Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Sinh học 8 trường THCS Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 28 trang )

TRƯỜNG THCS HỒNG BÀNG
----------

SINH HỌC 8

Lưu hành nội b
1


BÀI 1: BÀI MỞ ĐẦU
I. VỊ TRÍ CỦA CON NGƯỜI TRONG TỰ NHIÊN:
- Người là động vật thuộc lớp thú.
- Đặc điểm cơ bản phân biệt người với động vật là người biết
chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất
định, có tư duy, tiếng nói, chữ viết.
II. NHIỆM VỤ CỦA MƠN CƠ THỂ NGƯỜI VÀ VỆ SINH:
- Cung cấp kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng của
cơ thể người trong mối quan hệ với mơi trường, những hiểu
biết về phịng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể.
- Kiến thức về cơ thể người có liên quan tới nhiều ngành khoa
học như Y học, tâm lí giáo dục học, hội họa, thể thao…
III. PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP MÔN HỌC CƠ THỂ NGƯỜI
VÀ VỆ SINH.
- Kết hợp các phương pháp: quan sát, thí nghiệm và vận dụng
kiến thức, kĩ năng vào thực tế cuộc sống.

2


BÀI 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
I.


CẤU TẠO:
1. CÁC PHẦN CƠ THỂ:
- Cơ thể người gồm 3 phần: đầu, mình , chi.
- Khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách bởi cơ hoành.
- Khoang ngực: tim, phổi
- Khoang bụng: dạ dày, gan, ruột, tụy, thận, bong đái, cơ quan
sinh dục,..
2. CÁC HỆ CƠ QUAN:
- Hệ vận động: Nâng đỡ, vận động cơ thể.
- Hệ tiêu hóa: Lấy và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng
cung cấp cho cơ thể và thải phân.
- Hệ tuần hoàn: Vận chuyển oxi và chất dinh dưỡng đi nuôi
cơ thể đồng thời thải chất bã ra ngồi.
- Hệ hơ hấp: Trao đổi khí.
- Hệ bài tiết: Lọc từ máu các chất thải và thải ra ngoài.
- Hệ thần kinh: Tiếp nhận và trả lời kích thích, điều hịa hoạt
động của cơ thể.
- Hệ sinh dục: Duy trì nịi giống.
- Hệ nội tiết: Tiết hoocmon góp phần điều hịa các q trình
sinh lý của cơ thể.
II.
SỰ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN.
(Giảm tải)
- Các cơ quan trong cơ thể là một khối thống nhất, có sự phối
hợp với nhau, cùng thực hiện chức năng sống.
- Sự phối hợp đó được thực hiện nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế
thể dịch.

3



BÀI 3: TẾ BÀO

I. CẤU TẠO TẾ BÀO:
-Cấu tạo tế bào gồm:
+ Màng sinh chất:giúp tế bào trao đổi chất.
+ Chất tế bào (gồm lưới nội chất, ribôxôm, ti thể, bộ máy
gôngi, trung thể):thực hiện các hoạt động sống.
+ Nhân(gồm nhiễm sắc thể và nhân con):điều khiển các hoạt
động sống.
II. CHỨC NĂNG: Chức năng của các bào quan: HS học bảng
3.1/ 11SGK.

4


III. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
- Thành phần hóa học của tế bào gồm:
+ Chất hữu cơ: Prơtêin, gluxit, lipit, và axit nuclêic
+ Chất vơ cơ: Muối khống (Canxi, kali, natri, sắt….)
+ Axít Nuclêic: ADN, ARN.
IV. HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TẾ BÀO: trao đổi chất, lớn
lên, phân chia, sinh sản và cảm ứng.
- Trao đổi chất: cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của
cơ thể
- Phân chia và lớn lên: giúp cơ thể lớn lên tới trưởng thành và
sinh sản
- Cảm ứng: Giúp cơ thể tiếp nhận và trả lời kích thích

5



BÀI 4 : MƠ
I. KHÁI NIỆM MƠ:
- Mơ là tập hợp các tế bào chuyên hóa , có cấu tạo giống nhau ,
cùng thực hiện 1 chức năng nhất định.
II. CÁC LOẠI MƠ


