Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Dự án Java về Hệ thống Quản lý Du lịch Lữ hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.18 KB, 67 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG
KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

BÁO CÁO CHUN ĐỀ
MƠN HỌC: NGƠN NGỮ MƠ HÌNH HĨA UML

Tên đề tài: Java Project on Travel & Tourism Management System
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quang Trung
Lớp: CNTT2.K20
Khóa: 2020-2023
Giảng viên hướng dẫn: Trịnh Thanh Bình

Hải Phịng, Thán


Tóm tắt nội dung
Khi xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu du lịch của người dân ngày
càng cao, bên cạnh đó với chính sách mở cửa giao lưu với bạn bè thế giới đã làm
cho ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển. Tuy nhiên, việc ứng dụng công
nghệ thông tin vào kinh doanh ở nước ta còn nhiều hạn chế, chưa phát huy được
những thế mạnh thực sự của công nghệ thông tin. Trong bối cảnh đó, em đã
nghiên cứu và phát triển một hệ thống quản lý thông tin du lịch, hoạt động trên
môi trường Internet và được triển khai cho các công ty kinh doanh du lịch. Đây
là một bài tốn có tính khả thi cao, phù hợp với quy mô phát triển của các công
ty kinh doanh du lịch ở nước ta, khi đưa vào hoạt động, hệ thống sẽ góp phần
nâng cao hiệu quản kinh doanh cũng như chất lượng phục vụ khách hàng.
Trong khóa luận này em sẽ phân tích thiết kế hệ thống theo phương pháp
phân tich thiết kế hướng đối tượng bằng ngôn ngữ UML (Unified Modeling
Language). Cụ thể ở đây em sẽ tập trung vào phân tích các ca sử dụng (use case)



Mục lục
Chương 1. Tổng quan về hệ thống quản lý thông tin du lịch
1.1.

Đặt vấn đề.................................................................................... 1

1.2.

Hệ thống quản lý thông tin du lịch............................................ 2
1.2.1. Mô tả hệ thống....................................................................3
1.2.1.1. Đối tác......................................................................3
1.2.1.2. Khách hàng.............................................................. 4
1.2.1.3. Nhà quản trị............................................................. 5
1.2.2. Yêu cầu của hệ thống.........................................................6
1.2.3. Triển khai hệ thống............................................................8
1.2.3.1. Yêu cầu chung......................................................... 8
1.2.3.2. Giải pháp cơng nghệ............................................... 9

Chương 2. Phân tích hệ thống
2.1. Các ký hiệu cơ bản.......................................................................11
2.1.1. Tác nhân11
2.1.2. Ca sử dụng (use case)

11

2.1.3. Các kiểu kết hợp (association) và quan hệ (relationship)

11

2.2. Phân tích hệ thống

2.2.1. Gói Đối tác 13
2.2.1.1. Sơ đồ ca sử dụng 14
2.2.1.2. Mô tả các ca sử dụng 15
2.2.2. Gói Khách hàng 17

13


2.2.2.1. Sơ đồ ca sử dụng 17
2.2.2.2. Mô tả các ca sử dụng 18
2.2.3. Gói nhà quản trị 22
2.2.3.1. Sơ đồ ca sử dụng 23
2.2.3.2. Mô tả các ca sử dụng 24
Chương 3. Thiết kế hệ thống
3.1. Lớp và sơ đồ lớp 31
3.1.1. Các ký hiệu cơ bản 31
3.1.2. Lớp và sơ đồ lớp của hệ thống 32
3.1.2.1. Các lớp trong hệ thống 32
3.1.2.2. Sơ đồ lớp 37
3.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu (CSDL) 39
3.2.1. Sơ đồ mơ hình dữ liệu quan hệ 39
3.2.2. Các quy ước 39
3.2.3. Cấu trúc các bảng trong CSDL 39


Chương 1.

