TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
CHỦ ĐỀ:
VƯỜN QUỐC GIA Ở VIỆT NAM
GVHD: Lê Ngọc Thơng
Nhóm thực hiện: SP1
1
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
1. Đậu Văn Linh
2. Bùi Thị Khánh Thơ
3. Hoàng Phi Long
4. Nguyễn Thị Thành Thụy
5. Cao Phước Tài
12132132
13131545
12132002
12132004
13132327
2
3
NỘI DUNG
Phần 1: GIỚI THIỆU VƯỜN QUỐC GIA
Phần 2: MỘT SỐ VƯỜN QUỐC GIA Ở VIỆT NAM
I.
VQG Cúc Phương
II. VQG Ba Bể
III. VQG Pù Mát
IV. VQG Bạch Mã
V.
VQG Phong Nha – Kẽ Bàng
VI. VQG Cát Tiên
VII. VQG Lò Gò – Xa Mát
VIII. VQG Tràm Chim
4
Phần 1: VƯỜN QUỐC GIA
I. KHÁI NIỆM:
Là diện tích trên đất liền hoặc trên biển được chọn để bảo vệ tính thống nhất sinh học
của 1 hay nhiều hệ sinh thái cho hiện tại và các thế hệ tương lai; ngăn chặn việc khai thác
hay chiếm cứ gây hại đến mục tiêu đề ra; tạo cơ sở về tinh thần, khoa học, giáo dục, nghỉ
ngơi và các cơ hội cho du khách, tất cả các điều đó phải tương thích với mơi trường văn
hóa.
5
Vườn quốc gia ở Việt Nam là một danh hiệu được Chính phủ Việt Nam cơng nhận
chính thức thơng qua nghị định.
Thông thường, vườn quốc gia nằm trên địa phận nhiều tỉnh, thành phố thì do Bộ
Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam quản lí cịn vườn quốc gia nằm trong địa
giới một tỉnh, thành phố thì do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố đó quản lý.
6
II. MỤC TIÊU BẢO VỆ:
+ Bảo vệ các hệ sinh thái và các loài động vật, thực vật quý hiếm có tầm quan
trọng quốc gia hoặc quốc tế.
+ Duy trì việc tơn trọng các thuộc tính về hệ sinh thái, địa hình thẩm mĩ đã được
bảo đảm trong mục tiêu.
+ Nghiên cứu khoa học.
+ Phát triển du lịch sinh thái.
7
PHẦN 2: MỘT SỐ VƯỜN QUỐC GIA Ở VIỆT NAM
• Đến tháng 8/2010, cả nước có 30 vườn quốc gia gồm: Ba Bể, Bái Tử Long, Hồng Liên,
Tam Đảo, Xn Sơn, Ba Vì, Cát Bà,
Xn Thủy, Cúc Phương, Bến En, Pù Mát, Vũ Quang,
Phong Nha-Kẻ Bàng, Bạch Mã, Núi Chúa, Bidoup Núi Bà, Phước Bình,
Chư Mom Ray,
Chư Yang Sin, Kon Ka Kinh, Yok Đơn, Cát Tiên, Lò Gò-Xa Mát, Tràm Chim, Mũi Cà Mau,
U Minh Hạ, U Minh Thượng, Phú Quốc, Côn Đảo.
8
• Năm 1966, Việt Nam có vườn quốc gia đầu tiên là vườn quốc gia Cúc Phương thuộc địa bàn 3
tỉnh Ninh Bình, Thanh Hóa, Hịa Bình.
• Tổng diện tích các vườn quốc gia khoảng 10.350,74 km² (trong đó có 620,10 km² là mặt
biển), chiếm khoảng 2,93% diện tích lãnh thổ đất liền.
9
Vùng
Trung
Tên VQG
Năm
Diện tích
thành lập
(ha)
Địa điểm
Bái Tử Long
2001
15.783
Quảng Ninh
Ba Bể
1992
7.610
Bắc Kạn
du và
miền
núi
Vĩnh Phúc,
phía
Tam Đảo
1986
36.883
Thái Ngun,
Tun Quang
Bắc
Xn Sơn
2002
15.048
Hồng Liên
1996
38.724
Phú Thọ
Lai Châu,
Lào Cai
10
Vùng
Đồng bằng
Tên VQG
Năm
Diện tích
thành lập
(ha)
Địa điểm
Cát Bà
1986
15.200
Hải Phịng
Xn Thủy
2003
7.100
Nam Định
Ba Vì
1991
6.986
Hà Nội
Bắc Bộ
Ninh Bình,
Cúc Phương
1966
22.200
Thanh Hóa,
Hịa Bình
11
Vùng
Tên VQG
Năm
Diện tích
thành lập
(ha)
Địa điểm
Bến En
1992
16.634
Thanh Hóa
Pù Mát
2001
91.113
Nghệ An
Vũ Quang
2002
55.029
Hà Tĩnh
Phong Nha-Kẻ B
2001
85.754
Quảng Bình
1991
22.030
Thừa Thiên-Huế
Bắc Trung Bộ
àng
Bạch Mã
12
Vùng
Nam Trung Bộ
Tên VQG
Năm
Diện tích
thành lập
(ha)
Địa điểm
Phước Bình
2006
19.814
Ninh Thuận
Núi Chúa
2003
29.865
Ninh Thuận
Kon Tum
Chư Mom Ray
2002
56.621
Phước Bình
2006
19.814
Ninh Thuận
