Lớp 5/3
Phạm Nguyễn Thanh Trung
UBND HUYỆN TÂN PHÚ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ ĐIỀN
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
––––––––––––––
––––––––––––––––––––––––
Tân Phú, ngày 29 tháng 04 năm 2022
BÁO CÁO
Kết quả thực hiện biện pháp nâng cao chất lượng trong công tác
giảng dạy, chủ nhiệm lớp
Phạm Nguyễn Thanh Trung
I. Sơ lược lý lịch tác giả
●
●
●
●
●
●
●
Họ và tên: Phạm Nguyễn Thanh Trung
Năm sinh: 1973
Nam
Nơi thường trú: Ấp 5, xã Phú Điền, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Phú Điền
Chức vụ hiện tại (chủ nhiệm lớp):
Dạy lớp 5/3
Phạm Nguyễn Thanh Trung
II. Tên biện pháp
Một số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp
5 khi học trực tuyến.
Phạm Nguyễn Thanh Trung
III. Mục đích, yêu cầu và nội dung
1.
Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng biện pháp
2.
Sự cần thiết phải áp dụng biện pháp
3.
Nội dung biện pháp
Phạm Nguyễn Thanh Trung
1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng biện pháp
Dạy học trực tuyến
Nhận được sự quan tâm lớn của ngành giáo dục nói chung và đội
ngũ giáo viên nói riêng
Là hình thức giáo dục phổ biến trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19
Khó khăn
Cịn khá xa lạ ở Việt Nam trong giai đoạn trước năm
Chưa thật sự tạo hứng thú cho học sinh trong việc
học trực tuyến
2019
Phạm Nguyễn Thanh Trung
2. Sự cần thiết phải áp dụng biện pháp
Nâng cao
Định hướng
Tối ưu
Cung cấp
Phát huy
Sáng tạo
Phạm Nguyễn Thanh Trung
3. Nội dung biện pháp
01
02
Khảo sát nhu cầu của học sinh
Xây dựng nội quy lớp học
05
03
Học mà chơi
Chơi mà học
04
Ngơi sao lời khen
Cùng nhau học nhóm
Phạm Nguyễn Thanh Trung
Phạm Nguyễn Thanh Trung
01
Khảo sát nhu cầu của học
sinh
Từ những kết quả có được, tơi tiến hành tổng hợp và lựa
chọn những biện pháp tối ưu nhất nhằm phục vụ tốt hơn
cho việc dạy học trực tuyến
Thu thập những thông tin cần thiết từ học sinh cũng như phụ huỳnh
thông qua ứng dụng Google forms
Phạm Nguyễn Thanh Trung
Xây dựng nội quy lớp học
*Đối với học sinh
*Đối với giáo viên
*Đối với phụ huynh học sinh
02
Phạm Nguyễn Thanh Trung
Học mà chơi, chơi mà
Chọn đáp án đúng,
trúng ngay quà
học.
Ai ngoan hơn học sinh lớp 5
03
Sắm vai
Phạm Nguyễn Thanh Trung
04
Phân nhóm trên ZALO
Cùng nhau học
Giao nhiệm vụ học tập cho mỗi nhóm
Xếp thứ hạng phấn đấu, phần thưởng tập thể
nhóm
Phạm Nguyễn Thanh Trung
Phạm Nguyễn Thanh Trung
05
Ngôi sao lời
khen
Mỗi học sinh được khen ngợi 1 lần, sẽ nhận được 1 ngơi
sao. Học sinh nào nhận được 40 sao thì sau khi đi học
trở lại sẽ nhận được giấy tuyên dương của giáo viên chủ
Hình thức ghi nhận, tán dương những điểm tốt ở
học sinh
nhiệm.
Phạm Nguyễn Thanh Trung
IV. Hiệu quả đạt được
Bằng việc áp dụng những biện pháp trên, bản thân tôi nhận thấy nhiều kết quả khả quan:
Nội quy
●
●
●
●
Học đúng giờ
Không mất tập trung
Tương tác cao hơn
Không làm việc riêng
Khảo sát
●
Nắm bắt được nhu cầu của học sinh và
phụ huynh
●
Nhìn nhận và đổi mới cách dạy
Phối hợp
●
Số lượng HS tham gia học tập
ổn định
Phạm Nguyễn Thanh Trung
IV. Hiệu quả đạt được
Học nhóm
Học và chơi
●
●
●
●
Học sinh tích cực tham gia hoạt động học tập
Hăng hái phát biểu
Tập trung tốt
Thi nhau phấn đấu
●
●
Học sinh vui vẻ và thích thú
“Ngơi sao lời khen”
●
Học sinh biết cách cảm ơn
Các nhiệm vụ học tập được giải quyết
người lớn và khen ngợi bạn
nhanh chóng
bè khi được giúp đỡ
Phạm Nguyễn Thanh Trung
V. Mức độ ảnh hưởng
Đề tài ra đời đầu tiên áp dụng cho bản thân người thực hiện là tơi. Tiếp đến, tơi nghĩ đề tài cịn có thể áp dụng cho học sinh ở các
khối lớp khác nhau trong trường.
Ngồi ra đề tài cịn là kinh nghiệm thực tế cho những thầy cô trường bạn khi có mong muốn nghiên cứu, học tập và áp dụng.
Bên cạnh đó, đề tài ra đời như một tư liệu cần thiết cho những ai quan tâm trong ngành giáo dục nói riêng và các ngành khoa học có
liên quan nói chung.
Phạm Nguyễn Thanh Trung
VI. Kết luận
Đề tài đã trình bày được những biện pháp nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh và những kết quả các biện pháp ấy mang lại. Với
những kết quả trên tôi đưa ra một số kết luận như sau:
1.
2.
Mỗi giáo viên phải là người tiên phong việc điều tra, nghiên cứu và nắm bắt tâm tư của kể cả học sinh và phụ huynh.
Người giáo viên phải không ngừng trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn mà đặc biệt là phải ứng dụng được công
nghệ thông tin vào giảng dạy.
3.
Mỗi biện pháp đưa ra, cần phải nghiên cứu và có những kế hoạch cụ thể, rõ ràng. Cần dự trù trước mặt được và chưa được khi
thực hiện mỗi biện pháp.
4.
Sự kết hợp chặt chẽ giữa giáo viên với phụ huynh học sinh cũng là một yếu tố cần được quan tâm nhằm đem lại hiệu quả học
tập.
Phạm Nguyễn Thanh Trung
Thanks!
Any Question?
CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo,
including icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik