Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Đề cương Phong cách học tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.93 MB, 29 trang )

Đề cương ôn tập Phong cách học
tiếng Việt

Phần 1: Dẫn luận về Phong cách học
I.

Khái niệm và bản chất

1. Phong cách và Phong cách học
1.1.
1
1

Phong cách
Trong nghiên cứu văn học: Chỉ đặc điểm riêng trong sáng tác của nhà văn/ nhà thơ.
Trong ngôn ngữ học: Chỉ đặc trưng của sự lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp. Trong
đó:





1.2.
-

PC ngôn ngữ: Đặc trưng của các phương tiện ngôn ngữ.
PC lời nói: Đặc trưng của sản phẩm lời nói thể hiện qua việc sử dụng ngơn ngữ của lời
nói.
Phong cách học
Là khoa học nghiên cứu về đặc trưng của hệ thống những phương tiện ngôn từ và giá trị của các
kiểu lựa chọn kết hợp trong các hoàn cảnh giao tiếp nhất định.



2. Ngữ cảnh tu từ
-

Là MQH tuyến tính của một yếu tố ngơn ngữ trong ngữ đoạn và tồn bộ những MQH ngồi
ngơn ngữ chi phối sự lựa chọn kết hợp. Gồm:
• Ngữ cảnh rộng: Các nhân tố ngồi ngơn ngữ mà nó chi phối đến sự lựa chọn kết hợp. Cụ
thể là: hồn cảnh XH, mơi trường văn hố, mơi trường ngơn ngữ văn học, cá tính của
nhà văn.
• Ngữ cảnh hẹp: QH tương tác của các yếu tố trên ngữ đoạn như từ, ngữ nằm trước và
sau giúp làm rõ nghĩa từ ngữ trước đó.

3. Chuẩn mực
-

Là cái đúng, có tính chất chung, tính chất bình thường được mọi người trong một cộng đồng
thừa nhận. Gồm:
• Chuẩn mực ngơn ngữ: Là tồn bộ những phương tiện, quy tắc mang tính đúng đắn, lí
tưởng được thừa nhận tại một thời điểm nhất định. Chuẩn ngôn ngữ tồn tại ở mọi cấp
độ ngữ âm, từ vựng, cú pháp. Chuẩn ngơn ngữ chính là chuẩn của hệ thống ngơn ngữ
tồn dân, mang tính cộng đồng & lịch sử.
• Chuẩn mực trong ngôn ngữ nghệ thuật: Là sự kết tinh của việc tổ chức các yếu tố ngôn
ngữ một cách có hiệu lực nhất, mới mẻ & độc đáo nhất nhằm thực hiện mục đích thẩm
mĩ. Đó khơng phải là những khn mẫu, quy tắc bắt buộc. Vì vậy, trong NN NT ln có sự
lệch chuẩn so với NN tự nhiên, chứa đựng trong nó khả năng vượt qua những quy luật
của NN thơng thường.
• Chuẩn mực phong cách chức năng: Biến thể của chuẩn mực ngôn ngữ bao gồm những
phương tiện ngôn ngữ và quy tắc sử dụng các phương tiện ngôn ngữ ấy trong một
nguyên tắc cụ thể.


Chuẩn ngơn ngữ
1. Có yếu tố thuộc chuẩn NN
- Thuật ngữ KH.
- Từ tình thái.
2. Khơng thuộc chuẩn NN

Chuẩn phong cách
1. Không thuộc chuẩn PC
- Không thuộc PC hàng ngày.
- Khơng thuộc PC KH, hành chính.
2. Thuộc chuẩn PC
- Về wê, anh ju…
Bảng 1: So sánh chuẩn NGÔN NGỮ và chuẩn PHONG CÁCH

-

2
2

Lệch chuẩn:


