Ngày 11/12/2015
GV: Ts. Diệp Minh Giang
Bài 1
LƯỢC KHẢO VỀ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ
1. Tư tưởng chính trị phương Tây
- Những nhà tư tưởng chính trị tiêu biểu thời Hy lạp cổ đại
+ Herodotus
+ Xenophon
+ Plato
+ Aristotle
- Những nhà tư tưởng chính trị tiêu biểu thời La Mã cổ đại
+ Polybe
+ Ciceron
- Những nhà tư tưởng chính trị tiêu biểu thời Trung cổ
+ Saint Augustine
+ Tomamaso d’Aquino
- Những nhà tư tưởng chính trị tiêu biểu thời cận đại
+ Jonh Locke: quyền tự nhiên của con người, làm nền tảng cho tư tưởng dân
chủ;
+ S.L. Montesquieu: tam quyền phân lập;
+ Jean jacques Rouse: Tư tưởng cấp tiến, Mac Ăng ghen đã kế thừa tư tưởng
này.
1.1. Tư tưởng về người lãnh đạo chính trị
- Phẩm hạnh chính trị:
+ Vì những lợi ích chung, biết giới hạn khát vọng, cơng bằng, có tâm hồn cao
thượng, thanh liêm;
+ Thích lao động, tận tâm phục vụ nhân dân;
- Năng lực thực tiễn:
+ Sáng suốt, thông minh, thơng thái: có kỹ thuật giỏi, có khoa học chính trị:
nắm bắt được quy luật khách quan của khoa học chính trị;
+ Hiểu biết pháp luật và biết phân biệt giữa các lợi ích.
- Nghệ thuật chính trị:
+ Giỏi hùng biện và giỏi thuyết phục (tránh việc nói mà khơng làm);
+ Thống nhất trong mình giữa cái tài năng và quyền uy, có “uy thế tinh thần”,
“biết chỉ huy”, biết tập hợp và nhân lên sức mạnh của mọi người.
1.2. Tư tưởng về thể chế nhà nước
Tư tưởng thể chế nhà nước thời kì cổ và trung đại khá tương đồng:
- Quân chủ: Nhà nước do một người cầm quyền. Nguyên tắc chính trị là danh
dự;
- Quý tộc: một số ít tinh hoa về trí tuệ và đạo đức cầm quyền, ngun tắc chính
trị là đức tính ơn hóa;
- Dân chủ: Đông đảo nhân dân cầm quyền bằng bỏ phiếu bầu ra các pháp quan,
nguyên tắc chính trị là đức hạnh.
=> Kết luận: Thể chế thuần túy nào cũng có ưu điểm và nhước điểm riêng vì
vậy phải biết phối hợp giữa chúng thành một thể chế hỗn hợp.
Thể chế thuần túy nào cũng có mầm móng của sự biến chất
Tư tưởng về thể chế nhà nước thời kì cận đại:
- J Locke: phủ nhận chế độ quân chủ chuyên chế. Ông chủ trương xây dựng chế
độ quân chủ lập hiến để bảo vệ các quyền tự nhiên.
- Montesquieu: Lực lượng sản xuất tưởng chính trị là nền quân chủ lập hiến,
đồng thời có thiện cảm với nền cộng hịa;
- Rousean: Chủ trương xây dựng chế độ cộng hịa. Trong đó các quan chức do
dân bầu ra (ông cũng chủ trương dân chủ trực tiếp + dân chủ hạn chế).
1.3. Tư tưởng về nguồn gốc của quyền lực nhà nước
- Quan niệm quyền lực của nhà nước của Locke:
+ Xuất phát từ quyền tự nhiên của con người là tói cao và bất khả xâm phạm:
Sống, tự do, mưu cầu hạnh phúc (tự do sở hữu);
Ông kết luận:
Một là, quyền lực nhà nước về bản chất là quyền lực của nhân dân;
Hai là, nhà nước – xã hội chính trị - xã hội công dân, thực chất là một khế ước
- Montesquieu:
+ Quyền lực nhà nước xuất hiện ở một trình độ nhất định của xã hội loài người;
+ Nhà nước là sản phẩm của mâu thuẩn khơng thể điều hịa;
+ Nhà nước là sự tập hợp những người cai trị được nhân dân ủy thác.
Tuy nhiên, Ông chưa chỉ ra được nguồn gốc sâu xa của việc hình thành nhà
nước.
- Rouseau:
+ Để chống lại sự bất công của chế độ tư hữu, xã hội công dân và nhà nước
xuất hiện;
+ Nhà nước bị tha hóa làm cho người đã trao quyền bị vô quyền trước những kẻ
chuyên quyền;
+ Để đạt tới tự do, mỗi người liên kết với tất cả bằng “khế ước xã hội” )xã hội
dân sự hay xã hội cơng dân) và chỉ phục tùng chính mình mà khơng tn theo bất cứ
ai.
Khi nhà nước chun quyền thì nhân dân thơng qua ý chí chung bãi bỏ (khơng
bằng bạo lực cách mạng)
1.4. Tư tưởng về nhà nước pháp quyền
- Đề cao vai trị của pháp luật khơng đủ mạnh và dưới quyền cá nhân (Plato);
- Chế độ dân chủ biến chất thành độc tài, mị dân khi ý chí thực hiện, điều tiết
bằng pháp luật thay thế bằng ý chí cá nhân tùy tiện (Arittotle);
- Ở đâu khơng có pháp luật thì ở đó khơng có tự do: Pháp luật là cơng cụ cơ
bản giữ gìn và mở rộng tự do cá nhân (J Locke).
