Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

Nghiên cứu các giải pháp công nghệ và quản lý môi trường để xây dựng khu công nghiệp tân bình 50

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.49 KB, 77 trang )

CHƯƠNG 1

MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, nước ta đang trong giai đoạn cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất
nước. Hàng loạt khu công nghiệp tập trung đã được xây dựng và đi vào hoạt động.
Sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao ở
Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tục mang lại hiệu quả thiết thực cho nền kinh tế nước
nhà.
Song hành với sự phát triển công nghiệp và khu cơng nghiệp, vấn đề ơ nhiễm,
suy thối mơi trường và cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên đang ngày càng gia
tăng. Cho đến nay, mặc dù đã có nhiều nỗ lực khắc phục các tác động tiêu cực đến
môi trường do hoạt động sản xuất gây ra, chúng ta cũng phải nhìn nhận một thực tế
rằng chúng ta đang xử lý các “triệu chứng môi trường”(nước thải, chất thải rắn, khí
thải…) thay vì giải quyết các “căn bệnh mơi trường” (nguyên nhân làm phát sinh
chất thải).
Thêm vào đó, các khu công nghiệp hiện nay vẫn là những hệ thống mở. Trong
đó, nguyên liệu được khai thác từ các nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho
hoạt động sản xuất và sau đó được trả lại mơi trường dưới dạng chất thải. Đó là
ngun nhân dẫn đến sự suy thối môi trường tự nhiên theo đà phát triển công
nghiệp. Theo các nhà sinh thái cơng nghiệp, có thể khắc phục điều này bằng cách
phát triển hệ công nghiệp theo mô hình hệ thống kín, tương tự như hệ sinh thái tự
nhiên. Trong đó, chất thải từ một khâu này của hệ thống sẽ là “chất dinh dưỡng” của
một khâu khác. Đây là sự cộng sinh cơng nghiệp hay nói cách khác khu công nghiệp
sinh thái được xem là giải pháp hứa hẹn cho sự phát triển công nghiệp bền vững của
đất nước trong tương lai.
Với mong muốn phát huy những tác động tích cực, hạn chế các tác động tiêu
cực do hoạt động công nghiệp gây ra và hướng đến sự phát triển khu công nghiệp
bền vững, đề tài “Nghiên cứu các giải pháp công nghệ và quản lý môi trường để xây

1




dựng khu cơng nghiệp Tân Bình thành khu cơng nghiệp thân thiện mơi trường” là rất
cần thiết.
1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Mục đích chủ yếu của đề tài “Nghiên cứu các giải pháp công nghệ và quản lý
môi trường để xây dựng KCN Tân Bình thành KCN TTMT” là tìm kiếm các giải
pháp công nghệ tiên tiến trong sản xuất kinh doanh và quản lý KCN nhằm tiết kiệm
nguyên, nhiên vật liệu, giảm thiểu chất thải, tái sinh, tái chế chất thải hướng đến nền
sinh thái công nghiệp bền vững.
1.3 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đề tài được thực hiện từ ngày 01/10/2007 đến ngày 22/12/2007 và được áp
dụng cho KCN Tân Bình – TP.HCM.
Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là: Thực trạng sản xuất, kinh doanh, hiện
trạng môi trường và quản lý môi trường tại KCN, các nguồn phát sinh và quản lý
chất thải công nghiệp
1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục tiêu đã đề ra, đề tài đi sâu nghiên cứu các vấn đề sau:
 Xác định loại hình hiện tại của KCN Tân Bình.
 Hiện trạng mơi trường trong KCN Tân Bình.
 Xác định các hệ thống tiêu chí để xây dựng KCN TB thành KCN TTMT.
 Nghiên cứu các giải pháp công nghệ và QLMT để áp dụng cho KCN TB.
 Đánh giá triển vọng của mơ hình.
 Xác định các lợi ích kinh tế – kỹ thuật – xã hội – mơi trường mà KCN
Tân Bình sẽ mang lại.

1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp chủ yếu được áp dụng để thực hiện đề tài này là:
 Phương pháp tổng hợp số liệu: Thừa kế thông tin và số liệu từ các nhà khoa học,
các cơ quan môi trường, trung tâm nghiên cứu…

 Phương pháp điều tra, khảo sát hiện trạng môi trường và sản xuất của KCN.
SVTH:
MSSV:

2


 Phương pháp đánh giá nhanh: Đánh giá diễn biến của thị trường trao đổi chất thải,
khả năng hoạt động và những hiệu quả cơ bản mà thị trường mang lại.
 Phương pháp đánh giá vòng đời sản phẩm: Phân tích và kiểm kê nguyên liệu đầu
vào cũng như đầu ra( sản phẩm và chất thải).
 Phương pháp phân tích hệ thống .
 Tham khảo ý kiến của các chuyên gia môi trường, ban quản lý KCN.
 Phương pháp đánh giá tác động mơi trường trong suốt q trình sản xuất.
1.6 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
 Ý nghĩa khoa học:
Đề tài được tổng hợp từ những kiến thức đã học và dựa trên các cơ sở nghiên
cứu của các chuyên gia mơi trường trong và ngồi nước đã được thực hiện. Chính vì
vậy, đề tài có những thuận lợi nhất định trong việc áp dụng vào các KCN hiện hữu.
 Ý nghĩa thực tiễn:
Đề tài được áp dụng thành công sẽ góp phần vào việc giải quyết các vấn đề
mơi trường bức xúc hiện nay, đồng thời giảm bớt được chi phí xử lý cuối đường
ống, tiết kiệm ngân sách của nhà nước.
Đề tài cịn góp phần vào cơng tác BVMT, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên,
hướng đến nền công nghiệp sinh thái bền vững.

CHƯƠNG 2

TỔNG QUAN VỀ KCN THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG
2.1 ĐỊNH NGHĨA

Định nghĩa chung tổng hợp và đầy đủ về mơ hình KCN TTMT như sau :
“KCN TTMT là KCN hệ cổ điển cũ được chuyển đổi tổ chức sản xuất theo chiến
lược trình tự từng bước ở quy mô từng DN và tổng thể KCN thành KCN TTMT,
hoặc là KCN sinh thái xây dựng mới nhằm đạt được tiêu chuẩn TTMT ngày càng
cao theo hướng sinh thái cơng nghiệp bền vững, có hệ thống QLMT tiên tiến bảo
đảm năng lực thi hành hiệu quả pháp luật và chính sách nhà nước, có quy hoạch phát
SVTH:
MSSV:

3


triển gắn kết BVMT theo nguyên tắc sinh thái bền vững, có trình độ ứng dụng khoa
học và cơng nghệ đủ cao để bảo đảm kiểm soát và giảm thiểu hiệu quả ơ nhiễm, suy
thối, sự cố mơi trường và thực thi các nguyên tắc sinh thái môi trường và cơng
nghiệp nhằm bảo đảm tốt các lợi ích kinh tế – môi trường, cân bằng sinh thái, hội
nhập kinh tế quốc tế và chăm sóc sức khỏe cộng đồng”
Hoặc có thể định nghĩa ngắn gọn về mơ hình KCN TTMT như sau :
“KCN TTMT là KCN hệ cổ điển cũ được chuyển đổi tổ chức sản xuất theo chiến
lược trình tự từng bước ở quy mô từng doanh nghiệp và tổng thể KCN thành KCN
TTMT hoặc là KCN sinh thái xây dựng mới nhằm đạt được tiêu chuẩn TTMT ngày
càng cao theo hướng sinh thái công nghiệp bền vững và đáp ứng ngày càng cao các
yêu cầu phát triển bền vững.”
2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA KCN THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG
Nguyên tắc cơ bản của một KCN TTMT là “KCN có thể thực hiện được những
việc mà từng doanh nghiệp riêng lẻ không thể thực hiện được. Hiệu quả môi trường
và kinh tế mà KCN mang lại lớn hơn gấp nhiều lần so với tổng hiệu quả đạt được của
từng doanh nghiệp”. Khác với một KCN truyền thống, KCN TTMT có những đặc
điểm sau:
 Giảm các tác động đến môi trường nhờ thay thế các ngun vật liệu có tính

độc hại bằng các ngun vật liệu ít có tính độc hại hơn, trao đổi nguyên vật
liệu và xử lý tập trung chất thải.
 Sử dụng năng lượng một cách hiệu quả nhất thông qua việc thiết kế và xây
dựng hợp lý, cùng tạo ra năng lượng và sử dụng nguồn năng lượng tái sinh.
 Bảo tồn nguyên vật liệu nhờ xây dựng và vận hành dây chuyền công nghệ sản
xuất một cách hiệu quả và tăng đến mức tối đa viêc áp dụng các giải pháp tái
sử dụng, tái sinh và tái chế.
 Thiết lập mối liên kết( hay mạng lưới) giữa các doanh nghiệp với các nhà cung
cấp và khách hàng trên một quy mô của môt khu vực, một vùng mà ở đó KCN
TTMT đang được hình thành và phát triển.
 Liên tục cải thiện chất lượng môi trường của từng doanh nghiệp và của cả khu
công nghiệp.
SVTH:
MSSV:

4


 Thiết lập hệ thống các quy định có tính linh động và khuyến khích doanh
nghiệp tham gia và đạt mục tiêu đặt ra của KCN TTMT.
 Sử dụng công cụ kinh tế nhằm giảm thiểu sự phát sinh chất thải và ô nhiễm.
 Sử dụng hệ thống quản lý thông tin để tạo điều kiện thuận lợi cho việc khép
kín càng nhiều càng tốt dịng vật chất và năng lượng trong KCN TTMT.
 Đào tạo, huấn luyện đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên về chiến lược mới,
công cụ và công nghệ để cải thiện hệ thống.
 Định hướng thị trường để thu hút các nhà đầu tư thuộc loại hình CN và dịch vụ
phù hợp với quy hoạch phát triển KCN TTMT đã hoạch định ban đầu.
2.3 TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA KCN THÂN THIỆN MƠI TRƯỜNG
Từ định nghĩa trên đây, có thể xác định các tính chất đặc trưng chính của mơ
hình KCN TTMT như sau :

 KCN TTMT là KCN cổ điển cũ được chuyển đổi sang mơ hình KCN TTMT
theo chiến lược trình tự và từng bước nhằm đạt được các tiêu chuẩn TTMT
ngày càng cao từ phân loại KCN TTMT bậc 1 đến phân loại KCN sinh thái.
Trong đó, quy mơ chuyển đổi có thể bao gồm: Quy mơ phát huy nội lực ở từng
doanh nghiệp tham gia đầu tư phát triển KCN để chuyển đổi sang doanh nghiệp
TTMT và KCN TTMT, hoặc quy mô phát huy sức mạnh tổng hợp của cả KCN
để chuyển đổi lập tức cả KCN sang mô hình KCN TTMT.
 KCN TTMT là KCN sinh thái được xây dựng mới theo các nguyên tắc sinh thái
công nghiệp từ đầu, kể từ khi thành lập, đầu tư xây dựng, đến khi đi vào hoạt
động và sau hoạt động.
 KCN TTMT được đánh giá, phân loại theo tiêu chí TTMT với các chỉ tiêu về
năng lực tổ chức sản xuất và BVMT, về diễn biến trạng thái môi trường, khả
năng cải thiện sinh thái môi trường, khả năng giảm thiểu ơ nhiễm và chất thải
phát sinh. Trong đó, biên độ tiêu chuẩn thay đổi từ mức thấp nhất là KCN
TTMT (bậc 1) và mức cao nhất là khu công nghiệp sinh thái( đạt tiêu chuẩn
TTMT bậc 4)
 KCN TTMT có hệ thống QLMT tiên tiến đảm bảo năng lực thi hành hiệu quả
pháp luật và chính sách nhà nước như thi hành luật BVMT (công tác ĐTM,
SVTH:
MSSV:

5


hoạt động quản lý sau thẩm định, công tác thanh – kiểm tra, công tác quan trắc
và giám sát chất lượng môi trường, áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất
lượng và môi trường quốc tế…), thi hành các chương trình chiến lược và kế
hoạch hành động quốc gia về BVMT…
 KCN TTMT có quy hoạch phát triển gắn kết BVMT theo nguyên tắc sinh thái
bền vững, trong đó việc lựa chọn chuyển đổi hay xây dựng mới KCN sinh thái

phải tuân thủ các nguyên tắc lựa chọn loại hình cơng nghiệp đầu tư, trình độ kỹ
thuật cơng nghệ sản xuất, mức độ phát thải,trình độ kỹ thuật bảo vệ môi trường
và khả năng trao đổi cộng sinh chất thải phù hợp với yêu cầu sinh thái môi
trường và sinh thái cơng nghiệp.
 KCN TTMT có trình độ ứng dụng khoa học và công nghệ đủ cao để đảm bảo
kiểm sốt và giảm thiểu hiệu quả ơ nhiễm, suy thối, sự cố mơi trường như u
cầu tối thiểu của mơ hình KCN TTMT, trong đó u cầu tối thiểu là phải áp
dụng triệt để các giải pháp cuối đường ống và các giải pháp sản xuất sạch hơn
từng phần.
 KCN TTMT có trình độ ứng dụng khoa học và công nghệ đủ cao để đảm bảo
thực thi các nguyên tắc sinh thái môi trường và sinh thái công nghiệp như u
cầu cao và rất cao của mơ hình KCN TTMT, trong đó yêu cầu cao là áp dụng
các giải pháp sản xuất sạch hơn toàn diện và các giải pháp trao đổi cộng sinh
chất thải hai chiều.
 KCN TTMT có trạng thái và năng lực phát triển bền vững được đánh giá tổng
hợp là bảo đảm tốt các lợi ích kinh tế – môi trường, cân bằng sinh thái, hội
nhập kinh tế quốc tế và chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
2.4 CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ CỦA MƠ HÌNH KCN TTMT
2.4.1 Cơ sở khoa học
Việc ứng dụng khái niệm, tiêu chí và mơ hình KCN TTMT vào thực tiễn phát
triển kinh tế xã hội là rất đúng đắn và có nhiều lợi ích cho nhận thức xã hội về sự
nghiệp phát triển bền vững, cũng như để ban hành các cơ chế, chính sách nhà nước
cần thiết nhằm có những điều chỉnh tồn diện q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại

SVTH:
MSSV:

6



hóa đất nước theo mục tiêu phát triển bền vững. Mơ hình KCN TTMT đã có các cơ
sở khoa học vững chắc sau đây:
 Sự xuất hiện mầm mống của nền kinh tế chi thức tương lai đã làm sản sinh nhu
cầu đổi mới và hoàn thiện hệ thống quản lý môi trường theo hướng tiến bộ, văn
minh và hiện đại nhằm phục ngày càng hiệu quả cho mục tiêu phát triển bền vững.
Trong đó, nhiệm vụ bảo vệ mơi trường, phát triển bền vững phải được gắn kết
chặt chẽ với các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và phải được thể chế hóa vào
khn khổ đường lối, pháp luật và chính sách quản lý của nhà nước, mà thân thiện
mơi trường vừa là tiêu chí phát triển quá độ vừa là tiêu chí định hướng tương lai
của phát triển bền vững. Đây là cơ sở khoa học quản lý của mơ hình KCN TTMT.
Vì vậy, việc ứng dụng mơ hình KCN TTMT sẽ phải gắn liền với nhu cầu hồn thiện
hệ thống quản lý mơi trường theo yêu cầu phát triển bền vững, trong đó TTMT như
nền tảng đạo đức và đạo lý xã hội được quy định tương ứng trong các cơ sở pháp lý
và quản lý xã hội, mà như vậy sẽ kéo theo sự hoàn thiện cần thiết nền tảng xã hội
theo hướng tiến bộ và văn minh. Trong xu hướng này, sẽ cần thiết phải có cơ sở quản
lý hai chiều cứng và mềm bao gồm pháp luật, cơ chế, chính sách, chiến lược, kế
hoạch hành động, giải pháp, biện pháp. Các mơ hình quản lý mơi trường tiên tiến,
linh hoạt và mềm dẻo, mà khi ứng dụng mơ hình KCN TTMT cho các KCN tập
trung, thì sự tiếp cận theo hướng trở lại sẽ đòi hỏi các KCN tập
trung phải thực hiện các trương trình hồn thiện hệ thống quản lý mơi trường theo
tiêu chí thân thiện mơi trường như một nội dung cơ bản cần thực hiện để đạt được
tiêu chuẩn TTMT tối thiểu và ngày càng cao hơn cho các KCN tập trung hiện nay.
 Sự phát triển bùng nổ của khoa học công nghệ cao, mới hiện nay (nhất là các kỹ
thuật cao và có lợi cho mơi trường) tạo nên các khả năng cần thiết để có thể giải
quyết hài hòa mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế – xã hội, cơ chế thị trường và bảo
vệ mơi trường phát triển bền vững. Trong đó, các nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã
hội và bảo vệ môi trường phát triển bền vững sẽ không chỉ được giải quyết ổn
thỏa mâu thuẫn có tính chất xung khắc và đối kháng về động lực phát triển (lợi
ích), mà còn được giải quyết hài hòa theo hướng kiến tạo các mối quan hệ song
hành và thúc đẩy lẫn nhau phát triển không ngừng (khoa học kinh tế – môi

SVTH:
MSSV:

7


trường), gắn kết giữa quy hoạch và thể chế phát triển kinh tế với quy hoạch và thể
chế bảo vệ môi trường, tái tạo và cải tạo tài nguyên thiên nhiên, làm động lực chủ
đạo có tác động trở lại để thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của khoa học công
nghệ cao. Đây là cơ sở khoa học – cơng nghệ của mơ hình KCN TTMT.
Ngồi các giải pháp kỹ thuật cơng nghệ kiểm sốt và xử lý ơ nhiễm ngày càng hiệu
quả, bảo đảm đầy đủ các tiêu chuẩn mơi trường nhà nước quy định, thì sẽ cịn gia
tăng hàm lượng áp dụng công nghệ sạch, công nghệ mới, cơng nghệ tốt nhất và cơng
nghệ có ít hoặc khơng có chất thải nhằm bảo đảm hiệu quả cao cho các giải pháp sản
xuất sạch hơn áp dụng. Các cơ sở khoa học về sinh thái môi trường và sinh thái công
nghiệp sẽ là các tiêu chuẩn tương lai vững chắc của mơ hình KCN TTMT. Có thể
khẳng định rằng, sự phát triển của khoa học và công nghệ cao như nền tảng then chốt
của nền kinh tế sẽ cho phép hiện thực hóa mơ hình KCN TTMT vào thực tiễn cơng
nghiệp hóa nhằm bảo đảm thành cơng của sự nghiệp phát triển bền vững.
Vì vậy, khi ứng dụng mơ hình KCN TTMT cho các khu cơng nghiệp tập trung,
thì các khu cơng nghiệp này tất yếu sẽ phải tổ chức thực hiện chương trình phát triển
khoa học – cơng nghệ cần thiết tại KCN như việc hồn thành các giải pháp cơng
nghệ kiểm sốt và xử lý ơ nhiễm, áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn, các giải
pháp sinh thái môi trường và sinh thái công nghiệp nhằm bảo đảm tiêu chuẩn môi
trường nhà nước và đạt được các phân loại TTMT ngày càng cao.