4. Phương tiện tu từ và Biện pháp tu từ
PTTT

BPTT
Ngữ âm
Tự vựng
Các cấp
Ngữ nghĩa

độ
Cú pháp
Văn bản
Phương tiện
Cách thức
Là những phương tiện ngơn ngữ mà ngồi Là những cách phối hợp sử dụng trong hoạt
ý nghĩa cơ bản (ý nghĩa sự vật – logic) ra, động lời nói các phương tiện ngơn ngữ để tạo
Khái niệm chúng cịn có ý nghĩa bổ sung, cịn có màu ra hiệu quả tu từ (tức tác dụng gợi hình, gợi
sắc tu từ.
cảm, nhấn mạnh, làm nổi bật) do sư tác động
qua lại của các yếu tố trong ngữ cảnh rộng.
- PT trung hoà: Những PT chỉ có thơng tin cơ sở.
Tự vựng
Ngữ nghĩa
Cú pháp
Văn bản

5. Thành phần thông tin, Màu sắc tu từ, Giá trị tu từ, Hiệu quả tu từ
5.1.

3
3

Các thành phần thông tin


-

4
4


5.2. Màu sắc tu từ
Khái niệm: Là thành phần TT bổ sung vào cấu trúc ngữ nghĩa hệ thống của các đơn vị đồng nghĩa.
MSTT gồm:
• Thành tố hình tượng (hình ảnh cụ thể, sinh động)
• Màu sắc phong cách (gợi ra PCNN)
• Thành tố cảm xúc (biểu lộ cảm xúc, quan hệ)
• Thành tố bình giá (biểu thị thái độ, đánh giá tích cực/ tiêu cực)


5
5


-

6
6

Đặc điểm MSTT:
• Tương đối độc lập với ngữ cảnh
• Phổ biến, quen thuộc
• Ổn định



-

-


7
7

Đóng vai trị chỉ dẫn cho người sử dụng ngơn ngữ

5.3. Giá trị tu từ
Là kết quả của sự đối lập hai hay nhiều sự kiện diễn đạt trong hệ thống/ngữ cảnh)
• Giá trị tuyệt đối (đối lập hệ thống) (MSTT)
• Giá trị tương đối (đối lập trong ngữ cảnh)

5.4.
Hiệu quả tu từ
Là kết quả, hiệu lực biểu đạt của việc lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ.
VD: Suối tuôn dịng lệ / Suối khơ dịng lệ.


8
8


6. Đồng nghĩa

II.

9
9

Phương pháp nghiên cứu
1. Phân tích PCH



2. Khảo sát, thống kê
3. Nghiên cứu lịch đại
4. Nghiên cứu đồng đại

Phần 2: Phong cách chức năng ngôn ngữ
1. Phong cách sinh hoạt hàng ngày
-

10
10

1.1. Khái niệm
Là khuôn mẫu xây dựng lớp phát ngơn hoặc văn bản trong đó thể hiện vai giao tiếp trong phạm vi sinh
hoạt hàng ngày như: người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp.
1.2. Biến thể
Sinh hoạt ngôn ngữ tự nhiên (thông tục): Dựa chủ yếu trên kiểu ngơn ngữ nói khơng nghệ thuật, nhưng
cũng có thể bao gồm cả những cấu trúc của kiểu nói nghệ thuật.
Sinh hoạt ngơn ngữ văn hố (thông dụng): Dựa chủ yếu trên kiểu ngôn ngữ viết khơng nghệ thuật,
nhưng cũng có thể bao gồm cả những cấu trúc của các kiểu viết và nói nghệ thuật. Được hình thành do
u cầu của XH có trình độ văn hố cao.
Các dạng lời nói:
• Dạng nói (là chủ yếu): tâm sự, trò chuyện, thăm hỏi, nhận xét, đánh giá.




-

Dạng viết: thư từ cá nhân, nhật kí.


1.3. Đặc trưng
Tính cảm xúc: PCNN SH thường đi kèm cảm xúc của người nói/viết.
Tính cá thể: Thể hiện qua ngơn ngữ của cá nhân, đặc trưng về lời nói, ngữ điệu của người nói/viết.
Tính cụ thể: PCNN SH tránh lối nói trừu tượng, chung chung, thích lối nói cụ thể, nổi bật làm cho sự vật
hiện lên với những hình ảnh và âm thanh rõ rệt. Từ đó truyền đạt thơng tin nhanh chóng, dễ dàng.