- Tư tưởng phân quyền
+ Sự phân bố và kết hợp quyền lực làm cho mỗi quyền lực cần đến các quyền
lực khác và quyền lực khác khơng vượt qua nó (Polybe);
+ Phân quyền như một “tất yếu kỹ thuật” của xã hội dân chủ gồm quyền lập
pháp, hành pháp và liên hợp (J locke);
+ Quyền lực tối cao phân chia làm 3 quyền
* Đánh giá mặt hạn chế và tích cực:
- Tích cực:
+ Tôn trọng và đề cao con người, giá trịự do cá nhân. Quy luật vận động và
phát triển của xã hội: yêu cầu người cầm quyền phải có đức, tài và nghệ thuật chính
trị; đề cao pháp luật: chú trọng tìm cách xây dựng và vận hành thiết chế chính trị
chống lạm quyền, độc quyền của cá nhân nắm quyền; quyền lực của nhân dân là nền
tảng của toàn bộ tổ chức quyền lực…
- Hạn chế:
+ Mộ số tư tưởng phản tiến bộ, phân biệt đẳng cấp, bảo vệ sự bất bình đảng
trong xã hội;
+ Tồn tại nhiều mâu thuẩn: Nhận thấy bất công là sự không công bằng về sở
hữu, muốn giải thốt con người khỏi áp bức bóc lột, thiết lập bình đẳng về sở hữu
nhưng phương pháp cải tạo hịa bình, tin vào lịng tốt của giai cấp hữu sản, giai cấp
cầm quyền (cải lương. Không tưởng);
Nhận thấy quyền lực tối cao của dân, nhà nước chỉ là sự ủy quyền của nhân dân
nhưng lại ủng hộ thể chế quân chủ lập hiến, hoặc thể chế cộng hịa (do sai lầm về
nguồn gốc hình thành nhà nước).
Chưa đưa ra được mơ hình tổ chức nhà nước mang tính chất dân chủ cao,
chưa phát huy tối đa quyền dân chủ của nhân dân; chưa chỉ ra được con đường để
xóa bỏ mọi bất cơng trong xã hội
2. Tư tưởng Mác Lê - nin
3. Tư tưởng chính trị Phương Đông (Trung Quốc cổ đại – xuân thu chiến quốc)
3.1. Học thuyết đức trị: đại biểu Khổng Tử, Mạnh Tử
- Khổng Tử: Tính bản bang, tính tương cận (giống nhau, như nha), tập tương
viễn;
- Mạnh Tử: Bản tính con người vốn tính thiện “nhân chi sơ…”
+ Lịng trắc ẩn
- Nhân;
+ Lòng Tu ố
- Nghĩa;
+ Lòng Từ nhượng
- Lễ.
+ Lòng thị phi
- Trí.
Phương thức ổn định trật tự xã hội bằng giáo dục đức hạnh, lễ nghĩa.
Khổng tử:
* Quan niệm về nhân: Là yêu thương giúp đỡ người khác, không làm hại người
khác; người cầm quyền phải rèn luyện đức nhân;
Nhân thể hiện ở những điều cốt yếu sau:
- Mình muốn lập thân cũng giúp người lập thân, mình muốn thơng đạt thì giúp
người thơng đạt;
- Điều gì mình khơng muốn chớ đem đối xử với người
- Nhân bao hàm cả trí và dũng;
- Nhân trong cách trị dân;
Giữ lòng tin của dân còn quan trọng hơn lương thực và bình lực.
* Quan niệm về lễ:
- Hệ thống chuẩn mực điều chỉnh hành vi con gnười, bảo đảm cho gia đình và
xã hội có trật tự;
- Khơng học lễ không biết chổ đứng trong xã hội (Bất học lễ vơ dĩ lập);
- Làm theo những gì hợp với lễ, những gì khơng hợp lễ thì khơng làm.
Theo Khơng Tử có 5 mối quan hệ: Quân – thần, Cha – con, Vợ - chồng, anh –
em, bạn bè.
* Quan niệm về chính danh: Là xác định đúng danh phận, địa vị và thực hiện
đúng bổn phận trách nhiệm của danh phận, địa vị đó. Mỗi người cần phải có
những phẩm chất, năng lực, suy nghĩ, hành động tương xứng với danh phận, địa vị
của mình.
u cầu để đạt chính danh: khơng ở địa vị nào thì đừng nên mưu việc của địa
vị đó (bất tại kỳ vị, bất mưu kì chính); đối với chính trị, Thân mình chính rồi thì
khơng cần ra lệnh mọi việc vẫn được thi hành và ngược lại “thượng bất chính, hạ
tất loạn”; phương thức cơ bản đạt được chính danh là rèn luyện theo những chuẩn
mực của nhân và lễ.
* Quan điểm trọng hiền:
- “Thân thân”: thương yêu người thân, trao quyền cho thân tộc;
- Trọng hiền: người cầm quyền phải biết trọng dụng người đức độ và có năng
lực làm việc, khơng phân biệt đẳng cấp (khơng tính vào sức thân của họ);
Mạnh tử:
- “Dân vi quý, xã tắc thức chi, quân vi khinh” (người cầm quyền phải yêu
thương dân);
- Xây dựng nền chính trị dựa vào dân, được lịng dân và vì dân (thuyết “nhân
chính”);
- Xây dựng nền chính trị “Vương đạo” chống lại “bá đạo”;
- Thái độ của người cai trị như thế nào thì dân đối xử với người cai trị như thế
ấy;
- Chủ trương xóa bỏ vơ đạo, hại nước hại dân (đề xuất phế truất kẻ vô đạo),
quan điểm này khác với Khổng Tử;
3.2. Pháp trị
Đại biểu: Quản Trọng, Thưởng Ưởng, Thân Bất Hại, Thận Đáo, Hàn Phi Tử
(quan điểm như Tuân Tử- cho con người vốn tính ác, nên cần phải sử dụng lễ +
Pháp trị - pháp luật + thưởng phạt phân minh)…
Các thức cai trị:
* Pháp: pháp luật (do vua ban ra để người dân thực hiện).
- Yêu cầu của pháp luật: “Thời biến, pháp biến” (tức luật phải thay đổi theo sự
thay đổi của xã hội); Phải cơng khai, dễ hiểu và mọi người bình đẳng trước pháp
luật; trọng thưởng và nghiêm phạt (nghiêm minh, phạt nặng); dựa vào danh và
thực để định công tội.
* Thuật: phương pháp mưu lược trong việc chọn người, dùng người, phán xét
sự việc nhờ đó pháp luật được thực hiện.