Tổng quan về hệ thống quản lý thông tin du lịch

1.1. Đặt vấn đề

Những năm gần đây, khi đất nước ta đang trên đà phát triển kéo theo sự
phát triển về mọi mặt của nền kinh tế xã hội, đời sống của người dân ngày càng
được nâng cao, cộng với việc mở cửa giao lưu với bạn bè thế giới đã làm cho
ngành du lịch nước ta phát triển mạnh mẽ. Với thế mạnh là một đất nước có
nhiều danh lam thắng cảnh, có nền văn hóa lâu đời đậm đà bản sắc dân tộc,
người dân thì hiền hịa, hiếu khách chúng ta ngày càng thu hút được nhiều du
khách từ khắp nơi trên thế giới đến với Việt Nam.
Được đánh giá là một ngành “cơng nghiệp khơng khói”, du lịch đã được
mở rộng và đầu tư mạnh mẽ. Tuy nhiên việc kinh doanh du lịch thì cịn nhiều
hạn chế, đó là sự bất cập trong việc quản lý các thông tin du lịch, sự manh múm
thiếu liên kết trong việc tổ chức các hoạt động du lịch. Qua khảo sát một số cơng
ty du lịch đóng trên địa bàn Hà Nội chúng tơi nhận thấy cịn tồn tại một số vấn
đề sau:
-

Khi các công ty kinh doanh du lịch muốn quảng cáo,giới thiệu các
dịch vụ của mình tới các du khách thì họ phải đăng ký với các
phương tiện thông tin đại chúng, đưa lên mạng Internet thông qua
các Website,… Nhưng khi họ muốn cập nhât, sửa đổi các thơng tin
về dịch vụ của mình thì họ lại phải đăng ký lại với các nhà quản lý
các phương tiện đó, cơng việc này gây tốn kém và rất không hiệu
quả. Các công ty kinh doanh du lịch muốn có một mơi trường mà họ
vừa có thể thêm bớt, cập nhật,sửa đổi các dịch vụ của mình một cách
có hiệu quả vừa có thể quảng cáo các dịch vụ đó tới đơng đảo khách
hàng quan tâm.

-

Khi khách hàng đăng ký một dịch vụ nào đó mà các cơng ty này
khơng thể đáp ứng được, lúc đó nếu từ chối với khách hàng thì sẽ

gây thất vọng, thiếu tin tưởng cho khách hàng. Lúc này chính là lúc
cần sự liên kết giữa các công ty với nhau, khai thác các dịch vụ của
nhau nhằm mục đích phục vụ khách hàng một cách tốt nhất.

-

Với các công ty kinh doanh du lịch, điều họ cần là một mơi trường
để họ có thể quản cáo các dịch vụ của mình tới đơng đảo khách
-1-


nào đó họ có thể vào đó để tìm kiếm các dịch vụ theo yêu cầu của mình, khi tìm
thấy họ có thể đăng ký một cách nhanh chóng, tiện dụng.
Để giải quyết các vấn đề trên, đã có nhiều phương pháp có hiệu quả
được tiến hành với sự trở giúp của cơng nghệ thơng tin. Trong khn khổ khóa
luận này chúng tơi sẽ phân tích thiết kế một hệ thống quản lý thông tin du lịch,
hệ thống được triển khai ở các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, hỗ trợ hiệu quả
cho các hoạt động của doanh nghiệp đó. Với hệ thống này chúng ta sẽ có được:
-

Là nơi để các đối tác cung cấp các dịch vụ của mình với nhà tổ chức
các hoạt động du lịch. Mặt khác, thơng qua hệ thống này các nhà
cung cấp có thể giới thiệu các dịch vụ của mình đến đơng đảo khách
hàng quan tâm. Nói cách khác hệ thống có thể coi như một tờ báo
điện tử, quảng cáo các dịch vụ mà các đối tác đăng ký. Còn khách
hàng được coi như người đọc, họ có thể đăng ký ngay các dịch vụ
mà mình vừa “đọc” được.

-


Là nơi để khách hàng tìm kiếm các thơng tin liên quan đến du lịch
như: khách sạn, danh lam thắng cảnh, phương tiện vận chuyển, các
tour du lịch,… Từ đó khách hàng có thể đăng ký các dịch vụ này
ngay, ở bất cứ khi nào và ở bất cứ nới đâu, bởi vì hệ thống được triển
khai trên môi trường Internet.

-

Hệ thống giúp các cơng ty kinh doanh du lịch có thể liên kết với
nhau, khai thác các thế mạnh của nhau nhằm phục vụ khách hàng
ngày càng tốt hơn, thu hút ngày càng được nhiều du khách hơn.

-

Hệ thống giúp đỡ các nhà quản lý trong việc: thu thập và quản lý các
thông tin từ các đối tác, tiếp nhận và quản lý các thông tin từ khách
hàng, quản lý các thông tin về các dịch vụ du lịch một cách đồng bộ,
khoa học và hiệu quả.