1.4. Đặc điểm ngơn ngữ
a. Về ngữ âm
- Dạng chủ yếu trong PCNN SH là dạng nói. Trong dạng nói, ta có thể thấy các biến động ngữ âm thể hiện
ở các từ địa phương.
b. Về từ ngữ
- Từ ngữ cụ thể, giàu hình ảnh và cảm xúc (đau nát người, đau xé xác).
- Ngữ khí từ với các màu sắc tình cảm khác nhau để thực hiện chức năng giao tiếp (Tôi được 10 điểm cơ!
 biểu hiện có ý khoe).
- Cảm thán từ chỉ những màu sắc tình cảm, cảm xúc và thái độ khác nhau (Thôi, thế là hết!  Bày tỏ sự
luyến tiếc, chán nản).
- Từ láy giàu sắc thái, gợi hình gợi cảm (hấp ta hấp tấp, ngớ nga ngớ ngẩn).
- Thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ (vẽ đường hươu chạy, khí khơng phải, đời thuở nhà ai).
- Ưa nói tắt (hợp tác xã nông nghiệp  hợp).
c. Về cú pháp
- Câu cảm thán, đưa đẩy, trực tiếp, câu hỏi.
- Có kết cấu cú pháp riêng các PC khác ít dùng (dùng câu hỏi nhưng không để hỏi, dùng các kết cấu câu
để nhấn mạnh).
d. Về tu từ
- Ví von, so sánh, khoa trương, nói giảm.

2. Phong cách hành chính – cơng vụ
-


11
11

2.1. Định nghĩa
Khuôn mẫu xây dựng văn bản, phát ngôn thể hiện vai của người tham gia giao tiếp trong lĩnh vực hành
chính – cơng vụ như: người làm luật pháp, công dân, cá nhân, tổ chức.

-

2.2. Dạng của lời nói
Dạng nói (ít): sắc lệnh, thơng báo, chỉ thị.
Dạng viết (chủ yếu): đơn xin việc, đơn ly hôn, tài liệu, giấy tờ, văn kiện.

-

2.3. Đặc trưng
Tính khn mẫu: Giúp người xử lí văn bản dễ dàng hơn.
Nghiêm túc, khách quan: Sử dụng từ ngữ toàn dân, kết cấu câu đầy đủ và có tính hiệu lực pháp lí.
Chính xác, minh bạch: Từ ngữ theo một nghĩa tường minh, đơn nghĩa. Câu có kết cấu ngữ pháp đầy đủ.

-

2.4. Đặc điểm ngơn ngữ
Trung hồ các phương diện và khơng sử dụng các yếu tố biểu cảm:







Từ vựng
Văn bản
Cú pháp: trần thuật câu theo trật tự thuận

3. Phong cách khoa học

-

3.1. Định nghĩa
Là khuôn mẫu xây dựng lớp văn bản, phát ngơn trong đó thể hiện vai của người tham gia giao tiếp
trong lĩnh vực khoa học: nhà nghiên cứu, giảng viên, giáo viên, học sinh, sinh viên.
VD: SGK, SBT, sách tham khảo, luận văn, giáo trình.

-

3.2. Dạng của lời nói
Nói: phát biểu trong hội thảo khoa học, lời giảng của GV, lời nói của SV.
Viết (chủ yếu): SGK, SBT, sách tham khảo, luận văn, giáo trình.

-

-

3.3. Biến thể
KH chuyên sâu: Sản phẩm KH trình bày kết quả sâu về một lĩnh vực hẹp nào đó (nghiên cứu văn học,
bài báo khoa học) thường dành cho nhà nghiên cứu.
KH giáo khoa: Sản phẩm KH về các mơn học (giáo trình, SGK) thường dành cho HS, SV.
KH phổ cập: Sản phẩm KH phổ biến kiến thức, nâng cao dân trí (các mẹo trên báo: cách chống ẩm
mốc…) thường dành cho tồn dân.


-

3.4. Đặc trưng
Trừu tượng:
• Phản ánh quy luật đời sống khái quát từ các sự vật, đặc điểm, hình tượng cụ thể thơng qua các
khái niệm, đặc điểm, quy tắc.
• Sử dụng hệ thống thuật ngữ:
+ Mỗi thuật ngữ chứa một nội hàm phong phú.
+ Các thuật ngữ được vay mượn từ tiếng Hán.
Chính xác, khách quan:
• Nội dung KH được trình bày từ những kết quả nghiên cứu có tính khách quan.
• Đối tượng nghiên cứu.
• Từ ngữ, ngơn ngữ một nghĩa, tường minh.
Logic, nghiêm ngặt: Hệ quả của tính chính xác.

