí
sản xuất.
Câu 86. Tỷ suất lợi nhuận là gì?
Trả lời:
Là tỷ lệ phần trăm giữa lượng lợi nhuận thu được với toàn bộ tư bản ứng
trước để sản xuất
Câu 87. Tại sao tỷ suất giá trị thặng dư luôn lớn hơn tỷ suất lợi nhuận?
Trả lời:
Vì tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản
khả biên, tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận (giá trị thặng dư) và chi

phí sản xuất, trong khi tổng chi phí sản xuất ln lớn hơn tư bản khả biên.
Câu 88. Hao mịn vơ hình là gì? Ngun nhân của nó?
Trả lời:
Là hao mịn thuần túy về mặt giá trị.


11
Do tiên bộ của khoa học và công nghệ làm cho hàng hóa ra đời trước mặc dù
vẫn cịn giá trị sử dụng nhưng giá trị giảm xuống.
Câu 89. Vì sao tỷ suất lợi nhuận dưới chủ nghĩa tư bản có xu hướng giảm?
Trả lời:
Vì cấu tạo hữu cơ (c/v) của tư bản ngày càng tăng lên dưới tác động của
quy luật tích lũy tư bản.
Câu 90. “Về mặt lượng, giá trị thặng dư và lợi nhuận của một tư bản cá biệt
luôn luôn bằng nhau” là nhận định đúng hay sai? Vì sao?
Trả lời:
- Sai
- Vì về mặt lượng, lợi nhuận và giá trị thặng dư của một tư bản cá biệt không
phải lúc nào cũng thống nhất với nhau mà nó cịn phụ thuộc vào quan hệ cung - cầu.
Câu 91. Khi nào chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa bằng toàn bộ tư bản
ứng trước?
Trả lời:
Khi giá trị các tư liệu sản xuất khấu hao hêt một lần vào trong giá trị sản
phẩm mới.
Câu 92. Giá cả thị trường xoay quanh yêu tố nào? Vì sao?
Trả lời:
- Giá cả thị trường xoay quanh giá cả sản xuất.
- Vì khi hình thành tỷ suất lợi nhuận bình qn và lợi nḥn bình qn thì
giá trị hàng hố chuyển hoá thành giá cả sản xuất.
Câu 93. Sự khác nhau về biện pháp giữa cạnh tranh nội bộ ngành và cạnh

tranh giữa các ngành là gì?
Trả lời:
- Biện pháp cạnh tranh trong nội bộ ngành được thực hiện gồm: Cải tiên
kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động cá biệt. Trong khi đó, cạnh tranh giữa các
ngành được thực hiện bằng cách tự do dịch chuyển tư bản đầu tư từ ngành này
sang ngành khác.
Câu 94. Lợi nhuận bình quân là gì?
Trả lời:
Là lợi nhuận thu được theo tỷ suất lợi nhuận bình quân tương ứng với số
tư bản đầu tư.
Câu 95. Kêt quả của cạnh tranh trong nội bộ ngành là gì?
Trả lời:
Hình thành giá trị thị trường của hàng hoá.
Câu 96. Kêt quả của cạnh tranh giữa các ngành là gì?
Trả lời:
Hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân.
Câu 97. Tư bản thương nghiệp là gì?
Trả lời:


12
Là tư bản hoạt động trong lĩnh vực lưu thông, là khâu trung gian giữa sản
xuất và tiêu dùng đảm nhiệm chức năng thực hiện giá trị hàng hoá nhằm mục
đích thu lợi.
Câu 98. Điều kiện ra đời và tồn tại của tư bản thương nghiệp là gì?
Trả lời:
- Có sản xuất hàng hố.
- Có lưu thơng tiền tệ.
Câu 99. Tại sao tư bản công nghiệp phải nhường một phần giá trị thặng
dư cho tư bản thương nghiệp?

