Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Năng lực cạnh tranh quốc gia và thực tế năng lực cạnh tranh quốc gia ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.11 KB, 46 trang )

Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam Nhóm 1
1.Lý luận về năng lực cạnh tranh quốc gia
1.1. Khái niệm:
C
C
ó ba cấp độ của năng lực cạnh tranh bao gồm:
ó ba cấp độ của năng lực cạnh tranh bao gồm:
-
-
Năng lực cạnh tranh quốc gia;
Năng lực cạnh tranh quốc gia;
-
-
Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp;
Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp;
-
-
Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ.
Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ.
Khái niệm năng lực cạnh tranh quốc gia đã được hình thành như là
Khái niệm năng lực cạnh tranh quốc gia đã được hình thành như là


một khái niệm phức hợp, dựa trên một chùm (cluster) các yếu tố khác
một khái niệm phức hợp, dựa trên một chùm (cluster) các yếu tố khác


nhau. Trong các yếu tố chưa xét đến một số yếu tố quan trọng như độ lớn
nhau. Trong các yếu tố chưa xét đến một số yếu tố quan trọng như độ lớn



của nền kinh tế; sức mua thực tế; mức độ ổn định chính tr
của nền kinh tế; sức mua thực tế; mức độ ổn định chính tr
ị-kinh tế, trật tự
ị-kinh tế, trật tự


an toàn xã hội; truyền thống lịch sử, văn hoá; tài nguyên thiên nhiên. Song,
an toàn xã hội; truyền thống lịch sử, văn hoá; tài nguyên thiên nhiên. Song,


những yếu tố này có hệ số tương quan thấp với tăng trưởng nên khó đưa
những yếu tố này có hệ số tương quan thấp với tăng trưởng nên khó đưa


vào mô hình.
vào mô hình.


Năng lực cạnh tranh quốc gia
Năng lực cạnh tranh quốc gia
là năng lực của một nền kinh tế đạt
là năng lực của một nền kinh tế đạt


được tăng trưởng bền vững, thu hút được đầu tư, bảo đảm ổn định kinh tế, xã
được tăng trưởng bền vững, thu hút được đầu tư, bảo đảm ổn định kinh tế, xã


hội, nâng cao đời sống của người dân.
hội, nâng cao đời sống của người dân.



1.2. Các tiêu chuẩn đánh giá năng lực cạnh tranh của quốc
gia
Hiện tại có 2 phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia được
áp dụng rộng rãi. Phương pháp thứ nhất do Diễn đàn kinh tế thế giới(WEF)
thiết lập trong bản báo cáo cạnh tranh toàn cầu. Phương pháp thứ 2 do viện
quốc tế về quản lý và phát triển (IMD) đưa ra trong cuốn niên giám cạnh tranh
Thế giới.
- 1 -
Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam Nhóm 1
Cơ sở phương pháp đánh giá được xác định bởi năng suất. GDP bình
quân đầu người được xem là thước đo chung nhất về năng suất quốc gia, có
quan hệ tới mức sống người dân và sự thịnh vượng của quốc gia. GDP bình
quân đầu người phụ thuộc vào mức vốn đầu tư đầu người và trình độ công
nghệ.
Theo WEF và IMD thì năng lực cạnh tranh quốc gia được xác định bởi
8 yếu tố:
1- Mức độ mở cửa của nền kinh tế, bao gồm hoạt động thương
mại và đầu tư.
2- Vai trò của chính phủ
3- Năng lực tài chính - tiền tệ
4- Kết cấu hạ tầng
5- Trình độ công nghệ
6- Trình độ quản lý doanh nghiệp
7- Lực lượng lao động
8- Thể chế kinh tế - chính trị
8 yếu tố tổng quát đó được xác định thông qua các chỉ tiêu:
1. Mức độ mở cửa hay mức độ hội nhập của nền kinh tế bao gồm
các chính sách về xuất nhập khẩu, thu hút FDI, các dịch vụ hỗ trợ giúp

xuất khẩu như tín dụng, bảo hiểm, khả năng chuyển đổi đồng tiền đối với
các giao dịch vãng lai. Chính sách tỷ giá linh hoạt phản ánh giá trị thực của
đồng nội tệ cũng được coi như là một yếu tố quan trọng của mức độ mở
cửa của nền kinh tế.
Một thước đo khác của mức độ mở cửa là tỷ lệ giá trị xuất khẩu có ý
nghĩa quan trọng để đánh giá mức độ mở cửa nền kinh tế.
2. Sự phát triển của thể chế kinh tế thị trường phải được gắn chặt với
sự phát triển của hệ thống tài chính tiền tệ, ngân hàng. Quy mô của hệ
- 2 -
Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam Nhóm 1
thống tài chính tiền tệ so với GDP, sự đa dạng của các loại hình dịch vụ tài
chính, tỷ lệ tiết kiệm và mức đầu tư cho nền kinh tế, tỷ lệ nợ khó đòi...là
những tiêu chí đánh giá năng lực tài chính.
3. Nhóm yếu tố về khoa học công nghệ cần xem xét đến trình độ
khoa học công nghệ so với các nước trên thế giới (bao nhiêu sản phẩm
được xếp loại tiên tiến trên thế giới). Ngoài ra, cần xem xét đến trình độ
phát triển của thị trường công nghệ, mức độ đầu tư cho hoạt động R&D,
quan hệ giữa các viện, đại học với các doanh nghiệp, số lượng bằng phát
minh sáng chế...Từ năm 2000, WEF đã nâng trọng số của khoa học lên gấp
3 lần so với trước đây.
4. Kết cấu hạ tầng được hiểu là năng lực và hiệu quả vận hành của
hệ thống đó, ví dụ hiệu quả của hệ thống giao thông đường thuỷ, đường
bộ, , hàng không, viễn thông, internet...Ngoài ra, một chỉ tiêu để đánh giá
mức độ phát triển của hệ thống hạ tầng cơ sở là khả năng thu hút vốn FDI
và thu hút vốn tư nhân đầu tư cho hệ thống đó.
5. Lao động được đánh giá qua 2 mặt số lượng và chất lượng của lao
động. Chất lượng phản ánh qua nhành nghề đào tạo, trình độ chuyên môn,
ngoại ngữ, khả năng thích ứng lao động trong môi trường đổi mới công
nghệ. Sức khoẻ, kỷ luật, chi phí tiền lương, bảo hiểm, chi phí đào tạo cũng
là những chỉ tiêu quan trọng để xem xét chất lượng của lực tượng lao động.

