Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Kết quả chăm sóc, phục hồi chức năng người bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện quân y 105

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.02 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
----------------------------------------

Lương Thị Ánh Vân - C01582

KẾT QUẢ CHĂM SÓC, PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
NGƯỜI BỆNH THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT
LƯNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH
VIỆN QUÂN Y 105
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG
Chuyên ngành: Điều dưỡng
Mã số: 872 03 01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Nguyễn Mai Hồng
Hà Nội – Năm 2022


ĐẶT VẤN ĐỀ
Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng là một bệnh ngày càng gặp
phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam, bệnh gặp chủ yếu ở lứa
tuổi 20 đến 50 tuổi.
Theo thống kê, thoát vị đĩa đệm chiếm tỉ lệ khoảng 63% -73%
tổng số đau cột sống thắt lưng và 72% trường hợp đau thần kinh hơng.
Thốt vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, có thể để lại những biến
chứng nguy hiểm cho người bệnh
Ở Việt Nam, các nghiên cứu đều chỉ ra hiệu quả điều trị thoát
vị đĩa đệm bằng các phương pháp nội khoa, hay các phương pháp kết
hợp giữa y học cổ truyền và y học hiện đại.
Hiện nay, tại Bệnh viện Quân y 105 chưa có nghiên cứu về hiệu


quả điều trị phối hợp giữa các phương pháp nội khoa với công tác
chăm sóc điều dưỡng và trị liệu. Xuất phát từ thực tế lâm sàng đó,
đồng thời để có cơ sở khoa học nhằm hồn thiện quy trình chăm sóc,
phục hồi chức năng cho người bệnh bị thoát vị đĩa đệm, chúng tôi tiến
hành thực hiện đề tài “Kết quả chăm sóc, phục hồi chức năng người
bệnh thốt vị đĩa đệm cột sống thắt lưng và một số yếu tố liên quan
tại Bệnh viện Quân Y 105” với hai mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của người bệnh
thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng tại Bệnh viện Quân Y 105.
2. Phân tích kết quả chăm sóc, phục hồi chức năng người
bệnh và một số yếu tố liên quan.


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. QUY TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH NHÂN
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG
- Nguyên tắc phục hồi chức năng và điều trị
- Các phương pháp và kỹ thuật phục hồi chức năng
+ Điều trị bằng nhiệt vùng thắt lưng
+ Điện phân dẫn thuốc chống viêm giảm đau
+ Siêu âm hoặc siêu âm dẫn thuốc chống viêm giảm đau dòng
xung liều dọc vùng cơ hai bên cạnh cột sống.
+ Kéo giãn cột sống thắt lưng ngắt quãng hoặc liên tục.
+ Tập luyện các bài tập theo tầm vận động cột sống thắt lưng.
Điều chỉnh tư thế cột sống khi làm việc, trong sinh hoạt. Các bài tập
được thực hiện khi đang điều trị và sau điều trị.
- Các điều trị khác: thuốc, dinh dưỡng
- Theo dõi và tái khám
1.2. MỘT SỐ HỌC THUYẾT DIỀU DƯỠNG ỨNG DỤNG

TRONG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
- Học thuyết Nightingale
- Học thuyết Peplau’s
- Học thuyết Henderson
- Học thuyết về Orem’s
1.3. QUY TRÌNH CHĂM SĨC ĐIỀU DƯỠNG, PHỤC HỒI
CHỨC NĂNG CHO BỆNH NHÂN THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT
SỐNG THẮT LƯNG
- Nhận định
- Chấn đốn điều dưỡng
- Lập kế hoạch chăm sóc
- Thực hiện kế hoạch chăm sóc
- Đánh giá
1.4. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨUBỆNH VIỆN QUÂN Y 105
Bệnh viện Quân y 105 hiện nay đóng quân trên địa bàn
Phường Sơn Lộc - Thị xã Sơn Tây - Hà Nội. Bệnh viện Quân y 105
tiền thân là đội phẫu thuật lưu động được thành lập ngày 01/9/1950 tại
Bản Chang, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng.


CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng vào nghiên cứu
- Người bệnh thoát vị đĩa đệm CSTL.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu
- Người bệnh được bệnh viện cho về hoặc gia đình xin về do
tiến triển bệnh quá nặng.
- Bệnh nhân từ chối tham gia nghiên cứu.
2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

- Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Quân Y 105
- Thời gian: Từ tháng 3/2021 đến hết tháng 9/2021.
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp mô tả tiến cứu.
2.3.2. Chọn mẫu và cỡ mẫu
- Chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện là người bệnh thoát vị đĩa
đệm CSTL đến khám và điều trị tại bệnh viện Quân Y 105 đảm bảo
tiêu chuẩn chọn và không vi phạm tiêu chuẩn loại trừ.
- Cỡ mẫu: Áp dụng cơng thức ước tính cho nghiên cứu mơ
tả:
𝒁𝟐(𝟏− ⁄

𝟐)

× 𝒑 (𝟏−𝒑)

n=
𝒅𝟐
2.3.3. Nội dung nghiên cứu
So sánh hiệu quả trước và sau khi áp dụng “Quy trình chăm
sóc điều dưỡng, vật lý trị liệu”.
- Phương pháp đánh giá
- Thời điểm đánh giá
Quan sát: Khám triệu chứng lâm sàng, đánh giá tình trạng
bệnh nhân sau khi được chăm sóc, điều trị.
Hỏi bệnh: Phỏng vấn người bệnh, sử dụng bộ câu hỏi đánh giá
hạn chế chức năng sinh hoạt Oswestry.



