Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Nội dung thảo luận Chủ nghĩa xã hội khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.87 KB, 11 trang )

1. Phân tích chứng minh làm rỏ q trình hình thành và phát triển đường lối
cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân của Đảng từ năm 1930 – 1975?
- Phương hướng cách mạng
- Nhiệm vụ cách mạng : 10/1930, tại sao thay đổi ở đây nghiên cứu sự khác
nhau của chánh cương vắn tắc của Bác với Trần Phú; 7/1936, HN lần 1; 11-1939, có
thay đổi gì; 11/1940; cần tập trung vào đường lối có sự thay đổi như thế nào?1945;
1954; 1975?
- lực lượng cách mạng
- Phương pháp cách mạng
- Lãnh đạo cách mạng
- Đoàn kết quốc tế

2. Phân tích làm rỏ nội dung đường lối đổi mới; quá trình hình thành, phát triển
cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội qua các
ĐH, từ VII đến XI của Đảng?
2.1. Đường lối đổi mới gồm những nội dung:
+ Đổi mới tư duy lý luận: Đại hội nhận thức lại tư duy về thời kỳ quá độ, khắc
phục những nhận thức chủ quan, duy ý chí, nhận thức khơng đúng quy luật khách
quan. Nhận thức cho đúng quan điểm của Lênin về thời kỳ quá độ, đó là coi nền kinh
tế nhiều thành phần là đặc trưng cơ bản của thời kỳ quá độ. Đó là giải pháp có ý nghĩa
chiến lược, góp phần giải phóng và khai thác mọi tiềm năng để phát triển lực lượng
sản xuất. Từ đó nhận thức cho đúng quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và
trình độ của lực lượng sản xuất.
+ Đổi mới cơ cấu kinh tế: Đại hội cho rằng cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là
đặc trưng của thời kỳ quá độ; trong đó kinh tế xã hội chủ nghĩa gồm các thành phần
(quốc doanh và tập thể); các thành phần kinh tế khác tiếp tục tồn tại bao gồm: kinh tế
tiểu sản xuất hàng hóa (thợ thủ cơng, nơng dân cá thể); kinh tế tư bản nhà nước dưới
nhiều hình thức mà hình thức cao nhất là cơng tư hợp doanh; kinh tế tư bản tư nhân;
kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc...
Đồng thời Đại hội cũng chủ trương bố trí lại cơ cấu sản xuất, điều chỉnh cơ cấu
đầu tư; chủ trương trong 5 năm tới (1986-1990) phải tập trung thực hiện cho bằng




được 3 chương trình kinh tế lớn: lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng
xuất khẩu.
+ Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế: Đảng nhận thức cho rằng thời gian qua chúng
ta đã chậm tổng kết thực tiễn, duy trì quá lâu cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Do
vậy, Đại hội chủ trương xóa bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, chuyển
sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đúng nguyên tắc tập trung dân chủ. Đảng
xác định hai đặc trưng cơ bản của cơ chế quản lý mới, trong đó tính kế hoạch là đặc
trưng số một và sử dụng đúng đắn quan hệ hàng hóa - tiền tệ là đặc trưng thứ hai.
+ Đổi mới vai trò quản lý điều hành của nhà nước về tổ chức bộ máy nhà nước
theo hướng tránh quan liêu, xa rời thực tế, phải gần gũi nhân dân; tăng cường quyền
làm chủ của nhân dân, giảm bớt phiền hà cho nhân dân và phân định rõ chức năng
quản lý nhà nước về kinh tế - xã hội của các ngành, các địa phương. Tăng cường quản
lý đất nước, xã hội bằng chính sách, pháp luật. Xây dựng lại bộ máy nhà nước các cấp
theo cơ cấu kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế mới.
+ Đổi mới chính sách đối ngoại, trong Báo cáo Chính trị Đảng nêu rõ: góp phần
phấn đấu giữ vững hịa bình ở Đơng Dương, Đơng Nam Á và thế giới, góp phần vào
cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ
nghĩa xã hội, tăng cường tình hữu nghị và hợp tác tồn diện với Liên Xơ và các nước
xã hội chủ nghĩa...; đồng thời, mở rộng hợp tác với các nước khác, kể cả các nước tư
bản.
+ Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng: Đổi mới tư duy và phương thức lãnh đạo của
Đảng, nâng cao trí tuệ, trình độ nhận thức, trình độ lý luận của Đảng; khắc phục tình
trạng lạc hậu về nhận thức kinh tế và lý luận của đảng viên. Coi trọng cả công tác lý
luận và nhận thức thực tiễn của Đảng. Đổi mới công tác tổ chức của Đảng, trong đó
đổi mới cả tổ chức và những đảng viên làm cơng tác tổ chức cán bộ.
2.2. Q trình hình thành, phát triển cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội qua các ĐH, từ VII đến XI của Đảng
Tình hình Thế giới