Núi Chúa
2003
29.865
Ninh Thuận
Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
Kon Ka Kinh
2002
41.780
Gia Lai
Yok Đôn
1991
115.545
Đăk Lăk
Chư Yang Sin
2002
58.947
Đăk Lăk
13
Bidoup Núi Bà
2004
64.800
Lâm Đồng
Vùng
Tên VQG
Năm
Diện tích
thành lập
(ha)
Địa điểm
Đồng Nai,
Cát Tiên
1992
73.878
Lâm Đồng,
Bình Phước
Đơng Nam
Bộ
Bù Gia Mập
2002
26.032
Bình Phước
Lị Gị Xa Mát
2002
18.765
Tây Ninh
Cơn Đảo
1993
15.043
Bà Rịa-Vũng Tàu
14
Vùng
Tây Nam Bộ
Tên VQG
Năm
Diện tích
thành lập
(ha)
Địa điểm
Tràm Chim
1994
7.588
Đồng Tháp
Mũi Cà Mau
2003
41.862
Cà Mau
U Minh Hạ
2006
8.286
Cà Mau
U Minh Thượng
2002
8.053
Kiên Giang
Phú Quốc
2001
31.422
Kiên Giang
15
I. VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG
16
Là VQG đầu tiên ở VN với diện tích gần 25.000 ha (1966), nằm ở Thanh Hóa, Hịa Bình
1/ Địa
lí:
Là một khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng đặc dụng nằm trên địa bàn ranh giới 3 khu vực Tây
Bắc, châu thổ sông Hồng và Bắc Trung Bộ thuộc 3 tỉnh: Ninh Bình, Hịa Bình, Thanh Hóa.
Mang đậm đặc trưng của rừng mưa nhiệt đới.
17
Vườn quốc gia Cúc Phương là một địa điểm khảo cổ. Các di vật của người tiền sử có
niên đại khoảng 12.000 năm đã được phát hiện như mồ mả, rìu đá, mũi tên đá, dao bằng vỏ
sị, dụng cụ xay nghiền... trong một số hang động ở đây chứng tỏ con người đã từng sinh
sống tại khu vực này từ 7.000 đến 12.000 năm trước.
18
2/ Hệ thực vật:
Trong đó:
• Ngành quyết thực vật có 31 họ, 57 chi, 149 lồi;
• Ngành hạt trần có 3 họ, 3 chi và 3 lồi;
• Ngành hạt kín có 154 họ, 747 chi và 1588 lồi.
Thảm thực vật ưu thế trên núi đã vơi.
Nhiều loại thực vật có nguy cơ tuyệt chủng cao.
19
Hiện nay, các nhà khoa học đã thống kê
được gần 2.000 lồi thực vật có mạch thuộc
887 chi trong 221 họ thực vật.
Các họ giàu loài nhất trong hệ thực vật
Cúc Phương là các họ Đại kích, Hịa thảo,
Đậu, Thiến thảo, Cúc, Dâu tằm, Nguyệt
quế, Cói, Lan và Ơ rơ.
TV có mạch đầu kỉ Silur
20
Có rất nhiều hang động với cảnh quan kỳ thú
và ẩn chứa những chứng tích văn hố lịch sử
lâu đời như động Trăng Khuyết, động Chúa,
động Thuỷ Tiên, động Người Xưa, hang Con
Moong, động San Hô..
21
3/ Hệ động vật:
Rừng Cúc Phương có hệ sinh thái khá phong phú và đa dạng, gồm 97 lồi thú (trong đó nổi bật
nhất là các loài khỉ châu Á), 137 loài chim, 76 lồi bị sát, 46 lồi lưỡng cư, 11 lồi cá và hàng
ngàn lồi cơn trùng. Nhiều lồi nằm trong Sách đỏ Việt Nam.
22
Một số loài cần được bảo vệ :
- Loài linh trưởng cỡ lớn thuộc họ Khỉ Cựu
thế giới.
Tại Việt Nam, là lồi đặc hữu q hiếm, có
tên trong "Sách Đỏ" của Việt Nam và thế giới;
cần được bảo vệ. Đây là một trong năm loài
linh trưởng đang bị đe dọa tuyệt chủng ở mức
tồn cầu.
Voọc quần đùi trắng/ voọc mơng trắng
(Trachypithecus delacouri)
23
- Là một trong bốn loài mèo lớn thuộc
chi Panthera sinh sống ở Châu Phi và
Châu Á. (Các loài mèo lớn khác là sư
tử, hổ và báo đốm Mỹ.) Chúng dài từ 1
đến gần 2 mét, cân nặng từ 30 đến 90 kg.
Loài Báo Hoa (Panthera pardus)
24
4/ Vị Trí:
Vườn quốc gia Cúc Phương là 1 trong 4 đại diện đầu tiên của Việt Nam ứng cử di sản thế
giới năm 1991 (cùng với vịnh Hạ Long, chùa Hương và Cố đô Hoa Lư). Hiện tại tỉnh Ninh
Bình vẫn tiếp tục hồn thiện hồ sơ để đề nghị UNESCO công nhận rừng Cúc Phương là di sản
thiên nhiên thế giới.
25