Trả lời:
Tư bản thương nghiệp là một bộ phận của tư bản công nghiệp tách ra, nó
thực hiện chức năng lưu thơng hàng hố nhằm mục đích thu lợi nḥn nhưng
bản thân tư bản thương nghiệp không tạo ra giá trị và giá trị thặng dư.
Câu 100. Tư bản công nghiệp nhường một phần giá trị thặng dư cho tư
bản thương nghiệp bằng cách nào?
Trả lời:
Bằng cách bán hàng hóa cho tư bản thương nghiệp thấp hơn giá trị và cao
hơn chi phí sản xuất một khoản bằng lợi nhuận bình quân tương ứng với số tư
bản mà tư bản thương nghiệp đầu tư.
Câu 101. Tư bản thương nhân bao gồm những loại tư bản nào?
Trả lời:
- Tư bản kinh doanh hàng hóa.
- Tư bản kinh doanh tiền tệ.
Câu 102. Lao động của cơng nhân trong lĩnh vực thương nghiệp có bị bóc
lột khơng? Vì sao?
Trả lời:
- Vẫn bị bóc lột.
- Vì thời gian lao động của họ cũng được chia làm 2 phần: thời gian lao
động tất yêu và thời gian lao động thặng dư.
Câu 103. Bản chất của lợi nhuận thương nghiệp là gì?
Trả lời:
Là một phần giá trị thặng dư được tạo ra trong quá trình sản xuất, phản
ánh mối quan hệ bóc lột giữa tư bản cơng nghiệp và tư bản thương nghiệp đối
với công nhân lao động làm thuê trong lĩnh vực sản xuất.
Câu 104. Vì sao lợi nhuận thương nghiệp bẳng lợi nhuận bình quân?
Trả lời:
Vì cạnh tranh giữa các ngành sản xuất và lưu thông
Câu 105. Tư bản cho vay là gì?
Trả lời:

Là một bộ phận tư bản tiền tệ dùng để cho vay sau một thời gian nhất định
được hoàn trả và kèm theo lợi tức.
Câu 106. Lợi tức cho vay là gì?
Trả lời:


13
Là số tiền mà nhà tư bản đi vay phải trả cho nhà tư bản cho vay ngoài số
tiền vay (tiền gốc) để sản xuất kinh doanh.
Câu 107. Lợi nhuận ngân hàng là gì?
Trả lời:
Là số chênh lệch giữa lợi tức cho vay và lợi tức nhận gửi của ngân hàng
cùng khoản thu nhập từ các hoạt động kinh doanh tiền tệ khác, sau khi đã trừ đi
các chi phí hoạt động của ngân hàng.
Câu 108. Giới hạn của tỷ suất lợi tức?
Trả lời:
Lớn hơn không và nhỏ hơn tỷ suất lợi nhuận bình quân
Câu 109. Vì sao gọi tư bản cho vay là hàng hố đặc biệt?
Trả lời:
- Vì người bán không mất quyền sở hữu và người mua chỉ có quyền sử dụng.
- Khi sử dụng, giá trị của nó khơng mất đi mà cịn tăng thêm.
Câu 110. Các nhân tố nào ảnh hưởng đên tỷ suất lợi tức cho vay dưới
dưới chủ nghĩa tư bản?
Trả lời:
- Tỷ suất lợi nhuận bình quân.
- Tỷ lệ phân chia lợi nhuận thành lợi nhuận chủ xí nghiệp và lợi tức cho vay.
- Cung cầu về tư bản cho vay.
Câu 111. Vì sao chủ nghĩa tư bản càng phát triển, tỷ suất lợi tức càng có
xu hướng giảm sút?
Trả lời:

- Tỷ suất lợi nḥn bình qn có xu hướng giảm xuống.
- Cung tư bản cho vay tăng nhanh hơn cầu tư bản đi vay.
Câu 112. Vai trò của người mua cổ phiêu đối với công ty?
Trả lời:
Là chủ sở hữu một phần công ty, tương ứng với tỷ lệ cổ phiêu mà mình
nắm giữ.
Câu 113. Vai trị của người mua trái phiêu đối với công ty?
Trả lời:
Là chủ nợ của công ty
Câu 114. Tại sao nói thị trường chứng khốn là “phong vũ biểu của nền
kinh tê”?
Trả lời:
Vì các chỉ số chứng khốn trên thị trường có phản ứng tức thời với các
biên động của nền kinh tê. Khi nền kinh tê có thay đổi, các chỉ số chứng khốn
lập tức có sự thay đổi theo.
Câu 115. “Về mặt lượng, tư bản giả luôn phản ánh đúng tư bản thật”, là
quan niệm đúng hay sai? Vì sao?
Trả lời:
- Sai