- Mơ hình xã hội chủ nghĩa hiện thực trên thế giới bộc lộ những khuyết tật, đó là
mơ hình mà quan hệ sản xuất khơng phù hợp, trì trệ, thiếu năng động để thúc đẩy lực
lượng sản xuất phát triển, do đó kinh tế - xã hội phát triển chậm, lâm vào khủng
hoảng trầm trọng


- Các nước xã hội chủ nghĩa còn lại trong đó có Việt Nam vẫn kiên định con
đường đã chọn, cần đổi mới toàn diện, vận dụng chân lý phổ biến của chủ nghĩa Mác
– Lênin vào điều kiện cụ thể của mỗi nước để xây dựng mơ hình chủ nghĩa xã hội của
nước mình và tìm ra con đường lên chủ nghĩa phù hợp, nhằm tranh thủ thuận lợi, thời
cơ, vượt qua khó khăn thách thức thực hiện thành công con đường đã chọn.
- Hội nhập quốc tế và tồn cầu hóa là một xu thế tất yếu. Trong bối cảnh đó để
đưa Việt Nam hội nhập có kết quả, địi hỏi phải đổi mới tồn diện.
- Chủ nghĩa tư bản hiện nay vẫn còn tiềm năng phát triển về kinh tế, khoa học
công nghệ, giáo dục đào tạo, nhưng bản chất vẫn là chế độ áp bức bóc lột, bất cơng,
những mâu thuẫn vốn của nó vẫn tồn tại, khủng hoảng chính trị, kinh tế, xã hội vẫn
xảy ra. Hiện thực này cũng đặt ra đòi hỏi Đảng ta phải đổi mới tồn diện, trong đó có
đổi mới đường lối đối ngoại để kế thừa, tiếp thu những giá trị phù hợp của chủ nghĩa
tư bản để xây dựng đất nước.
- Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ
tác động sâu sắc đến sự phát triển của nhiều nước trong đó có Việt Nam.
Trong nước
- Do cơ chế kế hoạch hóa, tập trung, bao cấp ra đời trong điều kiện chiến tranh
khơng cịn phù hợp; hậu quả của nhiều cuộc chiến tranh để lại nặng nề lâu dài trên
nhiều mặt; sự chống phá của các thế lực thù địch, đặc biệt là lệnh cấm vận của Mỹ kể
từ sau 1975; do những sai lầm chủ quan nóng vội, duy ý chí trong q trình chỉ đạo
của Đảng ta đã làm cho tình hình kinh tế - xã hội ngày càng khó khăn và lâm vào
khủng hoảng nghiêm trọng, sản xuất đình trệ, lạm phát tăng ba con số (774,7%), đời
sống nhân dân khó khăn. Tình hình đó đặt ra u cầu phải đổi mới, đổi mới hay là
chết.

- Trải qua q trình tìm tịi, thử nghiệm con đường đổi mới. Tuy nhiên, phải kể
đến các quyết sách quan trọng mà bắt đầu từ Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần
thứ sáu khóa IV (1979); Chỉ thị 100 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (1981), Quyết
định 25CP, 26CP của Chính phủ (1981)... Kết luận của Hội nghị Bộ Chính trị, Ban Bí
thư Trung ương (8-1986) đã đổi mới từng phần, từng mặt.
Từ đó tạo ra những tiền đề chín muồi cho phép Đảng đổi mới toàn diện ở Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986).
- Ý nghĩa Đại hội VI: có 2 ý nghĩa quan trọng:


+ Đường lối hợp với nguyện vọng của nhân dân, nên đã tập hợp và phát huy trí
tuệ của tồn Đảng, toàn dân; thể hiện bản lĩnh và sự trưởng thành về chính trị của
Đảng trong hồn cảnh mới.
+ Đại hội đã tìm ra lối thốt cho cuộc khủng hoảng ở Việt Nam lúc bấy giờ, mở
đầu thời kỳ đổi mới toàn diện. Đây là Đại hội mở đầu cho đổi mới tồn diện, đặt nền
móng cho việc tìm ra con đường thích hợp đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
ĐÁNH GIÁ SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU CỦA CƯƠNG LĨNH QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
QUAN NIỆM CỦA ĐẢNG
Đặc trưng

Đại hội VII (6 ĐT)

1

Chủ nghĩa xã hội ở Xã hội xã hội chủ Do nhân dân làm
Việt Nam do nhân dân nghĩa mà nhân dân ta chủ;
lao động làm chủ.
xây dựng là một xã hội
dân giàu, nước mạnh,

công bằng, dân chủ,
văn minh;

2

Đại hội X

Do nhân dân
động) làm chủ;

Đại hội XI

(lao Dân giàu, nước
mạnh, dân chủ,
công bằng, văn
minh; (đổi vế trước
sau)

3

Có nền kinh tế phát
triển cao, dựa trên lực
lượng sản xuất hiện
đại và chế độ công hữu
về các tư liệu sản xuất
chủ yếu.

Có nền kinh tế phát
triển cao dựa trên lực
lượng sản xuất hiện đại

(chế độ công hữu) và
quan hệ sản xuất phù
hợp trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất;

Có nền kinh tế phát
triển cao dựa trên
lực lượng sản xuất
hiện đại và quan hệ
sản xuất tiến bộ,
phù hợp;

4

Có nền văn hóa tiên Có nền văn hố tiên Có nền văn hóa
tiến, đậm đà bản sắc tiến, đậm đà bản sắc tiên tiến, đậm đà
dân tộc.
dân tộc;
bản sắc dân tộc;


5

Con người được
giải phóng khỏi áp
bức, bóc lột bất cơng,
làm theo năng lực,
hưởng theo lao động,
có cuộc sống ấm no, tự
do, hạnh phúc, có điều

kiện phát triển tồn
diện cá nhân.

Con người được giải
phóng khỏi áp bức,
(bóc lột) bất cơng,
(làm theo năng lực,
hưởng theo lao động)
có cuộc sống ấm no, tự
do, hạnh phúc, phát
triển tồn diện;

Con người (được
giải phóng khỏi áp
bức, bất cơng) có
cuộc sống ấm no,
tự do, hạnh phúc,
có điều kiện phát
triển tồn diện;

6

Các dân tộc anh
em trong nước bình
đẳng, đoàn kết, giúp
đỡ nhau cùng tiến bộ.

Các dân tộc trong cộng
đồng Việt Nam bình
đẳng, đồn kết, tương

trợ, giúp đỡ nhau cùng
tiến bộ;

Các dân tộc trong
cộng đồng Việt
Nam bình đẳng,
đồn kết, tơn trọng
và giúp nhau cùng
phát triển;

Có Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa
của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân dưới
sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản;

Có nhà nước pháp
quyền xã hội chủ
nghĩa của dân, do
dân, vì dân do
Đảng Cộng sản
lãnh đạo;

7

8

Có quan hệ hữu Có quan hệ hữu nghị Có quan hệ hữu
nghị và hợp tác với và hợp tác với các nghị và hợp tác với

nhân dân tất cả các nước trên thế giới
các nước trên thế
nước trên thế giới.
giới

BIỆN PHÁP, PHƯƠNG HƯỚNG HAY CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH
Biện pháp

Đại hội VII (6 ĐT)

1

+ Xây dựng nhà
nước xã hội chủ nghĩa,
nhà nước của nhân

Đại hội X

Đại hội XI
Do nhân dân làm
chủ;


dân, do nhân dân và vì
nhân dân; lấy liên
minh cơng nơng, trí
thức làm nền tảng do
Đảng Cộng sản lãnh
đạo; thực hiện đầy đủ
quyền dân chủ của

nhân dân, giữ nghiêm
kỷ cương xã hội...

2

3

+ Phát triển lực
lượng sản xuất, cơng
nghiệp hóa đất nước
theo hướng hiện đại
gắn liền với phát triển
một nền nông nghiệp
toàn diện là nhiệm vụ
trung tâm, nhằm từng
bước xây dựng cơ sở
vật chất kỹ thuật.

