Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

DE CƯƠNG HKI 21 22 l5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.44 KB, 7 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI- MÔN CÔNG NGHỆ 7-NH-21-22
Câu 1: Đất trồng là môi trường:
A. Cung cấp nước, dinh dưỡng
B. Giữ cây đứng vững
vững

C. Cung cấp nguồn lương thực
D. Cung cấp nước, oxy, dinh dưỡng và giữ cây đứng

Câu 2: Thành phần đất trồng gồm:
A. Phần khí, phần lỏng, chất vơ cơ

C. Phần khí, phần rắn, phần lỏng

B. Phần khí, phần lỏng, chất hữu cơ

D. Phần rắn, chất hữu cơ, chất vơ cơ

Câu 3: Đặc điểm của phần khí là:
A. là khơng khí có ở trong khe hở của đất

C. có tác dụng hịa tan chất dinh dưỡng

B. gồm thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ

D. chiếm 92 – 98%

Câu 4: Phần rắn gồm thành phần nào?
A. Chất vô cơ

C. Chất béo



B. Chất hữu cơ

D. Chất vô cơ và chất hữu cơ

Câu 5: Thành phần chất hữu cơ của đất có đặc điểm gì?
A. Gồm các sinh vật sống trong đất và xác động, thực vật và vi sinh vật đã chết.
B. Xác động, thực vật bị phân hủy thành chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng
C. Tổng hợp nên các chất mùn
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 6: Độ chua và độ kiềm của đất được đo bằng gì?
A. Độ pH

C. MgSO4

B. NaCl

D. CaCl2

Câu 7: Đất kiềm là đất có pH là bao nhiêu?
A. pH < 6,5

C. pH > 7,5

B. pH = 6,6 - 7,5

D. pH = 7,5

Câu 8: Đất chua là đất có pH là bao nhiêu?
A. pH < 6,5


C. pH > 7,5

B. pH = 6,6 - 7,5

D. pH = 7,5

Câu 9 (0,5 đ) Đất có độ pH=6,6 thuộc loại đất:
A. Đất chua

C. Đất mặn

B. Đất trung tính

D. Đất phèn

Câu 10: Đất nào giữ nước và chất dinh dưỡng tốt nhất?
A. Đất cát

C. Đất thịt nặng

B. Đất sét

D. Đất thịt

Câu 11: Loại đất nào sau đây giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất?
A. Đất cát

C. Đất thịt nhẹ


B. Đất thịt nặng

D. Đất cát pha

Câu 12. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:


A. Đất cát, đất thịt, đất sét

C. Đất sét, đất thịt, đất cát

B. Đất thịt, đất sét, đất cát

D. Đất sét, đất cát, đất thịt

Câu 13: Có mấy loại đất chính?
A. 2

C. 4

B. 3

D. 5

Câu 14: Yếu tố nào quyết định thành phần cơ giới đất?
A. Thành phần hữu cơ và vô cơ

C. Thành phần vô cơ

B. Khả năng giữ nước và dinh dưỡng


D. Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét có trong đất

Câu 15: Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là …
A. Nhờ đất chứa nhiều mùn, sét

C. Nhờ các hạt cát, sét, limon và chất mùn

B. Nhờ đất chứa nhiều cát, limon, sét

D. Tất cả ý trên

Câu 16: Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì:
A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều

C. Diện tích đất trồng có hạn

B. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm

D. Giữ gìn cho đất khơng bị thái hóa

Câu 17: Những biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất là:
A. Canh tác, thủy lợi, bón phân hợp lý

C. Bón vơi

B. Bón phân hợp lý

D. Chú trọng cơng tác thủy lợi


Câu 18: Nguyên nhân nào làm cho đất xấu đi và gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái?
A. Bón phân khơng hợp lý, canh tác khơng hợp lý

C. Chặt phá rừng bừa bãi

B. Nguyên nhân tự nhiên, nhân tạo

D. Tất cả những ý trên

Câu 19: Nhóm phân nào sau đây thuộc nhóm phân hữu cơ?
A. Đạm, kali, vơi

C. Phân xanh, phân kali

B. Phân xanh, phân chuồng, phân rác

D. Phân chuồng, kali

Câu 20: Các loại phân sau đây là phân hóa học?
A. Phân bắc

C. Phân chuồng

B. Phân vi lượng

D. Phân bón chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm

Câu 21: Phân bón khơng có tác dụng nào sau đây?
A. Diệt trừ cỏ dại


C. Tăng chất lượng nông sản

B. Tăng năng suất cây trồng

D. Tăng độ phì nhiêu của đất

Câu 22. Phân bón có 3 nhóm chính:
A. Đạm, ka li, vơi

B. Phân xanh, phân chuồng, phân rác.

B. Phân chuồng, ka li, phân lân

D. Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh

Câu 23: Phân bón có tác dụng:
A. Tăng các vụ gieo trồng trong năm.
B. Tăng năng suất