6. Quản lý doanh nghiệp được đo bằng số các doanh nghiệp đã xây
dựng được chiến lược kinh doanh (chiến lược mặt hàng, chiến lược chất
lượng sản phẩm, khoa học công nghệ, nguồn nhân lực, chiến lược về tài
chính và chiến lược tiêu thụ sản phẩm...). Trên cơ sở đó, doanh nghiệp cần
nghiên cứu khả năng của các đối thủ cạnh tranh khác, để điều chỉnh chiến
lược cho phù hợp với thực tế của thị trường, khả năng của doanh nghiệp.
- 3 -
Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam Nhóm 1
7. Vai trò của chính phủ thường được hiểu là mức độ can thiệp của
chính phủ vào hoạt động kinh doanh, như chính sách ưu đãi, ảnh hưởng
của các nhóm lợi ích đối với hoạt động của chính phủ, sự công khai minh
bạch về tài chính, tình trạng tham nhũng, mức độ quan liêu của công chức,
bộ máy của chính phủ, chính sách thuế và các biện pháp chống thất thu
thuế, lậu thuế của chính phủ. Đánh giá năng lực của chính phủ cần quan
tâm tới tỷ lệ tiết kiệm của ngân sách và bội chi ngân sách hàng năm.
8. Thể chế kinh tế chính trị được đánh giá thông qua mức độ phù
hợp của pháp luật đối với cơ chế thị trường, hệ thống luật pháp và sự thực
thi luật pháp. Trong kinh tế thị trường thì luật pháp chống kinh doanh độc
quyền, tạo môi trường cạnh tranh công bằng được đề cao. Ngoài ra, sự
khách quan, hiệu lực của các cơ quan bảo vệ pháp luật đối với các hợp
đồng kinh tế, vai trò của trọng tài tài chính cũng được xem xét.
Trong đánh giá những năm trước, chỉ tiêu cạnh tranh được phân theo
8 nhóm chỉ tiêu như trên với hơn 500 tiêu chí khác nhau. Gần đây (từ năm
2000), người ta nhóm lại thành 3 nhóm chỉ tiêu chính về môi trường kinh
tế vĩ mô, về khoa học công nghệ và về thể chế kinh tế; Mỗi nhóm trong ba
tiêu chí trên có trọng số như nhau. Các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô được tham
khảo và tính toán từ kho dữ liệu của Ngân hàng Thế giới, Quĩ Tiền tệ quốc
tế và các tổ chức, hiệp hội quốc tế khác. Phần quan trọng còn lại là kết quả
phỏng vấn các doanh nghiệp có qui mô toàn cầu về những tiêu chí khó
định lượng hóa bằng mô hình toán học ; và các chỉ tiêu này được tường

minh cụ thể theo các tiêu chí khác nhau thông qua cả các báo cáo thống kê
và phỏng vấn theo bảng hỏi đối với các doanh nghiệp.
Các chỉ tiêu nêu trên ko xét đến quy mô của nền kinh tế , sức mua
của thị trường trong nước. Vì vậy có 1 số nền kinh tế như Singapo, Phần
Lan được xếp thứ hạng rất cao trong bảng năng lực cạnh tranh, ngược lại
- 4 -
Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam Nhóm 1
Nhật Bản là nền kinh tế thế giới lại có thứ bậc thấp hơn. Việc tham khảo
bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh quốc gia theo các phương pháp của
WEF &IDM là cần thiết nhưng không nên tuyệt đối hoá mà cần có 1 số chỉ
tiêu đánh giá bổ sung. Nhiều nhà kinh tế cho rằng ổn định kinh tế vĩ mô
cũng là 1 chỉ tiêu quan trọng để đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia.
Hai phương pháp tiếp cận trên thường được các nhà hoạch định
chính sách quan tâm vì có tính chất khái quát cao, dễ hiểu và cụ thể, tạo sự
liên kết chặt chẽ giữa các môi trường kinh tế chung và hoạt động của các
doanh nghiệp. Đặc biệt cạnh tranh, tự do hoá, ổn định kinh tế là những yếu
tố được nhấn mạnh trong các lý luận cạnh tranh thuộc trường phái tân cổ
điển. Các mô hình tăng trưởng nội sinh xuất hiện cuối thập kỷ 80 coi các
nhân tố vốn, con người, hoạt động R&D, phổ biến công nghệ như những
yếu tố tạo ra tăng trưởng. Nó cho phép ta so sánh mức độ phát triển kinh tế
của các quốc gia, các khu vức trên thế giới; từ đó đưa ra các cảnh báo về
nguy cơ tụt hậu, những yếu kém trên con đường phát triển và tìm cách
khắc phục. Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế nếu chỉ dựa vào năng lực cạnh
tranh vẫn còn hạn chế, vì tăng trưởng chỉ là điều kiện cần, ko phải điều
kiện đủ cho phát triển bền vững. Như tăng trưởng cần xét xem cả mặt
lượng của quá trình tăng trưởng có phục vụ cho mục tiêu phát triển con
người ko, có tàn phá môi trường, củng cố dân chủ ko...Hơn ½ số chỉ tiêu
kinh tế mà các phương pháp nêu ra điều tran bằng phỏng vấn. Do đó, đánh
giá của WEF& IDM là chủ quan.
2.Thực tiễn ở Việt Nam

Theo các đánh giá của WEF :
Từ 2003, Việt Nam được đưa vào danh sách các nền kinh tế có khả
năng cạnh tranh, thứ hạng cạnh tranh toàn cầu GCI còn khiêm tốn.
- 5 -
Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam Nhóm 1
Tính đến 2003,tiêu chí kinh tế vĩ mô đạt khá:đứng thứ 38 so với 80
nước so sánh(nhóm 2) .
nhóm thứ 5 (nhóm cuối) về khoa học công nghệ (đứng thứ 68/80)
nhóm thứ 4 (nhóm gần cuối) về thể chế công (đứng thứ 62/80)
Chỉ số năng lực cạnh tranh tăng trưởng (Growth Competitiveness Index
- GCI) của VN - tức năng lực cạnh tranh của nền kinh tế quốc dân ở tầm vĩ
mô - bị xếp 77/104 nền kinh tế (so với 60/102 nền kinh tế trong năm 2003);
năng lực cạnh tranh kinh doanh (Business Competitiveness Index - BCI), tức
năng lực cạnh tranh ở tầm kinh doanh doanh nghiệp, xếp 79/103 nước (so với
50/95 nền kinh tế trong năm 2003). Đây là mức tụt hạng mạnh nhất trong tất
cả các nền kinh tế được xếp hạng so với năm 2003, mức giảm sút 15 bậc về
GCI (năm 2003 so với nước xếp cuối VN hơn 42 bậc, năm 2004 so với nước
xếp cuối chỉ còn cách 27 bậc) và 21 bậc về BCI (năm 2003 cách nước xếp
cuối 45 bậc, năm 2004 cách nước xếp cuối 24 bậc), tụt hơn nhiều so với các
nền kinh tế khác trong khu vực như Thái Lan (bị tụt hai bậc) hay Hàn Quốc
(giảm 11 bậc).
Xem xét kỹ vào những tiêu chí của WEF về chỉ tiêu năng lực cạnh
tranh tăng trưởng (GCI) của VN ta thấy kết quả ba nhóm như sau:
Những tiêu chí chi tiết được đánh giá có lợi thế về năng lực cạnh tranh
tăng trưởng là:
Chỉ số xếp hạng năng lực cạnh tranh tăng trưởng: 77/104
Chỉ số xếp hạng môi trường kinh tế vĩ mô 58
Chỉ số ổn định kinh tế vĩ mô 23
Chỉ số về mức độ chi tiêu lãng phí của chính phủ 68
Chỉ số về tín nhiệm tài chính của đất nước 68

Chỉ số xếp hạng về các thể chế công
82
Chỉ số về thi hành luật pháp và hợp đồng 55
Chỉ số về tham nhũng 97
Chỉ số xếp hạng về công nghệ
92
Chỉ số về sáng tạo công nghệ 79
Chỉ số về công nghệ thông tin 86
Chỉ số về chuyển giao công nghệ 66
- 6 -
Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam Nhóm 1
Như vậy, ta thấy ổn định kinh tế vĩ mô được xếp hạng rất cao trong khi
các tiêu chí khác bị xếp rất thấp đã làm giảm xếp hạng nghiêm trọng.
Những tiêu chí chi tiết được đánh giá có lợi thế về năng lực cạnh tranh
tăng trưởng là:
Chỉ số năng lực cạnh tranh tăng trưởng (*)
Môi trường kinh tế vĩ mô
Hệ số tiết kiệm quốc gia năm 2003 14
Chênh lệch lãi suất ngân hàng 2003 15
Kỳ vọng có thể xảy ra suy thoái 34
Tỉ giá hối đoái thực 2003 38
Bội thu/chi ngân sách 2003 39
Tiếp cận tín dụng 41
Công nghệ
Kết quả khuyến khích công nghệ thông tin của
chính phủ
28
Ưu tiên của chính phủ về công nghệ thông tin 33
Khả năng tiếp thu công nghệ thông tin ở tầm doanh
nghiệp