Dân giàu, nước
mạnh, dân chủ,
công bằng, văn
minh; (đổi vế trước

+ Để phù hợp với
sự phát triển của lực
lượng sản xuất, thiết
lập từng bước quan hệ
sản xuất xã hội chủ
nghĩa từ thấp đến cao
với sự đa dạng về hình

thức sở hữu. Phát triển
nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần định
hướng xã hội chủ
nghĩa.

Có nền kinh tế phát
triển cao dựa trên
lực lượng sản xuất
hiện đại và quan hệ
sản xuất tiến bộ,
phù hợp;

sau)


4

+ Tiến hành cách
mạng xã hội chủ nghĩa
trên lĩnh vực tư tưởng
văn hóa, làm cho thế
giới quan chủ nghĩa
Mác – Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh
giữ vị trí chủ đạo trong
đời sống tinh thần xã
hội. Kế thừa phát huy
văn hóa dân tộc, tiếp
thu chọn lọc những

tinh hoa văn hóa nhân
loại.

Có nền văn hóa
tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc;

5

+ Thực hiện chiến
lược đại đoàn kết dân
tộc, củng cố và mở
rộng Mặt trận dân tộc
thống nhất. Mở rộng
chính sách đối ngoại,
thực hiện chính sách
hịa bình, hợp tác, hữu
nghị với tất cả các
nước trên tinh thần độc
lập, dân tộc, đơi bên
cùng có lợi.

Con người (được
giải phóng khỏi áp
bức, bất cơng) có
cuộc sống ấm no,
tự do, hạnh phúc,
có điều kiện phát
triển tồn diện;


6

+ Xây dựng chủ
nghĩa xã hội và bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam là
hai nhiệm vụ chiến
lược, không thể tách

Các dân tộc trong
cộng đồng Việt
Nam bình đẳng,
đồn kết, tơn trọng
và giúp nhau cùng


7

rời nhau. Trong khi đặt
lên hàng đầu nhiệm vụ
xây dựng đất nước,
nhân dân ta luôn nâng
cao cảnh giác củng cố
tốt quốc phòng, an
ninh.

phát triển;

+ Xây dựng Đảng
trong sạch, vững mạnh
về chính trị - tư tưởng

và tổ chức ngang tầm
nhiệm vụ chính trị của
một Đảng cầm quyền.
Đảng có sứ mệnh lãnh
đạo cơng cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội,
đó là vấn đề có tính
ngun tắc của cách
mạng xã hội chủ nghĩa
ở nước ta.

Có nhà nước pháp
quyền xã hội chủ
nghĩa của dân, do
dân, vì dân do
Đảng Cộng sản
lãnh đạo;

8

Nội dung thảo luận:
Bước phát triển nhận thức của Đảng (trong lịch sử Đảng, phải có phần liên hệ
với thực tiễn)
1.


2.
3. Văn hóa xã hội
4. CNH
5. ANQP

6. Xây dựng Đảng, hệ thống chính trị
Trước năm 86, chủ yếu dựa theo mơ hình rập khn về chủ nghĩa xã hội theo
Liên Xơ, từ mơ hình tổ chức hệ thống chính trị, đến tổ chức Chính Phủ .
Đại hội (VI) tổng kết 10 năm quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội:
- Nguyên tắc đổi mới:
+ Đổi mới toàn diện, sâu sắc.
+ Kết hợp chặt chẽ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế
tạo tiền đề vật chất, tinh thần để ổn định chính trị. Về đổi mới chính trị, Đảng chủ
trương làm từng bước, để không xáo trộn, giữ vững, ổn định xã hội.
+ Đổi mới để hội nhập;
ĐHVII:
Từ sự sụp đổ mơ hình XHCN ở Liên Xơ, Đảng ta có sự chuyển biến về nhận
thức, trong đó cơ bản nhất là:
- Lấy thế giới quan chủ nghĩa Mac Ln + tư tưởng HCM giữ vai trò chủ đạo, làm
Kim chỉ Nam cho mọi hành động. Và cũng từ đó phát triển đến nay.
Chủ trương:
- Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị - tư tưởng và tổ chức ngang
tầm nhiệm vụ chính trị của một Đảng cầm quyền.
Mục tiêu « tồn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị ở nước ta trong
giai đoạn mới là nhằm XD và hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực
thuộc về nhân dân»
ĐH VIII
- Tháng 6-1997, Hội nghị Trung ương ba khóa VIII ra Nghị quyết về nâng cao
chất lượng hoạt động và kiện toàn tổ chức Quốc hội; tiếp tục cải cách nền hành chính
nhà nước, cải cách tư pháp; tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước. Nên


cần có chiến lược cán bộ đúng đắn, xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài là điều
kiện quyết định để chuẩn bị cho Đảng và nhân dân ta đi vào thế kỷ 21.
Tháng 1-1999, Hội nghị TW6, lần 2, khóa VIII: bàn về đổi mới, xây dựng, chỉnh