-

3.5. Đặc điểm ngơn ngữ
Trung hoà các yếu tố: VB, cú pháp, từ vựng.

-

-

4. Phong cách báo chí
-

12
12


4.1. Định nghĩa
Là khn mẫu xây dựng lớp văn bản, phát ngơn trong đó thể hiện vai của người tham gia giao tiếp
trong lĩnh vực báo chí: phóng viên, độc giả, thính giả.
4.2. Dạng lời nói
Nói: Báo phát thanh, báo nói
Viết: Báo viết, báo điện tử, báo truyền hình


13
13

-

4.3. Phân loại
Phóng sự điều tra
Tiểu phẩm báo
Thơng tin
Quảng cáo

-

4.4. Đặc trưng (bổ sung)
Tính chiến đấu: Thể hiện rõ nét ở các báo chính thống
Tính thời sự:
Tính hấp dẫn:

-

4.5. Đặc điểm ngôn ngữ (bổ sung)
Hệ thống thuật ngữ khoa học – cơng nghệ

Tít hấp dẫn
Nhiều từ ngữ sáng tạo


-

14
14

Cú pháp đặc biệt


-

Kết cấu: trang 104 giáo trình

5. Phong cách chính luận
-

5.1. Định nghĩa
Là khuôn mẫu xây dựng lớp văn bản, phát ngơn trong đó thể hiện vai của người tham gia giao tiếp
trong lĩnh vực chính trị, xã hội: các nhà hoạt động chính trị, xã hội.

-

5.2. Dạng lời nói
Chủ yếu là dạng viết: Văn bản của nhà nước, lời kêu gọi, tun ngơn, bài xã luận trên báo chí.
Nói: Phát ngơn của các nhà chính trị, diễn thuyết, phát biểu trong mít ting, nói chuyện thời sự, chính
sách.


-

-

15
15

5.3. Phân loại
Dựa vào ND, YN sự vật: (trang 115 GT)
• Nghị luận chính trị
• NL KT
• NL VH – XH
• NL KH, NT, GD, y tế
Dựa vào đặc điểm kết cấu tu từ, hình thức:
• Lời kêu gọi
• Báo cáo chính trị
• Xã luận, bình luận
• Báo cáo, phát biểu trong hội nghị


5.4. Đặc trưng

-

16
16

5.5. Đặc điểm ngôn ngữ
Từ ngữ:



-

Cú pháp: Có xu hướng đi tìm những cách đặt câu mới mẻ và sử dụng những câu có tính chất hội thoại
(119 – GT).
Yếu tố tu từ: 121 – GT.

Phần 3: Ngơn ngữ nghệ thuật
1. Bản chất của tín hiệu ngơn ngữ nghệ thuật (nghĩa rộng)
1.1.
Tính hai mặt
- Các ngơn ngữ tự nhiên:
Tín hiệu ngơn ngữ tự nhiên
CBĐ
Ngữ âm
CĐBĐ
Ý nghĩa cơ bản

Tín hiệu ngơn ngữ nghệ thuật
Ngữ âm, ý nghĩa cơ bản
Ý nghĩa hình tượng, thẩm mĩ (mang tính hàm ẩn)  hệ thống tín
hiệu hàm biểu.
Bảng 2: So sánh THNN tự nhiên và THNN nghệ thuật

-

Các ngôn ngữ nhân tạo: kí hiệu tốn học, tín hiệu giao thơng
Các hệ thống siêu ngơn ngữ: Bình diện nội dung của tín hiệu cũng là 1 hệ thống tín hiệu gồm: cái biểu
đạt (chữ viết) và cái được biểu đạt.