14
- Vì tư bản giả vận động hồn tồn tách rời sự vận động của tư bản thật.
Ban đầu tư bản giả phản ánh đúng giá trị của tư bản thật đã đi vào đầu tư. Nhưng
trên thị trường giá cả của nó khơng phải là giá trị danh nghĩa mà là thị giá chứng
khốn. Do đó, tổng giá cả của các chứng khoán lớn hơn rất nhiều so với tổng tư
bản thực tê đã đầu tư.
Câu 116. Tư bản giả tồn tại và vận động như thê nào?
Trả lời:
Tư bản giả tồn tại bên ngồi sản xuất, khơng tham gia vào quá trình sản

xuất, chỉ là giấy chứng nhận quyền sở hữu và quyền được hưởng thu nhập sau
một thời gian nhất định.
Câu 117. Tư bản thật tồn tại và vận động như thê nào?
Trả lời:
Tư bản thật là tư bản đã đầu tư vào sản xuất, tồn tại dưới hình thức: nhà
xưởng, máy móc, thiêt bị, ngun nhiên vật liệu, sức lao động... vận động gắn
liền với sản xuất.
Câu 118. Đia tơ tư bản chủ nghĩa là gì?
Trả lời:
Địa tô tư bản chủ nghĩa là số tiền mà nhà tư bản kinh doanh trong nông
nghiệp phải trả cho địa chủ để được sử dụng ruộng đất trong một thời gian nhất định.
Câu 119. Tại sao nói địa tơ tư bản chủ nghĩa là một phần giá trị thặng dư
nằm ngồi lợi nḥn bình qn?
Trả lời:
Nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp thu được lợi nhuận (giá trị thặng dư)
giữ lại cho mình một phần (bằng lợi nhuận bình quân) và một phần trả cho chủ
ruộng đất dưới hình thái địa tô. Nêu trả địa tô rồi mà phần cịn lại nhỏ hơn lợi
nḥn bình qn thì tư bản nông nghiệp sẽ không kinh doanh nông nghiệp nữa.
Câu 120. Địa tô tư bản chủ nghĩa phản ánh mối quan hệ giữa các giai cấp nào?
Trả lời:
Địa tô phong kiên biểu hiện mối quan hệ giữa các nhà tư bản kinh doanh
nông nghiệp với địa chủ và công nhân nông nghiệp.
Câu 121. Địa tô phong kiên bản ánh mối quan hệ giữa những giai cấp nào?
Trả lời:
Địa tô phong kiên phản ảnh mối quan hệ giữa giai cấp địa chủ và giai cấp nông dân.
Câu 122. Địa tô phong kiên tồn tại dưới những hình thức nào?
Trả lời:
Tơ lao dịch, tơ hiện vật và tơ tiền.
Câu 123. Hình thức tơ lao dịch trong xã hơi phong kiên là gì?
Trả lời:

Là loại địa tô mà người nông dân phải đem sức lao động, súc vật và nơng cụ của
gia đình mình đên làm việc trên ruộng đất của địa chủ, đổi lại địa chủ cho phép họ tự
chủ canh tác và thu sản phẩm trên một phần ruộng đất nhỏ khác.
Câu 124. Hình thức tơ hiện vật trong xã hội phong kiên là gì?
Trả lời:


15
Là hình thức người nơng dân phải nộp một số lượng nông sản cho địa chủ để
được quyền canh tác ruộng đất trong một thời gian nhất định.
Câu 125. Địa tơ tư bản chủ nghĩa có tham gia bình qn hóa tỷ suất lợi
nḥn hay khơng? Vì sao?
Trả lời:
- Khơng
- Vì độc quyền kinh doanh ruộng đất ngăn cản tự do dịch chuyển tư bản
đầu tư trong nông nghiệp.
Câu 126. Địa tô tư bản chủ nghĩa khác địa tô phong kiên thê nào?
Trả lời:
- Địa tô phong kiên biểu hiện mối quan hệ giữa địa chủ và nông dân, dựa
trên cưỡng bức siêu kinh tê, là toàn bộ sản phẩm thặng dư, thậm chí một phần
sản phẩm tất yêu của nông dân.
- Địa tô tư bản chủ nghĩa biểu hiện mối quan hệ 3 giai cấp trong xã hội tư
bản, dựa trên quan hệ kinh tê, là một phần của giá trị thặng dư do công nhân
nông nghiệp tạo ra.
Câu 127. Ngun nhân hình thành địa tơ chênh lệch là gì?
Trả lời:
Do độc quyền kinh doanh ruộng đất.
Câu 128. Điều kiện hình thành địa tơ chênh lệch là gì?
Trả lời:
Do độ màu mỡ của đất đai, khoảng cách đên thị trường tiêu thụ khác nhau