2.3.4. Tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu
2.3.4.1. Thang điểm đau VAS
Mức độ đau theo thang VAS được đánh giá tại 2 thời điểm là
trước chăm sóc và sau chăm sóc.
Bảng 0.1. Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS [9]
Mức đánh giá
Điểm đau VAS
Không đau
VAS từ 0-1 điểm
Đau nhẹ
VAS từ 2-3 điểm
Đau vừa
VAS từ 4-5 điểm
Đau nhiều
VAS từ 6-8 điểm
Đau rất nhiều
VAS từ 9-10 điểm
2.3.4.2. Sự thay đổi tầm vận động cột sống thắt lưng
Bảng 0.2. Đánh giá tầm vận động cột sống thắt lưng
Khơng
Hạn
Hạn
Hạn chế
Tiêu chí
hạn
chế
chế ít
vừa
chế
nhiều

Tầm vận động cúi (gấp)
600 400 ≥ 700
< 400
0
[11]
<70
<600
Tầm vận động ngửa
200 150 - <
≥ 250
< 150
0
(ưỡn) [11]
<25
200
Tầm vận động nghiêng
250 150 - <
≥ 300
< 150
0
bên đau [12]
<30
250
Tầm vận động xoay bên
250 150 - <
≥ 300
< 150
0
đau [12]
<30

250
2.3.4.3. Hạn chế chức năng sinh hoạt hàng ngày theo điểm tàn tật
Oswestry (ODI)
Điểm đánh giá được tính theo tỷ lệ phần trăm dựa trên tổng
điểm của bệnh nhân đạt được sau khi trả lời 10 câu hỏi/tổng số điểm
tối đa của các câu hỏi bệnh nhân trả lời được (Phụ lục 3).
đ𝑖ể𝑚 𝑏ệ𝑛ℎ 𝑛ℎâ𝑛 𝑡𝑟ả 𝑙ờ𝑖 đượ𝑐
Tỷ lệ phần trăm đạt = 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑠ố đ𝑖ể𝑚𝑡ổ𝑛𝑔
×100%
𝑡ố𝑖 đ𝑎 𝑐ủ𝑎 𝑐á𝑐 𝑐â𝑢 ℎỏ𝑖 𝑏ệ𝑛ℎ 𝑛ℎâ𝑛 𝑡𝑟ả 𝑙ờ𝑖 đượ𝑐


2.3.4.4. Phân loại kết quả chăm sóc
Tầm vận động
Đánh giá
VAS
Điểm ODI
CSTL
Tăng ≥ 2 bậc so với trước
Tăng ≥ 50% so với
Tốt
chăm sóc
trước chăm sóc
Tăng < 2 bậc so với trước
Tăng < 50% so với
Chưa tốt
chăm sóc
trước chăm sóc
Ví dụ: VAS từ đau nhiều về không đau, tầm vận động từ hạn chế nhiều
về hạn chế ít.

Điểm ODI tính theo cơng thức mục 2.3.5.3
2.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU
2.4.1. Phương pháp xử lý số liệu
Làm sạch số liệu trước khi nhập máy vi tính và số liệu sẽ được
sử lý bằng phần mềm SPSS 22.0
2.4.2. Sai số và cách khống chế sai số
- Sai số: Sai số ngẫu nhiên do câu hỏi không rõ nghĩa, do người
được phỏng vấn nhớ sai thông tin được hỏi.
- Biện pháp khắc phục:
+ Lựa chọn các câu hỏi dễ hiểu, tập trung vào trọng tâm vấn
đề của người bệnh.
+ Lựa chọn bệnh nhân đúng tiêu chuẩn, phỏng vấn thử để
chỉnh sửa những nội dung cần thiết.


CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
3.1.1. Phân bố tuổi của bệnh nhân nghiên cứu
Bảng 0.1. Phân bố tuổi của bệnh nhân nghiên cứu
Nhóm tuổi
Số lượng
Tỷ lệ %
< 30 tuổi
20
6,6
30 - < 40 tuổi
41
13,5
40 - < 50 tuổi

44
14,5
50 - < 60 tuổi
53
17,4
≥ 60 tuổi
146
48,0
55,67±15,92 (19-88)
Tuổi TB 𝑋̅ ± SD (tuổi) (Min – Max)
Nhận xét: Nhóm tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất là từ 60 tuổi trở lên với
48%; thấp nhất là nhóm dưới 30 tuổi chiếm 6,6%. Tuổi trung bình của
BN nghiên cứu là 55,67±15,92 (tuổi).
3.1.2. Phân bố giới tính của bệnh nhân nghiên cứu

Nữ, 47.7
Nam, 52.3

Biểu đồ 0.1. Phân bố giới tính của bệnh nhân nghiên cứu
Nhận xét: Nam giới và nữ giới có tỉ lệ mắc bệnh tương đồng, nam
chiếm 52,3%; nữ chiếm 47,7%.
3.1.3. Phân bố nghề nghiệp của bệnh nhân nghiên cứu
Bảng 0.2. Phân bố nghề nghiệp của bệnh nhân nghiên cứu
Nghề nhiệp
Số lượng
Tỷ lệ %
Công nhân
34
11,3
Nông dân

26
8,5
Cán bộ viên chức
192
63,2
Tự do
26
8,5
Buôn bán/kinh doanh
26
8,5


Nhận xét: Cán bộ viên chức chiếm tỷ lệ cao nhất với 63,2%, thấp nhất
là đối tượng lao động tự do và buôn bán kinh doanh với tỷ lệ 8,5%
3.1.4. Phân bố trình độ văn hóa của bệnh nhân nghiên cứu
80

64.4

60
40
20

14.8

12.2

8.6


Đại học

Sau đại học

0

Cấp I, II, III Trung cấp, Cao
đẳng

Biểu đồ 0.2. Phân bố trình độ văn hóa của bệnh nhân nghiên cứu
Nhận xét: Trung cấp, cao đẳng chiếm cao nhất 64,4%; thấp nhất là
sau đại học với tỷ lệ 8,6%
3.1.5. Phân bố nơi sống của bệnh nhân nghiên cứu
Nông thôn

43.1

Thành thị

48

Miền núi

8.9
0

10

20


30

40

50

60

Biểu đồ 0.3. Phân bố nơi sống của bệnh nhân nghiên cứu
Nhận xét: 48% bệnh nhân sống ở khu vực thành thị; 43,1% ở nông
thôn và 8,9% ở miền núi
3.1.6. Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo BHYT