Như để đảm bảo phải: Bí mật, bất ngờ (khơng để lộ ra ý định); khơng làm gì
mà mội việc vẫn thực hiện tốt.
* Thế: địa vị, quyền lực phải tập trung vào nhà cầm quyền;
Yêu cầu: Phải tập trung, không phân hóa, khơng để rơi vào tay kẻ khác; dựa
vạo thưởng, phạt để củng cố quyền thế.
Đánh giá:
- Tích cực: Đề cao giáo dục, đạo đức, trọng người có đức, tài, giữ lòng tin nhân
dân, nhận thấy vai trò của pháp luật
- Hạn chế: Do thế giới quan duy tâm, nên chưa giải thích đúng các hiện tượng
xã hội. mẩu thuẩn cơ bản là mâu thuẩn về kinh tế; tuyệt đối hóa phương thức cai trị;
siêu hình trong nhận thức congnười, chỉ thấy được khía cạnh vụ lợi dẫn đến tuyệt đối
hóa pháp luật.
4. Tư tưởng chính trị Việt Nam – SGK
Ngày 14/12/2015
GV: Ths. Hồng Văn Tú
Bài 2
QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ VÀ THỰC THI QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ
I. Quyền lực và quyền lực chính trị
1. Quyền lực
1.1. Khái niệm
- Quyền: Thế của mỗi con người; sức mạnh; lợi lộc. (nhà chính trị học người
Pháp cho rằng đó là nghĩa phái sinh của lực).
- Lực: Sức mạnh; sự tác động làm biến đổi sự vật khác.
Quyền lực: là khả năng được đảm bảo bằng sức mạnh để thực hiện những hành
vi hoặc buộc người khác phải thực hiện những hành vi nhất định theo ý chí của một
chủ thể nào đó.
Quyền
lực
Được làm
gì
Bắt buộc
Quan niệm phi Macxit về quyền lực
* Platon: Là cái gì mà người có nó có thể buộc người khác phải hành động theo
ý mình (sức mạnh); trí tuệ. Từ đó ơng chia xã hội đương thời 4 giai cấp.
Thơng thái – Quý tộc – Chiến binh – Nô lệ.
* Lipson: Là khả năng đạt được kết quả nhờ các hành động phối hợp (phải có
người chỉ huy + người phục tùng).
* Joseph Samuel Nye: Là khả năng tác động vào người khác làm theo những gì
mình mong muốn (muốn vậy con người phải biết phát huy 3 nguồn sức mạnh sau
đây: sức mạnh cứng – tài chính + quân sự; sức mạnh mềm: sự hấp dẫn của con
người nào đó; thơng minh – trí tuệ của con người (từng thống trị một thời gian dài
chính trị ở phương Tây), nhà chính trị phải học 2 con vật: sư tử và cáo).
=> Ưu điểm:
- Quyền lực ra đời trong xã hội loài người;
- Quan hệ quyền lực là mối quan hệ 2 chiều (cá nhân – cá nhân; cá nhân – tổ
chức; tổ chức – tổ chức)
- Quyền lực được hình thành từ nhiều nguồn lực khác nhau.
=> Hạn chế:
- Tuyệt đối hóa vai trị của các nguồn quyền lực;
- Chưa chỉ ra được mối quan hệ quyền lực giữa giai cấp này với giai cấp khác.
Quan điểm chủ nghĩa Mac Lê – nin:
Quyền lực là những giá trị xã hội mà nhờ sử dụng nó trong quá trình phối hợp
hành động chung nhằm một mục đích chung nào đó mà một chủ thể buộc chủ thể
khác phải tuân thủ, phục tùng.
Quan hệ hai chiều
M
ột loại quanhệ XH
những giá trị XH
Cấu trúc: Các nguồn lực; chủ thể; đối tượng; mục đích.
1.2. Đặc điểm của quyền lực
- Ra đời cùng với sự xuất hiện của con người;
- Bao trùm lên mọi thành viên trong xã hội;
- Quan hệ quyền lực luôn luôn thay đổi (chỉ huy + phục tùng sẽ phát sinh ra
mâu thuẩn do ảnh hưởng của các nguồn lực);
- Phương thức đạt được rất phong phú, đa dạng;
- Sự tập trung quyền lực quá mức hoặc chưa đủ mạnh sẽ dẫn đến tác động tiêu
cực đến phát triển của xã hội.
1.3. Phân loại quyền lực
2. Quyền lực chính trị
2.1. Khái niệm
Quyền lực chính trị theo đúng nghĩa của nó là bạo lực của một giai cấp để chấn
áp giai cấp khác.
2.2. Cơ sở khách quan của quyền lực chính trị
Q trình phân cơng lao động => chế độ tư hữu ra đời = > đấu tranh giai cấp
2.3. Đặc trưng
- Mang tính giai cấp;
- Biểu hiện ra bên ngoài là sự thống nhất nhưng trong mối quan hệ nội tại của
nó có mâu thuẩn thậm chí là mâu thuẩn đối kháng;
(Giai cấp tư sản (sản xuất; thương mại; cho vay) biểu hiện ra bên ngoài thống
nhất đều chống giai cấp công nhân; nhưng thực chất trong giai cấp tư sản cũng tồn
tại mâu thuẩn giữa lợi ích của mỗi bộ phận)
- Mang tính tha hóa (sự vật sự việc ra đời lại đối kháng lại cái xuất phát ban
đầu của nó);
- Sức mạnh của quyền lực chính trị là sức mạnh của giai cấp (cầm quyền và
không cầm quyền);
- Mang tính chính đáng;
- Mang tính hợp lý (mang tính khoa học);
- Mang tính hợp pháp.
2.4. Chủ thể thực thi quyền lực chính trị
Đảng chính trị; nhà nước; tổ chức chính trị - xã hội; nhân dân; cá nhân.
2.5. Phương thức giành quyền lực chính trị
Bản chất con người là đam mê quyền lực. Phương thức giành quyền lực được
đúc kết qua lịch sử: 3 chai Chivas (Tây Ninh); giả vờ; tận tụy; bằng lịng; sắc đẹp…
tóm lại đỉnh cao của chính trị là hợp thời và khơn ngoan.