1.2. Hệ thống quản lý thông tin du lịch
Hệ thống quản lý thông tin du lịch là hệ thống hoạt động trên mơi trường
Internet, nó có nhiệm vụ tiếp nhận, lưu trữ, xử lý các thông tin từ phía các đối
tác và khách hàng, từ đó giúp cho người quản lý (nhà kinh doanh du lịch) có
những thơng tin cần thiết để tổ chức các hoạt động kinh doanh du lịch một cách
hiệu quả, kinh tế, mang lại lợi nhuận cao.


1.2.1.

Mô tả hệ thống


Hệ thống này được triển khai trên môi trường Internet dưới dạng một
Website động, các thông tin thu nhận được sẽ được lưu vào một hệ quản trị cơ sở
dữ liệu và được quản lý bởi người quản trị. Do được triển khai trên môi trường
Internet nên hệ thống có thể phục cho các khách hàng, đối tác, và nhà quản trị ở
mọi nơi, mọi lúc.
Ba đối tượng phục vụ chính của hệ thống đó là: các đối tác, các khách
hàng và nhà quản trị.
1.2.1.1. Đối tác
Đối tác ở đây chính là các nhà cung cấp các dịch vụ, các nhà kinh doanh
du lịch liên kết với chúng ta. Khi đăng ký vào hệ thống, các đối tác sẽ được cung
cấp một tài khoản. Khi đăng nhập vào tài khoản này, các đối tác có thể thêm bớt,
sửa đổi, cập nhật các thông tin về dịch vụ của mình. Khả năng phục vụ của dịch
vụ ln được đối tác cập nhật thường xuyên. Đăng ký dịch vụ của mình cho hệ
thống đối tác sẽ được quảng cáo tới mọi người dùng hệ thống, bên cạnh đó các
thơng tin này cịn có thể được sử dụng bởi nhà quản trị để tổ chức nên những
dịch vụ mới.
Ta có thể chia các đối tác thành các loại chính như sau:
a. Các nhà cung cấp các dịch vụ ăn uống, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí
Đây chính là các nhà hàng, khách sạn,…, khi đăng ký vào hệ thống này
các đối tác này có thể giới thiệu các dịch vụ của mình trên Website, từ đó sẽ giúp
cho khách hàng có thể lựa chọn hợp lý theo yêu cầu của mình. Các thơng tin mà
đối tác cung cấp cũng có thể được sử dụng để nhà quản trị tổ chức nên các dịch
vụ mới.
b. Các nhà cung cấp các dịch vụ vận chuyển
Đây chính là các hãng cho thuê xe du lịch, các hãng hàng không,…, các
dịch vụ mà các hãng này cung cấp có thể là lịch trình các chuyến đi, thông tin về
số lượng vé của chuyến đi này phải luôn được cập nhật. Cũng như các đối tác
trên, khi đăng ký vào hệ thống này các dịch vụ của các hãng được giới thiệu lên
Website để khách lựa chọn, các thơng tin của các hãng thì được nhà quản trị sử

dụng để tổ chức nên các dịch vụ khác.


của địa điểm tham quan đến các du khách khắp nơi trên thế giới. Bên cạnh đó, các
thơng tin này cịn giúp nhà quản trị có cái nhìn cụ thể hơn để tổ chức nên các dịch
vụ khác.
c. Các công ty kinh doanh du lịch
Đây chính là các cơng ty kinh doanh du lịch, các công ty này sẽ cung cấp
các thơng tin về các dịch vụ mà họ có, cụ thể ở đây là các tour du lịch của họ. Ta
thấy rằng khi du khách yêu cầu một tour du lịch nào đó, thì khó có doanh nghiệp
nào có thể đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của du khách, lúc đó thì nếu từ chối các
u cầu của khách hàng thì sẽ gây thất vọng cho du khách, mà lại khơng tận
dụng được lợi thế của mình. Bởi vậy, khi các công ty du lịch đăng ký tour với
nhà quản trị, nhà quản trị sẽ giới thiệu đến các cơng ty đó các du khách u cầu
tour mà nhà quản trị không đáp ứng được nhưng các công ty này lại có thể phục
vụ. Đây là hình thức liên kết đơi bên cùng có lợi rất hữu ích, mà lại phát huy
được tiềm năng du lịch của nước ta.
Các thông tin mà các đối tác này cần cung cấp cho hệ thống chính là
thơng tin cụ thể các tour du lịch của họ.
1.2.1.2. Khách hàng
Khách hàng là các du khách, những người sử dụng hệ thống để tìm kiếm
thông tin và gửi đến hệ thống những yêu cầu của mình.
Khi đến với Website hệ thống, khách hàng có thể xem xét và lựa chọn
các dịch vụ được giới thiệu trên Website, hoặc cũng có thể tự đặt dịch vụ theo
u cầu của mình, sau đó khách hàng gửi đến nhà quản trị các thơng tin đó. Đầu
tiên nhà quản trị sẽ xác minh các thông tin mà khách hàng gửi tới, nếu các thơng
tin này chính xác thì nhà quản trị liên lạc với khách hàng và trả lời khách hàng
ngay trong thời gian ngắn nhất có thể. Khách hàng có thể đặt phịng khách sạn,
đặt xe du lịch, đặt vé máy bay, lựa chọn các tour du lịch có sẵn, hoặc đặt các tour
du lịch theo yêu cầu của mình,… thơng qua một giao diện Web cụ thể, rõ ràng.