Không có BHYT

46
54

Có BHYT

Biểu đồ 0.4. Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo BHYT


Nhận xét: Số lượng BN có và khơng có bảo hiểm y tế khá tương
đương nhau
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng
3.2.1.1. Tiền sử thoát vị đĩa đệm
Bảng 0.3. Tiền sử thoát vị đĩa đệm

Tiền sử thốt vị đĩa đệm
Số lượng
Tỷ lệ %
Có tiền sử
31
10,2
Khơng có tiền sử
273
89,9
Nhận xét: Có 10,2% bệnh nhân có tiền sử thốt vị đĩa đệm trước đó.
3.2.1.2. Lý do vào viện
Bảng 0.4. Phân bố lý do vào viện
Lý do vào viện
Số lượng
Tỷ lệ %
Đau thắt lưng lan xuống mông chân
300
98,7
Đau thắt lưng lan xuống mơng chân,
38
12,5
mặt trước cẳng chân, ngón chân
Đau thắt lưng lan xuống mơng chân,
30
9,9
gót chân
Teo cơ
4
1,3
Nhận xét: Có 4/304 bệnh nhân có teo cơ (chiếm 1,3%).

3.2.1.3. Đặc điểm thời gian mắc bệnh
Bảng 0.5. Đặc điểm thời gian mắc bệnh
Thời gian mắc bệnh
Số lượng
Tỷ lệ %
< 1 tháng
77
25,3
1-3 tháng
70
23,0
>3 tháng
157
51,6
Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân thoát vị đĩa đệm dưới 1 tháng chiếm
25,3%; cao nhất ở nhóm có tiền sử trên 3 tháng chiếm 51,6%.


6.6

100

100

3.2.1.4. Đặc điểm hội chứng cột sống

Biến dạng
CSTL

Đ iểm đau tại

CSTL

Đ iểm đau cạnh
CSTL

Biểu đồ 0.5. Đặc điểm hội chứng cột sống
Nhận xét: 100% bệnh nhân có điểm đau tại cột sống và cạnh CSTL,
có 6,6% bệnh nhân bị biến dạng CSTL.
3.2.1.5. Đặc điểm hội chứng rễ
100

100
50
0

65.8

82.2
16.8

Đau lan theo
rễ TK

Đau nhức
buốt

Đau tăng khi Đau ở mọi tư
ho, hắt hơi,
thế
vận động


Biểu đồ 0.6. Đặc điểm hội chứng rễ
Nhận xét: 100% bệnh nhân có biểu hiện đau lan theo rễ thần kinh,
82,2% có biểu hiện đau tăng khi ho, hắt hơi, vận động; 65,8% đau
nhức buốt và 16,8% bệnh nhân đau ở mọi tư thế.
3.2.1.6. Đặc điểm bên đau cột sống thắt lưng
Hai bên
10%
Trái
42%
Phải
48%

Biểu đồ 0.7. Đặc điểm bên đau


Nhận xét: Tỉ lệ đau cột sống thắt lưng bên trái và bên phải tương
đương nhau, có 10% bệnh nhân đau thắt lưng hông cả hai bên.
3.2.1.7. Đặc điểm tầm vận động cột sống thắt lưng
Bảng 0.6. Đặc điểm tầm vận động cúi
Tầm vận động cúi cột sống thắt
Số lượng
Tỷ lệ %
lưng
Khơng hạn chế vận động
0
0
Hạn chế vận động ít
1
0,3

Hạn chế vận động vừa
78
25,7
Hạn chế vận động nhiều
225
74,0
Nhận xét: Tỉ lệ bệnh nhân hạn chế vận động cúi nhiều là 74%; thấp
nhất là nhóm hạn chế vận động ít (chiếm 0,3%).
Bảng 0.7. Đặc điểm tầm vận động ngửa
Tầm vận động ngửa cột sống thắt
Số lượng
Tỷ lệ %
lưng
Không hạn chế vận động
0
0
Hạn chế vận động ít
1
0,3
Hạn chế vận động vừa
78
25,7
Hạn chế vận động nhiều
225
74,0
Nhận xét: Tỉ lệ bệnh nhân hạn chế vận động nhiều chiếm cao nhất với
74%; tiếp đó là hạn chế vận động vừa chiếm 25,7%; thấp nhất là nhóm
hạn chế vận động ít chiếm 0,3%.
Bảng 0.8. Đặc điểm tầm vận động nghiêng bên đau
Tầm vận động nghiêng bên đau cột sống Số lượng Tỷ lệ %

thắt lưng
Không hạn chế vận động
0
0
Hạn chế vận động ít
11
3,6
Hạn chế vận động vừa
109
35,9
Hạn chế vận động nhiều
184
60,5
Nhận xét: Tỉ lệ bệnh nhân hạn chế vận động nhiều động tác nghiêng
bên đau chiếm cao nhất với 60,5%; và hạn chế vận động ít chiếm 3,6%
bệnh nhân nghiên cứu.


Bảng 0.9. Tầm vận động xoay bên đau
Tầm vận động xoay bên đau cột sống
Số lượng Tỷ lệ %
thắt lưng
Không hạn chế vận động
0
0
Hạn chế vận động ít
24
7,9
Hạn chế vận động vừa
103

33,9
Hạn chế vận động nhiều
177
58,2
Nhận xét: Tỉ lệ bệnh nhân hạn chế vận động nhiều động tác xoay bên
đau lớn nhất với 58,2% bệnh nhân nghiên cứu; thấp nhất là nhóm hạn
chế vận động ít chiếm 7,9%.
3.2.1.8. Sự hạn chế chức năng sinh hoạt hàng ngày của người bệnh
theo ODI
Bảng 0.10. Sự hạn chế chức năng sinh hoạt hàng ngày của người
bệnh theo ODI
Điểm ODI
Số lượng
Tỷ lệ %
Khá
16
5,3
Trung bình
153
50,3
Kém
135
44,4
Nhận xét: 44,4% bệnh nhân có điểm hạn chế chức năng sinh hoạt
hàng ngày ODI mức kém; 50,3% mức TB và 5,3% mức khá. Khơng
có bệnh nhân nào có điểm ODI mức tốt tại thời điểm nhập viện.
3.2.2. Kết quả cận lâm sàng
3.2.2.1. Hình ảnh Xquang
Bảng 0.11. Đặc điểm hình ảnh Xquang
Hình ảnh Xquang

Số lượng
Tỷ lệ %
Hẹp khe khớp
304
100
Đặc xương dưới sụn
304
100
Tân tạo xương (chồi xương/gai
138
45,4
xương)
Hẹp ống sống
67
22,0
Nhận xét: 100% bệnh nhân có hình ảnh thối hóa trên Xquang, có
22% có hẹp ống sống.