Theo Allvil Toffler (Mỹ): bằng vũ lực sức mạnh (có 2 hạn chế); bằng của cải
vật chất; trí tuệ (phương pháp này hiệu quả được sắp xếp từ thấp đến cao).
Theo Chủ nghĩa Mac Lê – nin:
Bằng phương thức hòa bình: thơng qua thỏa hiệp, bầu cử;
II. Phương thức thực thi quyền lực chính trị
2.1. Khái niệm
Là hệ thống các phương pháp, cách thức mà theo đó quyền lực chính trị được
thực hiện.
2.2. Chủ thể
2.3. Cơ chế thực thi quyền lực chính trị
Quyết sách của đảng cầm quyền (cương lĩnh; nghị quyết); các đạo luật (Hiến
pháp; hệ thống VBQPPL).
2.4. Cơ chế thực thi quyền lực chính trị ở Việt Nam
Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ
2 mơ hình:
1). Top – Down (Lãnh đạo => tham mưu => ra quyết định);
2). Bottom – Up (thực tiễn => xã hội (dư luận, các nhà khoa học)=> quyết
định).
Mơ hình thứ 2 tỏ ra rất hiệu quả; mơ hình 1, đa số được sử dụng ở Việt Nam.
III. Quyền lực chính trị của nhân dân ở Việt Nam hiện nay
3.1. Khái niệm
Nhân dân lao động là chủ và kiểm soát quyền lực về kinh tế, chính trị, văn hóa,
xã hội và việc sử dụng những quyền lực ấy nhằm bảo đảm lợi ích của mình trong đời
sống xã hội.
3.2. Các quyền cụ thể
- Bãi miễn (thơng qua hoạt động bầu cử);
- Tự do chính trị;
- Kiểm soát các hoạt động của nhà nước (tổ chức đời sống chung; tổ chức đời
sống kinh tế chung; tránh sự xâm hại từ bên ngoài)
- Quyền tham gia vào cơng việc của nhà nước
Ví nhà nước như là cái Máy (nguyên liệu đầu vào (nhu cầu xã hội)=> Máy => (xác
lập nghị trình; xây dựng và ban hành; thực hiện; kiểm tra) chính sách)
- Quyền trong lĩnh vực kinh tế.
3.3. Những điều kiện đảm bảo quyền thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân
- Xây dựng cơ chế kinh tế thích ứng;
- Xây dựng một Đảng trong sạch, vững mạnh;
- Xây dựng nhà nước “của dân, do dân, vì dân”;
- Xây dựng các đồn thể quần chúng vững mạnh;
- Nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân;
- Đẩy mạnh mở rộng dân chủ hóa;
3.4. Những vấn đề đặt ra về quyền lực chính trị của nhân dân
- Nhân dân có khả năng mất sở hữu trong lĩnh vực kinh tế;
- Quyền làm chủ của nhân dân ở một số nơi bị vi phạm;
- Việc thực hành dân chủ cịn mang tính hình thức;
- Lợi dụng dân chủ vẫn tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi.
3.5. Định hướng thực hiện quyền lực chính trị thuộc về nhân dân
- Tiếp tục phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;
- Kiên quyết đấu tranh chống lại những hành vi vi phạm dân chủ;
- Phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc;
- Xây dựng mối quan hệ mật thiết giữa chính quyền với nhân dân;
- Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong lĩnh vực văn hóa.
3.6. Giải pháp cụ thể đối với các tổ chức
- Đối với Đảng:
+ Giữ vững và tăng cường bản chất công nhân của Đảng;
+ Nâng cao bản lĩnh, phẩm chất năng lực của người cán bộ, đảng viên;
+ Thực hiện nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc phê bình và tự
phê bình.
- Đối với nhà nước: Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với
những nội dung:
+ Chủ quyền nhà nước thuộc về nhân dân;
+ Các cơ quan quyền lực nhà nước được tổ chức và hoạt động công cộng và
công khai;
+ Pháp luật mang tính dân chủ và nhân dân. Phản ánh xu hướng tiến bộ của
nhân loại;
+ Pháp luật ngự trị ở địa vị tối cao;
+ Tổ chức theo nguyên tắc tập trung, phân quyền hợp lý.
- Đối với các tổ chức chính trị - xã hội:
+ Xác định được chức năng, nhiệm vụ của từng tổ chức chính trị - xã hội;
+ Các tổ chức chính trị xã hội phải đại diện cho quyền lợi của nhân dân.
Ngày 14/12/2015
GV: Ts. Diệp Minh Giang
Bài 3
VĂN HĨA CHÍNH TRỊ
1. Lý luận chung về văn hóa chính trị
1.1. Khái niệm văn hóa chính trị
* Khái niệm văn hóa: là những giá trị do con người tạo ra thiên về chân thiện
mỹ.
Theo Unesco: Văn hóa nên được đề cập đến như là một tập hợp của những đặc
trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người
trong xã hội và nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phương
thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin.
Theo chủ nghĩa Mac Lê – nin: Văn hóa là trình độ phát triển lịch sử nhất định
của xã hội, là sức sáng tạo và khả năng của con người, được biểu hiện trong các
phương thức tổ chức đời sống và hoạt động sáng tạo của con người, cũng như các giá
trị vật chất và tinh thần do con người tạo ra.
* Sự khác nhau giữa văn hóa và văn minh:
- Văn hóa có bề dày của quá khứ, văn minh chỉ là một lát cắt của đồng đại;
- Văn hóa gồm vật chất và tinh thần, văn minh chỉ thiên về vật chất, kỹ thuật;
- Văn hóa mang tính dân tộc rỏ rệt, văn minh thường mang tính quốc tế.
(theo Trần Ngọc Thêm trong cơng trình cơ sở văn hóa Việt Nam)
* Khái niệm văn hóa chính trị: là một bộ phận phương diện của văn hóa trong
xã hội có giai cấp. “VHCT là trình độ và tính chất của những hiểu biết chính trị,
những nhận định, những hành vi của công dân. Cũng như nội dung, chất lượng của
những giá trị xã hội, của những chuẩn mực xã hội và sự hoàn thiện hệ thống tổ chức
quyền lực phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội góp phần điều chỉnh hành vi,
quan hệ xã hội”.