2. Nghĩa hẹp
2.1.
Tính có lượng tin
- Là đặc tính của vật chất: tính khơng gian, thời gian, định tính, cảm tính.
17
17


-

Cung cấp những thơng tin lí tính mới, trí tuệ mới về thế giới xung quanh và ta. Làm thay đổi cấu trúc
tình cảm, tác động vào cấu trúc cảm xúc làm thay đổi cấu trúc cảm xúc.
Mục đích: Giúp ta phân biệt sự lặp lại và sáng tạo trong tín hiệu TM có lượng tin mới tạo ra sự sáng tạo.
VD:
Đi thì nhớ vợ nhớ con
Về thì nhớ củ khoai môn trên rừng
Anh đây xuôi ngược chưa từng
Vợ con chưa có trên rừng chưa đi
 Khi người ta đi xa thường nhớ những cái gì thân thuộc.

2.2.
Tính hệ thống
- Một tín hiệu TM khơng thể đứng chơ vơ một mình, nó thường nằm trong quan hệ với các tín hiệu khác:
• QH ngang: Trong cùng một thơ, câu văn, trong tác phẩm nhằm cho biết ý nghĩa của THTM.
VD: thuyền – sông (Huy Cận): kiếp người – cuộc đời
Thuyền – biển (Xuân Quỳnh): nữ - nam
Thuyền – bến (Ca dao): cầu nối con người với cuộc đời – điểm dừng cuộc đời
• QH dọc: Sự lặp lại tín hiệu/ cặp tín hiệu trong các tác phẩm của cùng 1 TG hoặc các tác phẩm
của các TG khác nhau của 1 thời kì văn học/ những thời kì VH khác nhau. Nhằm cho biết sự kế
thừa và quá trình phát triển của THTM.

• QH đồng nhất và đối lập:
+ Giữa các THTM có thể có 1 ý nghĩa nào đấy chung  QH đồng nhất.
+ Giữa các THTM có QH đồng nhất vẫn có những nét nghĩa riêng  QH đối lập.
+ Lưu ý: Khi phân tích THTM phải tìm cái đồng nhất (cái chung), cái đối lập (cái riêng, sự khác
biệt, cụ thể hố trong từng TG, TP). Ngồi ra cần chú ý tính văn hố của từng dân tộc.
• QH đẳng cấu: Các cặp THTM đồng nhất với nhau về ý nghĩa nhưng khác nhau về thể chất cảm
tính của từng TH trong từng cặp tín hiệu.
VD: Mây trên bầu trời.
Con người trên đường đời
2.3.
Tính trừu tượng và cụ thể
- Các ngành nghệ thuật khác nhau đều dùng những tín hiệu chung nào đó  tính trừu tượng. VD: ánh
nắng, mưa, màu đỏ.
- Sự hiện thực hố tín hiệu ở mỗi ngành nghệ thuật khác nhau, mỗi tác giả khác nhau thfi tín hiệu có giá
trị khác nhau  tính cụ thể. VD: lửa tình, lửa căm thù.
2.4.
Tính nhân loại
- Những giá trị mang tính bền vững và tương đồng về bản chất trong nhiều nền văn hoá khác nhau.
Những giá trị này có thể xem như những mẫu số chung giữa nhiều nền văn hố (khơng mang tính ngẫu
nhiên) mà xuất phát từ đặc điểm bản thể của các yếu tố vốn là nguồn gốc sản sinh ra các tín hiệu thẩm
mĩ.
- VD:
• Nước duy trì sự sống  biểu tượng của nguồn sống.
• Nước có tính năng làm sạch  phương tiện thanh tẩy.
18
18





Nước có khả năng cứu sinh, tái sinh (gắn với chức năng thanh tẩy, gọt rửa tội lỗi làm cho con
người được tái sinh).

2.5.
Tính dân tộc
- Tính thống nhất về giá trị và ý nghĩa của tín hiệu thẩm mĩ trong phạm vi một nền văn hoá (cấp đo của
các biểu tượng hoặc hệ thống biểu tượng – nguồn gốc sản sinh ra hình tượng nghệ thuật và các tín hiệu
biểu đạt.
- VD: Trong văn hoá Việt, mẫu gốc “nước” là biểu tượng của mưa.
2.6.
Tính lịch sử
- Tính lịch sử của tín hiệu thẩm mĩ, là khả năng biến đổi, phát triển về cả hình thức đến ý nghĩa của các
tín hiệu theo thời gian. Chủ thể có vai trị quyết định đến sự biến đổi này.
2.7.
Tính đa bội
- Là độ chênh giữa người phát và người nhận (liên quan đến văn hố, sự trải nghiệm cá nhân).
- VD: Hình ảnh cây chuối ở trong các nền văn hoá của VN, NB là khác nhau. Ở VN là tượng trưng cho sự
mộc mạc, giản dị. Còn ở NB là cho sự cao quý.
2.8.
Tính hàm chỉ
- Là sự biểu hiện gián tiếp qua các yếu tố trung gian trong sự biểu hiện hình thức – ý nghĩa (chú ý đến
thao tác suy ý dựa trên điều kiện và và các nhân tố dụng học).