B. Tăng sản lượng, chất lượng nông sản
D. Tăng năng suất, tăng chất lượng, tăng độ phì nhiêu cho đất

Câu 24: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
A. Bón phân làm cho đất thống khí

C. Bón phân đạm hóa học chất lượng sản phẩm mới tốt


B. Bón phân nhiều năng suất cao


D. Bón phân hợp lí, cây trồng mới cho năng suất cao, phẩm chất tốt

Câu 25: Phân bón là…..
A. "thức ăn" do con người cung cấp cho cây trồng

C. "phân bón" do con người cung cấp cho cây trồng

B. "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng

D. "phân bón" do con người bổ sung cho cây trồng

Câu 26: Loại phân bón nào sau đây khơng phải là phân bón hữu cơ?
A. Than bùn

C. Phân chuồng

B. Than đá

D. Phân xanh

Câu 27: Trong phân bón có chứa những chất dinh dưỡng nào?
A. Đạm (N)

C. Kali(K)

B. Lân (P)

D. Tất cả ý trên

Câu 28: Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết như thế nào là hợp lí:

A. Mưa lũ

C. Mưa rào

B. Thời tiết râm mát

D. Nắng nóng

Câu 29: Nhờ phân bón mà có nhiều chất dinh dưỡng hơn nên cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt, đạt năng
suất cao và chất lượng nông sản cũng cao hơn.
+ Vậy bón phân cho đất càng nhiều càng tốt phải khơng? Vì sao?
*
…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………...
Câu 30. Loại phân nào sau đây được dùng để bón thúc:
A. Phân lân

C. Phân xanh

B. Phân chuồng

D. Phân đạm

Câu 31: Đạm Urê bảo quản bằng cách:
A. Phơi ngồi nắng thường xun

C. Đậy kín, để đâu cũng được

B. Để nơi khơ ráo


D. Đậy kín, để nơi khơ ráo thống mát

Câu 32: Đối với phân hóa học cần có những biện pháp bảo quản như thế nào?
A. Đựng trong chum, vại, túi nilon kín

C. Khơng để lẫn lộn các loại phân bón với nhau

B. Để nơi khơ ráo, thống mát

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 33: Để ủ phân chuồng người ta thường trát bùn hoặc đậy kỹ là nhằm:
A. Giúp phân nhanh hoai mục

C. Giữ vệ sinh môi trường

B. Hạn chế mất chất dinh dưỡng nhất là đạm

D. Tất cả đều đúng

Câu 34: Phân chuồng không bảo quản bằng cách nào?
A. Đựng trong chum, vại

C. Ủ thành đống, lấy bùn ao trát bên ngoài

B. Bảo quản tại chuồng nuôi

D. Tất cả đều sai

Câu 35: Phân hữu cơ có đặc điểm gì?

A. Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng

C. Cần thời gian để phân hủy thành các chất hòa tan

B. Các chất dinh dưỡng ở dạng khó tiêu, cây khơng sử dụng được ngay

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 36. Một loại đất có tỉ lệ các loại hạt như sau: 80% hạt cát, 15% hạt limon, 5 % hạt sét. Vậy đất trên là:
A. Đất cát

B. Đất thịt


C. Đất sét

D. Đất thịt nhẹ

Câu 37. Một loại đất có tỉ lệ các loại hạt như sau: 20% hạt cát, 10% hạt limon, 70 % hạt sét. Vậy đất trên
là:
A. Đất cát

C. Đất thịt

B. Đất sét

D. Đất thịt nhẹ

Câu 38. Bón quá nhiều đạm, cây lúa dễ bị:
A. Năng suất cao


C. Sinh trưởng phát triển tốt

B. Lốp, đổ, hạt lép, năng suất thấp

D. Chất lượng tốt

Câu 39: Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến:
A. Sự sinh trưởng, phát triển của cây

C. Chất lượng nông sản giảm

B. Làm cho năng suất thấp

D. Cả 3 ý trên

Câu 40: Cơ thể côn trùng chia làm mấy phần?
A. 6
B. 5

C. 4
D. 3

Câu 41: Phần ngực cơn trùng có bao nhiêu đơi chân?
A. 1
B. 2

C. 3
D. 4


Câu 42: Bệnh cây là trạng thái khơng bình thường của cây do?
A. Vi sinh vật gây hại.