3.2.2.2. Hình ảnh phim chụp cộng hưởng từ
Bảng 0.12. Hình ảnh phim chụp cộng hưởng từ
Hình ảnh phim MRI
Số lượng
Tỷ lệ %
Thoát vị một tầng
274
90,1
Thoát vị đa tầng
30
9,9

Nhận xét: Hầu hết bệnh nhân thoát vị 1 tầng đĩa đệm (chiếm 90,1%),
có 9,9% thốt vị từ 2 tầng đĩa đệm trở lên.
3.2.3. Mức độ đau theo thang điểm VAS
Bảng 0.13. Mức độ đau theo thang điểm VAS (thời điểm nhập
viện)
Mức độ đau theo thang VAS
Số lượng
Tỷ lệ %
Không đau (VAS từ 0-1 điểm)
0
0
Đau nhẹ (VAS từ 2-3 điểm)
1
0,3
Đau vừa (VAS từ 4-5 điểm)
44
14,5
Đau nhiều (VAS từ 6-8 điểm)
289
95,1
Đau rất nhiều (VAS từ 9-10 điểm)
30
9,9
Nhận xét: Bệnh nhân đau nhiều chiếm tỉ lệ lớn nhất với 95,1%, thấp
nhất là nhóm đau nhẹ (1 bệnh nhân, chiếm 0,3%).
3.3. KẾT QUẢ HƯỚNG DẪN, TƯ VẤN, CHĂM SÓC VÀ MỘT
SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
3.3.1. Kết quả hướng dẫn, tư vấn và chăm sóc người bệnh
3.3.1.1. Tư vấn và chăm sóc tinh thần, dinh dưỡng người bệnh, giáo
dục sức khỏe và hướng dẫn thực hiện các y lệnh từ bác sĩ

Bảng 0.14. Tư vấn và chăm sóc tinh thần, dinh dưỡng người
bệnh, giáo dục sức khỏe và hướng dẫn thực hiện các y lệnh từ
bác sĩ
Hướng dẫn,
Số
Tỷ lệ
tư vấn và
Nội dung
lượng (%)
chăm sóc
Động viên người bệnh an tâm
304
100
Chăm sóc, tư điều trị
vấn tinh thần Hướng dẫn người bệnh các thủ
người bệnh
tục hành chính và quy trình khám
304
100
bệnh điều trị
Hướng dẫn ăn đủ dinh dưỡng
304
100


Hướng dẫn chế độ ăn kiêng với
Chăm sóc về
một số người bệnh có bệnh lý
dinh dưỡng
kèm theo

Hướng dẫn người bệnh phát hiện
triệu chứng bất thường hoặc tiến
Hướng dẫn, tư
triển của bệnh để kịp thời báo bác
vấn, giáo dục
sỹ
sức khỏe cho
Tuân thủ y lệnh thuốc hàng ngày
người bệnh
Tuân thủ y lệnh phục hồi chức
năng hàng ngày
Đếm mạch hàng ngày, ghi vào sổ
theo dõi
Chăm sóc dấu Đo huyết áp 2 lần/ngày, ghi vào
hiệu sinh tồn
sổ theo dõi
Kẹp nhiệt độ (tại nách) 1
lần/ngày, ghi vào sổ theo dõi
Hướng dẫn người bệnh cách theo
dõi các triệu chứng của hội
Hướng
dẫn,
chứng rễ thần kinh
chăm
sóc
Hướng dẫn người bệnh nằm đúng
người bệnh có
cách
hội chứng rễ
Tuân thủ y lệnh vận động hàng

ngày
Hướng dẫn người bệnh xác định
các điểm đau cột sống thắt lưng
Hướng
dẫn
cơ bản
người
bệnh
Hướng dẫn người bệnh đánh giá
chăm sóc điểm
mức độ đau của các điểm đau cột
đau cột sống
sống và cạnh cột sống
thắt lưng
Hướng dẫn người bệnh vận động
đúng cách
Hưỡng
dẫn Hướng dẫn người bệnh nhận định
người
bệnh điểm co cứng cơ cạnh cột sống
chăm sóc co Hướng dẫn người bệnh đánh giá
cứng cơ
mức độ co cứng cơ cạnh cột sống

304

100

304


100

304

100

304

100

304

100

304

100

304

100

304

100

304

100


304

100

304

100

304

100

304

100

304

100

304

100


Hướng dẫn người bệnh xoa bóp
làm giãn co cứng vùng cơ cạnh
304
100
cột sống

Nhận xét: Trong thời gian điều trị nội trú hoặc khám ngoại trú, 100%
người bệnh được điều dưỡng viên tư vấn, chăm sóc tinh thần, dinh
dưỡng, giáo dục sức khỏe và hướng dẫn thực hiện các y lệnh từ bác sĩ.
3.3.1.2. Chăm sóc đau
Bảng 0.15. Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng khi vào viện và kết
thúc liệu trình chăm sóc và PHCN
Trước chăm
Sau chăm sóc ptrướcTriệu chứng lâm sàng
sóc
sau
N
%
N
%
Đau thắt lưng lan xuống
300
98,7
34
11,2
mơng chân
Đau thắt lưng lan xuống
mơng chân, mặt trước
38
12,5
5
1,6
<0,05
cẳng chân, ngón chân
Đau thắt lưng lan xuống
30