Mơ cơ
Mơ thần kinh
biểu bì
liên kết
Gồm các tế Gồm các tế Mơ cơ vân: có tế Tế bào thần kinh
bào xếp sít bào
liên bào dài, chứa (nơron) và tế bào
nhau phủ kết nằm rải nhiều
nhân,.. thần kinh đệm
ngoài cơ rác trong gắn vào xương (thần kinh giao)
thể,
lót chất nền.
Mơ cơ trơn: có tế
Đặc
trong
cơ Gồm mơ bào hình thoi, có
điểm
quan rỗng sợi,
mơ một nhân  tạo
cấu
như

ống sụn,
mơ nội quan: dạ dày,
tạo
tiêu hóa, xương và mật..
dạ
con, mơ mỡ, mơ Mơ cơ tim : có tế
bóng đái… máu
bào dài, phân
nhánh, nhiều nhân
 tim
Bảo
vệ, Tạo ra bộ Co, dãn, tạo nên Tiếp nhận kích
thích, xử lý thơng
hấp thụ và khung của sự vận động
cơ thể, neo
tin và điều hòa
tiết
giữ các cơ
hoạt động các cơ
Chức
quan hoặc
quan đảm bảo sự
năng
chức năng
phối hợp hoạt động
đệm. Máu
giữa các cơ quan
vận chuyển
và sự thích ứng với
các chất

mơi trường
6


BÀI 6:PHẢN XẠ
I. TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON.
1.Cấu tạo:
-Thân: hình sao,có chứa nhân.
-Tua:
*Tua ngắn: phân nhánh
*Tua dài:sợi trục có bao Myêlin, tận cùng là Xináp.
2.Chức năng:
*Cảm ứng: thu nhận và phản ứng lại kích thích bằng cách phát
xung thần kinh.
*Dẫn truyền: lan truyền xung thần kinh trong sợi trục theo một
chiều nhất định.
- Có 3 loại nơron : hướng tâm, ly tâm, và liên lạc.
II. CUNG PHẢN XẠ:
1. Phản xạ:
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của mơi
trường thơng qua hệ thần kinh.
VD: Chạm tay vào vật nóng rụt tay lại…
2. Cung phản xạ:
- Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ
quan thụ cảm (da..) qua trung ương thần kinh đến các cơ quan
phản ứng (mô tiết, cơ..)
- Một cung phản xạ gồm 5 yếu tố: cơ quan thụ cảm, nơron hướng
tâm, nơron trung gian, nơron li tâm và cơ quan phản ứng.
3. Vòng phản xạ:
- Trong phản xạ ln có luồng thơng tin ngược báo về trung

ương thần kinh để trung ương thần kinh điều chỉnh phản ứng cho
thích hợp. - Luồng thần kinh bao gồm cung phản xạ và đường
phản hồi tạo nên vòng phản xạ.
7


BÀI 7: BỘ XƯƠNG
I. CÁC PHẦN CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG:
1. Chức năng của bộ xương:
- Bộ xương là:
+ Bộ phận nâng đỡ.
+ Khoang chứa nội quan và bảo vệ cơ thể
+ Chỗ bám cho cơ.
2. Thành phàn của bộ xương:
- Bộ xương gồm nhiều xương. Được chia làm 3 phần : xương
đầu, xơng thân, và xương chi.
- Xương đầu: + xương sọ
+ Xương mặt
- Xương thân: + Cột sống
+ Lồng ngực
- Xương chi: + Xương đai:đai vai và đai hông
+ Các xương nhỏ
II. PHÂN BIỆT CÁC LOẠI XƯƠNG: (Giảm tải)
- Có 3 loại xương: xương dài, xương ngắn, xương dẹt.
III. CÁC KHỚP XƯƠNG:
- Các xương liên hệ với nhau bởi khớp xương
Có 3 loại khớp:
+ Khớp bất động là loại khớp không cử động được.
VD: khớp giữa các xương sọ.
+ Khớp bán động là những khớp mà cử động của khớp hạn chế.

VD: khớp giữa các đốt sống.
+ Khớp động là khớp cử động dễ dàng nhờ 2 đầu xương có sụn
đầu khớp nằm trong 1 bao chứa dịch khớp (bao hoạt dịch)
VD: khớp gối, khớp vai….