Khách hàng cũng được cung cấp một tài khoản, khi truy cập vào tài khoản này
khách hàng có thể sửa đổi nội dung thông tin đã đăng ký và gửi tới nhà quản trị
để xử lý. Hệ thống cịn hỗ trợ khách hàng trong việc tìm kiếm các dịch vụ mà
đối tác cung cấp theo các tiêu chí riêng.


Ngồi các thơng tin cần cung cấp cho u cầu của mình, khách hàng
cũng phải để lại các thơng tin cá nhân để nhà quản trị có thể hồi đáp như: tên,
tuổi, địa chỉ, số điện thoại, địa chỉ email,…
1.2.1.3. Nhà quản trị
Nhà quản trị là các thành viên của công ty, những người quản lý và sử
dụng các thông tin nhận được các đối tác và khách hàng. Dựa vào chức năng của
nhà quản trị ta chia nhà quản trị thành hai bộ phận, đó là: bộ phận quản lý và bộ
phận xử lý đăng ký của khách hàng.
a. Bộ phận quản lý
Bộ phận này có các nhiệm vụ sau:
-

Quản lý thành viên của hệ thống
-

Quản lý đối tác và các dịch vụ mà đối tác cung cấp.

-

Quản lý các dịch vụ của chính mình.

-

Quản lý các hợp đồng đã hồn thành.


-

Phân cơng xử lý các đơn hàng mà khách hàng gửi tới.
 Quản lý thành viên của hệ thống

Bộ phận này có nhiêm vụ quản lý các thành viên sử dụng hệ thống. Nhà
quản lý có thể thêm mới, sửa đổi các thơng tin hoặc xóa các thành viên sử dụng
hệ thống cũng như phân quyền cho từng thành viên để sử dụng các chức năng
quản trị của hệ thống.
 Quản lý đối tác và dịch vụ mà đối tác cung cấp
Bộ phận này có nhiệm vụ theo dõi, quản lý các hoạt động của các đối
tác. Nhà quản lý sẽ xác minh tính chính xác của một dịch vụ mới mà đối tác
cung cấp trước khi cho phép nó được giới thiệu đến với khách hàng.
 Quản lý các dịch vụ của mình
Bộ phận này sẽ tìm hiểu thị trường rồi dựa vào các thông tin về dịch vụ
mà đối tác gửi tới để tổ chức các dịch vụ mới để phục vụ khách hàng. Ví dụ như:
nhà quản lý sẽ tham khảo các thông tin mà các nhà cung cấp các dịch vụ tham
quan, các khách sạn, các phương tiện vận chuyển để tổ chức các tour du lịch
mới.


 Quản lý các hợp đồng đã hoàn thành
Bộ phận này có nhiệm vụ quản lý các hợp đồng đã hồn thành, nhà quản
lý có thể theo dõi được số tiền mà khách hàng đã thanh toán cũng như số tiền đã
quyết tốn với đối tác.
 Phân cơng xử lý đơn hàng
Khi một đơn hàng được khách hàng gửi tới, bộ phận này có nhiêm vụ là
phân cơng xử lý từng đơn hàng cho từng nhân viên của bộ phận xử lý các đăng
ký của khách hàng.