9,9
3
0,9
mơng chân, gót chân
Teo cơ
4
1,3
4
1,3
Nhận xét: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự thay đổi triệu
chứng lâm sàng trước và sau chăm sóc. Sự thay đổi điểm đau VAS
trước-sau chăm sóc.
Bảng 0.16. Sự thay đổi điểm đau VAS khi vào viện và kết thúc
liệu trình chăm sóc và PHCN
Trước chăm
Sau chăm sóc
Điểm đau
sóc
ptrước-sau
VAS
N
%
n
%
Khơng đau
0
0
147
48,4
Đau ít

1
0,3
103
33,9
Đau vừa
44
14,5
46
15,1
<0,05
Đau nhiều
289
95,1
8
2,6
Đau rất nhiều
30
9,9
0
0
Nhận xét: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê tại thời điểm trước và
sau chăm sóc. Khơng cịn bệnh nhân nào đau rất nhiều; các bệnh nhân
ở mức độ đau nặng hơn chuyển độ tốt: (tương ứng 48,4%); đau ít từ 1


bệnh nhân tăng lên 103 bệnh nhân (chiếm 33,9%); đau vừa là 46 bệnh
nhân chiếm 15,1% và đau nhiều từ 289 bệnh nhân giảm xuống còn 8
bệnh nhân (chiếm 2,6%).
Bảng 0.17. Hiệu suất giảm điểm đau VAS khi vào viện và kết
thúc liệu trình chăm sóc và PHCN

̅ ± SD
Điểm đau VAS
Min
Max
𝑿
Trước chăm sóc
7,45±1,77
5
9
Sau chăm sóc
2,78±2,00
0
4
Hiệu suất giảm điểm
5,02±1,43
ptrước-sau
<0,01
Nhận xét: Hiệu suất giảm điểm đau VAS của 304 BN nghiên cứu là
5,02±1,43 (điểm), có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với thời điểm
trước chăm sóc (p<0,01).
3.3.1.3. Chăm sóc tầm vận động cột sống thắt lưng
Bảng 0.18. Sự thay đổi tầm vận động CSTL khi vào viện và kết
thúc liệu trình chăm sóc và PHCN
Nghiêng
Xoay
Tầm vận động
Cúi
Ngửa
bên đau
bên đau

CSTL (hạn chế)
n
%
n
%
n
%
n
%
Khơng
0
0
0
0
0
0
0
0
Trước
Ít
1
0,3
1
0,3
11
3,6
24
7,9
chăm
Vừa

78 25,7 78 25,7 109 35,9 103 33,9
sóc
Nhiều
225 74,0 225 74,0 184 60,5 177 58,2
Không
196 64,4 217 71,4 175 57,6 207 68,1
Sau
Ít
90 29,6 80 26,3 111 36,5 88 28,9
chăm
Vừa
18 5,9
7
2,3
18
5,9
9
3,0
sóc
Nhiều
0
0
0
0
0
0
0
0
ptrước-sau
<0,05

<0,05
<0,05
<0,05
Nhận xét: Sự cải thiện tầm vận động cúi, ngửa, nghiêng bên đau, xoay
bên đau có sự cải thiện tốt sau chăm sóc, sự khác biệt có ý nghĩa thống
kê so với thời điểm trước điều trị.


3.3.1.4. Sự thay đổi điểm hạn chế chức năng sinh hoạt ODI
Bảng 0.19. Sự thay đổi điểm ODI khi vào viện và kết thúc liệu
trình chăm sóc và PHCN
Trước chăm
Sau chăm sóc
sóc
Điểm ODI
ptrước-sau
n
%
n
%
Tốt
0
0
214
70,0
Khá
16
5,3
90
30,0

<0,05
Trung bình
153
50,3
0
0
Kém
135
44,4
0
0
Nhận xét: Sau chăm sóc, điểm ODI mức tốt tăng từ 0% lên
70%; khá tăng từ 5,3% lên 30%; khơng cịn bệnh nhân nào có điểm
hạn chế chức năng sinh hoạt mức trung bình và kém
3.3.1.5. Kết quả chăm sóc chung

100
50

80.6
19.4

0

Sau chăm sóc kết quả Sau chăm sóc kết quả
tốt
chưa tốt
Biểu đồ 0.8. Kết quả chăm sóc chung bệnh nhân thốt vị đĩa đệm
Nhận xét: Có 80,9% bệnh nhân sau chăm sóc có sự cải thiện tốt triệu
chứng lâm sàng.

3.3.1.6. Mức độ hài lòng của người bệnh về chăm sóc
Bảng 0.20. Hài lịng về cơng tác chăm sóc dấu hiệu sinh tồn hàng
ngày
Nội dung
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Hài lịng
300
98,7
Khơng hài lịng
4
1,3
Nhận xét: 98,7% người bệnh hài lịng với cơng tác chăm sóc dấu hiệu
sinh tồn hàng ngày.


Bảng 0.21. Hài lịng về chăm sóc thuốc hàng ngày
Nội dung
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Hài lịng
301
99,0
Khơng hài lịng
3
1
Nhận xét: 99,0% người bệnh hài lịng với cơng tác chăm sóc thuốc
hàng ngày.
Bảng 0.22. Hài lòng về thực hiện thủ thuật hàng ngày
Nội dung

Số lượng
Tỷ lệ (%)
Hài lịng
298
98
Khơng hài lịng
6
2,0
Nhận xét: 98,0% người bệnh hài lòng với việc thực hiện thủ thuật
hàng ngày.
3.3.2. Một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc
3.3.2.1. Mối liên quan giữa tuổi và kết quả chăm sóc
Bảng 0.23. Mối liên quan giữa tuổi và kết quả chăm sóc
Sau chăm sóc Sau chăm sóc kết
OR
kết quả tốt
quả chưa tốt
Tuổi
(95%CI)
n
%
N
%
< 50 tuổi
80
76,2
25
23,8
5,16
≥ 50 tuổi

165
82,9
34
17,1
(1,27-9,87)
Nhận xét: Bệnh nhân dưới 50 tuổi, sau chăm sóc có sự cải thiện tốt
hơn nhóm trên 50 tuổi 5,16 lần (p<0,05).
3.3.2.2. Mối liên quan giữa giới và kết quả chăm sóc
Bảng 0.24. Mối liên quan giữa giới và kết quả chăm sóc
Sau chăm sóc Sau chăm sóc kết
OR
kết quả tốt
quả chưa tốt
Giới
(95%CI)
N
%
N
%
Nữ
130
89,7
15
10,3
11,1
Nam
115
72,3
44
27,7

(2,77-9,00)
Nhận xét: Bệnh nhân nữ có kết quả sau chăm sóc tốt hơn nhóm nam
giới 11,1 lần (p<0,05).