Sự đổi mới và hồn thiện mơ hình tổ chức KCN tập trung cũ, cổ điển và gây ô

nhiễm là nhu cầu tất yếu của q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước hiện

nay theo tiêu chí phát triển bền vững. Trong đó, mơ hình KCN sinh thái đã được
nghiên cứu, phát hiện và triển khai ứng dụng thực tiễn trên cơ sở ứng dụng thuyết
sinh thái công nghiệp hiện đại hóa. Tuy nhiên, mơ hình này chưa hồn tồn phù hợp
với điều kiện tiến hành q trình cơng nghiệp hóa q độ hiện nay. Do đó, mơ hình
KCN TTMT vừa định hướng tương lai tiến tới mơ hình KCN sinh thái, vừa phù hợp
với các điều kiện phát triển nền kinh tế trong thời kỳ quá độ sẽ là lời giải mềm dẻo,
phù hợp và cần thiết cho thực tiễn phát triển hiện nay và trong tương lai. Đây là cơ
sở khoa học mơ hình hóa của mơ hình KCN TTMT.

SVTH:
MSSV:

8


Vì vậy, các KCN tập trung được hình thành, xây dựng và phát triển lâu dài trong
điều kiện cụ thể của q trình cơng nghiệp hóa ở Việt Nam, sẽ cần thiết phải áp dụng
mơ hình KCN TTMT và tiến đến mơ hình KCN xanh – sạch – đẹp và KCN sinh thái
trong tương lai. Trong đó, địi hỏi các KCN tập trung phải thực hiện chương trình
chuyển đổi mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh, bảo đảm trình độ tổ chức lực lượng
và quan hệ sản xuất mới, gắn kết chặt chẽ với các nhu cầu BVMT phát triển bền
vững, mà trước hết là bảo đảm thực thi nguyên tắc phát triển kinh tế xã hội gắn kết
hài hòa với BVMT phát triển bền vững nhằm đạt được tiêu chuẩn thân thiện môi
trường ngày càng cao hơn. Chương trình chuyển đổi mơ
hình tổ chức sản xuất kinh doanh của các KCN phải bao gồm sự đổi mới về thể chế,
cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành nghề, lựa chọn loại hình cơng nghiệp, mức độ và cơ cấu
phát thải, lựa chọn công nghệ BVMT và phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật của KCN
theo yêu cầu phát triển bền vững.
Như vậy, mơ hình KCN TTMT có các cơ sở khoa học vững chắc và thực sự là
mô hình tổ chức KCN tiên tiến kết hợp hài hịa giữa mơ hình quản lý TTMT, mơ

hình khoa học – cơng nghệ cao và TTMT, cũng như mơ hình tổ chức vận hành sản
xuất kinh doanh TTMT cho việc xây dựng thành công và phát triển hiệu quả, ổn
định, bền vững của các KCN tập trung.
2.4.2 Cơ sở pháp lý
Mặc dù khái niệm và tiêu chí mơ hình KCN TTMT mới chỉ trong giai đoạn
nghiên cứu ứng dụng thực tiễn, song xét theo các nội dung trong luật BVMT 1993,
cũng như các nghị định số 175/CP, 143/CP, chiến lược và kế hoạch hành động
BVMT quốc gia của chính phủ và các văn bản pháp quy dưới luật liên quan hướng
dẫn tổ chức thực hiện luật BVMT, thì có thể khẳng định rằng khái niệm, tiêu chí và
mơ hình KCN TTMT đã có cơ sở pháp lý và quản lý khá đầy đủ cho việc tổ chức
triển khai trong thực tiễn hiện nay.
Bởi vì, luật BVMT đã có những quy định chặt chẽ về nhiệm vụ quản lý nhà
nước đối với mơi trường, về nhiệm vụ phịng ngừa, kiểm sốt và xử lý ô nhiễm môi
trường, khắc phục, cải tạo suy thối và sự cố mơi trường, đồng thời khuyến khích
việc ứng dụng công nghệ sạch và tiên tiến trong sản xuất, tiêu dùng và công tác
SVTH:
MSSV:

9


BVMT nhằm bảo đảm phát triển bền vững kinh tế – xã hội. Trong thời gian này, các
văn bản pháp quy nhà nước, tiêu chuẩn nhà nước và các tài liệu khoa học còn sử
dụng khái niệm và tiêu chuẩn TTMT cụ thể cho các lĩnh vực công nghệ,
nguyên liệu, sản phẩm, văn hóa và nếp sống xã hội… Dưới đây là một số văn bản
pháp lý liên quan đến mơ hình KCN TTMT:
 Quyết định số 64/2003/QĐ – TTg ngày 24/04/2003 của Thủ tướng Chính Phủ về
phê duyệt “Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm mơi trường nghiêm
trọng”, có quy định cụ thể về việc áp dụng các thiết bị, công nghệ sản xuất thân
thiện môi trường và dán nhãn môi trường cho sản phẩm (nhãn sinh thái hoặc thân

thiện môi trường)…trong nhiệm vụ xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng (Khoản 5, điều 3, 4 và 5 của quyết định trên).
 Quyết định số 256/2003/QĐ – TTg ngày 02/12/2003 của thủ tướng chính phủ về
ban hành Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng
đến năm 2020, đã có quy định cụ thể về việc phát triển khoa học - cơng nghệ,
khuyến khích cơng tác xã hội hóa, xây dựng lối sống thân thiện với môi trường,
đồng thời ban hành hàng loạt các chương trình trọng điểm quốc gia nhằm phịng
ngừa, kiểm sốt và xử lý ô nhiễm môi trường.
 Trong hệ thống quản lý ISO 14000 đã có quy định về việc dán nhãn mơi trường và
đánh giá chu trình sống của sản phẩm trên cơ sở tiêu chí sinh thái hoặc TTMT như
là loại sản phẩm ít gây tác động ơ nhiễm mơi trường hoặc có thể tái sinh hoặc có
thể phân hủy dễ dàng… trong vòng đời của sản phẩm” từ khi sinh ra đến khi
chết”.
 Trong nhiều tài liệu khoa học đã áp dụng khái niệm TTMT cho lĩnh vực nguyên
liệu sản xuất như nguyên liệu sạch hoặc TTMT. Thậm chí, mơ hình “áp lực –
trạng thái – đáp ứng” về quản lý mơi trường, cịn sử dụng các tiêu chí về đáp ứng
đối với mơi trường, bao gồm tiêu chí về nếp sống thân thiện của xã hội đối với
mơi trường và tài ngun thiên nhiên.
Có thể thấy rằng, tuy khái niệm tiêu chí và mơ hình KCN TTMT chưa được
ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội. Song do tiêu chí TTMT

SVTH:
MSSV:

10


là một trong những tiêu chí của phát triển bền vững, cho nên Luật BVMT 1993 và
các văn bản pháp quy của chính phủ đều thể hiện các giá trị pháp lý và
tiêu chuẩn quản lý cơ bản là TTMT, đồng thời tiêu chí TTMT đã từng bước được sử

dụng phổ biến cho lĩnh vực quản lý, sản xuất và tiêu dùng trong nền kinh tế như: cho
các nguyên liệu, công nghệ và sản phẩm, hoặc cho lĩnh vực văn hóa và nếp sống, lối
sống, tác phong. Và vì thế, TTMT đã trở nên là hiện tượng quản lý, kinh tế, bảo vệ
mơi trường và văn hóa khá phổ biến trong thời đại mới và ngày càng được sử dụng
thường xuyên hơn, nhất là cho lĩnh vực xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất,
cụm công nghiệp tập trung, mà dự án của Cục BVMT – Bộ TN &MT về xây dựng và
ứng dụng mơ hình KCN TTMT là một trong những ví dụ điển hình nhất.
2.5 CÁC TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI MƠ HÌNH KCN TTMT
2.5.1 Tiêu chí mơ hình KCN TTMT theo các yêu cầu BVMT, STMT, STCN
Theo kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tiêu chí KCN TTMT hiện có,
thì mơ hình KCN TTMT phải có 3 bước thực hiện nhằm đạt tiêu chuẩn pháp lý và
quản lý chính bao gồm: Kiểm sốt và xử lý ô nhiễm (giải pháp công nghệ cuối
đường ống), sinh thái môi trường (giải pháp SXSH, xanh – sạch – đẹp ) và sinh thái
công nhiệp (giải pháp công nghệ trao đổi chất, cơng nghiệp hai chiều khép kín, có ít
hoặc khơng có chất thải) được trình bày trong bảng 1 dưới đây. Tuy nhiên, vì lĩnh
vực sinh thái mơi trường và sinh thái cơng nghiệp hiện chưa có đủ các quy định
pháp lý và quản lý cho việc áp dụng chính thức, cho nên giai đoạn trước mắt, các
bước 2 và 3 là các hướng đi khuyến khích áp dụng cho phát triển bền vững.
Bảng 1 : Tiêu chí mơ hình KCN TTMT theo các u cầu BVMT, STMT, STCN
(phân cấp 1).
Tiêu chí TTMT