b. Bộ phận xử lý các đăng ký của khách hàng
Bộ phận này có nhiêm vụ khi một đơn hàng mà khách hàng đăng ký gửi
đến, đầu tiên nhân viên được phân công xử lý sẽ kiểm tra tính chính các của các
thơng tin về khách hàng và đơn hàng. Nếu các thông tin này chính xác thì nhân
viên đó sẽ tìm hiểu khả năng phục vụ của dịch vụ, sau đó liên lạc với khách hàng
và hẹn ngày thanh toán nếu dịch vụ có thể phục vụ được. Khi khách hàng thanh
tốn thì thông báo cho đối tác để đưa dịch vụ vào sử dụng và thông báo lần cuối
cho khách hàng. Sau đó nhân viên này sẽ liên lạc với đối tác để quyết toán với
đối tác.
1.2.2. Yêu cầu của hệ thống
Các yêu cầu cụ thể của hệ thống:
1. Các yêu cầu phục vụ cho các đối tác.
1.1 Giao diện để cho các đối tác mới đăng ký .
1.2 Giao diện để đối tác đăng nhập vào tài khoản để quản lý các dịch vụ
mà mình cung cấp.
1.3 Giao diện để đối tác thêm mới một dịch vụ.
1.4 Giao diện để đối tác cập nhật các thông tin của các dịch vụ đã đăng ký.
1.5 Giao diện để các đối tác xóa các dịch vụ đã đăng ký.
1.6 Lưu các thông tin nhận được vào cơ sở dữ liệu.
2. Các yêu cầu phục vụ cho các khách hàng.


2.1 Giao diện để cho khách hàng cung cấp thông tin của họ.
2.2 Giao diện để cho khách hàng đăng ký dịch vụ đã có.
2.3 Giao diện để cho khách hàng đăng ký dịch vụ theo yêu cầu.
2.4 Giao diện để khách hàng đăng nhập vào tài khoản để sửa đổi các thông
trong
đơn hàng gửi tới nhà quản trị.
2.5 Lưu các thông tin nhận được vào cơ sở dữ liệu.
3. Các yêu cầu giới thiệu các đối tác trên Website.

3.1 Giới thiệu các dịch vụ trên Website. Ứng với mỗi dịch vụ này sẽ có
đường link đến giao diện để đăng ký dịch vụ.
3.2 Giao diện tìm kiếm thơng tin.
 Giao diện tìm kiếm thơng tin theo loại đối
tác.
 Giao diện tìm kiếm thơng tin theo loại dịch
vụ.
4. Các u cầu phục vụ cho nhà quản trị.
4.1 Giao diện yêu cầu đăng nhập vào chức năng quản trị.
4.2 Giao diện quản lý thành viên.
 Giao diện để thêm mới một thành viên.
 Giao diện để sửa đổi thông tin một thành viên đã có.
 Giao diện để xóa một thành viên đã có.
4.3 Giao diện quản lý đối tác.
 Giao diện để sửa đổi thông tin một đối tác đã có.
 Giao diện để xóa một đối tác đã có.
 Giao diện quản lý, xác minh các dịch vụ mà các đối tác đó cung
cấp.
4.4 Giao diện phân cơng xử lý đơn hàng.
4.5 Giao diên xử lý đơn hàng.
4.6 Giao diện quản lý dịch vụ và loại dịch vụ của mình.


 Giao diện thêm mới một dịch vụ hoặc loại dịch vụ.
 Giao diện để xóa một dịch vụ hoặc loại dịch vụ đã có.
4.7 Giao diện theo dõi, quản lý các đơn hàng đã hoàn thành.
 Giao diện xem chi tiết các thông tin của đơn
hàng.
 Giao diện để xóa một đơn hàng.
1.2.3. Triển khai hệ thống

1.2.3.1. Yêu cầu chung
Hệ thống sẽ được triển khai trên môi trường Internet, theo mơ hình
client/server. Mọi thao tác của các đối tác, khách hàng, nhà quản trị sẽ hoạt động
thông qua một giao diện Web.

Browser

Web Server

Database
Hình 1-1. Sơ đồ triển khai của hệ thống
Các yêu cầu về công nghệ khi xây dựng hệ thống này:
-

Tính hiện đại: Hệ thống phải được xây dựng bằng cơng nghệ tiên
tiến, có thể mở rộng và phát triển hệ thống.

-

Tính hiệu quả: Hệ thống phải có khả năng lưu trữ với số lượng dữ
liệu lớn, thao tác với dữ liệu nhanh chóng, chính xác.


-

Tính an tồn, tin cậy: Hệ thống hoạt động thơng suốt, không gặp sự
cố, sự phân quyền cho các thành viên phải rõ ràng cụ thể, dữ liệu
phải được backup thường xuyên.