- Là sự thẩm thấu của văn hóa vào chính trị, vào quan hệ quyền lực chính trị;
- Là một phương diện của văn hóa trong xã hội có giai cấp, mang tính giai cấp;
- Là những giá trị phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội, phản ánh trình độ
tự do, dân chủ, cơng bằng, văn minh.
1.2. Cấu trúc văn hóa chính trị
- Tri thức chính trị: sự hiểu biết của con người về đời sống chính trị; xung lực
thúc đẩy hoạt động.
- Tình cảm chính trị: phải là tình cảm tích cực thúc đẩy cho chủ thể vươn đến
mục tiêu của mình.
- Lý tưởng chính trị, hệ tư tưởng chính trị, niềm tin chính trị: Mục tiêu chính trị
cao nhất của mỗi chủ thể; sự thừa nhận tính đúng đắn của một đối tượng nào đó trong
hệ tư tưởng chính trị.
- Các truyền thống chính trị: Q trình lịch sử phát triển của hệ thống chính trị
được tích lũy lại trong quá trình hoạt động.
- Những chuẩn mực, phương tiện, phương thức tổ chức và hoạt động của quyền
lực:
Thảo luận:
Những biểu hiện cụ thể (phải là hành động) của văn hóa chính trị: 2 mặt
– Suy nghĩ: Đảng viên của Đảng chính trị phải nắm rỏ chủ trương, quan điểm
đường lối của giai cấp, hay chính đảng, hay mục tiêu chính trị mình đang theo đuổi;
Đảng viên ĐCS Việt Nam lấy chủ nghĩa Mac Lê – nin, tư tưởng Hồ Chí Minh là kim
chỉ Nam cho mọi hành động. Làm sao phải xây dựng xã hội Việt Nam là xã hội xã hội
chủ nghĩa trong đó điều cơ bản là hướng con người đến tự do, ấm no, hạnh phúc.
- Hành động: đó là những việc làm, sự giao tiếp, ứng xử của con người trong
quá trình tham gia vào đời sống chính trị. Trong bầu cử, trong các kì đại hội, xử dụng
các tiểu xảo để bơi nhọ uy tín của nhau, đó là biểu hiện khơng có văn hóa chính trị.
Thể hiện ở việc xây dựng chính danh.
Ý kiến của Cô:
Cấp độ cá nhân:
- Mức độ nhận thức đánh giá đối với các sự kiện chính trị, tham gia các hoạt
động chính trị trên lập trường giai cấp;
- Thái độ, lời nói, cử chỉ hành vi: phù hợp chuẩn mực văn hóa trong hoạt động
chính trị (văn hóa cơng sở, văn hóa tranh luận, văn hóa từ chức, văn hóa dân chủ,
…).
- Tin thần, thái độ, mức độ xây dựng đường lối, chủ trương, chính sách của
Đảng, Nhà nước, cơ quan, đơn vị; đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực trong
hoạt động chính trị, tổ chức quản lý chính trị.
Cấp độ tổ chức:
Đường lối, chủ trương, chính sách, chương trình hành động của tổ chức, hoạt
động của hệ thống chính trị, sinh hoạt chính trị của tổ chức thể hiện trình độ chính trị
nhân văn (cơng khai, minh bạch, dân chủ, hiệu quả…).
1.3. Chức năng
- Là những giá trị thể hiện qua tri thức, tình cảm, lý tưởng;
- Chức năng giáo dục;
- Góp phần định hướng, điều chỉnh các hành vi cơng dân và các nhà chính trị.
2. Đặc điểm, thực trạng VHCT Việt Nam và phương hướng giải pháp xây dựng
VHCT ở Việt Nam hiện nay
2.1. Đặc điểm của văn hóa chính trị
- Lấy chủ nghĩa Mac Lê – nin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng.
phát huy giá trị của chủ nghĩa xã hội phù hợp với văn hóa Việt Nam;
- Phát huy nhưngx giá trị truyền thống của văn hóa dân tộc: chủ nghĩa yêu
nước, tin thần tự lực tự cường, lòng nhân ái, bao dung…
- Tiếp thu, phê phán chọn lọc những văn hóa chính trị nhân loại để bảo tồn và
phát triển văn hóa chính trị Việt Nam theo hướng dân chủ.
2.2. Thực trạng VHCT Việt Nam
- Thành tựu: Có bước tiến quan trọng trong phát triển tư duy, lý luận; các giá trị
văn hóa chính trị từng bước phát huy trong đời sống chính trị.
- Hạn chế: Một số giá trị truyền thống (đồn kết cộng đồng, đề cao cá nhân) có
nguy cơ mai một dần; các giá trị mới chưa được xác lập, chưa phổ biến; biểu hiện của
vi phạm dân chủ; một số tệ nạn và vi phạm văn hóa nảy sinh trong đội ngũ cán bộ lan
ra trong xã hội.
- Nguyên nhân: Chưa khai thác triệt để di sản văn hóa chính trị của dân tộc; sự
hụt hẩng giá đỡ khi tiếp thu những giá trị VHCT bên ngoài; nền tảng văn hóa của đội
ngũ cán bộ chưa đáp ứng u cầu mới.
2.3. Phương hướng xây dựng văn hóa chính trị của Việt Nam hiện nay
Phương hướng: Nền VH chính trị mà chúng ta hướng tới là có nội dung cốt lõi
là lý tưởng độc lập dân tộc
2.4. Giải pháp
- Tiếp tục nghiên cứu và phát triển giá trị của chủ nghĩa Mac Lê - nin và tư
tươẻng Hồ Chí Minh ;
- Đẩy mạnh công tác tư tưởng. đổi mới công tác giáo dục công dân, công tác
tuyên truyền;
- Chú trọng giáo dục các chuẩn mực VH chính trị;
- Hồn thiện hệ thống thể chế tạo điều kiện chco người dân thực hành quyền
dân chủ;
- Đơie mới thể chế, chính sách và cơ chế đánh giá, bố trí cán bộ, sử dụng và đãi
ngộ cán bộ trên cơ sở các chuẩn mực văn hóa chính trị.