C. Con người

B. Điều kiện sống bất lợi.

D. Vi sinh vật gây hại và điều kiện sống bất lợi

Câu 43: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào?
A. Sinh trưởng và phát triển giảm

C. Chất lượng nông sản không thay đổi

B. Tốc độ sinh trưởng tang

D. Tăng năng suất cây trồng

Câu 44: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:
A. Cành bị gãy.

C. Quả bị chảy nhựa.

B. Cây, củ bị thối.

D. Quả to hơn

Câu 45: Yếu tố nào không gây bệnh ở cây:
A. Nấm


C. Vi khuẩn

B. Sâu

D. Virút

Câu 46: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại?
A. Biện pháp canh tác

C. Biện pháp hóa học

B. Biện pháp thủ cơng

D. Biện pháp sinh học

Câu 47: Muốn phòng trừ sâu bệnh đạt hiệu quả cao cần áp dụng:
A. Biện pháp thủ công
pháp
B. Phối hợp kiểm dịch thực vật và canh tác

C. Tổng hợp và vận dụng thích hợp các biện
D. Biện pháp hố học

Câu 48: Có bao nhiêu biện pháp phịng trừ sâu bệnh hại?
A. 6

C. 4


B. 5


D. 3

Câu 49: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:
A. Biện pháp canh tác

C. Biện pháp hóa học

B. Biện pháp thủ công

D. Biện pháp sinh học

Câu 50: Khi sử dụng thuốc hóa học cần đảm bảo:
A. Sử dụng đúng loại thuốc
B. Phun đúng kĩ thuật

C. Đúng nồng độ, liều lượng
D. Tất cả những ý trên

Câu 51: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phịng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi
trường?
A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh

C. Biện pháp hóa học

B. Biện pháp thủ công

D. Biện pháp sinh học

Câu 52: Nội dung của biện pháp canh tác là?

A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh

C. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại

B. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng

D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại

Câu 53: Dùng tay bắt sâu là phương pháp phòng trừ sâu, bệnh bằng biện pháp:
A. Canh tác

C. Hóa học

B. Thủ cơng

D. Sinh học

Câu 54: Sử dụng các loại thuốc hóa học để trừ sâu, bệnh là biện pháp:
A. Canh tác

C. Hóa học

B. Thủ cơng

D. Sinh học

Câu 55: Sử dụng một số loại sinh vật như nấm, bọ rùa… để diệt sâu hại là biện pháp:
A. Canh tác

C. Hóa học


B. Thủ cơng

D. Sinh học

Câu 56: Nhược điểm của biện pháp hóa học là:
A. Khó thực hiện, tốn tiền...

C. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái

B. Hiệu quả chậm, tốn nhiều cơng sức tiền của

D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch

Câu 57: Ưu điểm của biện pháp sinh học là:
A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít

C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường

B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường

D. Tất cả ý trên đều đúng

Câu 58: Lấy ngun tắc “phịng là chính” để phịng trừ sâu, bệnh hại là vì:
A. Cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt.

C. Giá thành thấp.

B. Ít tốn cơng.


D. Cả 3 ý trên

Câu 59: Hồn thành bảng sau để nêu lên những điểm khác nhau giữa biến thái hồn tồn và biến thái
khơng hồn tồn .
Biến thái hồn tồn

Biến thái khơng hồn tồn

...

...

Giai đoạn phá hoại mạnh nhất

...............................

.............................

Hình thái sâu non và sâu

................................

................................

Số giai đoạn


trưởng thành

Câu 60: Theo em, ở địa phương mình đã thực hiện phong trừ sâu, bệnh hại bằng biện pháp nào?

……………………………
……………………………
Câu 61: Hằng năm số người bị ngộ độc thuốc trừ sâu, bệnh hại ở nước ta có hàng ngàn trường hợp.
Ngun nhân do ăn rau, quả có……………………khơng rửa sạch, do khơng đảm bảo an tồn
khi……………………..và phun thuốc khơng đúng kĩ thuật.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×