38
(
*) xếp hạng trên 104 nền kinh tế
Những tiêu chí được đánh giá là kém lợi thế trong năng lực cạnh tranh
tăng trưởng là:
Chỉ số năng lực cạnh tranh tăng trưởng (*)
- 7 -
Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam Nhóm 1
Môi trường kinh tế vĩ mô
Chỉ số về tín nhiệm tài chính của đất nước 2004 68
Mức độ lãng phí trong chi tiêu của chính phủ 68
Lạm phát 2003 52
Các thể chế công
Chi tiền ngoài pháp luật trong xuất, nhập khẩu 100
Chi tiền ngoài pháp luật trong thu thuế 97
Chi tiền ngoài pháp luật trong sử dụng các dịch vụ công 91
Luật tài sản 66
Tội phạm có tổ chức 61
Tính độc lập của tư pháp 59
Thiên vị trong quyết định của quan chức chính phủ 55
Công nghệ
Mức độ sử dụng bằng sáng chế công nghệ nước ngoài 99
Thuê bao Internet 2003 99
Chất lượng cạnh tranh trong dịch vụ cung cấp Internet (ISP) 96
Luật pháp liên quan đến CNTT 94
Sử dụng điện thoại di động 2003 89
Sử dụng máy tính cá nhân 2003 84
Hợp tác giữa trường đại học và nghiên cứu công nghiệp 82
Mức độ sẵn sàng về công nghệ 81
Tỉ lệ học sinh trung học phổ thông 81

Đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ 79
Sử dụng bằng phát minh (patent) 2003 79
Sử dụng bằng phát minh 2003 79
Điện thoại hữu tuyến 2003 79
Chi tiêu doanh nghiệp về nghiên cứu triển khai 71
Người sử dụng Internet 2003 69
Trường học tiếp cận với Internet 55
(*) xếp hạng trên 104 nền kinh tế
Về chỉ tiêu năng lực cạnh tranh kinh doanh (BCI) 2003 của Việt
Nam
WEF đã mô tả những nhân tố cản trở nhất để kinh doanh ở VN là: tham
nhũng, bộ máy hành chính kém hiệu quả; kết cấu hạ tầng chưa thích hợp, lực
lượng lao động chưa được đào tạo tương xứng, qui định về thuế, khả năng tiếp
cận các nguồn tài chính... Đồng thời các lợi thế về ổn định chính trị, an toàn
về xã hội mà không doanh nghiệp nào có bất cứ sự than phiền.
- 8 -
Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam Nhóm 1
Trong số những chỉ tiêu được xếp hạng trung bình là: cản trở hành
chính cho khởi nghiệp: 35/93, hợp tác giữa người lao động và người sử dụng
lao động 33/93, mua sắm chính phủ về các sản phẩm công nghệ tiên tiến
32/93 thì các tiêu chí đánh giá năng lực tiếp thị (marketing) của doanh nghiệp
85/93, kiểm soát phân phối của các doanh nghiệp quốc tế 87/93.
Đặc biệt xếp hạng về chi tiêu ngoài pháp luật khi đi vay tín dụng
102/104, mức độ vận dụng tiêu chuẩn kế toán và kiểm toán 100/104, chi tiêu
ngoài pháp luật trong ký hợp đồng có chi tiêu ngân sách 99/104, mức độ cởi
mở của hệ thống hải quan 96/104, mức độ sáng tỏ và ổn định của qui định
pháp luật 91/104...
Theo cách tính của Tổ chức Thương mại và Phát triển Liên hợp quốc
(UNCTAD), dòng vốn FDI vào Việt Nam là 1,61 tỉ USD năm 2004 và 2,02 tỉ
USD năm 2005.

10 nước thu hút FDI cao nhất châu Á trong hai năm 2004 và 2005. Đơn vị tính là tỉ USD (nguồn:
UNCTAD)

Thứ nhất, tuy dòng vốn FDI vào Việt Nam đã tăng 25,5% từ năm 2004
sang năm 2005, tốc độ tăng trưởng này thấp hơn của toàn khu vực Đông Nam
Á (tăng 28,8% từ 19,9 tỉ lên 25,7 tỉ USD), cũng thấp hơn mức tăng trưởng của
toàn thế giới (tăng 28,9% từ 710,6 tỉ lên 916,3 tỉ USD).
Thứ hai, trong năm 2005 dòng vốn FDI Việt Nam thu hút được chỉ
chiếm 7,9% tổng vốn FDI chảy vào các nước Đông Nam Á, chỉ chiếm 0,6%
tổng vốn FDI chảy vào các nước đang phát triển, và chỉ bằng 0,22% tổng vốn
FDI toàn cầu trong năm 2005.
- 9 -
Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam Nhóm 1
Thứ ba, xét về tổng lượng vốn FDI tính đến hết năm 2005, Việt Nam
chỉ chiếm 8,3% tổng vốn đã thu hút được của Đông Nam Á, 1,13% tổng
lượng vốn đã chảy vào các nước đang phát triển, và bằng 0,3% tổng lượng
vốn FDI đã đầu tư trên toàn thế giới.
Thứ tư, điểm tiến bộ là Việt Nam đã lọt vào danh sách top 50 nước có
các hiệp định đầu tư song phương (đã ký 48 hiệp định) và hiệp định tránh
đánh thuế hai lần (đã ký 45 hiệp định). Trong danh sách này, Trung Quốc đã
ký 117 hiệp định đầu tư song phương và 95 hiệp định tránh đánh thuế hai lần
với các nước khác.
Thứ năm, khi xếp hạng 141 nền kinh tế về hiệu quả đầu tư của vốn FDI
(trên cơ sở lấy số liệu của 3 năm liên tiếp), thứ hạng của Việt Nam tuy khá
cao nhưng đang tụt dần: hạng 46 (năm 2003), hạng 52 (năm 2004) và hạng 53
(năm 2005).