8


BÀI 8:CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
I. CẤU TẠO CỦA XƯƠNG:
1. Cấu tạo và chức năng xương dài:
*Hai đầu xương:
+Sụn đầu xương: giảm ma sát.
+Mô xương xốp với các nan xương: phân tán lực, tạo ô chứa
tuỷ.
*Thân xương:
+Màng xương: giúp xương to ra.
+Mô xương cứng: chịu lực, đảm bảo tính vững chắc.
+Khoang xương: chứa tuỷ.
VD: xương tay, xương chân.
3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt:
- Xương ngắn và xương dẹt khơng có cấu tạo hình ống, bên
ngồi là mơ xương cứng, bên trong là mơ xương xốp có nhiều
nan xương.
VD: Xương sọ, xương cột sống.
II. SỰ TO RA VÀ DÀI RA CỦA XƯƠNG:
- Xương lớn lên về bề ngang nhờ sự phân chia của các tế bào
xương.
- Xương dài ra nhờ sự phân chia của các tế bào lớp sụn tăng
trưởng.

III. THÀNH PHẦN HĨA HỌC– TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG:
- Xương gồm 2 thành phần chính là chất cốt giao (chất hữu cơ)
làm xương mềm dẻo và muối khoáng (chất vô cơ) làm xương
cứng chắc.
- Sự kết hợp của 2 thành phần này làm cho xương vừa bền chắc
và vừa dẻo dai. dẻo.
(? Giải thích được hiện tượng liền xương khi gãy xương?)
9


BÀI 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ
I. CẤU TẠO BẮP CƠ VÀ TẾ BÀO CƠ:
- Mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ.
- Mỗi bó cơ gồm nhiều tế bào cơ (sợi cơ)
- Tế bào cơ được cấu tạo từ các tơ cơ gồm các tơ cơ mảnh và tơ
cơ dày.
- Tơ cơ dày và tơ cơ mảnh xếp xen kẽ theo chiều dọc  vân
ngang.
II. TÍNH CHẤT CỦA CƠ:
- Tính chất của cơ là co và dãn.
+ Sự co cơ: Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ
cơ dày làm tế bào cơ ngắn lại.
+ Cơ co khi có kích thích của mơi trường và chịu ảnh hưởng
của hệ thần kinh.
III. Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG CO CƠ:
- Các cơ vân có đầu bám vào xương qua khớp nên khi cơ co
làm xương cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể.

10



BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I. CÔNG CƠ:
- Khi cơ co tạo ra 1 lực tác động vào vật làm vật di chuyển để
sinh ra công.
- Hoạt động của cơ phụ thuộc vào các yếu tố:
+ Trạng thái thần kinh
+ Nhịp độ lao động
+ Khối lượng của vật
II. SỰ MỎI CƠ:
1. Nguyên nhân của sự mỏi cơ:
- Sự oxi hóa các chất dinh dưỡng tạo ra năng lượng cung cấp
cho cơ co.
- Làm việc quá sức và kéo dài dẫn đến sự mỏi cơ.
- Nguyên nhân của sự mỏi cơ là do cơ thể không được cung cấp
đủ ôxi nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ.
2. Biện pháp chống mỏi cơ.
- Hít thở sâu
- Xoa bóp có, uống nước đường
- Cần có thời gian lao động, học tập, nghỉ ngơi hợp lý.
III THƯỜNG XUYÊN LUYỆN TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN CƠ:
- Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc
dẻo dai cần lao động vừa sức, thường xuyên tập thể dục thể thao.

11


BÀI 11: TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG
VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
I. SỰ TIẾN HÓA CỦA BỘ XƯƠNG NGƯỜI SO VỚI BỘ

XƯƠNG THÚ
- Bộ xương người có nhiều đặc điểm tiến hóa thích nghi với tư
thế đứng thẳng và lao động.
- Hộp sọ phát triển, tỷ lệ sọ lớn hơn mặt, lồi cằm ở xương mặt
phát triển, cột sống cong ở 4 chỗ, lồng ngực nở rộng sang hai
bên, xương chậu nở, xương đùi lớn, bàn chân hình vịm, xương
gót chân phát triển.
II. SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ CƠ NGƯỜI SO VỚI THÚ.
- Cơ chi trên và chi dưới ở người phân hóa khác với động vật.
+ Cơ tay: cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay và đặc biệt cơ
vận động ngón cái phát triển giúp người có khả năng lao động
+ Cơ đùi, cơ bắp chân phát triển to khỏe.
- Cơ vận động lưỡi phát triển.
- Cơ mặt phân hóa giúp người biểu hiện tình cảm.
III. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG:
- Để cơ xương phát triển cân đối phải chú ý rèn luyện thể dục
thể thao thường xuyên và lao động vừa sức.
- Biện pháp chống cong vẹo cột sống: ngồi học đúng tư thế, lao
động vừa sức, mang vác đều hai bên.