đốn Đảng. Hội nghị đã phân tích, chỉ ra những khách quan, chủ quan về ưu điểm, hạn
chế trong công tác xây dựng Đảng; chỉ rõ những tiêu cực trong một bộ phận cán bộ
Đảng viên đã phai nhạt lý tưởng cộng sản, quan liêu xa rời quần chúng; suy giảm đạo
đức lối sống. Hội nghị vạch ra chủ trương xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh cả
về chính trị, tư tưởng và tổ chức. Hội nghị cũng đã bàn về cải cách nền hành chính
quốc gia, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền. Bàn bước đầu thực
hiện một số chính sách và quy chế về quyền làm chủ của nhân dân, củng cố hệ thống
chính trị.

ĐH IX
Tháng 3-2002, Hội nghị TW5 khóa IX Hội nghị cũng thảo luận giải trình của Bộ
Chính trị, thơng qua Nghị quyết “Về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính
trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn”.
ĐH X
Nghị Quyết TW4, «đổi mới, kiện tồn tổ chức bộ máy cơ quan Đảng, định
hướng về đổi mới tổ chức bộ máy nhà nước,Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể chính
trị-XH;
Nghị quyết TW5 (7-2007): bàn và ra Nghị quyết “Về tiếp tục đổi mới phương
thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị”.
ĐH XI
Trước ĐH XI, vụ PMU18, đó là một biểu hiện về sự thối hóa, biến chất của
Đảng viên, suy giảm sức chiến đấu của tổ chức Đảng.
HN TW 4, K XI «một số vấn đề cấp bách về XD Đảng», sau kiểm điểm này , đ/c
Nguyễn Phú Trọng thay mặt BCT nhận khuyết điểm; ngày 22-10 tại kì họp 4, QH
K13, đ/c Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng đã nhận khuyết điểm trước QH.
Kết luận 64 BCHTW, HN lần 7, K XI «một số vấn đề vầ tiếp tục đổi mới, hoàn
thiện hệ thống chính trị từ TW đến cơ sở».


Gân đây là VN Shin, 80000 tỷ, thu ngân sách của 1 địa phương 80 năm; trong

khi đó Nha nước ta cần nhiều vốn phải đi vay nợ ở nước ngoài, để phục vụ cho đầu
tư, một tổ chức với hơn 2000 đảng viên, nhưng không ai tố cáo, kiểm điểm và nêu
khuyết điểm => suy giảm sức chiến đấu, thái độ nghiêm túc trong phê và tự phê.
Đề xuất một số Giải pháp:
1. Phải giữ vững vai trò, vị thế cầm quyền của Đảng;
2. Đảng phải đứng vững trên lập trường CHỦ NGHĨA Mac Lê - nin , tư tưởng
Hồ Chí Minh; độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội;
3. Phải tiếp tục xây dựng Đảng là “đạo đức, văn minh; cách mạng và khoa học,
trong sạch và vững mạnh”;
4. TĂng cường nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, làm sáng tỏ một số vấn
đề về Đảng cầm quyền, Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội;
5. Tiếp tục thực hiện tốt công tác cán bộ;
6. Đảng thực sự tôn trọng dân chủ., phát huy có hiệu quả trong thực tế vai trị
của MẶt trận và các tổ chức chính trị - xã hội.
Ý kiến của cô:
Xây dựng đảng: từng bước có những khái niệm về Đảng CS Việt Nam, từ
chánh cương văn tắc của Bác về Đảng và nhận thức của Đảng ta hiện nay;

3. Bằng lý luận và thực tiễn hãy phân tích, chứng minh làm rỏ nhận địch độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là sự lựa chọn duy nhất đúng đắn của cách
mạng Việt Nam? nội dung độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội được Đảng
thực hiện qua các giai đoạn cách mạng ?



×