Về tiêu chí này, một số nền kinh tế quanh Việt Nam có thứ hạng rất cao
như Singapore (hạng 6, 7, và 5 trong ba năm liên tiếp), Hồng Kông (hạng 8, 6,
và 3 trong các năm từ 2003 đến 2005)

Thứ sáu, cũng theo xếp hạng của Liên hợp quốc, triển vọng thu hút vốn
FDI của Việt Nam đang tụt hạng dần qua các năm: hạng 66 trong năm 2002,
hạng 68 trong năm 2003, và hạng 74 trong năm 2004 (UNCTAD chưa xếp
hạng cho năm 2005).
Trong vài tháng qua, đã có những thông tin về sự tụt hạng của Việt
Nam trong năng lực cạnh tranh (đánh giá của Diễn đàn Kinh tế Thế giới),
trong môi trường kinh doanh (đánh giá của Ngân hàng Thế giới).

Trong bản Báo cáo Đầu tư Thế giới 2006 của Liên Hợp Quốc, trong đó
Việt Nam vẫn nằm trong trong top 10 châu Á về thu hút vốn FDI. Tuy nhiên,
một số chỉ tiêu cho thấy thứ hạng của Việt Nam trên thế giới đang giảm dần.
Bảng thay đổi thứ hạng qua các chỉ số năng lực cạnh tranh
chung
- 10 -
Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam Nhóm 1
H
ạng năm
2006
H
ạng năm
2005
T
ăng
(+)/giảm
(-) hạng
H
ạng
Đi
ểm
H

ạng
Đi
ểm
H
ạng
Đi
ểm
Chỉ số năng lực cạnh tranh
tổng hợp
77
3.
89
74
3.
91
-3
-0.
02
Thể chế
74
3.
62
63
3.
66
-1
1
-0.
04
Hạ tầng

83
2.
79
85
2.
69
2
0.
10
Kinh tế vĩ mô
53
4.
63
44
4.
69
-9
-0.
06
Y tế và giáo dục cơ bản
56
6.
43
54
6.
69
-2
-0.
26
Đào tạo và giáo dục bậc cao

90
3.
39
88
3.
32
-2
0.
07
Hiệu quả thị trường
73
4.
10
56
4.
12
-1
7
-0.
02
Sự sẵn sàng về kỹ thuật
85
2.
85
81
2.
74
-4
0.
11

Trình độ kinh doanh
86
3.
55
88
3.
55
2
0.
00
Đổi mới và sáng tạo
75
3.
10
57
3.
18
-1
8
-0.
08
Các chỉ số có thứ hạng giảm nhiều nhất là chuyển giao công nghệ (giảm
33 hạng), đánh giá tín nhiệm quốc gia (giảm 23 hạng), sự lãng phí của khu
vực nhà nước (giảm 18 hạng) và ổn định kinh tế vĩ mô (giảm 8 hạng).
Xét về điểm xếp hạng có thể thấy, ngoại trừ chỉ số lãng phí của khu vực
nhà nước có điểm xếp hạng giảm mạnh (giảm 0,33 điểm), các chỉ số khác có
- 11 -
Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam Nhóm 1
điểm xếp hạng đều tăng hoặc không thay đổi đáng kể. Đáng lưu ý là chỉ số
chống tham nhũng có điểm xếp hạng tăng cao nhất, 0,25 điểm. Hơn nữa, chỉ

số chuyển giao công nghệ và đánh giá tín nhiệm quốc gia thuộc nhóm có thứ
hạng giảm mạnh nhưng điểm số xếp hạng lại tăng đáng kể.
Việt Nam đã có sự tiến bộ đáng kể trong nhiều lĩnh vực có ảnh hưởng
lớn tới tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là chống tham nhũng. Tuy nhiên, những
tiến bộ đó vẫn chưa theo kịp được với những diễn biến của nhiều quốc gia.
Hơn nữa, mặc dù chống tham nhũng dường như bắt đầu được cộng đồng đánh
giá cao, nhưng lãng phí trong khu vực nhà nước vẫn là vấn đề nổi cộm và việc
chống lãng phí chưa thực sự tạo được niềm tin trong cộng đồng.
Bảng thay đổi thứ hạng qua các chỉ số năng lực cạnh tranh tăng trưởng
H
ạng năm
2006
H
ạng năm
2005
T
ăng
(+)/giảm (-)
hạng
H
ạng
Đ
iểm
H
ạng
Đ
iểm
H
ạng
Đ

iểm
Chỉ số năng lực cạnh tranh tăng
trưởng
8
6
3.
44
8
1
3.
37
-
5
0.
07
Chỉ số công nghệ 9
6
2.
86
9
2
2.
72
-4
0.
14
Chỉ số đổi mới 9
4
1.
86

8
8
1.
87
-6
-0
.01
Chỉ số công nghệ thông tin 8
4
2.
19
8
6
2.
04
2
0.
15
Chỉ số chuyển giao công nghệ 1
02
4.
08
6
9
3.
92
-3
3
0.
16

Chỉ số thể chế công 1
03
3.
58
9
7
3.
43
-6
0.
15
Chỉ số pháp luật và hợp đồng 6
8
3.
74
6
4
3.
71
-4
0.
03
- 12 -
Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam Nhóm 1
Chỉ số tham nhũng 1
16
3.
41
1
11

3.
16
-5
0.
25
Chỉ số môi trường vĩ mô 6
8
3.
88
6
0
3.
96
-8
-0
.08
Chỉ số ổn định kinh tế vĩ mô 4
5
4.
75
3
4
4.
80
-1
1
-0
.05
Chỉ số đánh giá tín nhiệm 7
5

3.
34
5
2
3.
24
-2
3
0.
10
Chỉ số đánh giá sự lãng phí của
khu vực nhà nước
9
1
2.
68
7
3
3.
01
-1
8
-0
.33
Nguồn: Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Toàn cầu 2006- 2007, Diễn đàn Kinh tế thế giới
Phân tích nêu trên cho thấy dường như có hai bức tranh đối lập: đó
là Việt Nam có nhiều nỗ lực trong cải thiện các yếu tố tác động tới tăng
trưởng kinh tế, nhưng chưa nhiều trong việc cải thiện các yếu tố tác động
tới năng lực cạnh tranh quốc gia. Các kết quả đánh giá trên dường như thể
hiện vấn đề đang gây lo ngại hiện nay là chất lượng tăng trưởng. Chất

lượng tăng trưởng thấp càng trở nên bức xúc khi Việt Nam hội nhập ngày
càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.
Tháng 10/2007, Tập đoàn tư vấn AT Kearney và tạp chí Chính sách đối
ngoại đã công bố bảng xếp hạng “Chỉ số toàn cầu hóa”, là một trong những
bảng xếp hạng tổng hợp nhất và uy tín nhất để đánh giá về mức độ tham gia
quá trình toàn cầu hóa của mỗi quốc gia. Đây là lần đầu tiên VN có tên trong
danh sách xếp hạng, với vị trí 48/72 quốc gia và vùng lãnh thổ. 72 quốc gia và
vùng lãnh thổ có mặt trong danh sách năm nay chiếm tới 88% dân số thế giới
và 97% tổng thu nhập thế giới.
Việc xếp hạng dựa trên khảo sát bốn nhóm tiêu chí: hội nhập kinh tế
(thương mại và vốn), giao lưu con người (lao động, du lịch, kiều hối, điện
thoại quốc tế...), kết nối công nghệ (số người dùng Internet, số trang chủ
Interner, số máy chủ Internet), và tham gia vào chính trị thế giới (tham gia
các tổ chức quốc tế, các hiệp định quốc tế, đóng góp cho việc giữ gìn hòa bình
của Liên hợp quốc, và dòng vốn trao đối giữa các chính phủ).
- 13 -
Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam Nhóm 1
Vị trí của Việt Nam
Tuy Việt Nam mới chỉ đứng hạng
48/72, nhưng một điểm đáng lưu ý là bảng
xếp hạng năm 2007 chủ yếu dựa trên số liệu
của năm 2005.
Với những bước nhảy vọt của Việt
Nam trong hai năm 2006 và 2007, bao gồm
việc gia nhập WTO, sự tăng đột biến về vốn
nước ngoài, cũng như mới đây nhất là trở
thành ủy viên không thường trực của Hội
đồng Bảo an Liên hợp quốc, hoàn toàn có cơ
sở để dự báo Việt Nam sẽ chiếm vị trí cao
hơn trong bảng xếp hạng năm tới.

Một điểm đang lưu ý khác là bảng xếp
hạng dựa trên những con số tỉ lệ, thay vì con
số tuyệt đối. Có lẽ vì thế mà những nền kinh
tế lớn sẽ vất vả hơn nếu muốn giành vị trí
cao. Cụ thể là vị trí xếp hạng của Nga và
Trung Quốc còn thấp hơn cả Việt Nam!
Trong số 72 quốc gia và vùng lãnh
thổ, Việt Nam có các mặt được xếp hạng
như thương mại (hạng 10), kiều hối (hạng
15), tăng trưởng kinh tế (hạng 19).
Các yếu tố còn xếp hạn thấp của Việt
Nam gồm dịch vụ Internet (hạng 66 và 71),
và hạng 69 về tiêu chí “đóng góp cho việc
giữ gìn hòa bình của Liên hợp quốc”. (Điều
này cũng cho thấy không phải tiêu chí nào
cũng phải là mục tiêu giành vị trí cao của
mỗi quốc gia).
Các nước láng giềng của chúng ta
Một điểm đáng tự hào của Đông Á là
trong năm nay, ngoài việc Singapore tiếp
- 14 -
Ví trí tương đối của Việt
Nam (trong tổng số 72 quốc gia
và vùng lãnh thổ)
Bốn nhóm tiêu chí
chính:
- Hội nhập kinh tế: 19
- Dòng nhân lực: 50
- Kết nối công nghệ: 52
- Tham gia chính trị thế

giới: 57
Các tiêu chí cụ thể:
- Thương mại: 10
- FDI: 33
- Điện thoại: 63
- Du lịch: 64
- Kiều hối: 15
- Người dùng Internet:
46
- Địa chỉ Internet: 71
- Máy chủ Internet: 66
- Tham gia tổ chức quốc
tế: 56
- Đóng góp cho việc giữ
gìn
hòa bình của Liên hợp
quốc: 69
- Tham gia các hiệp định:
40
- Dòng vốn chính phủ:
41
Tổng hợp: 48
(Nguồn: AT Kearney)
Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam Nhóm 1
tục giữ vững vị trí đứng đầu trong bảng xếp hạng, thì Hongkong đã chiếm vị
trí thứ hai do Thụy Sĩ giữ trong năm 2006.
Malaysia tuy xếp hạng 23/72, Philippines ở hạng 38, Thái Lan vị trí 53,
Indonesia ở vị trí 69/72.
Xét trên cả ba cấp độ: quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm, năng lực
cạnh tranh của chúng ta đều yếu kém và tụt hậu.