Tính chất đặc trưng

Phạm vi áp dụng

Chưa thân thiện mơi trường
Bước 0: Ơ nhiễm cơng

Chưa áp dụng các giải


Tiêu chuẩn hóa theo lợi

nghiệp

pháp kiểm sốt và xử lý ơ

nhuận của thị trường sản

nhiễm

xuất hàng hóa

Thân thiện môi trường

SVTH:
MSSV:

11


Bước 1: Kiểm soát và xử

Mức độ thực hiện thực tế

Tiêu chuẩn hóa theo hệ

lý ơ nhiễm

kiểm sốt và xử lý ô


thống quản lý nhà nước

nhiễm
Bước 2: Sinh thái môi

Công nghệ, tổ chức quản

Tiêu chuẩn hóa theo hệ

trường( Xanh-Sạch-Đẹp)

lý và định hướng công tác

thống sinh thái môi

BVMT

trường (EMS,ISO)

Bước 3: Sinh thái cơng

Khép kín, bền vững, có ít

Tiêu chuẩn hóa theo sinh

nghiệp

hoặc khơng có chất thải


thái cơng nghiệp hóa

Trong đó, các bước 1, 2 và 3 tương ứng với các giai đoạn phát triển khu công
nghiệp theo con đường phát triển nền kinh tế tri thức, được tính kể từ thời điểm năm
1970 khi xuất hiện các ý tưởng đầu tiên về nhiệm vụ kiểm sốt, xử lý ơ nhiễm cơng
nghiệp và phát triển bền vững.
Bước 0, được coi là giai đoạn chưa thân thiện môi trường và gây ô nhiễm mơi
trường cơng nghiệp do các mơ hình tổ chức sản xuất cơng nghiệp khi đó thuộc dạng
KCN, KCX, cụm cơng nghiệp tập trung hệ cổ điển, có nguy cơ gây ô nhiễm
môi trường cao và công tác BVMT công nghiệp chưa được quan tâm. Đây gọi là tiêu
chí TTMT chung áp dụng chung cho nền sản xuất công nghiệp.
Theo bảng 1, các tính chất đặc trưng của hệ thống tiêu chí KCN TTMT được
cụ thể hóa chủ yếu theo các tiêu chí đánh giá về mức độ thực hiện các quy định, tiêu
chuẩn pháp lý và quản lý nhà nước đối với nhiệm vụ bảo vệ môi trường, cũng như
các tiêu chí đánh giá về mức độ phát triển và ứng dụng thành tựu khoa học công ngệ
sản xuất, tiêu dùng và BVMT. Cịn các tiêu chí đánh giá về trạng thái biến đổi trong
hiện trạng tài nguyên và môi trường được thể hiện thơng qua các tiêu chí TTMT là:
Kiểm sốt và xử lý ơ nhiễm (bước 1), sinh thái môi trường (bước 2) và sinh thái công
nghiệp (bước 3). Tuy nhiên, các tiêu chí này được cụ thể sâu sắc hơn theo công tác
đánh giá tác động môi trường (hiện trạng, chất lượng, dự báo… về trạng thái tài
nguyên và môi trường) và công tác quan trắc, giám sát, dự báo chất lượng tài nguyên
- môi trường và các nội dung hoạt động quản lý sau thẩm định báo cáo ĐTM, đã

SVTH:
MSSV:

12


được quy định chính thức theo hệ thống pháp luật nhà nước và các văn bản pháp quy

của Chính phủ.
Bảng 1 cũng cho thấy rõ nhu cầu phải kết hợp chặt chẽ việc áp dụng các giải
pháp công nghệ và quản lý mơi trường cần thiết trong mơ hình KCN TTMT, mà sự
khác nhau giữa các giai đoạn nhằm đạt các tiêu chí TTMT thể hiện ở mức độ áp
dụng khác nhau các giải pháp công nghệ và quản lý mơi trường trong thực tiễn. Ví
dụ, bước 1 – kiểm sốt ơ nhiễm u cầu áp dụng các giải pháp cơng nghệ cuối đường
ống (có nhiều hạn chế do khơng giải quyết triệt để ngun nhân ơ nhiễm). Trong khi
đó, bước 2 – sinh thái môi trường yêu cầu phải áp dụng thêm các giải pháp sản xuất
sạch hơn (giải quyết triệt để nguyên nhân ô nhiễm) và các giải pháp quản lý tiên tiến
hiệu quả. Còn bước 3 – sinh thái công nghiệp lại yêu cầu áp dụng bổ sung các giải
pháp khoa học công nghệ hiện đại theo yêu cầu sinh
thái công nghiệp, cho phép thiết lập cơ chế trao đổi chất hai chiều khép kín, có ít
hoặc khơng có chất thải.
2.5.2 Tiêu chí mơ hình KCN TTMT theo mức độ áp dụng các GPCN và QLMT
KCN khác nhau
Các nội dung phân tích về tiêu chí mơ hình KCN TTMT được trình bày cụ thể
trong bảng dưới đây
Bảng 2: Tiêu chí mơ hình KCN TTMT theo mức độ áp dụng các GPCN và QLMT
KCN khác nhau( phân cấp 2)
Mức độ áp dụng các

Tính chất và các kết quả

Mức độ đạt tiêu chí

GPCN và QLMT

TTMT đạt được

KCN TTMT


Chưa thân thiện mơi trường
Bước 0: Khơng áp dụng

Ơ nhiễm mơi trường cao

Chưa TTMT

Thân thiện mơi trường
Bước 1: Giải pháp

Kiểm sốt và xử lý ô

QLMT và công nghệ

nhiễm đầu ra ở năng lực

kiểm sốt ơ nhiễm đầu ra

khá cao

Bước 1.1: Giải pháp

Hạn chế, kiểm soát, xử lý

SVTH:
MSSV:

Đạt TTMT( Bậc 1)


Đạt TTMT( Bậc 1.1)

13


QLMT và cơng nghệ

và phịng ngừa ơ nhiễm ở

kiểm sốt ô nhiễm đầu ra,

năng lực khá cao

đầu vào(SXSH từng
phần)
Bước 1.2: Giải pháp

Phòng ngừa, hạn chế và

Đạt TTMT( Bậc 1.2)

QLMT và cơng nghệ

giảm thiểu ơ nhiễm ở

SXSH tồn diện

năng lực cao

Bước 2: Sinh thái môi


Xanh – sạch – đẹp

Đạt TTMT( Bậc 2)

Bước 3: Sinh thái cơng

Có ít hoặc khơng có chất

Đạt TTMT( Bậc 3)

nghiệp khép kín

thải

trường xanh

Từ bảng 2, ta có thể hiểu rõ hơn về khái niệm và tiêu chí TTMT là ứng dụng
chủ yếu vào mục đích đánh giá về các mức độ thực thi thực tế công tác quản lý môi
trường, các giải pháp công nghệ, định hướng sinh thái môi trường và công nghiệp ở
phạm vi cơ sở sản xuất, xí nghiệp, nhà máy, cơng ty, KCN và KCX. Qua đó, tìm ra
các giải pháp thực tiễn kiểm sốt và xử lý ơ nhiễm hay giải pháp sinh thái mơi
trường và cơng nghiệp có tính chất phù hợp với các điều kiện quá độ hiện nay của
nền sản xuất cơng nghiệp, bảo đảm tính khả thi và hiệu lực cao cho các giải pháp
QLMT và công nghệ được lựa chọn áp dụng. Đồng thời, bảo đảm khả năng định
hướng tương lai tiến đến nền sản xuất sinh thái môi trường và sinh thái công nghiệp
bền vững.
2.5.3 Tiêu chí mơ hình KCN TTMT mở rộng khả năng áp dụng trong thực tiễn
cơng nghiệp hóa nền kinh tế
Trong thời kỳ q độ tiến hành cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa, do áp lực cạnh

tranh cao của thị trường hàng hóa và khả năng phát triển khoa học cơng nghệ cao
phụ thuộc vào biên độ chu kỳ thời gian chi phối, cho nên áp khả năng áp dụng các
giải pháp công nghệ và quản lý môi trường của các KCN, KCX, cụm công nghiệp
tập trung nhằm chuyển đổi sang mơ hình KCN TTMT gặp rất nhiều khó khăn và có

SVTH:
MSSV:

14


khả năng hạn chế. Do đó, nhằm đảm bảo tính khả thi cao hơn cho mơ hình KCN
TTMT, thì có thể áp dụng các bước đi như trong bảng 3 dưới đây.