1.2.3.2. Giải pháp công nghệ
Dựa vào quy mô và yêu cầu đặt ra của hệ thống, chúng tôi đề nghị sử
dụng các công nghệ sau khi xây dựng hệ thống:
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (CSDL):
Hiện nay có nhiều hệ quản trị cơ sở dữ liệu rất tốt với đầy đủ các tính
năng như: Oracle, Microsoft SQL Server 2000, Mysql, DB2… Dựa vào quy mơ
của bài tốn chúng tơi đề nghị sử dụng hệ quản trị CSDL là: Microsoft SQL
Server 2000.
Microsoft SQL Server 2000 được cài đặt trên hệ điều hành Win NT, SQL
Server có thể chứa đựng và có khả năng xử lý một lượng lớn dữ liệu từ cơ sở dữ
liệu của máy chủ cho đến dữ liệu dùng cho các máy tính cá nhân. Với giao diện
thân thiện, dễ sử dụng ta có thể tạo lập, thao tác với dữ liệu một cách nhanh
chóng, dễ dàng. Bên cạnh đó với các tính năng bảo mật cao sẽ cung cấp cho nhà
quản trị các công cụ để bảo vệ cơ sở dữ liệu của mình.
Cơng cụ phát triển:
Để phát triển ứng dụng Web chúng ta có rất nhiều lựa chọn như: JSP,
ASP, PHP, ASP.NET,… Chúng tôi đề nghị sử dụng công nghệ JSP (Java Server
Pages) và Servlet.
JSP/Servlet là cơng nghệ lập trình Web phía máy chủ dựa trên nền tảng
là ngơn ngữ lập trình Java. Java là ngôn ngữ được phát triển bởi hãng Sun
MicroSystems, trong 10 năm qua Java đã phát triển mạnh mẽ và trở thành cơng
cụ khơng thể thiếu cho các nhà lập trình ứng dụng. Java đã phá bỏ những rào cản
về nền tảng hệ thống, nó giải phóng các nhà phát triển phần mềm khỏi sự lệ
thuộc phần cứng, và cho phép họ viết ứng dụng một lần cho nhiều hệ điều hành
khác nhau. Java rất linh hoạt, nó được thiết kế đủ nhỏ để chạy trên các thiết bị di
động có tài nguyên hạn chế, nhưng cũng đủ mạnh để hỗ trợ các ứng dụng phức
tạp. Bằng cách sử dụng máy ảo, Java có thể giải quyết những vấn đề bảo mật đã
cản trở những cố gắng trước đó nhằm tạo chương trình có tính khả chuyển trên
nhiều nền tảng hệ thống.
Để chạy được các file JSP chúng ta cần đến một Web server hiểu và diễn

dịch được JSP/Servlet. Hiện có rất nhiều Web server có khả năng này như: Java
Web Server, Jrun, WebLogic, WebSphere,… Ở đây chúng tôi đề nghị sử dụng


Chương 2.

Phân tích hệ thống

2.1. Các kí hiệu cơ bản
2.1.1.

Tác nhân (actor)

Tác nhân (actor) thường là người hoặc hệ thống tương tác với các ca sử
dụng (use case). Trong sơ đồ ca sử dụng (use case diagram) tác nhân được biểu
diễn như sau:

Tên vai
trị tác
nhân
Hình 2-1. Kí hiệu tác nhân
2.1.2.

Ca sử dụng (use case)

Ca sử dụng (use case) mô tả một chuỗi các hành động mà hệ thống sẽ
thực hiện để đạt được kết quả có ý nghĩa đối với một tác nhân. Ca sử dụng được
biểu diễn như sau:

Tên ca sử dụng

Hình 2-2. Kí hiệu ca sử dụng
2.1.3.

Các kiểu kết hợp (association) và quan hệ (relationship)
a. Kết hợp generalization (tổng quát hóa) giữa các ca sử dụng

Được sử dụng khi thể hiện hai use case có cùng một chức năng nhưng
cách hoạt động thì khơng giống nhau. Trong sơ đồ ca sử dụng nó được biểu
diễn:


Ca sử dụng
tổng
quát

Ca sử dụng cụ thể

Hình 2-3. Kết hợp generalization (tổng quát hóa) giữa các ca sử
dụng
b. Kết hợp generalization (tổng quát hóa) giữa các tác nhân
Giữa các tác nhân cũng tồn tại kết hợp tổng quát hóa (generalization).
Trong sơ đồ ca sử dụng (use case diagram) nó được biểu diễn:

Tên vai trị
tác nhân
tổng qt

Tên vai trị
tác nhân
cụ thể


Hình 2-4. Kết hợp generalization (tổng quát hóa) giữa các tác nhân
c. Quan hệ include (bao gồm) giữa các ca sử dụng
Đơi khi một ca sử dụng có các tính năng của một ca sử dụng khác, khi
đó tồn tại quan hệ include (bao gồm) giữa chúng. Nó được biểu diễn như sau:
<< include >>