Về năng lực cạnh trang quốc gia năm 2006, Việt Nam được WEF xếp
hạng 77/125 quốc gia, tụt 3 bậc so với năm 2005.
Xét theo từng tiêu chí, tình hình cụ thể như sau: thể chế kinh tế xếp thứ
74; cơ sở hạ tầng xếp thứ 83; kinh tế vĩ mô xếp thứ 53; hệ thống giáo dục và y
tế phổ thông xếp thứ 56; giáo dục đại học xếp thứ 90; hiệu quả của cơ chế thị
trường xếp thứ 73; mức độ sẵn sàng về công nghệ xếp thứ 85; mức độ hài
lòng doanh nghiệp xếp thứ 86 và mức độ sáng tạo xếp thứ 75.
So sánh năng lực cạnh tranh của Việt Nam với một số nước trong khối
ASEAN mà WEF có xếp hạng cho thấy: Singapore xếp thứ 23; Malaysia xếp
thứ 26; Thái Lan xếp thứ 35; Indonesia xếp thứ 50; Philippines xếp thứ 71;
Campuchia xếp thứ 103.
Như vậy Singapore giữ vị trí dẫn đầu, Việt Nam chỉ xếp trên
Campuchia. Còn đối với các nước Lào, Brunei, Myanmar. WEF không xếp
hạng về năng lực cạnh tranh.
Đánh giá về mức độ thuận lợi của môi trường kinh doanh năm 2006,
Ngân hàng thế giới (WB) và Công ty Tài chính Quốc tế (IFC) xếp Việt Nam
thứ 104 trên 175 nền kinh tế được đánh giá, tụt thêm 6 bậc so với năm 2005.
So sánh môi trường kinh doanh của Việt Nam với 23 nền kinh tế khu
vực châu Á- Thái Bình Dương, WB và IFC xếp hạng như sau: Singapore xếp
thứ 1/23; Thái Lan xếp thứ 3/23; Malaysia xếp thứ 4/23. Việt Nam tụt lại rất
xa, xếp thứ 17/23.
Đánh giá về môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp cho thấy: để
thành lập một doanh nghiệp ở Việt Nam tính bình quân phải hoàn tất 11 thủ
tục với thời gian hơn 50 ngày. ở Trung Quốc là 13 thủ tục, mất 35 ngày; ở
Thái Lan là 8 thủ tục, mất 33 ngày; của OECD là 6,2 thủ tục, mất 16,6 ngày; ở
Australia là 3 thủ tục, mất 2 ngày.
- 15 -
Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam Nhóm 1
Chi phí để thành lập doanh nghiệp trong năm 2006 tại Việt Nam mất
khoảng 276 USD (ở Trung Quốc mất 162 USD; ở Thái Lan mất 160 USD).

Trong đó đăng ký kinh doanh mất 15 ngày, tốn 12,54 USD; đăng ký mã số
thuế mất 15 ngày, tốn 188 USD; mua hoá đơn VAT từ cơ quan thuế hoặc tự in
mất 15 ngày, tốn 0,88 USD khắc dấu mất 14 ngày; thành lập công đoàn mất
15 ngày...
Nước ta đã chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
và trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại lớn nhất hành tinh
này. Chúng ta sẽ phải chịu sức ép cạnh tranh mạnh hơn ở cả cấp độ quốc gia,
doanh nghiệp và sản phẩm, ở cả thị trường trong nước và quốc tế, trước hết là
ngay ở thị trường trong nước.
Bởi vậy, hệ thống các tiêu chí về năng lực cạnh tranh như: quản lý kinh
tế vĩ mô, cơ chế chính sách, hệ thống pháp luật, cơ sở hạ tầng giao thông,
năng lượng, thông tin và nguồn nhân lực... nếu không kịp thời được hoàn
thiện thì tất yếu sẽ gây khó khăn, trở ngại rất lớn cho các nhà đầu tư trong
nước và quốc tế.
Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lại công bố báo cáo thường niên
về khả năng cạnh tranh toàn cầu của các quốc gia. 2007, vị trí xếp hạng
của Việt Nam là 68 trong danh sách 131 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Các trụ cột cho khả năng cạnh tranh toàn cầu
của Việt Nam
Chỉ tiêu
Xếp
hạng
Nhóm các yêu cầu căn bản 77
1. Tổ chức các thể chế 70
2. Cơ sở hạ tầng 89
3. Ổn định kinh tế vĩ mô 51
4. Giáo dục cơ bản và y tế 88
Nhóm các yếu tố nâng cao
hiệu quả
71

5. Giáo dục đại học và đào tạo 93
6. Hiệu quả của thị trường
hàng hóa
72
7. Hiệu quả của thị trường lao
động
45
8. Trình độ của thị trường tài
chính
93
9. Mức độ sẵn sàng về công
nghệ
86
10. Qui mô thị trường 32
- 16 -
Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam Nhóm 1
Nhóm các yếu tố sáng tạo và
trình độ
76
11. Trình độ kinh doanh 83
12. Sáng tạo 64
Trong số những tiêu chí được xếp hạng cao của Việt Nam, có thể kể 5
tiêu chí cao nhất: sự tham gia của lao động nữ (hạng 8), sự phát triển các cụm
nhóm trong kinh doanh (hạng 16), thị trường cho hàng nước ngoài (hạng 26),
tỉ lệ tiết kiệm (hạng 21), quan hệ tiền lương và năng suất (hạng 31).
Nhìn chung, có ba trụ cột được đánh giá là “cao hơn bình quân cả
nước” để kéo vị trí tổng thể của Việt Nam lên. Đó là qui mô thị trường (hạng
32), hiệu quả của thị trường lao động (hạng 45), và ổn định kinh tế vĩ mô
(hạng 51).
Có đến 17 tiêu chí của Việt Nam được xếp hạng “trên 100” trong số