Bảng 3: Tiêu chí mơ hình KCN TTMT mở rộng khả năng áp dụng trong thực tiễn
cơng nghiệp hóa nền kinh tế (Phân cấp 3)
Mức độ áp dụng các

Tính chất và các kết quả

GPCN và QLMT

TTMT đạt được

Phân loại tiêu chí KCN
TTMT

Chưa thân thiện mơi trường
Bước 0: Khơng áp dụng


Ơ nhiễm mơi trường cao

Chưa TTMT

Thân thiện mơi trường
Bước 1:Giải pháp QLMT

Kiểm sốt và xử lý ơ

và cơng nghệ kiểm sốt ơ

nhiễm đầu ra ở năng lực

nhiễm đầu ra

khá cao

Bước 2: Giải pháp

Hạn chế, kiểm sốt, xử lý

QLMT và cơng nghệ

và phịng ngừa ơ nhiễm ở

kiểm sốt ơ nhiễm đầu ra,

năng lực khá cao

Đạt TTMT ( Bậc 1)


Đạt TTMT ( Bậc 2)

đầu vào (SXSH từng
phần)
Bước 2a: Nâng cao chất

QLMT tốt và phịng ngừa

lượng QLMT tồn diện

ơ nhiễm ở năng lực trung

Đạt TTMT ( Bậc 2a)

bình
Bước 2b: Tăng cường áp

QLMT tốt và phịng ngừa

dụng các giải pháp SXSH

ơ nhiễm ở năng lực khá

Đạt TTMT ( Bậc 2b)

cao
Bước 3: Giải pháp quản

Phòng ngừa, hạn chế và


lý và công nghệ SXSH

giảm thiểu ô nhiễm ở

toàn diện( STMT)

năng lực khá cao

Bước 3a: Giải pháp cộng

Giảm thiểu các phát thải

sinh TĐCT cục bộ

ở năng lực trung bình

SVTH:
MSSV:

Đạt TTMT ( Bậc 3)

Đạt TTMT ( Bậc 3a)

15


Bước 3b: Giải pháp cộng

Giảm thiểu các phát thải


sinh trao đổi chất thải cục

ở năng lực khá

Đạt TTMT ( Bậc 3b)

bộ
Bước 4: Sinh thái cơng

Có ít hoặc khơng có phát

nghiệp khép kín (trao đổi

thải

Đạt TTMT ( Bậc 4)

chất thải tồn phần)

Trong bảng 3 đã bổ sung thêm 4 bước đi cụ thể hơn nhằm đạt được tiêu chuẩn
khu công nghiệp thân thiện môi trường trong thời kỳ quá độ trên cơ sở kết hợp từng
bước và từng phần các giải pháp quản lý môi trường, giải pháp công nghệ, sinh thái
mơi trường và cơng nghiệp tồn diện, mà mục đích cuối cùng là xây dựng khu công
nghiệp sinh thái tập trung, bảo đảm quá trình trao đổi chất thải cộng sinh hai chiều
tồn diện, có ít hoặc khơng có phát thải.
Bảng 3 sẽ rất thuận lợi cho việc định hướng từng bước xây dựng khu công
nghiệp thân thiện môi trường trong thực tế, trên cơ sở nâng cao chất lượng công tác
quản lý và định hướng sự phát triển cơ sở sản xuất, xí nghiệp, nhà máy và các khu
cơng nghiệp, khu chế xuất theo hướng sinh thái công nghiệp bền vững, trong đó tùy

thuộc vào khả năng thực tế trong thời kỳ quá độ và áp dụng đa dạng các giải pháp
quản lý môi trường và công nghệ linh hoạt, mềm dẻo nhằm không ngừng gia tăng
mức độ thân thiện mơi trường cho các cơ sở sản xuất, xí nghiệp, nhà máy và khu
công nghiệp tập trung theo mục tiêu cuối cùng là thực hiện sinh thái công nghiệp bền
vững. Dựa theo bảng 3 có thể xây dựng khu công nghiệp thân thiện môi trường theo
các bước đi cụ thể hơn như được trình bày trong bảng 4 dưới đây:

Bảng 4: Hệ thống thang bậc phân loại KCN TTMT
Mức độ TTMT
Đạt TTMT ( Bậc 1)

SVTH:
MSSV:

Ký hiệu
A

Tên gọi KCN TTMT
KCN TTMT bậc 1

16


Đạt TTMT ( Bậc 2)

B

KCN TTMT bậc 2

Đạt TTMT ( Bậc 2a)


C

KCN TTMT bậc 2a

Đạt TTMT ( Bậc 2b)

D

KCN TTMT bậc 2b

Đạt TTMT ( Bậc 3)

Đ

KCN TTMT bậc 3

Đạt TTMT ( Bậc 3a)

E

KCN TTMT bậc 3a

Đạt TTMT ( Bậc 3b)

F

KCN TTMT bậc 3b

Đạt TTMT ( Bậc 4)


G

KCN TTMT bậc 4

Ưu điểm chính của hệ thống tiêu chí KCN TTMT theo bảng 3 và 4 ở trên là các
KCN tập trung có thể tự chủ dễ dàng lựa chọn chiến lược và phương pháp tổ chức
chuyển đổi xây dựng mơ hình KCN TTMT theo yêu cầu sinh thái công nghiệp hiện
đại bền vững, phù hợp với các điều kiện thực tế của KCN về nguyên tắc thể chế kinh
tế, cơ cấu ngành nghế, loại hình cơng nghiệp, lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh
doanh, trình độ phát triển quản lý mơi trường, trình độ phát triển cơng nghệ sản xuất
và BVMT KCN nhằm từng bước thỏa mãn các yêu cầu quản lý môi trường của nhà
nước, phát triển khoa học công nghệ, ln thích ứng thị trường và định hướng phát
triển theo mơ hình KCN sinh thái (Bậc 4, G).
2.6 HỆ THỐNG CÁC TIÊU CHÍ XÂY DỰNG KCN TTMT
Để đạt được mức độ TTMT, các KCN cần thiết phải áp dụng hệ thống các tiêu
chí TTMT sau:
2.6.1 Hệ thống các tiêu chí xây dựng KCN TTMT
Nhóm chỉ tiêu này được xây dựng trên cơ sở tuân thủ nghiêm chỉnh luật BVMT,
chiến lược và kế hoạch hành động quốc gia, tiêu chuẩn nhà nước về bảo vệ môi
trường công nghiệp, nhất là các quy định về quản lý mơi trường, phịng ngừa, kiểm
sốt, xử lý, khắc phục ơ nhiễm, suy thối và sự cố môi trường, cải tạo và cải thiện
môi trường, phát triển khoa học công nghệ sản xuất và bảo vệ môi trường, bảo đảm
vệ sinh công nghiệp và đô thị, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế.
Nhóm tiêu chí xây dựng trên cơ sở mức độ tuân thủ quản lý nhà nước đối với môi
trường bao gồm:

SVTH:
MSSV:


17


 Mức độ áp dụng, hoàn thiện hệ thống và mơ hình quản lý mơi trường từ quy mơ
trung ương đến quy mơ các KCN, nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất.
 Mức độ tuân thủ nghiêm chỉnh các cơ chế, chính sách nhà nước về bảo vệ mơi
trường KCN.
 Mức độ tuân thủ nghiêm chỉnh công tác quy hoạch phát triển KCN gắn kết với
BVMT (nguyên tắc đầu tư và lựa chọn loại hình cơng nghiệp đầu tư theo yêu
cầu sinh thái môi trường và sinh thái công nghiệp KCN).
 Mức độ tuân thủ nghiêm chỉnh các chương trình chiến lược và kế hoạch hành
động BVMT cơng nghiệp.
 Mức độ tuân thủ nghiêm chỉnh công tác quản lý môi trường như: Công tác đánh
giá tác động môi trường, hoạt động quản lý thẩm định đánh giá tác động môi
trường, thanh tra – kiểm tra chế độ báo cáo và hiệu quả quản lý môi trường,
công tác quan trắc và giám sát quản lý chất lượng môi trường.
 Mức độ áp dụng mơ hình quản lý mơi trường tại KCN: EMS, ISO.
2.6.2 Hệ thống các tiêu chí xây dựng KCN TTMT trên cơ sở ứng dụng khoa học
công nghệ tại KCN
Việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất cơng nghiệp mang lại lợi ích
quan trọng, nó khơng chỉ nâng cao được hiệu quả sản xuất, tiết kiệm ngun vật liệu
mà nó cịn giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường thông qua việc giảm các
loại chất thải phát sinh trong q trình sản xuất.
Nhóm chỉ tiêu xây dựng trên cơ sở mức độ phát triển khoa học công nghệ vào sản
xuất và bảo vệ môi trường bao gồm:
 Mức độ phát triển thị trường khoa học công nghệ trong sản xuất và BVMT.
 Mức độ ứng dụng cơng nghệ mới thích hợp và thơng dụng. Việc lựa chọn cơng
nghệ thích hợp cho từng ngành sản xuất là rất quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp
đến lợi ích của doanh nghiệp. Do đó, cần phải lựa chọn loại hình nào phù hợp
với đặc điểm sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