và do đầu tư thâm canh.
Câu 129. Điều kiện hình thành địa tơ tuyệt đối là gì?
Trả lời:
Do cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp.
Câu 130. Địa tô tuyệt đối là gì?
Trả lời:
Là phần lợi nhuận siêu ngạch ngồi lợi nḥn bình qn mà mọi nhà tư bản
kinh doanh nông nghiệp đều phải nộp trả cho địa chủ, dù ruộng đất đó là tốt hay xấu.
Câu 131. Chủ nghĩa tư bản trong nơng nghiệp ở châu Âu hình thành theo
những con đường điển hình nào?
Con đường kiểu Đức và con đường kiểu Mỹ.
Câu 132. Vì sao C.Mác gọi địa tô chênh lệch II là địa tô “tiềm thê”?
Trả lời:
Vì trong thời hạn hợp đồng, nó là lợi nḥn siêu ngạch thuộc về nhà tư
bản. Nhưng hêt thời hạn hợp đồng, địa chủ tìm cách biên lợi nhuận siêu ngạch
ấy thành địa tô bằng cách nâng giá thuê đất.
Câu 133. Trên cùng một thửa đất, trong thời hạn hợp đồng nhà tư bản có phải
trả đồng thời cả địa tơ chênh lệch và địa tơ tuyệt đối khơng? Vì sao?
Trả lời:
- Không, chỉ phải trả địa tô tuyệt đối
- Vì địa tơ chênh lệch chỉ xuất hiện trên cơ sở sự thuận lợi khác nhau do
điều kiện tự nhiên hoặc nhân tạo giữa các mảnh đất. Trong thời hạn hợp đồng,


16
độ phì của mảnh đất có thể tăng dần lên do thâm canh làm xuất hiện lợi nhuận
siêu ngạch nhưng phần này nhà tư bản chưa phải trả cho địa chủ.
Câu 134. Giá cả sản xuất chung của nông phẩm do điều kiện sản xuất nào
quyêt định?
Trả lời:

Do điều kiện sản xuất xấu nhất quyêt định.
Câu 135. Giá cả ruộng đất phụ thuộc vào những nhân tố nào?
Trả lời:
Mức địa tô thu được và tỷ suất lợi tức nhận gửi hiện hành của ngân hàng.
Câu 136. Thực chất giá cả ruộng đất là gì?
Trả lời:
Là địa tơ tư bản hố.
Câu 137. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, quy luật giá
trị và quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành những quy luật nào?
Trả lời:
- Quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả sản xuất.
- Quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành quy luật lợi nhuận bình quân.
Câu 138. Vì sao thị trường chứng khốn được ví như phong vũ biểu của
nền kinh tê?
Trả lời:
Các chỉ số chứng khoán trên sàn giao dịch chứng khoán phản ánh những
biên động mau lẹ của nền kinh tê.
Câu 139. Trong chủ nghĩa tư bản, ngồi địa tơ đất nơng nghiệp cịn có
những loại địa tô nào?
Trả lời:
Địa tô đất xây dựng, địa tô hầmm mỏ và địa tơ độc quyền
Câu 140. Vì sao cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nông nghiệp thường thấp
hơn cấu tạo hữu cơ trung bình của xã hội?
Trả lời:
Vì nơng nghiệp khơng tự hiện đại hóa được, tiên bộ kỹ thuật trong nông
nghiệp phụ thuộc tiên quyêt vào sự phát triển của ngành công nghiệp, đặc biệt là
công nghiệp chê tạo máy nông nghiệp và công nghiệp hóa chất.
Câu 141. Các chức năng tư bản cơng nghiệp đảm nhiệm khi thực hiện
một vịng tuần hồn là gì?
Trả lời:

Chuẩn bị các yêu tố cho quá trình sản xuất, sản xuất để tạo ra giá trị và giá
trị thặng dư, thực hiện giá trị.
Câu 142. Dưới góc độ hiện vật, C.Mác chia nền sản xuất xã hội thành
những khu vực nào?
Trả lời:
- Khu vực I: Sản xuất ra tư liệu sản xuất.
- Khu vực II: Sản xuất ra tư liệu tiêu dùng.