131 quốc gia và vùng lãnh thổ. Năm yếu tố có điểm thấp nhất là: mức thuế
nhập khẩu (hạng 117), sự bảo vệ nhà đầu tư (hạng 121), bản chất của lợi thế
cạnh tranh (hạng 126), sự kiểm soát về phân phối quốc tế (hạng 115), chất
lượng các trường dạy quản trị (hạng 120),
Đặc biệt, trong năm 2007 tổ chức WEF đã khảo sát ý kiến về 14 tiêu chí
thường bị coi là “tiêu cực”. Những người được hỏi ý kiến sẽ chọn ra 5 tiêu chí
“tệ nhất” đối với quốc gia được chọn.
Kết quả cho thấy, đối với Việt Nam, bốn yêu tố bị coi là “có vấn đề
nhất” gồm: tham nhũng, cơ sở hạ tầng yếu kém, thiếu lao động có tay nghề, và
sự kém hiệu quả của các cơ quan quản lý nhà nước.
Bốn tiêu chí bị đánh giá thấp kế tiếp là: khả năng tiếp cận nguồn tài
chính, tinh thần làm việc của công nhân trong nước, chính sách không ổn
định, và các qui định về thuế.
Tuy nhiên, có bốn tiêu chí bị coi là tiêu cực trên thế giới, nhưng được
nhìn nhận “ít có vấn đề” ở Việt Nam, đó là: trộm cắp và tội phạm, bất ổn định
chính trị, chính sách quản lý ngoại hối, chính sách hạn chế lao động.
Trong số 14 vị trí đứng đầu năm nay, Mỹ vẫn giữ vị trí đứng đầu nhờ
những chỉ số rất cao về giáo dục, công nghệ, và hệ thống quản lý. Liên tiếp 5
vị trí từ số 2 đến số 6 rơi vào tay châu Âu (lần lượt là Thụy Sĩ, Đan Mạch,
- 17 -
Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam Nhóm 1
Thụy Điển, Đức, và Phần Lan). Đông Á tự hào chiếm 5 vị trí (theo thứ tự là
Singapore, Nhật, Hàn Quốc, Hongkong, và Đài Loan).
Tuy nhiên, với Việt Nam, có lẽ sẽ dễ đánh giá kết quả hơn nếu chúng ta
so sánh vị trí của mình với các láng giềng.
Trong số các láng giềng, so sánh chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu
năm nay so với năm 2006, nhóm các nước tăng hạng gồm có Singapore (tăng
từ hạng 8 lên hạng 7), Trung Quốc nhích nhẹ từ hạng 35 lên 34, Philippines
nhảy 4 bậc từ 75 lên 71.
Thái Lan đứng nguyên hạng 28, mặc dù các yếu tố chính trị xấu đi

nhưng kinh tế vĩ mô không bị mất ổn định. Giáo dục đại học của Thái Lan
được xếp hạng 44 (so với hạng 93 của Việt Nam).
Indonesia cũng giữ nguyên hạng 54, nhưng nếu loại trừ những tên mới
ra khỏi danh sách thì nước này đứng vị trí 51, nghĩa là tăng ba bậc.
Campuchia ở vị trí khá lý thú: nếu chỉ xét riêng những nước đã có mặt
từ năm 2006 thì Campuchia tăng từ hạng 106 lên 101. Nhưng do danh sách có
bổ sung thêm một số nước, mà những nước này lại “chen ngang” vào vị trí
cao hơn, nên Campuchia tụt hạng xuống 110.
Malaysia là nước có vị trí sáng giá thứ nhì trong khu vực, với điểm xếp
hạng rất đồng đều cho mọi mặt. Nhưng nước này đã tụt từ hạng 19 xuống 21,
do bị Hàn Quốc và Bỉ qua mặt.
Như vậy, trong khu vực, ngoài Malaysia thì chỉ còn Việt Nam là tụt
hạng rõ rệt nhất.
Theo báo cáo Môi trường kinh doanh năm 2008 (WB)
Trong khu vực Đông Nam Á, với vị trí thứ 91, Việt Nam chỉ
đứng sau Thái Lan (xếp hạng 15) và Malaysia (xếp hạng 24), các vị
trí tiếp theo thuộc về: Indonesia (xếp hạng 123), Philippines (xếp hạng 133),
Campuchia (xếp hạng 145), Lào (xếp hạng 164) và Timor-Lester
(168).Singapore 2 năm liên tiếp dẫn đầu 178 nền kinh tế về mức độ thuận lợi
trong kinh doanh.Việt Nam vẫn xếp hạng thấp trong 3 lĩnh vực: Bảo vệ nhà
đầu tư (xếp thứ 165), giải thể doanh nghiệp (thứ 121) và đóng thuế (thứ 128).
Việt Nam nằm trong số những quốc gia bảo vệ nhà đầu tư kém nhất
trước sự lạm dụng tài sản doanh nghiệp của giám đốc hay thành viên HĐQT.
- 18 -

×