 Mức độ ứng dụng của cơng nghệ sạch, cơng nghệ có ít hoặc khơng có chất thải.
 Ngồi những ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất thì việc áp dụng các
giải pháp tiên tiến nhằm mục đích phịng ngừa, kiểm sốt, xử lý, cải tạo môi
SVTH:
MSSV:

18


trường, khắc phục suy thối và sự cố mơi trường cần được áp dụng phổ biến hơn
nữa.
2.6.3 Hệ thống các tiêu chí xây dựng KCN TTMT trên cơ sở đánh giá về hiện
trạng tài nguyên và môi trường tại KCN
 Nhóm các tiêu chí xây dựng KCN TTMT trên cơ sở đánh giá về hiện trạng tài
nguyên và môi trường tại KCN, bao gồm các tiêu chí về hiệu quả giảm thiểu
mức độ, quy mơ ơ nhiễm, suy thối và sự cố mô trường, mức độ gia tăng cân
bằng sinh thái, mức độ cải thiện chất lượng môi trường và mức độ phát triển
khoảng xanh trên phạm vi KCN
 Nhóm tiêu chí dự báo các xu hướng diễn biến trong hiện trạng, chất lượng môi
trường KCN, bao gồm các tiêu chí đánh giá về khả năng đẩy lùi mức độ, quy mơ
ơ nhiễm, suy thối và sự cố mơi trường, đẩy lùi mức độ mất cân bằng sinh thái,
gia tăng mức độ cải thiện chất lượng môi trường và gia tăng mức độ phát triển
sinh thái môi trường trên phạm vi KCN.
 Nhóm chỉ tiêu dự báo về khả năng bảo vệ môi trường KCN trong tương lai, bao
gồm các tiêu chí đánh giá về khả năng lấp đầy quy hoạch phát triển KCN, khả
năng tăng cường công tác quản lý môi trường KCN, khả năng phát triển và thay
đổi công nghệ sản xuất, BVMT theo yêu cầu sinh thái môi trường và công
nghiệp trong xu hướng thực hiện bắt buộc sự chuyển đổi mơ hình tổ chức KCN
cũ sang mơ hình KCN TTMT.
Như vậy, hệ thống chỉ tiêu xây dựng KCN TTMT bao gồm 3 hệ thống chỉ

tiêu được áp dụng trên cơ sở đánh giá mức độ tác động môi trường cụ thể của các
nguồn tác động, mức độ phát triển khoa học công nghệ sản xuất, tiêu dùng và bảo
vệ môi trường, cũng như các xu hướng diễn biến hiện tại và tương lai cụ thể trong
trạng thái mơi trường – tài ngun xung quanh KCN.
Có thể nhấn mạnh đến 4 vấn đề cơ bản nhất và được coi là không thể thiểu
trong nhiệm vụ xây dựng KCN TTMT là:
 Mức độ áp dụng thực tế hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn

xanh -

sạch – đẹp ở phạm vi các cơ sở sản xuất, nhà máy và KCN.

SVTH:
MSSV:

19


 Mức độ áp dụng các giải pháp công nghệ phịng ngừa, kiểm sốt và xử lý ơ
nhiễm ở phạm vi các cơ sở sản xuất, nhà máy và KCN.
 Mức độ tổ chức thực hiện chuyển đổi hoặc tổ chức xây dựng KCN có mức độ
TTMT ngày càng cao theo hướng tiến tới sinh thái công nghiệp.
 Mức độ kết hợp đa dạng hóa các giải pháp quản lý, công nghệ, sinh thái môi
trường và công nghiệp trong thực tiễn BVMT KCN nhằm tiến tới sự phát triển
công nghiệp bền vững.
2.7. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO MƠ HÌNH KCN TTMT Ở VIỆT NAM
Về lý thuyết, sự ra đời các KCN ở Việt Nam rất trễ so với các quốc gia phát
triển, lẽ ra đây là một cơ hội tuyệt vời để Việt Nam nắm bắt những kinh nghiệm quý
báu của các nước đi trước. Thế nhưng, trên thực tế bức tranh đã khơng phải như vậy.
Tình hình mơi trường và hiện trạng quản lý môi trường các KCN của chúng ta

cịn kém và ở mức thấp. Vậy thì đâu là nguyên nhân và tại sao chúng ta lại không thể
học hỏi được những điều mà thế giới đã phát triển và thực hiện thành cơng?
2.7.1 Chính sách
Chính sách ln đóng vai trị quyết định mọi vấn đề của đất nước. Các KCN của
Việt Nam khơng là ngồi lệ. Sự ra đời ào ạt với tốc độ chóng mặt của các KCN trong
thời gian một thập niên vừa qua là thể hiện chiến lược phát triển kinh tế của Chính
Phủ sau hàng chục năm bị cấm vận kinh tế. Chính sách mở cửa nền kinh tế với
phương châm thu hút đầu tư nước ngoài, học hỏi kinh nghiệm quản lý
và nắm bắt công nghệ thôi thúc chúng ta nhất loạt quy hoạch và đưa vào hoạt động
các KCN. Đâu đâu cũng thấy KCN và quy hoạch cho KCN.
Trên thực tế mọi sự quy hoạch như vậy đã không đáp ứng được những yêu cầu
về môi trường. Các tỉnh thành đều có KCN và cạnh tranh nhau mời chào các nhà đầu
tư, và một hậu quả tất yếu là không chỉ giá thuê đất trong KCN (có một thời gian) thi
nhau giảm xuống gây thiệt hại cho nền kinh tế, mà tệ hại hơn là một số ngành công
nghiệp ô nhiễm cũng được chấp nhận đưa vào. Hơn thế nữa, chính sự cạnh tranh tự
phát đã khơng cho chính quyền địa phương một cơ hội để sắp xếp các loại hình sản
xuất theo ý tưởng nào đó.

SVTH:
MSSV:

20


Trước tháng 6 năm 2006, chính sách cũng khơng bắt buộc các KCN phải xây
dựng và đưa vào vận hành hệ thống xử lý nước thải nếu chưa lấp đầy 50% diện tích.
Và đây chính là kẻ hở và là nguyên nhân tại sao phần lớn các KCN cho đến nay chưa
có nhà máy XLNT của mình. Như vậy, có thể thấy chính sách phát triển KCN của
chúng ta có lẽ từng thiên về lợi nhuận trước mắt mà không cần biết rằng liệu có phải
trả giá về mơi trường sau này khơng. Từ đó, điều chỉnh chính sách sẽ chắc chắn là

cần thiết nếu muốn thay đổi thực trạng theo hướng tốt hơn cho môi trường.

2.7.2. Cơ chế vận hành
Cơ chế vận hành đóng vai trị tích cực vào việc thực hiện các chính sách và vì
vậy cũng đóng góp vào sự thành bại của vận hành mơi trường các KCN. Tổ chức vận
hành các KCN đến nay vẫn chưa thống nhất, mỗi nơi một cách, mỗi nơi một cơ chế
đã và đang tạo nên sự bất ổn trong quản lý mơi trường.
Theo luật BVMT mới có hiệu lực từ 1/7/2006, công tác BVMT vẫn thuộc sở Tài
Nguyên và Môi Trường và phân cấp cho các quận huyện, ban quản lý các KCN chỉ
đóng vai trị phối hợp (riêng TP.HCM, Long An, Dung Quất công tác này do Ban
quản lý các KCN đảm trách từ 2003 đến tháng 6/2006).
Kết quả khảo sát một số KCN phía Nam của CENTEMA và Sở KH & CN
TP.HCM, cho đến cuối năm 2006 cho thấy hầu hết các nhà máy trong KCN đều
không có bộ phận quản lý mơi trường riêng biệt, ngoại trừ một số rất ít nhà máy/cơng
ty thực hiện ISO 14001. Quản lý môi trường của doanh nghiệp thường là cơng tác
kiêm nghiệm của phịng kỹ thuật, phịng hành chính, phòng kiểm tra chất lượng sản
phẩm hoặc ban giám đốc nhà máy. Hầu hết cán bộ đảm trách công tác môi trường tại
cơ sở sản xuất đều chưa được đào tạo về mơi trường và do đó cơng tác quản lý mơi
trường ít được chú trọng.
2.7.3 Văn bản pháp quy và thực thi
Những văn bản pháp quy từ luật đến nghị định, quyết định… liên quan đến môi
trường và quản lý mơi trường KCN hiện có rất nhiều, tuy nhiên vẫn chưa đồng bộ và
còn thiếu. Bên cạnh những luật có liên quan trực tiếp đến hoạt động các KCN như
luật BVMT, luật khoáng sản, luật tài nguyên nước… những quyết định của chính
SVTH:
MSSV:

21



quyền địa phương cũng can thiệp nhất định đến vận hành mơi trường các KCN.
Chính sự chồng chéo về chức năng thẩm quyền giữa các cơ quan quản lý cùng cấp
(giữa Bộ TN &MT với các Bộ, Ngành khác) và sự chồng chéo về chức năng thẩm
quyền giữa các cơ quan nhà nước về bảo vệ môi trường (giữa trung ương và địa
phương) gây ra nhiều khó khăn khơng nhỏ trong thực thi các văn bản pháp quy đó.
2.7.4. Con người
Con người đóng vai trị quyết định trong tất cả mọi sự thành bại.
Đầu tiên, có lẽ phải đề cập đến chủ doanh nghiệp, những con người điều hành nhà
máy/ cơng ty trong KCN, vì đó là trái tim, là nơi quyết định một việc có thể thực
hiện hay khơng và thực hiện như thế nào. Ngoại trừ một số doanh nghiệp nước
ngồi, phần lớn các chủ doanh nghiệp cịn mang trong mình tàn dư của tư tưởng sản
xuất nhỏ “lấy ngắn ni dài” và sự tốn kém chi phí cho môi trường.
Trong hầu hết các trường hợp, sự thiếu hiểu biết và không tự giác là rào cản
ngăn trở cải thiện mơi trường cho chính bản thân họ.
Người cơng nhân, với tư cách làm th sẽ khơng đóng vai trị đáng kể gì nếu các ơng
chủ khơng có chính sách về mơi trường rõ ràng.
Kế đến,cũng cần phải nói đến những người làm công tác quản lý nhà nước. Có
một thực tế là năng lực chun mơn của phần lớn cán bộ quản lý mơi trường
của chúng ta cịn hạn chế. Vì vậy, làm ảnh hưởng tới việc đổi mới vận hành môi
trường các KCN.
2.7.5 Chúng ta cần làm gì?
Câu hỏi trọng tâm nhất vẫn là: phải làm gì để có thể có được một mơ hình KCN
TTMT cho Việt Nam? Câu trả lời hiển nhiên sẽ là: khắc phục ngay những thiếu sót
vừa nêu trên. Nhưng bằng cách nào? Điều đó lại phụ thuộc chính những tiêu chí đã
đặt ra cần phải giải quyết.
Đối mặt với một thực tế là hầu hết các KCN đã và đang đi vào hoạt động, bên
cạnh đó là những KCN đã được phê duyệt và sẽ đi vào hoạt động trong tương lai, mơ
hình KCN TTMT sẽ phải tiếp cận theo hai hướng cho phù hợp với thực tế đó.
Với những KCN sẽ thành lập, những bước đi theo UNEP, 1997 bao gồm:


SVTH:
MSSV:

22


 Xác định khách hàng tiềm năng: xác định những ngành công nghiệp và quy mô
sẽ đầu tư vào KCN để xác định tiềm năng trao đổi chất thải.
 Lựa chọn vị trí: Cần thiết phải gắn kết quy hoạch mơi trường vào giai đoạn lựa
trọn vị trí để đảm bảo rằng các tác động đến môi trường của KCN là tối thiểu.
 Đánh giá tác động môi trường tiềm ẩn: cần phải xác định được các tác động môi
trường tiềm ẩn để có giải pháp giảm thiểu tác động và khống chế ơ nhiễm thích
hợp.
 Đánh giá tác động kinh tế – xã hội tiềm ẩn: cần đánh giá tác động kinh tế – xã
hội tiềm ẩn để so sánh những giải pháp đề xuất trong việc thực hiện trao đổi chất
thải và những hoạt động liên quan của KCN TTMT.
 Thiết kế vị trí: cần phải thiết kế vị trí cho thích hợp nhằm đảm bảo rằng các hoạt
động trao đổi chất thải được thuận tiện nhất và gây ít tác động nhất đến mơi
trường và đảm bảo sử dụng đất hiệu quả nhất.
 Gia tăng mật độ phát triển: nhanh chóng gia tăng mật độ để lấp đầy KCN nhằm
đảm bảo cho KCN được sớm vận hành ổn định.
 Sử dụng các phương pháp xây dựng nhảy cảm về môi trường: để đảm bảo rằng
cảnh quan và mơi trường được duy trì cùng với hoạt động sản xuất.
 Phát triển cơ sỡ hạ tầng thích hợp về môi trường để đáp ứng đúng và đầy đủ cho
vận hành KCN.
 Lập kế hoạch vận hành: một kế hoạch vận hành chi tiết phải được lập nhằm đảm
bảo hoạt động trao đổi chất thải và tái sử dụng, tái chế chất thải hoạt động nhịp
nhàng.
Đối với các KCN đang hoạt động, việc cải thiện vận hành môi trường là cần
thiết nhằm đảm bảo giảm thiểu các tác động đến môi trường và áp dụng cơ chế trao

đổi chất thải khi có thể. Hoạt động tái sử dụng và tái chế chất thải ln cần được
khuyến khích thực hiện. Những hành động cần thực hiện đối với các KCN đang hoạt
động là:
 Đảm bảo cam kết thực hiện quản lý mơi trường.
 Điều tra tác động hiện có.
 Xác lập một kế hoạch hành động về môi trường.
SVTH:
MSSV:

23


 Đạt được một “Trạng thái sạch” làm mơ hình mẫu cho các công ty.
 Cung cấp các dịch vụ môi trường và thu hút các công ty tham gia.
 Khuyến khích các khởi xướng về mơi trường của các công ty.
 Giám sát/ báo cáo/ khuếch trương chất lượng môi trường.
 Kiểm tra và điều chỉnh các mục tiêu và kế hoạch hành động về môi trường.

CHƯƠNG 3

TỔNG QUAN VỀ KHU CƠNG NGHIỆP TÂN BÌNH
3.1. GIỚI THIỆU CHUNG
3.1.1. Vị trí địa lý
KCN Tân Bình thuộc 2 phường Tây Thạnh và Sơn Kỳ, Quận Tân Phú, Tp Hồ
Chí Minh với diện tích khoảng 125ha. Khu cơng nghiệp là đầu mối quan trọng với
các tỉnh miền Tây và Đông Nam Bộ, có vị trí rất thuận lợi: cách trung tâm thành phố
10km , cách cảng Sài Gòn 11km theo đường vận chuyển container, cách xa lộ vành

SVTH:
MSSV:


24


đai quốc lộ 1A 600m, cách quốc lộ 22 khoảng 400m và nằm cạnh sân bay Tân Sơn
Nhất. Phía Tây Bắc tiếp giáp với quận 12, phía Tây Nam giáp huyện Bình Chánh.
Phía Đơng là đường Cách Mạng Tháng 8, đường Tây Thạnh.

SƠ ĐỒKHU CÔNG NGHIỆ
P TÂ
N BÌNH

CX1

G1P

HỌA ĐỒVỊTRÍ
CX2

G1P

G 6T

TỶLỆ1/ 25000

CX3
G 1T

2
CO ÂG TYLD


3

3b

N

H WATVI N

LƯƠNG

CX5
G15 T

1G P
T
dt:10 .9 m2

C TY P

CTY NH D ỆM AY

GĐO PHƯÂ GƠ N N
13.0 21 m2 6.376 m2
GCO T CPV IỆ

1b

CỤM 1 - NHÓ CN I


CO ÂG TYHÖ NG PHA Ù

NT

80

6.2 15m 2

NT

M

II 1
6

T
(dt:2 6.054 m2 )

79
M

HẠNHVY

Đ.TÂTHẠ NH

76

8
N


CỤM 5 - NHÓ CN II

1b

N
UC

2.378m2

4 .085m2
38

46. m
26m

N 99

5CT Y NHD Ệ

T

M AYVN -H ẬM INH

T

3.12 7,5 m2

HÖ NG PHA Ù

CTY NH KY V


CTY NH
TM DS VX-

7.0 2 m
31 2/ 01

C TY NH

T

15. 0M 2

CUÏM 2 - NHÓ CN I

3.12 7,5 m2

Á CH Â

96

U

ĐƯ Ơ 3
ØG
SỐ8

CTY O ÅPHA À

CO ÂG TYH ÂVƯ Ơ N


N

VĂ HO Á ÂBT ÌNH

NN

GCO T

9b

CỤM 1 - NHÓ CN III
CTY NH D ỆT HIÂ NAM
TN
dt:15 .06 m2

C

M
65

N

I

M
U

N


HÀ SA Â
I
M

P

60 M2

N

N

PH ÁN HMTRA TCÏ ÅHUY E

NU

,90 5M7 2 T

N

2 .30( 1m2 )

CÔGTYCP MINHVIỆ
N T (6.101m2)

NT

12

900m 2 C TY

NAM PH Ù

T

TTANG O

N

NP

42 0. m
C TY1. 280 m
1.5 0m2 CL EIV NA
TM VIE Ä

M

CUÏM 3 - NHÓ CN I
M

C TY
CAND Y

C.TYTNHH

GCO T BAO ÌS ÀG O

N

CTYG M T


43
14

13

ca áp

CTY
CTY
1.4 75M2
1 .8 0M2
CƯ ÏL C
A ÂHOT A
CỤM 6 - NHÓCNII

5
N 3 m SACO M BANK
865M 2 G1P

M

KIẾTHIẾMIỀNÚ
15.031m2
NN I
3/2001

A(S COPN)(D N I N
41 80m2.