Trong khi quan hệ include (bao gồm) là quan hệ ca sử dụng này chứa ca
sử dụng khác, thì quan hệ extend (mở rộng) là quan hệ mở rộng một ca sử dụng.
Nó được biểu diễn như sau:

<< extend >>

Ca sử dụng
được mở
rộng

Ca sử dụng
mở rộng

Hình 2-6. Quan hệ extend (mở rộng) giữa các ca sử dụng
2.2. Phân tích hệ thống
Hệ thống gồm có:
 Danh sách các tác nhân: Từ yêu cầu của hệ thống ta xác định
được các tác nhân sau: Đối tác, Khách hàng, Nhà quản trị.
 Danh sách các ca sử dụng (use case): Các ca sử dụng được chia
thành các gói (package) sau: gói Đối tác, gói Khách hàng, gói
nhà quản trị.
2.2.1.


Gói Đối tác
Gói này chứa các ca sử dụng phục vụ cho đối tác, nó bao gồm các ca sử
dụng

sau:


Đăng ký đối tác

Thêm dịch vụ mới

Hủy dịch vụ đã có

Đăng
Cập nhật thơng tin cho dịch vụ đã
có nhập vào tài khoản

Hình 2-7. Gói “Đối tác”
2.2.1.1. Sơ đồ ca sử dụng

Đăng ký đối
tác

Thêm dịch vụ
mới

<<include>>

Đăng nhập vào tài khoản

<<include>>
Đối tác
Cập nhật thơng tin dịch vụ đã có
<<include>>


Hủy dịch vụ đã có
Hình 2-8. Sơ đồ ca sử dụng của tác nhân Đối tác


2.2.1.2. Mô tả các ca sử dụng
a. Ca sử dụng: Đăng ký đối tác
 Mô tả: Đối tác nhập các thông tin về đối tác.
 Tác nhân: Đối tác.
 Tiền điều kiện: Đối tác chọn chức năng đăng ký.
 Hậu điều kiện: Thông tin của đối tác được lưu vào CSDL.
 Các luồng sự kiện:
Tác nhân: Chọn chức năng đăng ký làm đối tác.
Hệ thống: Hiển thị form nhập thông tin.
Tác nhân: Nhập thông tin của tác nhân.
Hệ thống: Kiểm tra kiểu dữ liệu nhập vào, nếu hợp lý thì ghi vào
CSDL ngược lại thì thơng báo lỗi cho tác nhân.
b. Ca sử dụng: Đăng nhập vào tài khoản
 Mô tả: Đối tác đăng nhập vào tài khoản của mình.
 Tác nhân: Đối tác.
 Tiền điều kiện: Đối tác chọn chức năng đăng nhập vào tài khoản
hoặc chọn chức năng quản lý các dịch vụ của mình.
 Hậu điều kiện: Cho phép đối tác quản lý các dịch vụ của mình.
 Các luồng sự kiện:
Tác nhân: Chọn chức năng đăng nhập hoặc chức năng quản lý

các dịch vụ.
Hệ thống: Hiển thị form đăng nhập.
Tác nhân: Nhập tên đăng nhập và mật khẩu.
Hệ thống: Kiểm tra thông tin đăng nhập, nếu đúng thì chuyển đến
chức năng quản lý các dịch vụ, ngược lại thì thơng báo lỗi đến
cho đối tác.
c. Ca sử dụng: Thêm dịch vụ mới


 Mô tả: Đối tác thêm mới một dịch vụ.
 Tác nhân: Đối tác.

 Đặc điểm: Bao gồm ca sử dụng: đăng nhập vào tài khoản.
 Tiền điều kiện: Đối tác chọn chức năng thêm một dịch vụ mới.
 Hậu điều kiện: Lưu thông tin dịch vụ mới vào CSDL.
 Các luồng sự kiện:
Tác nhân: Chọn chức năng thêm dịch vụ mới.
Hệ thống: Hiển thị form thêm dịch vụ mới.
Tác nhân: Nhập thông tin về dịch vụ mới.
Hệ thống: Kiểm tra kiểu dữ liệu nhập vào, nếu đúng thì lưu các
thơng tin vào CSDL, ngược lại thì thơng báo lỗi đến cho đối tác.
d. Ca sử dụng: Cập nhật thông tin dịch vụ đã có
 Mơ tả: Đối tác cập nhật thơng tin cho một dịch vụ đã có.
 Tác nhân: Đối tác.
 Đặc điểm: Bao gồm ca sử dụng: đăng nhập vào tài khoản.
 Tiền điều kiện: Đối tác chọn chức năng cập nhật thông tin cho
dịch vụ.
 Hậu điều kiện: Lưu thông tin cập nhật vào CSDL.
 Các luồng sự kiện:
Tác nhân: Chọn chức năng cập nhật thông tin cho dịch vụ.