17
Câu 143. Ai là người đầu tiên chỉ rõ: Khủng hoảng kinh tê dưới chủ nghĩa
tư bản là tất yêu khách quan?
Trả lời:
Sismondi.
Câu 144. Khủng hoảng kinh tê dưới chủ nghĩa tư bản là gì?
Trả lời:
Là sự biên động và làm gián đoạn quá trình tái sản xuất xã hội, phá hoại
các tỷ lệ cân đối của nền kinh tê tư bản chủ nghĩa.
Câu 145. Nguyên nhân sâu xa của khủng hoảng kinh tê dưới chủ nghĩa tư
bản là gì?
Trả lời:
Mâu thuẫn giữa trình độ xã hội hố ngày càng cao của lực lượng sản xuất
với chê độ chiêm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về các tư liệu sản xuất chủ yêu
của xã hội.
Câu 146. Những biểu hiện mới của khủng hoảng kinh tê dưới chủ nghĩa
tư bản là gì?
Trả lời:
- Mức độ suy sụp của sản xuất, tác động phá hoại của khủng hoảng bị hạn
chê.
- Xuất hiện thêm nhiều hình thức khủng hoảng khác ngồi khủng hoảng

sản xuất thừa.
- Ranh giới giữa khung hoảng, tiêu điều, phục hồi, hưng thịnh không rõ ràng.
Câu 147. Nguyên nhân cơ bản dẫn đên sự ra đời của các tổ chức độc quyền là gì?
Trả lời:
Sự tích tụ và tập trung sản xuất đạt đên một giới hạn nhất định.
Câu 148. Bản chất của xuất khẩu tư bản là gì?
Trả lời:
Là xuất khẩu quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Câu 149. Mục đích xuất khẩu tư bản là gì?
Trả lời:
Thu giá trị thặng dư từ nước nhận đầu tư.
Câu 150. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, quy luật giá trị
thặng dư biểu hiện thành quy luật gì? Vì sao?
Trả lời:
- Biểu hiện thành quy luật lợi nhuận độc quyền cao.
- Vì lợi nhuận độc quyền cao về thực chất vẫn là giá trị thặng dư ở trong
nước và nước ngoài.
Câu 151. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, quy luật giá trị
biểu hiện thành quy luật gì? Vì sao?
Trả lời:
- Biểu hiện thành quy luật giá cả độc quyền
- Vì giá cả độc quyền thực chất vẫn bao gồm chi phí sản xuất cộng với lợi
nhuận độc quyền cao


18
Câu 152. Vì sao ngày nay, thời gian của một cuộc khủng hoảng kinh tê có
xu hướng rút ngắn?
Trả lời:
Do chính sách, giải pháp chống khủng hoảng kinh tê của nhà nước tư sản.

Câu 153. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền có những hình thức
cạnh tranh cơ bản nào?
Trả lời:
- Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với xí nghiệp ngồi độc quyền
- Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau
- Cạnh tranh trong nội bộ tổ chức độc quyền.
Câu 154. Tự do cạnh tranh và độc quyền có mối quan hệ với nhau như thê nào?
Trả lời:
Tự do cạnh tranh là một trong những nguyên nhân dẫn đên độc quyền.
Độc quyển ra đời không thủ tiêu cạnh tranh mà làm cho cạnh tranh ngày càng
gay gắt, quyêt liệt hơn.
Câu 155. Tư bản tài chính là gì?
Trả lời:
Là sự xâm nhập và dung hợp vào nhau giữa tư bản độc quyền trong ngân
hàng và tư bản độc quyền trong công nghiệp thành tư bản mới về chất.
Câu 156. Độc quyền ra đời có thủ tiêu tự do cạnh tranh hay khơng? Vì sao?
Trả lời:
- Khơng
- Vì độc quyền ra đời khơng bao trùm được toàn bộ nền kinh tê; cạnh
tranh nảy sinh trên cơ sở chê độ tư hữu và phân công lao động xã hội, trong khi
độc quyền ra đời không thủ tiêu các điều kiện này.
Câu 157. Dưới góc độ kinh tê, các cường quốc đê quốc xâm chiêm thuộc
địa nhằm mục đích gì?
Trả lời:
Độc chiêm nguồn ngun liệu, thị trường và nhân công giá rẻ.
Câu 158. Tổ chức độc quyền là gì?
Trả lời:
Là sự liên minh (thoả hiệp) giữa những nhà tư bản lớn nắm phần lớn việc
sản xuất và tiêu thụ một hoặc một số loại hàng hố nào đó nhằm mục đích thu
lợi nhuận độc quyền cao.

Câu 159. Sự khác nhau cơ bản giữa xuất khẩu hàng hóa tư bản chủ nghĩa và
xuất khẩu tư bản?
Trả lời:
- Xuất khẩu hàng hóa là mang hàng hóa đã sản xuất trong nước ra nước ngoài
bán để thu giá trị và giá trị thặng dư.
- Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm chiêm đoạt giá trị
thặng dư và nguồn lợi khác ở các nước nhập khẩu tư bản.
Câu 160. “Độc quyền ra đời ngay từ đầu đã bao trùm toàn bộ nền kinh tê” là
nhận định đúng hay sai? Vì sao?