Ngày 17/12/2015
GV: Ts. Nguyễn Quốc Tuấn
Bài 4
CON NGƯỜI CHÍNH TRỊ
(, pass: tuan123456)
1. Khái niệm con người chính trị
Tổng hợp phẩm chất cơ bản của người chính trị: phẩm hạnh, năng lực và nghệ
thuật chính trị;
Người lãnh đạo chỉnh trị là 1 chỉnh thể đức và tài (trong đó đức và tài không
tiếp cận theo nghĩa thông thường)
Thảo luận:
Người “hiền” trong lịch sử chính trị TQ:
Ý kiến của thầy:
*Hiền lịch sử tư tưởng chính trị TQ: Phẩm chất (nhân lẽ nghĩa trí tín), tố chất
(dũng mưu biết), tu thân (chính tâm, thành ý – quyết tâm, trí tri và cách vật – hiểu
biết để cải tạo sự vật)
*Theo macxit (tính từ): Bản chất (sản phẩm của lịch sử, mang bản chất giai
cấp mang tính dân tộc và thời đại, xây dựng và bảo vệ chế độ); trong cách mạng xã
hội chủ nghĩa (giai cấp công nhân, nông dân, nhân dân lao động);
Các dấu hiệu đặc trưng của con người chính trị:
*Là sản phẩm của xã hội cụ thể:
- Có địa vị kinh tế và xã hội xác định;
- Giai tầng đảm nhận nhiệm vụ lịch sử;
- Có địa vị trong guồng máy chính trị xã hội.
* Có năng lực của một chủ thể xác định: tự ý thức lợi ích giai cấp , dân tộc ,
con người, khả năng tham gia xây dựng nền chính trị xã hội thực hiện nhiệm ụ chính
trị của tổ chức
* Một chỉnh thể con người: giai cấp , dân tộc, nhân loại
(Khổng Tử:
Nhân và Lễ: “Thương u người thân”, “tơn trọng người hiền”, “chính danh
định phận”, là hạt nhân của học thuyết.
Nhân là để khôi phục lễ, ông coi việc “sửa mình trở về với lễ là nhân”. Theo
ơng người có nhân thì khơng thể khơng giữ lễ và ngược lại. Từ đó ơng phân chia con
người trong xã hội thành hai hạng: quân tử (vua, quan, tri thức, kẻ sĩ..) và tiểu nhân
(người lao động).
1. Tư tưởng “thân thân”
2. “Tôn trọng người hiền”: là người bản thân cố gắng thực hành một số LỄ,
NhẠC, Nhân , Nghĩa. Ông chủ trương quốc gia nên cử người hiền tài, không
kể người thân hay khơng thân, nhưng duy nhất có 1 người khơng đề cử là vị
quốc dân – vua.
3. “Chính danh định phận”: nhằm khôi phục uy quyền của Thiên tử, và xuất
phát từ chế độ Tông pháp của nhà Chu.
Theo ông thì mỗi người phải giữ được danh phận của mình mới có thể gây
được nền chính trị của thời “thiên hạ có đạo”. ơng cho rằng “thân mình mà
chính được thì khơng phải hạ lệnh mọi việc vẫn tiến hành, thân mình mà
khơng chính được thì dù có hạ lệnh cũng chẳng ai theo”)
2. Phân loại con người chính trị
a. Lãnh tụ và thủ lĩnh chính trị:
Vai trị: đứng đầu tổ chức, quốc gia, phong trào; quyền tổ chức điều hành;
trách nhiệm cao nhất; quyết định sự thành bại.
Phẩm chất: tiêu biểu cho chế độ về: trình độ chính trị ; lý tưởng; đạo đức;
khả năng thực tiễn.
Hỏi: Để thực hiện một nhiệm vụ, người lãnh đạo nêu ra yêu cầu phải đạt:
Các bộ phận tham mưu trình: 3 người
A (1); B(2); C(3). Nếu là lãnh đạo đc sẽ chọn pa nào?
Kết luận: Phẩm chất của người lãnh đạo chính trị Việt Nam (giá trị và tính chất
tốt đẹp) đức là gốc, tài là nền tảng, nhưng nghệ thuật là đỉnh cao.
b. Giới chính trị chun nghiệp và cơng chức (là khâu trung gian giữa lãnh tụ thủ lĩnh chính trị và quần chúng nhân dân)
- Vị thế: được bầu, đề bạt hay bổ nhiệm; quyền và lợi ích gắn với vị thế, nhiệm
vụ.
- Phẩm chất: trung thành với chế độ; phong cách làm việc phù hợp; khả năng
thực thi cơng vụ (thực hiện mệnh lệnh của thủ lĩnh; trình độ kinh nghiệm tương ứng
với nhiệm vụ; xây dựng pháp luật, chính sách quản lý xã hội).
c. Nhân dân với tư cách con người chính trị
- Tư cách: Phải là công dân; chủ thế; khách thể;
- Ý thức chính trị rỏ ràng: lợi ích, con đường thực hiện của giai cấp, dân tộc,
khả năng chính trị của mình đối với quốc gia, dân tộc những vấn đề chính trị của đất
nước, thời đại.
- Khả năng chính trị nhất định: góp phần xây dựng thể chế chính trị và nhà
nước; phản biện và giám sát xã hội ; thực thi một cơng việc chính trị nào đó.
- Đạo đức chính trị : u nước, có trách nhiệm với quốc gia; làm trịn nghĩa vụ
của một cơng dân; thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước.
3. Con người chính trị Việt Nam hiện nay
a. Đặc điểm con người chính trị - người cán bộ lãnh đạo Việt Nam:
- Đạo đức cách mạng: Trung thành với lý tưởng cộng sản chủ nghĩa; thống nhất
giữa đạo đức và chính trị; giữ gìn hệ thống giá trị nhân văn; dũng cảm và kiên cường.