Phần 4: Phương tiện tu từ, biện pháp tu từ

Khái niệm
Màu sắc
tu từ
Bình diện
Cấp độ


Phương tiện tu từ
Biện pháp tu từ
Phương tiên ngôn ngữ mang màu sắc tu Là cách thức tổ chức, phối hợp các phương tiện
từ, có tính khách quan và tồn tại trong
ngơn ngữ tạo nên hiệu quả tu từ cho lời nói
một ngơn ngữ.
Có tính ổn định, bất biến, khơng phụ
Mang tính lâm thời, phụ thuộc vào ngữ cảnh, người
thuộc vào ngữ cảnh, mang tính phổ biến. sử dụng ngơn ngữ, có tính cá nhân, mới mẻ.
Thuộc tính bình diện hệ thống.
Thuộc tính bình diện hoat động.
Từ vựng, ngữ nghĩa, cú pháp, văn bản.
Ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa, cú pháp, văn bản.
Bảng 3: So sánh Phương tiện tu từ & Biện pháp tu từ

1. So sánh tu từ
-

1.1. Khái niệm
Là phương thức đem đối chiếu sự vật này với sự vật khác dựa trên những nét tương đồng nào đó để
gợi ra hình ảnh cụ thể và cảm xúc thẩm mĩ trong nhận thức cuả người đọc, người nghe.

1.2. Cấu trúc
A
Cái so sánh
Đặc điểm, thuộc tính so sánh
(1)
(2)
Thân em

Tình u
Cháy bỏng nồng nàn
19
19

Từ so sánh
(3)
Như
Như

B
Cái được so sánh
(4)
Dải lụa đào
Tháng năm/ Mang gió nồng nắng lửa


Anh nhớ em

Quy luật tình u
Chịng chành

Như
Như

Đơng về nhớ rét
Nón không quai
Thuyền không lái
Gái không chồng
Bảng 4: Cấu trúc so sánh tu từ


1.3. Phân loại
So sánh tu từ
So sánh ngôn ngữ
Mục đích Nhận thức mang tính hình Nhận thức có tính chân lí
tượng, thẩm mỹ
nhưng vẫn bị khúc xạ bởi
người nói
Chuẩn so Khơng
Có theo chuẩn nhưng mang
sánh
tính chủ quan
Phạm trù B là cái cụ thể, A là cái trừu A và B cùng phạm trù với
của A và B tượng. A và B thường thuộc nhau.
2 phạm trù khác xa nhau.
VD: Con giống bố y đúc.
Cấu trúc
Khơng nhất thiết có từ so Có từ so sánh và 2 vế A, B.
sánh.
Bảng 5: Phân loại so sánh

So sánh logic
Nhận thức có tính chân lí
Có theo chuẩn khách quan
A và B cùng phạm trù với
nhau.
VD: Sắt nặng hơn giấy.
Có từ so sánh và 2 vế A, B.

2. Ẩn dụ tu từ

II.1. Khái niệm
- Ẩn dụ là PTTT chuyển nghĩa bằng sự so sánh ngầm. Trong đó vế so sánh A bị giản lược, còn lại vế được
so sánh B, trên cơ sở mối tương đồng giữa 2 SV, đối tượng.
- VD:
Em tưởng tình anh sâu nặng như nước giếng sâu
Em nối sợi gầu dài
Ai ngờ nước giếng cạn
Em tiếc hoài sợi dây
 Nước giếng sâu: tình cảm nhiều
Nước giếng cạn: tình cảm ít
Sợi gầu dài: tình cảm người con gái

II.2.