19
Trả lời:
- Sai
- Vì nó cũng phát triển từ thấp đên cao, từ đơn giản đên phức tạp, từ một
ngành đên nhiều ngành, từ quốc gia đên quốc tê.
Câu 161. Cách thức tư bản tài chính thực hiện sự thống trị của mình?
Trả lời:
Thơng qua chê độ tham dự và chê độ ủy nhiệm.
Câu 162. Bản chất kinh tê, chính trị của chủ nghĩa tư bản độc quyền là gì?
Trả lời:
- Bản chất kinh tê là sự thống trị của các tổ chức độc quyền
- Bản chất chính trị là sự xâm lược, hiêu chiên và phản động toàn diện
Câu 163. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là gì?
Trả lời:
Là sự kêt hợp sức mạnh của tổ chức độc quyền với sức mạnh của nhà nước tư
sản thành một thiêt chê và thể chê thống nhất, trong đó nhà nước tư sản bị phụ thuộc
vào các tổ chức độc quyền, nó can thiệp vào các q trình kinh tê nhằm bảo vệ lợi
ích của các tổ chức độc quyền và cứu nguy cho sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản.
Câu 164. Sự kêt hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền và nhà nước

tư sản được thực hiện thông qua các tổ chức nào?
Trả lời:
Thông qua các hội chủ xí nghiệp và các đảng phái tư sản.
Câu 165. Bản chất của quân sự hóa nền kinh tê tư bản chủ nghĩa?
Trả lời:
Là hệ thống bảo đảm kinh tê cho chuẩn bị và tiên hành chiên tranh của
chủ nghĩa đê quốc, mà biểu hiện tập trung nhất là chuyển một bộ phận quan
trọng của nền kinh tê sang sản xuất các sản phẩm quân sự.
Câu 166. Thực chất chê độ ủy nhiệm của tư bản tài chính là gì?
Trả lời:
Bán cổ phiêu mệnh giá nhỏ cho một số lượng lớn cổ đông, buộc các cổ
đông nhỏ phải ủy quyền cho ngân hàng hoặc người đại diện thực hiện quyền
điều hành công ty.
Câu 167. Nguyên nhân trực tiêp dẫn đên sự điều chỉnh, thích nghi về
quan hệ sản xuất của chủ nghĩa tư bản ngày nay là gì?
Trả lời:
Dưới tác động của cách mạng khoa học cơng nghệ, lực lượng sản xuất phát
triển mạnh mẽ, ngày càng mang tính xã hội hố cao, mâu thuẫn với tính chất hạn
hẹp của sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
Câu 168. Mục đích điều chỉnh, thích nghi về quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
chủ yêu của chủ nghĩa tư bản ngày nay là gì?
Trả lời:
Tiêp tục duy trì củng cố quan hệ chiêm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về
tư liệu sản xuất, làm cho nó phù hợp phần nào với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất, để xoa dịu mâu thuẫn giữa tư bản với lao động làm thuê.


20
Câu 169. Nội dung điều chỉnh, thích nghi về quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
chủ yêu của chủ nghĩa tư bản ngày nay là gì?

Trả lời:
Thực hiện đa dạng hố các hình thức sở hữu
Câu 170. Mục đích điều chỉnh, thích nghi về quan hệ tổ chức quản lý của chủ
nghĩa tư bản ngày nay là gì?
Trả lời:
Nhằm khai thác tối đa nguồn lực con người phục vụ cho khát vọng làm
giàu của các nhà tư bản.
Câu 171. Kêt quả điều chỉnh, thích nghi về quan hệ tổ chức quản lý của chủ
nghĩa tư bản ngày nay là gì?
Trả lời:
Đã tạo ra được sự thích ứng nhất định để thúc đẩy xã hội hoá lực lượng
sản xuất, xoa dịu phần nào mâu thuẫn giữa tư bản với công nhân lao động làm
thuê trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Câu 172. Mục đích điều chỉnh, thích nghi về quan hệ phân phối sản phẩm của
chủ nghĩa tư bản ngày nay là gì?
Trả lời:
Nhằm bảo đảm lợi ích cho nhà tư bản, đồng thời làm tăng sự lệ thuộc của
công nhân làm thuê vào nhà tư bản.
Câu 173. Chủ nghĩa tư bản ngày nay tiên hành điều chỉnh thích nghi về quan
hệ phân phối sản phẩm trên những nội dung cơ bản nào?
Trả lời:
- Nhà tư bản dùng một phần lợi nhuận để phân phối lại cho người lao
động làm thuê dưới hình thức như tăng lương, thưởng, trả lợi tức cổ phiêu.
- Nhà nước tư sản chi thêm từ ngân sách để giải quyêt các vấn đề xã hội
như giáo dục, y tê, bảo vệ môi trường.
Câu 174. “Ngày nay, sự điều chỉnh thích nghi của chủ nghĩa tư bản đã làm
bản chất của nó thay đổi” là nhận định đúng hay sai? Vì sao?
Trả lời:
- Sai
- Vì quan hệ sản xuất thống trị của chủ nghĩa tư bản ngày nay vẫn dựa