3.3.2.3. Mối liên quan giữa thời gian mắc bệnh và kết quả chăm sóc
Bảng 0.25. Mối liên quan giữa thời gian mắc bệnh và kết quả
chăm sóc
Sau chăm sóc
Sau chăm sóc kết
OR
Thời gian
kết quả tốt
quả chưa tốt
(95%CI)
mắc bệnh
N
%
N
%
< 1 tháng
76
98,7
1
1,3
4,75
(3,40-7,89)
≥ 1 tháng
169
74,4

58
25,6
Nhận xét: Bệnh nhân có thời gian mắc bệnh dưới 1 tháng có kết quả
sau chăm sóc tốt hơn nhóm ≥ 1 tháng 4,75 lần (p<0,05)
3.3.2.4. Mối liên quan giữa mức độ đau và kết quả chăm sóc
Bảng 0.26. Mối liên quan giữa mức độ đau và kết quả chăm sóc
Sau chăm sóc Sau chăm sóc kết
OR
kết quả tốt
quả chưa tốt
Mức độ đau
(95%CI)
N
%
N
%
Đau nhẹ, đau vừa
42
93,3
3
6,7
4,16
(8,90Đau nhiều, đau rất
203
78,4
56
21,6
17,90)
nhiều
Nhận xét: Bệnh nhân có mức độ đau theo thang VAS mức ít và mức

vừa có kết quả sau chăm sóc đạt tốt cao gấp 4,16 lần nhóm đau nhiều,
đau rất nhiều


CHƯƠNG 4
BÀN LUẬN
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
Tuổi trung bình trong nghiên cứu của chúng tơi thấp hơn trong
nghiên cứu của Saikai (2017) là 74,40 ± 6,00 (tuổi) [12].
Về giới, kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương đối khác so
với các tác giả trong và ngoài nước khi cho thấy, tỷ lệ tương đồng của
nữ giới mắc bệnh (44,7%) so với nam giới (52,3%) (biểu đồ 3.1).
Về phân bố nghề nghiệp, bệnh nhân là cán bộ viên chức chiếm
tỷ lệ cao nhất với 63,2%. Trình độ văn hóa, đối tượng có trình độ trung
cấp, cao đẳng chiểm đa số (64,4%). Về nơi sống, 48% bệnh nhân sống
ở khu vực thành thị, gấp hơn 5 lần so với lượng bệnh nhân đến từ miền
núi (8,9%).Tỷ lệ bệnh nhân có và khơng có BHYT tương đương nhau,
với tỷ lệ bệnh nhân khơng có BHYT cao hơn một chút (8%).
4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG
4.2.1. Đặc điểm lâm sàng
4.2.1.1. Tiền sử thoát vị đĩa đệm và thời gian mắc bệnh
Kết quả bảng 3.2 cho thấy có 10,2% bệnh nhân có tiền sử thốt
vị đĩa đệm CSTL từ trước đó. Nghiên cứu của Nghiêm Thị Thu Thủy
(2013) cho thấy, bệnh nhân có thời gian phát hiện bệnh dưới 1 tháng
chiếm tỷ lệ lớn là 36,67% [5].
4.2.1.2. Bên đau cột sống thắt lưng và lý do vào viện
Khơng có sự chênh lệch về bên đau CSTL-thần kinh hông to
(trái/phải/hai bên) ở bệnh nhân nghiên cứu. Kết quả này của chúng tơi
có sự khác biệt so với nghiên cứu của Nguyễn Văn Lực (2015) (tỷ lệ

đau dây thần kinh hông to phải nhiều hơn trái, tương ứng 56,7% và
40%; có 1 trường hợp bệnh nhân đau cả 2 bên) [3];
Tỷ lệ bệnh nhân đau nhiều (VAS từ 6-8 điểm) lớn nhất với
95,1%; sau đó là nhóm đau vừa (14,5%). Có 9,9% bệnh nhân trong
nghiên cứu ở mức đau rất nhiều (bảng 3.5).
4.2.1.3. Đặc điểm hội chứng cột sống, hội chứng rễ và tầm vận động
cột sống thắt lưng
Về hội chứng cột sống, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho
thấy 100% bệnh nhân có điểm đau tại cột sống và cạnh CSTL, có 6,6%
bệnh nhân bị biến dạng CSTL. Đối với hội chứng rễ, 100% bệnh nhân
có biểu hiện đau lan theo rễ thần kinh.


Đối với tầm vận động, hầu hết, 304 bệnh nhân đều có tình
trạng hạn chế vận động ở mức nhiều, tuy nhiên, đối với động tác xoay
và nghiêng, phần lớn bệnh nhân chỉ hạn chế vừa. Tầm vận động cúi
và ngửa bị hạn chế nhiều nhất.
4.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng
Hầu hết bệnh nhân thoát vị 1 tầng đĩa đệm (chiếm 90,1%), có
9,9% thốt vị từ 2 tầng đĩa đệm trở lên. Phần lớn bệnh nhân đều đã có
những đợt hoặc đau lưng cấp, hoặc các đợt cấp trên nền đau lưng mạn
tính từ trước.
4.3. KẾT QUẢ CHĂM SĨC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
4.3.1. Cơng tác chăm sóc người bệnh
Trong nghiên cứu của chúng tơi, có 100% người bệnh được
điều dưỡng viên tư vấn hướng dẫn chăm sóc về tinh thần.
Nghiên cứu của chúng tôi khá tương đồng với một số nghiên
cứu trước đó về chăm sóc người bệnh như: Chu Hải Yến [8] đã thực
hiện công tác chăm sóc cho cả 100% người bệnh về tinh thần tại khoa
hồi sức cấp cứu tại bệnh viện Nông nghiệp.