So sánh ẩn dụ và so sánh tu từ
Ẩn dụ tu từ
So sánh tu từ
Cơ chế liên tưởng
Cơ chế liên tưởng tương đồng
Về cấu trúc
Chỉ có 1 vế B
Có 2 vế và từ so sánh
Về sự chuyển nghĩa
Khơng chuyển nghĩa
Có chuyển nghĩa
Bảng 6: So sánh ẨN DỤ và SO SÁNH tu từ

Ví dụ
20
20


II.3. Các TH ẩn dụ
Ẩn dụ từ vựng
Ẩn dụ phương tiện tu từ
Ẩn dụ biện pháp tu từ
Những từ ngữ được cấu tạo theo Nhóm tu từ phương tiện Tồn tại trong lời nói, tác phẩm
phương thức ẩn dụ nhưng chỉ có ngữ nghĩa.
văn chương (dạng lời nói đc


MSTT
Tồn tại

chức năng định danh (xác định,
gọi tên, biểu thị khái niệm) mà
không biểu thị tâm trạng, thái độ.
VD: chân núi, chân bàn, cánh gà
sân khấu
Khơng có màu sắc tu từ, chỉ có
chức năng định danh.
Tồn tại trong ngơn ngữ.

Gồm: Các thành ngữ (Chuột ghi lại bằng chữ viết)
sa chĩnh gạo, cưỡi ngựa
xem hoa) và các từ (xuân –
trẻ, xanh – trẻ)
Có màu sắc tu từ

Có màu sắc tu từ


Tồn tại trong ngôn ngữ.

Chỉ tồn tại trong hoạt động
giao tiếp, lời nói.

Bảng 7: Các TH ẩn dụ
II.4.

-

-

-

Các biện pháp ẩn dụ tu từ
II.4.1. Ẩn dụ bổ sung (chuyển đổi cảm giác)
Là sự thay thế một cảm giác này bằng một cảm giác khác trong nhận thức cũng như trong diễn đạt
bằng ngôn ngữ.
VD: Em thấy cơn mưa rào
Ướt tiếng cười của bố
 Ướt được cảm nhận bằng xúc giác nhưng TG lại dùng từ ướt cho thị giác cảm nhận.
II.4.2. Ẩn dụ tượng trưng
Là ẩn dụ bao gồm một khái niệm trừu tượng và một khái niệm cảm giác.
VD: Nỗi buồn dìu dịu, Ý nghĩ đắng cay, Màu đỏ giận dữ, Mặt trời đen xạm những xao xuyến lo âu.
• Tượng trưng: nỗi buồn, ý nghĩ, xao xuyến, lo âu, giận dữ
• Cảm giác (cảm nhận bằng giác quan nào đó): dìu dịu, đắng cay, đen xạm, màu đỏ.
II.4.3. Nhân hoá và vật hoá
Vật hoá: Mang những đặc điểm vật gắn cho người, thường mang ý mỉa mai, giễu cợt, khinh bỉ đối
tượng.
Nhân hoá: Mang những đặc điểm của con người gắn cho vật.

II.4.4. Phúng dụ
Là hệ thống những ẩn dụ và nhân hoá được sử dụng để biểu đạt một nội dung triết lí hoặc bài học luân
lí mà người nói khơng muốn trình bày trực tiếp.
VD: Con cị mà đi ăn đêm (Sự khó khăn của người nơng dân), Đẽo cày giữa đường (Phải có chính kiến
của mình), Con cáo và tổ ong (Sức mạnh của sự đoàn kết).

3. Hoán dụ tu từ
-

21
21

3.1. Khái niệm
Là phương thức chuyển nghĩa dùng tên SV này gọi tên SV khác dựa trên MQH tương cận.
VD:




-

3.2. Các TH hoán dụ
Hoán dụ từ vựng: ba cốc nước, đĩa cá, hộp sữa
Hốn dụ tu từ:
• Hốn dụ tu từ phương tiện (trong ngôn ngữ): Ba que xỏ lá  đểu giả  đánh giá tiêu cự; Bàn tay
vàng  giỏi  đánh giá tích cực
• HDTT biện pháp (trong lời nói)
3.3. Các BP hốn dụ tu từ
a. Hoán dụ