- Khả năng hoàn thành nhiệm vụ: nắm bắt được lý luận và thực tiễn; thực thi
được quyền lực của nhân dân, tập hợp và tổ chức được quần chúng đưa đường lối của
Đảng vào cuộc sống;
- Nghệ thuật chính trị: Khơn ngoan và khéo léo; mưu trí và linh hoạt; mưu lược
chính trị cao; kết hợp giữa tính đảng và tính khoa học; hiệu quả chính trị hiệu quả xã
hội.
Kết luận: kết hợp (Hồng + chuyên) => nghệ thuật
b. Thực trạng con người chính trị - người cán bộ lãnh đạo Việt Nam
- Thành tựu: Đẩy mạnh xây dựng đội ngũ CB
c. Nâng cao chất lượng người cán bộ lãnh đạo
- Giáo dục chính trị tư tưởng: Làm sáng tỏ hơn những vấn đề cơ bản chủ nghĩa
xã hội ; đẩy mạnh giáo dục lý luận và truyền thống; đẩy mạnh cuộc đấu tranh tư
tưởng trong nội bộ.
- Đẩy mạnh công tác tổ chức cán bộ: đổi mới đồng bộ công tác cán bộ; chú
trọng ĐNCB tham mưu, chiến lược; nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát;
- Tạo động lực cán bộ vươn lên: Hồn thiện hệ thống pháp luật; kích thích cán
bộ rèn luyện đạo đức; kích thích cán bộ cống hiến tài năng.
Ngày 17/12/2015
GV: Ths. Hồ Phước Tài
Bài 6
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ
ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM
I. Những vấn đề chung về hệ thống chính trị
1. Khái niệm, chức năng của hệ thống chính trị
1.1. Khái niệm hệ thống chính trị:
Hệ thống chính trị là một chỉnh thể các tổ chức chính trị đặc trưng của xã hội
(nhà nước , các đảng chính trị , các tổ chức chính trị xã hội , các đồn thể - phong trào
chính trị ) hợp pháp, cùng với các mối quan hệ chính trị ràng buộc, gắn kết giữa các tổ
chức
1.2. Chức năng
- Xác định mục tiêu của hệ thống;
- Xác định cách thức đạt được mục tiêu đó;
- Lựa chọn người lãnh đạo cho hệ thống;
- Điều chỉnh và phản hồi đáp ứng yêu cầu môi trường.
2. Cấu trúc của hệ thống chính trị
Gồm 3 bộ phận: Thiết chế (bộ máy: Đảng, nhà nước, các tổ chức chính trị xã
hội); Cơ chế; Định chế
2.1. Thiết chế:
2.1.1. Nhà nước
- Cơ quan lập pháp:
- Hành pháp:
- Tư pháp:
2.1.2. Đảng chính trị
- Của một số người tự nguyện ra đời bằng cách giành chính trị nhà nước bằnd
phương pháp bầu cử;
- Hoặc bằng phương pháp cách mạng (chủ nghĩa Mac Lê – nin).
*Các bộ phận cấu thành:
- Hệ tư tưởng; cương lĩnh (nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt);
- Yếu tố tổ chức: bộ phận lãnh đạo; bộ phận đảng viên; bộ máy hành chính của
Đảng;
- Hệ thống pháp luật về đảng.
* Chức năng của Đảng chính trị:
- Đề ra cương lĩnh, chỉ rỏ mục tiêu, phương hướng chính trị và các biện pháp
chủ yếu nhằm đạt được mục tiêu đó;
- Tun truyền chủ trương chính sách của Đảng;
- Tuyển chọn, bố trí nhà chính trị của Đảng vào bộ máy nhà nước;
- Hoạch định, giám sát, phản biện chính sách quốc gia.
2.1.3. Các tổ chức chính trị, nhóm lợi ích
- Khái niệm: Các tổ chức chính trị - xã hội, là các tổ chức của công dân, những
người có chung mục tiêu và muốn gây ảnh hưởng đến chính sách cơng;
- Chức năng: đại diện; giáo dục; giám sát và phản biện.
2.2. Cơ chế hệ thống chính trị
Là cơ chế vận hành, giúp vận hành hệ thống
- Bên trong hệ thống: Quan hệ giữa các chủ thể quyền lực và người được ủy
quyền; quan hệ cùng cấp theo chiều ngang; chiều dọc.
- Bên ngoài: Quan hệ giữa các hệ thống, (Đảng lãnh đạo nhà nước quản lý)
2.3. Định chế
Quyết sách chính trị, hệ tư tưởng làm cơ sở tổ chức vận hành thực hiện mục
tiêu của tổ chức chính trị
Các ngun tắc, quy trình, quy định hoạt động của hệ thống
Một số nguyên tắc phổ biến:
- Quyền lực nhà nước thuộc về nhân nhân;
- Ủy quyền có điều kiện và thời hạn;
- Dân chủ: địi hỏi nhà nước hoạt động công khai minh bạch, người dân biết về
thông tin về nhà nước;
- Tập trung và phân chia quyền lực: nếu không tập trung không đủ mạnh,
nhưng đã tập trung xong phải phân quyền từ TW đến địa phương, theo ngang.
3. Phân loại mơ hình hệ thống chính trị
- Hệ tư tưởng chủ đạo: Xã hội chủ nghĩa , tư bản chủ nghĩa , Dân chủ xã hội ;
II. Hệ thống chính trị Việt Nam và đổi mới hệ thống chính trị Việt Nam
1. Hệ thống chính trị Việt Nam
1.1. Câu trúc
- Đảng CS Việt Nam: Lãnh đạo nhà nước và xã hội là hạt nhân của HT chính trị
- Nhà nước: là trụ cột của hệ thống chính trị
1.2. Đặc điểm của hệ thống chính trị Việt Nam
Ngồi những điểm chung, nhưng có đặc thù riêng:
- Do quy nhất Đảng CS Việt Nam cầm quyền, lãnh đạo;
- Được xây dựng trên nền tảng chủ nghĩa Mac Lê - nin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
có tham khảo kinh nghiệm thế giới;
- Mặt trận tổ quốc và các đồn thể chính trị khơng độc lập với Đảng và nhà
nước;
- Có sự song trùng 2 bộ máy từ TW đến địa phương;
1.3. Chức năng và quan hệ chính trị giữa các nhân tố trong hệ thống chính trị
nước ta
1.4. Các nguyên tắc và cơ chế vận hành
- Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân;
- Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng CS Việt Nam về nhà nước và xã hội;
- Nguyên tắc tập trung dân chủ;
- Quyền lực nhà nước thống nhất có phân cơng, phối hợp và kiểm sốt giữa các
cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp;
- Tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách.
2. Nguyên tắc và nội dung đổi mới hệ thống chính trị
2.1. Tính tất yếu
- Sự thay đổi của bối cảnh, môi trường xã hội;
- Thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;
- Yêu cầu của sự hội nhập quốc tế và thông lệ quốc tế;
- Sự bất cập và yếu kém của hệ thống chính trị hiện hành.
2.2. Những nguyên tắc cơ bản:
- Đổi mới nhằm tạo điều kiện cho ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội
bền vững;
- Phải giữ được vai trò, đảm bảo tăng hiệu lực lãnh đạo của Đảng đối với hệ
thống chính trị;
- Nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả hoạt động của nhà nước theo hướng xây
dựng nhà nước pháp quyền;
- Phải phát huy được dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền làm chủ trực
tiếp và gián tiếp của nhân dân, thơng qua các cơ quan dân cử, đồn thể, tổ chức chính
trị - xã hội.
2.3. Nội dung đổi mới
- Xác định rỏ chức năng, nhiệm vụ, mơ hình tổ chức của các bộ phận cấu thành
hệ thống chính trị (có hiện tượng lấn sân của Đảng vào cơng việc của nhà nước,
nhưng lại không chịu trách nhiệm);
- Nâng cao năng lực cầm quyền và hiệu quả lãnh đạo của Đảng;
- Đổi mới tổ chức và hoạt động của nhà nước;
- Đổi mới phương thức hoạt động của mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn
thể tổ chức chính trị - xã hội.
2.4. Những thành tựu và hạn chế trong đổi mới
- Thành tựu: Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Đảng, nhà nước , các đoàn
thể ngày càng rỏ hơn; Tổ chưc bộ máy của Đảng, nhà nước, Mặt trận và các tổ chức
đoàn thể ngày càng tinh gọn hơn (mơ hình Bí thư vừa là Chủ tịch phường xã, tuy
nhiên chưa tổng kết); Dân chủ ngày càng được mở rộng hơn.
- Hạn chế:
+ Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước, Mặt trận và các đồn thể
nhân dân trên một số nội dung cịn chưa rỏ, chậm đổi mới;
+ Dân chủ và sức mạnh khối đại đồn kết dân tộc cịn chưa được phát huy đầy
đủ;
+ Xây dựng nhà nước pháp quyền chưa theo kịp yêu cầu của phát triển kinh tế
và quản lý đất nước (hệ thống pháp luật còn yếu và thiếu);
+ Cơng tác phịng chống tham nhũng, lãng phí chưa đạt yêu cầu đề ra;
+ Công tác xây dựng đảng còn nhiều hạn chế, yếu kém chưa được khắc phục,
đặc biệt là nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn (chưa làm sáng tỏ một số vấn đề
đảng cầm quyền, chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta).
+ Tình trạng suy thối tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống trong một bộ phận
khơng nhỏ cán bộ, đảng viên và tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu…cịn tiếp
tục diễn biến phức tạp.
3. Một số giải pháp
- Cần tiếp tục phân định rỏ chức năng nhiệm vụ cấu thành hệ thống chính trị;
- Đối với Đảng: Dân chủ hóa Đảng, xã hội hóa Đảng (nâng cao uy tín ngày
càng cao của đảng trong xã hội )và ;
- Đối nhà nước: tiếp tục đổi mới bộ máy và hoạt động của bộ máy;
- Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể.
Ngày 18/12/2015
GV: Ts. Nguyễn Quốc Tuấn
Bài 6
XUNG ĐỘT XÃ HỘI VÀ XỬ LÝ XUNG ĐỘT XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Xung đột xã hội
a. Khái niệm xung đột xã hội
b. Giải quyết xung đột xã hội
c. Các phương pháp giải quyết xung đột
2. Xử lý tình huống điểm nóng chính trị - xã hội ở Việt Nam hiện nay
a. Khái niệm điểm nóng chính trị xã hội
* Tình huống chính trị: Là tình hình xảy ra sự kiện, sự cố bất thường thách thức
đối với chủ thể.
Tình huống => thách thức (nguy cơ, thời cơ)
Các lĩnh vực xảy ra tình huống (kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị).
* Nhận dạng: là xung đột giữa các bộ phận dân; dân chúng chống đối cơ quan
quản lý nhà nước; quan liêu – tham nhũng; tranh giành quyền lãnh đạo nội bộ; bạo
loạn cướp chính quyền.
Tình huống chính trị là thời điểm diễn ra sự kiện, sự cố chiến tranh gây bất ổn
đến đời sống chính trị xã hội đe dọa đến bền vững chế độ.
1. khái niệm điểm nóng chính trị xã hội
- Điểm nóng xã hội (lấy ví dụ)
- Điểm nóng chính trị xã hội
Ý kiến của Thầy:
- Điểm nóng xã hội: xung đột giữa các bộ phận dân chúng do mâu thuẩn về
kinh tế, văn hóa…hành vi này vượt quá khuôn khổ pháp luật, chuẩn mực đạo đức, giá
trị văn hóa xã hội gây bất ổn xã hội và thách thức chính quyền.
- Điểm nóng chính trị xã hội: đám đơng biểu tình – khiếu kiện, chống đối quyền
lực nhà nước (người cầm quyền, cơ quan nhà nước, pháp luật, chính sách, thể chế
chính trị) gây bất ổn chế độ.
*Sự giống nhau: mâu thuẩn giữa 2 nhóm