Bên cạnh đó, tất cả người bệnh cịn đều được chăm sóc về
nghỉ ngơi bao gồm hoạt động tư vấn chăm sóc sinh hoạt, sắp xếp chỗ
nghỉ ngơi tại buồng bệnh thơng thống, sạch sẽ và đảm bảo vệ sinh.
Trong nghiên cứu của chúng tôi, 100% người bệnh được điều
dưỡng theo dõi diễn biến bệnh. Kết quả của chúng tôi cao hơn kết quả
nghiên cứu của Dương Thị Bình Minh (2012) là 96,8% người bệnh
đánh giá được điều dưỡng thực hiện đầy đủ việc đo chức năng sống
hàng ngày [4].
4.3.2. Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng trước và sau chăm sóc
Kết quả nghiên cứu bảng 3.21 cho thấy có sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê về sự thay đổi triệu chứng lâm sàng trước và sau chăm
sóc. Sau chăm sóc, tỷ lệ bệnh nhân đau thắt lưng lan xuống mơng chân
giảm 87,5% (từ 98,7% xuống cịn 11,2%).
4.3.3. Sự thay đổi điểm đau VAS trước và sau chăm sóc
Trong nghiên cứu của chúng tôi, điểm đau VAS được phân
thành 5 mức độ, từ không đau đến đau rất nhiều. Nếu như trước chăm
sóc, tỉ lệ bệnh nhân đau nhiều chiếm tới 95,1% bệnh nhân nghiên cứu
thì sau chăm sóc, tỉ lệ này giảm xuống còn 2,6% (bảng 3.22). Bảng
3.16 thể hiện, sự giảm điểm đau ở mức cao với số giảm là 5,02±1,43


(điểm), khác biệt rõ rệt, có ý nghĩa thống kê so với thời điểm trước
chăm sóc (7,45±1,77) và sau chăm sóc (2,78±2,00) (điểm) (p<0,01).
Kết quả nghiên cứu của chúng tơi khơng có khác biệt lớn với
nghiên cứu của Vũ Thị Thu Trang (2018) đánh giá triệu chứng đau
theo thang điểm VAS trước điều trị và chăm sóc trung bình là 6,10 ±
0,71 (điểm). Sau điều trị 21 ngày kết quả nhóm nghiên cứu có điểm
VAS giảm xuống 1,10 ± 0,92 (điểm) [6].
4.3.4. Sự thay đổi tầm vận động CSTL trước và sau chăm sóc
Sự cải thiện tầm vận động cúi, ngửa, nghiêng bên đau, xoay

bên đau có sự cải thiện tốt sau chăm sóc, sự khác biệt có ý nghĩa thống
kê so với thời điểm trước điều trị.
4.3.5. Sự thay đổi điểm ODI trước và sau chăm sóc
Sau chăm sóc, điểm ODI mức tốt tăng từ 0% lên 70%; khá tăng
từ 5,3% lên 30%; khơng cịn bệnh nhân nào có điểm hạn chế chức
năng sinh hoạt mức trung bình và kém (bảng 3.18). Kết quả nghiên
cứu của chúng tôi không có nhiều khác biệt so với tác giả Majid Reza
Farrokhi (2018) thực hiện trên 100 bệnh nhân đau thần kinh tọa,
nghiên cứu cho thấy: trước điều trị điểm ODI là 24,42 ± 4,91 (điểm).
Sau điều trị điểm ODI là 7,32 ± 3,58 (điểm), sau đó chỉ số này tiếp tục
duy trì ổn định ở mức quanh 7 điểm trong vịng 24 tháng [10].
4.3.6. Hiệu quả chăm sóc chung
Kết quả chăm sóc chung cho thấy có 80,6% bệnh nhân sau
chăm sóc có sự cải thiện tốt triệu chứng lâm sàng (biểu đồ 3.5).
4.3.7. Một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc bệnh nhân thốt
vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
Yếu tố liên quan được đưa ra đánh giá bao gồm 2 nhóm lớn,
nhóm các yếu tố có thể thay đổi được và nhóm các yếu tố khơng thể
thay đổi được. Thực tế, nghiên cứu của chúng tôi cho thấy những mối
liên quan rất chặt chẽ và có ý nghĩa thống kê giữa các yếu tố này, cụ
thể:
- Bệnh nhân dưới 50 tuổi, sau chăm sóc có sự cải thiện tốt hơn
nhóm trên 50 tuổi 5,16 lần (p<0,05).
- Bệnh nhân nữ có kết quả sau chăm sóc tốt hơn nhóm nam
giới 11,1 lần (p<0,05).
- Bệnh nhân có thời gian mắc bệnh dưới 1 tháng có kết quả
sau chăm sóc tốt hơn nhóm ≥ 1 tháng 4,75 lần (p<0,05).