trên chê độ chiêm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất chủ u.
Câu 175. Ngun nhân hình thành địa tơ tuyệt đối là gì?
Trả lời:
Là chê độ độc quyền sở hữu ruộng đất.
Câu 176: Sự khác nhau cơ bản giữa Cácten và Xanhđica với Tơrớt là gì?
Trả lời:
Cácten và Xanhđica là những tổ chức độc quyền trong khâu lưu thơng,
cịn Tơrớt là hình thức tổ chức độc quyền trong cả khâu sản xuất và lưu thông.
Câu 177. Ở Hàn Quốc và Nhật Bản, các Cơnglơmêrát được gọi là gì?
Trả lời:
- Ở Hàn Quốc các Cônglômêrát được gọi là Cheabol.


21
- Ở Nhật Bản các Cônglômêrát được gọi là Keiretsu hoặc Zaibatsu.
Câu 178. Điểm giống nhau cơ bản giữa Cácten và Xanhđica là gì?
Trả lời:
Đều là những hình thức tổ chức độc quyền trong khâu lưu thông.


22
VẤN ĐỀ ÔN OLYMPIC MÔN KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
NĂM - 2021
PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 1. Trong Kê hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin đề cập tới
những nội dung kinh tê nào?
Trả lời:
- Phát triển lực lượng sản xuất, cơng nghiệp hóa đất nước
- Xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
Câu 2. Theo V.I.Lênin, trong thời kỳ quá độ ở nước Nga Xô viêt tồn các

thành phần kinh tê nào?
Trả lời:
1) Kinh tê nơng dân kiểu gia trưởng; 2) Sản xuất hàng hóa nhỏ; 3) Chủ
nghĩa tư bản tư nhân; 4) Chủ nghĩa tư bản nhà nước; 5) Chủ nghĩa xã hội.
Câu 3. Ba nội dung chủ yêu trong Chính sách kinh tê mới (NEP) của
V.I.Lênin là gì?
Trả lời:
- Sử dụng chính sách thuê lương thực thay cho chính sách trưng thu lương
thực.
- Sử dụng quan hệ hàng hoá - tiền tệ.
- Sử dụng nhiều thành phần kinh tê và các hình thức kinh tê trung gian
quá độ.
Câu 4. Theo V.I.Lênin, để nâng cao năng suất lao động cần có những điều
kiện gì?
Trả lời:
- Phải có cơ sở vật chất của nền đại cơng nghiệp.
- Nâng cao trình độ, tinh thần kỷ ḷt, tăng thêm cường độ lao động và tổ
chức lao động cho tốt hơn.
- Nâng cao trình độ khoa học - kỹ thuật.
Câu 5. Nội dung chính sách thuê lương thực trong “Chính sách kinh tê
mới” của V.I.Lênin là gì?
Trả lời:
Nhà nước chỉ thu một mức thấp nhất lương thực dưới dạng th, phần cịn
lại nơng dân được tự do trao đổi.


23
Câu 6. Nêu nội dung chính sách thương nghiệp và tiền tệ được V.I.Lênin
đề cập trong “Chính sách kinh tê mới”?
Trả lời:

Tự do buôn bán, trao đổi, mở lại các chợ, khôi phục và đẩy mạnh mối liên
hệ giữa thành thị và nông thôn, phát hành đồng rúp mới.
Câu 7. Theo V.I.Lênin, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có những
mâu thuẫn cơ bản nào?
Trả lời:
- Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư bản
- Mâu thuẫn giữa tính tự giác lên chủ nghĩa xã hội với xu hướng tự phát đi
lên chủ nghĩa tư bản
- Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và nhân dân lao động với giai cấp tư sản.
Câu 8. Theo V.I.Lênin, những nước nào phải trải qua thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội?
Trả lời:
Tất cả các nước xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 9. Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
Trả lời:
- Là cuộc cải biên cách mạng về kinh tê;
- Là cuộc cải biên cách mạng về chính trị;
- Là cuộc cải biên cách mạng về tư tưởng và văn hoá.
Câu 10. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, chúng ta
không thể bỏ qua những nội dung gì?
Trả lời:
- Những thành tựu văn minh mà nhân loại đạt được trong chủ nghĩa tư bản, đặc
biệt là khoa học công nghệ
- Những thành tựu của kinh tê thị trường
- Những vấn đề có tính quy luật của sự phát triển lực lượng sản xuất
Câu 11. Về mặt kinh tê, thực chất đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chê độ
tư bản chủ nghĩa là gì?
Trả lời:
Bỏ qua sự thống trị của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.



24
Câu 12. Quan niệm “Bỏ qua chê độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua tất cả
những gì có trong chủ nghĩa tư bản” là đúng hay sai? Vì sao?
Trả lời:
- Sai.
- Vì khơng thể bỏ qua những thành tựu văn minh mà nhân loại đạt được trong
chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là khoa học công nghệ; những thành tựu của kinh tê thị
trường; những vấn đề có tính quy luật của sự phát triển lực lượng sản xuất.
Câu 13. Đảng ta quan niệm thê nào về quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua
chê độ tư bản chủ nghĩa?
Trả lời:
Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiên trúc
thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiêp thu, kê thừa những thành tựu mà nhân
loại đã đạt được dưới chê độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ
để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tê hiện đại.
Câu 14. Theo Hồ Chí Minh, đặc điểm kinh tê cơ bản nhất khi Việt Nam
bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
Trả lời:
Từ một nước nơng nghiệp lạc hậu tiên thẳng lên chủ nghĩa xã hội không
phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.
Câu 15. Những nhiệm vụ kinh tê cơ bản trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam là gì?
Trả lời:
- Phát triển lực lượng sản xuất, cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước;
- Xây dựng quan hệ sản xuất mới tiên bộ, phù hợp;
- Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tê đối ngoại.
Câu 16. Nhiệm vụ kinh tê trung tâm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam là gì?
Trả lời:

Phát triển lực lượng sản xuất, cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
Câu 17. Mục tiêu cuối cùng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là gì?
Trả lời:
Xây dựng thành công cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
Câu 18. Căn cứ vào nguồn lực kinh tê trong và ngoài nước, trên thê giới
đã từng có những mơ hình cơng nghiệp hóa nào?


25
Trả lời:
Mơ hình cơng nghiệp hóa coi trọng nguồn lực nội sinh; mơ hình cơng
nghiệp hóa coi trọng nguồn lực ngoại sinh; mơ hình cơng nghiệp hóa kêt hợp
nguồn lực nội sinh với nguồn lực ngoại sinh.
Câu 19. Tính quy ḷt của phân cơng lại lao động trong q trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì?
Trả lời:
- Tỷ trọng và số lao động tuyệt đối trong nông nghiệp giảm dần, trong
công nghiệp và dịch vụ tăng dần.
- Tỷ trọng lao động giản đơn giảm, lao động phức tạp tăng.
Câu 20. Mục tiêu của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam được xác
định trong Văn kiện Đại hội XI của Đảng là gì?
Trả lời:
Đên năm 2020, nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng
hiện đại.
Câu 21. Mục tiêu của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam được xác
định trong Văn kiện Đại hội XII của Đảng là gì?
Trả lời:
Sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Câu 22. Mục tiêu tổng quát đên năm 2030 được xác định trong Nghị
quyêt số 23-NQ/TW, ngày 22/03/2018 của Bộ Chính trị là gì?

Trả lời:
Việt Nam hồn thành mục tiêu cơng nghiệp hố, hiện đại hố, cơ bản trở
thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại; thuộc nhóm 3 nước dẫn đầu khu
vực ASEAN về cơng nghiệp, trong đó một số ngành cơng nghiệp có sức cạnh
tranh quốc tê và tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Câu 23. Mục tiêu tổng quát, theo tầm nhìn đên năm 2045, được xác định
trong Nghị quyêt số 23-NQ/TW, ngày 22/03/2018 của Bộ Chính trị là gì?
Trả lời:
Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp phát triển hiện đại.
Câu 24. Để cơng nghiệp hố, hiện đại hố thành cơng cần thực hiện
những giải pháp nào?
Trả lời:
- Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả


×