22
22


-

-

-

-

23
23

Dùng 1 đặc điểm hay một nét tiêu biểu nào đó của 1 đối tượng để gọi tên chính đối tượng đó. Đặc
điểm có thể là:
• Ngoại hình: chị tóc xoăn, anh đeo kính
• Quần áo, vật dụng: cơ áo đỏ, anh xe ơm
• Nghề nghiệp: chú cơng an, cơ giáo
• Chức vụ: lớp trưởng, đại tá
• Quan hệ thứ bậc gia đình: ơng, bà , cha, mẹ
b. Cải dung
Dùng cái chứa đựng nói cái được chứa đựng.
VD:
• Ăn 3 bát cơm, uống 5 chén rượu  bát cơm, chén rượu là cái chứa đựng để nói về cơm, thức ăn
và rượu được đựng trong đó.
• Khu Năm dằng dặc khúc ruột miền Trung
Cả nước ôm em khúc ruột của mình
 chỉ người dân miền Trung cịn miền Trung là cái chứa đựng.

c. Cải danh
Biểu thị quan hệ giữa tên riêng và tên chung. Trong đó tên chung thay cho tên riêng và ngược lại.
Lưu ý: Khi dùng tên riêng chỉ tên chung thường thêm từ chỉ số nhiều: những, tất cả.
VD:
Những hồn Trần Phú vơ danh
Sóng xanh biển cả cây xanh núi ngàn
 Viết về các liệt sĩ CM đã hy sinh, Tố Hữu dùng tên tuổi của Trần Phú.
d. Cải số
Biểu thị quan hệ giữa số ít và số nhiều, con số cụ thể và con số


Tổng kết:
- Giữa tồn thể và bộ phận  hốn dụ.
- Giữa vật bị chứa và vật chứa  cải dung.
- Giữa tên riêng và tên chung  cải danh.
- Giữa số lượng cụ thể và số nhiều  cải số.
3.4.

So sánh ẩn dụ tu từ và hoán dụ tu từ
Ẩn dụ tu từ
Là PTTT chuyển nghĩa bằng sự so sánh ngầm. Trong
Khái niệm
đó vế so sánh A bị giản lược, còn lại vế được so sánh
B, trên cơ sở mối tương đồng giữa 2 SV, đối tượng.
Phương thức Bậc 2
định danh
Tương đồng, giống nhau, mang tính chủ quan
Liên tưởng
MSTT


Hốn dụ tu từ
Là phương thức chuyển nghĩa dùng
tên SV này gọi tên SV khác dựa trên
MQH tương cận.
Bậc 2

Cận, gần nhau, liên quan đến nhau,
mang tính khách quan
Mang tính mới, sáng tạo rõ hơn
Ít có tính mới, sáng tạo
Bảng 8: So sánh ẨN DỤ tu từ và HOÁN DỤ tu từ

Lưu ý: Ẩn dụ là liên tưởng chủ quan, hoán dụ là liên tưởng khách quan.

4. Điệp ngữ
-

-

24
24

Khái niệm: Là BP lặp lại 1 hay nhiều lần những từ ngữ nhằm mục đích mở rộng, gây ấn tượng mạnh
hoặc gợi ra những cảm xúc trong lòng người đọc, người nghe.
Phân loại:
• Theo các yếu tố: điệp từ, điệp ngữ, câu, kết cấu.
• Theo vị trí: điệp đầu câu, giữa câu, ngắt qng.
• Theo tính chất: điệp đơn giản, phức hợp.
VD: Chinh phụ ngâm – Đồn Thị Điểm
Cùng trơng lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
• Điệp “cùng…cùng”: nỗi buồn chia ly của người chinh phụ (người ở lại)
• Điệp “xanh xanh” + “ngàn dâu”: diễn tả không gian thiên nhiên  người chinh phụ mong ngóng
thấy dáng vẻ người chinh phu nhưng chẳng thấy đâu, chỉ thấy mỗi không gian, khung cảnh thiên
nhiên bao la, bát ngát, ngàn trùng. Từ đó các khắc sâu nỗi vô vọng cuar người chinh phụ.


5. Đồng nghĩa kép

25
25


×