N

CTY

T
CỤM 2 - NHÓ CN I I

HG1T

42

M

trạmbiến thế

41

Cốn ghä p1.0 x4 0.1 5

ĐƯỜG SỐ13
N

Mươngth oátnước (cónắpđan )
19

16b

4-5- 10- 1

1-2-7-8


C.TYCỔPHẦVIỆTIẾ
8.811m2N TN
44

TƯ ÏC Ờ G

CT. RƯƠ ØG PHA Ù
1b 49

34

HG3T
M HN AÄV Y 2 5M9 2 CTY

IU

BI EÁÑ Ä
14 0(m2 )

HG4 T
33

CTY

TRA ÏM

21
25x 9( 2m) x953 (m)


N

1 CT Y NH
2 4.7( m2 )4 8

CỤM 3 - NHÓ CN I

CTY NH

CỤM 4 - NHÓ CN II

N

N

M

N

NC

THÀ THÀ

CO ÂG TYCO ÅP HẦ

N

N

N


GCO TYMÂ E BIPH AR

N

N

ĐIỆ CƠ (EM C)

NN
(đa õgio đấ t) N

(D N)

N
14 .536 m2

CÔG TY NHỰ A
TÂ TIẾ(
N
DNNN)
50.000
m2
NN

9
DNTGI À
ÁCHÂ
7.000M2


91

KCNTÂBÌNH
IN
62 N

23a

N

25

C TY NH

HƯƠ NG

N
4 2.18 m

88

CTY NH

CTY NH O ÀG H

CTY NH
N

CTYTNHH
AMPHARCO

4.300m2

M
65
CO ÂG TY NH
10. 67, 8m2

87

HỘQUÁ

10.59 m2

CỤM 4 - NHÓ CN III
HG 3T

Y
U
ONG ÏCT RÂ

NH ÀM Á
XỬLY ÙNƯỚTHẢ

UN

9aD N HA GÏLO N

N

HG1 8T

HG17P

N
CU ÏM
DKH ỊCHU VỤ
NGCO ÂGHIE Ä
2 691 (m2 )

CỤM 3 - NHÓ CN I

HG 8T
C.TY N H

10
C TYSI ÊB À

ĐƯƠ
ØG
SỐ1
2
N

HG 10 T
94

CỤM 1 - NHÓ CN I

36
2 038. m2


Y
CI
N

NN
1. 286 m

ĐƯỜG SỐ11

4.90 2,5 m

D GƯƠ N UYE Ã
3b

dt: 9.7 5m2

N

N.
U

Ý

SƠ NHÀ GCO TÂ Y
39

N

ĐƯƠ
ØG

SỐ1
0
N
4-5

95

HG 12 T

N
10. M 2 SƠ NPHU Ù

M

Y

N

ĐÌ NH Ả

HG 15T 1.62 0m

N

37

(dt:5.2 1 ,5m2 )

ĐƯỜG SO Á9


YP

I

1c

C TY NH BAO Ì

NHƯ ÏASG

CTY

ĐA ÏIKHO A

M

2b
CTYTNH TC T
( dt :6.2 40m 2)

72

KÊH19THÁG5

CTY NH A ÏNÑV AT

2 0m. 1 20 m

87,65 m 0


6
10.5 M 2

N

T

G ĐTR ẦHI ẾNG HĨ A
THA Ù

M

ĐT8 153 9
10.2 5m

NU

N

N
C

N
N

N

N

N


T HÁQ GU N
GĐT HÁ Ữ ĨNG AH
NT

N

ĐT0 4938 620 7
CTY HO SIN

I

IU

ĐỘ
I
BẢVỆ
O

5.83 m2

90
ĐƯỜG 19/05 A
N

XUO
ÁNG
600

200

CX3

CX4

CX

CX5

O ÂLIA CH AO CHI(G Đ)
Đ T815 2 6-FAX 281 45
VI- 7A

22

I
DNTNMƯỜH
I
I
GĐ :CHUNGTHỊMƯỜ
ĐT81 534 77-FAX81 52527
DT4.124M2
N
HƯ NG KHA ÙM INH

N

TNH G ÂH Ø
.N
N
ĐT8 152 38 FAX 281 54 1


M

N
THA ÙLIN H
ÑT8 152 879 A X9F 52 3

I

CTY NH ĐA IT ØH
ĐƯƠ
ØG
SỐ3

DƯƠ NG
PHO NG
B.TI Ê

I

N
Đ T8152 9 -FAX

D T3.67M 2
17

U
SG KIM CƯƠ NG (10% N)

SAL IYD ESA RM


Ñ T815 -FAX 8152 4 3
11

1 2 13 14 15

CX5

.C

4D M.T 269
18

CTY NH À NG UY Ê
O ÂHÀ QTO Ụ GAN Đ)( . N

TNH

O ÂLƯƠ NG .
KIẾ HÙG ( Đ)O ÂTR ẦHO ØG O ÂNG UYỄM ẠN H
ĐT0 93 582
2D MT3. 26

.

N

A ÂYT

CAO KH Û(10 % N)

HS U ENG LI( Ñ)
ÑT8 1524 FAX 8152- 4 3
D T1.985M 2

T NH GPO TN HẠ N
OG ÂĐ: TỪ OQ ÁGU IA
ĐT8 150 A6 X8-F 150 69

N

TYC LIÊ HO A(10% )
ô. YANG KUO CHI ANG
ĐT8 1524 3 -864 7

T

C TY PHÀ VIE Ä
O ÁGÂT ÕVD GU Đ)( .N
ĐT8 215 A70 X8-F 15 37
M

20

ĐƯƠ
ØG
SỐ2
D T3.56 8M2

TNH ĐƯ ÙPH U
C

B.ĐO ỊÃT HO GÀ Đ)(
ĐT8 1524 0-FAX 81 93
D T5.4 2M D T5.2 86M
CỤM 2- NHÓ CN IV

T

.UM
ĐT8 1524 9-FAX 8152 4 9

THA ÏN

LƯƠNG

THAM

ĐƯỜGN SỐ5

VIFON

I
24

GĐ:O ÂPH AN H ÙS A

N

TNH I ẾHƯ NG . CU

N

THÀHCÔG

N
Đ T8152 0 AX 8152F 3
D1T .2 3 0M2
CỤM 4 - NHÓ MCN IV

(G ĐH)
D T3.1 7M2
16

THÀ CÔNG
23

ĐƯỜG NSỐ4

KINH

TNH KIM TR Ú

O ØT NG ĐB. UY ỄKIM T RÚ CA N

N

ĐT8 152 A8 X-F 152 0

C

OG ÂĐ ÀH G MNHƯ KI
Đ T8152 67-FAX 281 5 69


CỤM 1 - NHÓ CN IV
N

.N
FA X 81 5 14 2
DT3 .1 30M2

U

.CN

N

.N

TUY ẾSƠ N( 10% N)
G ĐB.T RÌNH GTK. UN YỆ
Đ T815 794 FA X81- 59 8

TNH GO ÏC ĨNG AH
Đ T815 74 A X8-F 1574 6

OG ÂLÑ AVHO Ø G

.N

N
ÑT8 415 7 -FAX 815 74 6


T GNH O ÏCNG HĨ A
GĐO VÂL HOA ØG

.N

.N

GĐO ÂYE Q UANGD ƯƠ NG
Đ T815 4 5-FAX 81 54

D T6.4 8M2

CTYQDDỆ THÀH
TN
N
CÔG
N
GĐĐINH CÔGHÙG
ĐT8152238-FAX8153932
DT8560M 2+14.740M 2
CỤ M 3 - NHÓ CNMIV
14.740M2

A
30

CTY HÒ NG IAP HÚ

GĐB. JULI ET S REN
ĐT8 152 A0 X8-F 152 06


N

N

U

G ĐB.N TH UY ẾA NH
Đ T8152 039 -FAX 8152 13

D T10.5 47 M2,6

31

ÑT8 6524 A3 X8-F 642 79

GÑH UỲ HƯ Ũ HẢ

AC

NI

T

THÀ CÔNG

C TYC.N .D(10 %NN )
.

28

ĐƯỜG



THẠNH
ĐICÁHMẠ

NGTÁ

Hình 1: Sơ đồ KCN Tân Bình
3.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
Khu cơng nghiệp Tân Bình do Cơng ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu dịch
vụ và đầu tư Tân Bình (TANIMEX) làm chủ đầu tư. Đây là KCN sạch duy nhất nằm
trong thành phố, được thành lập theo Quyết định số 65/TTg ngày 01/02/1997 của
Thủ Tướng Chính Phủ với qui mô 151.2ha và đã được điều chỉnh giảm diện tích
xuống cịn 123,3 ha theo quyết định số 3756/QĐ-UB ngày 30/07/2004 của UBND
Thành phố Hồ Chí Minh (để chuyển sang diện tích đất bố trí khu tái bố trí cho dân).
KCN Tân Bình được chia làm 4 nhóm cơng nghiệp I, II, III, IV; với tổng diện
tích đất cơng nghiệp cho thuê lại là 82,47 ha. Ngoài ra, để phục vụ cho nhu cầu tái
định cư của khu công nghiệp, Thủ Tướng Chính Phủ cũng đã ban hành quyết định số
64/ TTg ngày 01/02/1997 cho phép đầu tư xây dựng và kinh doanh khu phụ trợ nhà ở
nằm cạnh KCN Tân Bình với quy mơ 74ha. Theo quyết định 3756/QĐ-UB ngày

SVTH:
MSSV:

25



×