KẾT LUẬN

Từ những kết quả thu được trên 189 bệnh nhân thoát vị đĩa
đệm cột sống thắt lưng được điều trị tại bệnh viện Quân Y 105 trong
thời gian từ tháng 4/2021 đến hết tháng 10/2021, chúng tơi xin có 2
kết luận như sau:
1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân thoát
vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
- 10,2% bệnh nhân có tiền sử thốt vị đĩa đệm CSTL trước đó
- Bệnh nhân mắc bệnh trên 3 tháng chiếm tỉ lệ cao với 51,6%
- Lý do vào viện: 98,7% do đau thắt lưng lan xuống mông chân
- Điểm đau VAS tại thời điểm nhập viện có 95,1% đau nhiều; 100%
bệnh nhân có điểm đau tại cột sống, cạnh CSTL và có biểu hiện đau
lan theo rễ thần kinh
- 82,2% bệnh nhân có biểu hiện đau tăng khi ho, hắt hơi, vận động;
65,8% đau nhức buốt và 16,8% bệnh nhân đau ở mọi tư thế.
- Tỉ lệ đau cột sống thắt lưng bên trái và bên phải tương đương nhau,
có 10% bệnh nhân đau thắt lưng hơng cả hai bên.
- Tầm vận động CSTL: Tỉ lệ bệnh nhân hạn chế vận động cúi và vận
động ngửa tương đương nhau (hạn chế nhiều là 74%; vừa là 25,7%; ít
là 0,3%). Tỉ lệ bệnh nhân hạn chế vận động nhiều động tác nghiêng
bên đau chiếm cao nhất với 60,5% và thấp nhất với hạn chế vận động
ít chiếm 3,6%. 44,4% bệnh nhân có điểm hạn chế chức năng sinh hoạt
hàng ngày ODI mức kém và khơng có bệnh nhân nào có điểm ODI
mức tốt tại thời điểm nhập viện.- 100% bệnh nhân có hình ảnh thối
hóa trên X-quang, 22% có hẹp ống sống.
- Hầu hết bệnh nhân thoát vị 1 tầng đĩa đệm (chiếm 90,1%), có 9,9%
thốt vị từ 2 tầng đĩa đệm trở lên.
2. Kết quả chăm sóc bệnh nhân thoát vị đĩa đệm CSTL và
một số yếu tố liên quan
- 100% bệnh nhân được chăm sóc về tinh thần, dinh dưỡng, sinh hoạt,
tình trạng bệnh lý, dấu hiệu sinh tồn, hội chứng rễ, điểm đau CSTL,

co cứng cơ.
- Triệu chứng lâm sàng: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự
thay đổi triệu chứng lâm sàng trước và sau chăm sóc. Sau chăm sóc,
tỷ lệ bệnh nhân đau thắt lưng giảm.


- Điểm đau VAS: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê tại thời điểm
trước và sau chăm sóc. Khơng cịn bệnh nhân nào đau rất nhiều; các
bệnh nhân ở mức độ đau nặng hơn chuyển độ tốt
- Tầm vận động CSTL: Sự cải thiện tầm vận động cúi, ngửa, nghiêng
bên đau, xoay bên đau có sự cải thiện tốt sau chăm sóc, sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê so với thời điểm trước điều trị.
- Điểm ODI: Sau chăm sóc, khơng cịn bệnh nhân nào có điểm hạn chế
chức năng sinh hoạt mức trung bình và kém.
- Hiệu quả chung: Có 80,6% bệnh nhân sau chăm sóc có sự cải thiện
tốt triệu chứng lâm sàng.
- Yếu tố liên quan: Bệnh nhân dưới 50 tuổi, bệnh nhân nữ, bệnh nhân
có thời gian mắc bệnh dưới 1 tháng sau chăm sóc có sự cải thiện tốt
hơn nhóm trên 50 tuổi, bệnh nhân nam, bệnh nhân có thời gian mắc
bệnh ≥ 1 tháng, có ý nghĩa thống kê. Bệnh nhân có mức độ đau theo
thang VAS mức ít và mức vừa có kết quả sau chăm sóc đạt tốt cao gấp
4,16 lần nhóm đau nhiều hoặc đau rất nhiều.
KHUYẾN NGHỊ
Áp dụng “Quy trình chăm sóc điều dưỡng, vật lý trị liệu” vào
thường quy trong chăm sóc bệnh nhân có bệnh lý vùng cột sống thắt
lưng.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt

[1]
Dương Thị Vân Hà (2011), Nghiên cứu mối liên quan đặc điểm lâm
sàng với một sốchỉ số hình thái trên phim x quang và MRI ở bệnh nhân
thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y
Hà Nội.
[12] Hoàng Xuân Huỳnh (2018), Đánh giá tác dụng điều trị đau thần kinh
hông to bằng phương pháp nhu châm kết hợp bài thuốc TK1, Luận văn
Thạc sĩ Y học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
[3]
Nguyễn Văn Lực (2015), Đánh giá hiệu quả của xoa bóp bấm huyệt kết
hợp bài thuốc Thân thống trục ứ thang trong điều trị đau thần kinh hơng
do thốt vị đĩa đệm, Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện Y dược học cổ
truyền Việt Nam.
[4]
Dương Thị Bình Minh (2012), Thực trạng cơng tác chăm sóc điều
dưỡng người bệnh tại các khoa lâm sàng Bệnh viện Hữu Nghị, năm 2012,
Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Đại học Y tế Công Cộng.
[5]
Nghiêm Thị Thu Thủy (2013), Đánh giá tác dụng của điện trường
châm kết hợp kéo giãn cột sống trong điều trị đau thắt lưng do thoát vị
đĩa đệm, Luận văn Bác sĩ Nội trú, Đại học Y Hà Nội.
[6]
Vũ Thị Thu Trang (2017), Đánh giá tác dụng của điện trường châm
kết hợp bài thuốc “Độc hoạt tang ký sinh”, kéo giãn cột sống trong điều
trị hội chứng thắt lưng hông, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.
[7]
Cao Thiên Vượng (2007), “Danh pháp và thuật ngữ viết báo cáo chuẩn
của thoát vị đĩa đệm”, dịch từ Systematic Approach to Interpretation of
the Lumbar Spine MR Imaging Examination Justin Q. Ly
[8]

Chu Thị Hải Yến (2013),Thực trạng cơng tác chăm sóc tồn diện người
bệnh của điều dưỡng viên khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện Nông Nghiệp
năm 2013, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, trường Đại học Y tế
Công cộng.
Tiếng Anh
[9]
John L. Echternach (2007), “Pain”, Churchill LivingStone, pp. 6.
[10] Majid Reza Farrokhi, Golnaz Yadollahikhales, Mehrnaz Gholami,
et al. (2018), “Clinical Outcomes of Posterolateral Fusion Versus
Posterior Lumbar Interbody Fusion in Patients with Lumbar Spinal
Stenosis and Degenerative Instability”, Pain Physician, 21, pp. 383 –
406.
[11] Frederic J. Kottke & Justus F. Lehmam (2006), Handbook of
Physical Medicine and Rehabilitation, W.B Saunders Company.
[12] Sakai Y, Matsui H, Ito S. et al. (2017), “Sarcopenia in elderly patients
with chronic low back pain”, Osteoporos Sarcopenia, 3, pp. 195 – 200


×