Hệ thống: Hiển thị form cập nhật thông tin cho dịch vụ đã chọn.
Tác nhân: Cập nhật thông tin cho dịch vụ.
Hệ thống: Kiểm tra kiểu dữ liệu nhập vào, nếu đúng thì lưu các
thơng tin vào CSDL, ngược lại thì thơng báo lỗi đến cho đối tác.
e. Ca sử dụng: Hủy dịch vụ đã có
Mơ tả: Đối tác hủy một dịch vụ đã có.
Tác nhân: Đối tác.


Đặc điểm: Bao gồm ca sử dụng: đăng nhập vào tài khoản.
Tiền điều kiện: Đối tác chọn chức năng hủy dịch vụ.
Hậu điều kiện: Xóa thơng tin về dịch vụ đó trong CSDL.
Các luồng sự kiện:
Tác nhân: Chọn chức năng hủy một dịch vụ đã có.
Hệ thống:Xóa thơng tin về dịch vụ đó trong CSDL.
2.2.2.

Gói Khách hàng
Gói này bao gồm các ca sử dụng sau:

Đăng nhập vào tài khoản Sửa nội dung
đã đăng ký

Tìm kiếm dịch vụ

Yêu cầu dịch vụ mới

Đăng ký dịch vụ đã có

Xem chi tiết dịch vụ


Nhập thơng tin của khách hàng

Hình 2-9. Gói “Khách hàng”
2.2.2.1. Sơ đồ ca sử dụng


Đăng nhập vào tài khoản
<<include>>

Sửa nội dung
đã đăng


Yêu cầu dịch vụ
mới

Tìm kiếm thơng
tin

<<extend>>

Xem chi tiết dịch vụ

Khách
hàng

<<include>>

<<extend>>


<<include>>
Nhập thơng
tin của khách
hàng

Đăng ký dịch vụ đã có

Hình 2-10. Sơ đồ ca sử dụng của tác nhân Khách hàng
2.2.2.2. Mô tả các ca sử dụng


a. Ca sử dụng: Nhập thông tin của khách hàng
 Mô tả: Khách hàng nhập các thông tin về khách hàng.
 Tác nhân: Khách hàng.
 Tiền điều kiện: Khách hàng đăng ký dịch vụ đã có hoặc yêu cầu
dịch vụ mới hoặc chọn chức năng đăng ký với hệ thống.
 Hậu điều kiện: Thông tin của khách hàng được lưu vào CSDL.
 Các luồng sự kiện:
Tác nhân: Chọn chức năng đăng ký hoặc chức năng yêu cầu dịch
vụ mới hoặc chức năng đăng ký dịch vụ đã có.
Hệ thống: Hiển thị form nhập thông tin.
Tác nhân: Nhập thông tin của tác nhân.
Hệ thống: Kiểm tra kiểu dữ liệu nhập vào, nếu hợp lý thì ghi vào
CSDL ngược lại thì thơng báo lỗi cho tác nhân.
b. Ca sử dụng: Đăng nhập vào tài khoản
 Mô tả: Khách hàng đăng nhập vào tài khoản của mình.
 Tác nhân: Khách hàng.
 Tiền điều kiện: Khách hàng chọn chức năng đăng nhập vào tài
khoản hoặc chọn chức năng sửa nội dung đã đăng ký.

 Hậu điều kiện: Cho phép khách hàng đăng ký các dịch vụ và sửa
nội dung đã đăng ký.
 Các luồng sự kiện:
Tác nhân: Chọn chức năng đăng nhập hoặc chức năng sửa nội
dung
đã đăng ký.
Hệ thống: Hiển thị form đăng nhập.
Tác nhân: Nhập tên đăng nhập và mật khẩu.


Hệ thống: Kiểm tra thông tin đăng nhập, nếu đúng thì cho phép
khách hàng thực hiện các chức năng mà khách hàng đã được quy
định, ngược lại thì thơng báo lỗi đến cho khách hàng.


×