12


BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I. MÁU
1. Thành phần cấu tạo của máu:
- Máu gồm: Huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%).
- Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
2. Chức năng của huyết tương và hồng cầu:
- Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thơng dễ

dàng trong mạch, vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần
thiết khác và chất thải.
- Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2 nhờ có huyết sắc tố (Hb).
- Bạch cầu (5 loại): tham gia bảo vệ cơ thể.
- Tiểu cầu: Thành phần chính tham gia đơng máu.
II. MƠI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ:
- Môi trường trong cơ thể gồm máu, nước mô và bạch huyết.
- Môi trường trong giúp tế bào thường xun liên hệ với mơi
trường ngồi trong q trình trao đổi chất.

13


BÀI 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU:
1. Cấu tạo 1 bạch cầu, các loại bạch cầu:
- Bạch cầu là tế bào có nhân, khơng có hình dạng nhất định
- Có 5 loại bạch cầu: Trung tính, mơno, limphơ, ưa kiềm, ưa
axít.
2. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:
- Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:
+ Thực bào (Bạch cầu mơ nơ và trung tính): bạch cầu hình
thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu
hóa chúng.
+ Limphơ B: tạo kháng thể vơ hiệu hóa kháng ngun
+ Limphơ T : Phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh
II. MIỄN DỊCH:
- Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc 1 bệnh nào đó
- Có 2 loại miễn dịch:
+ Miễn dịch tự nhiên: là miễn dịch khi sinh ra đã có (Bẩm sinh)

hoặc có được sau khi cơ thể đã bị nhiễm bệnh (Tập nhiễm.).
+Miễn dịch nhân tạo:con người tạo ra miễn dịch bằng cách tiêm
phòng vắc xin.

14


BÀI 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I. ĐÔNG MÁU:
- Đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể để chống mất máu.
- Sự đông máu liên quan đến hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu,
để hình thành một búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu thành một
khối máu đơng bịt kín vết thương.
- Cơ chế đông máu: học sơ đồ SGK trang 48

II. CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU:
1. CÁC NHÓM MÁU Ở NGƯỜI: Ở người có 4 nhóm máu
chính: A, B, O, AB
- Có 2 loại kháng nguyên trên hồng cầu là A và B
- Có 2 loại kháng thể trong huyết tương là α (gây kết dính với A)
và β (gây kết dính với B)
 Tổng hợp có 4 nhóm máu
Máu A: Hồng cầu chỉ có A, huyết tương khơng có α, chỉ có β
Máu B: Hồng cầu chỉ có B, huyết tương khơng có β, chỉ có α
Máu O: Hồng cầu khơng có cả A và B, huyết tương có cả α và β
Máu AB: Hồng cầu có cả A và B, huyết tương khơng có cả α và
β
15



- Sơ đồ truyền máu: SGK trang 49

2. CÁC NGUYÊN TẮC CẦN TUÂN THỦ KHI TRUYỀN
MÁU:
Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại
máu truyền cho phù hợp :
+Tránh tai biến (hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết
tương người nhận gây tắc mạch)
+Tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.

BÀI 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THƠNG BẠCH HUYẾT

I. TUẦN HỒN MÁU

16


Hệ tuần hoàn máu gồm tim và hệ mạch tạo thành 2 vịng
tuần hồn:
-Đường đi của máu trong vịng tuần hoàn nhỏ:
Tâm thất phải→động mạch phổi→mao mạch phổi→tĩnh
mạch phổi→tâm nhĩ trái.
-Đường đi của máu trong vịng tuần hồnlớn:
Tâm thất trái→động mạch chủ →mao mạch phần trên cơ thể
và mao mạch phần dưới cơ thể→tĩnh mạch chủ trên và tĩnh
mạch chủ dưới→tâm nhĩ phải
+ Vịng tuần hồn nhỏ dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi
khí O2 và CO2
+ Vịng tuần hoàn lớn dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ
thể để thực hiện sự trao đổi chất.

II. LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT:
-Hệ bạch huyết gồm phân hệ lớn và phân hệ nhỏ.
-Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình
ln chuyển mơi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.

BÀI 17:TIM VÀ MẠCH MÁU
I.CẤU TẠO TIM:
17


- Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết, tạo thành các
ngăn tim (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải, tâm thất trái)
và các van tim (van nhĩ thất, van động mạch)
-Thành các ngăn tim có độ dày khơng đều nhau, dày nhất là
thành tâm thất trái
II. CẤU TẠO MẠCH MÁU:
Động mạch
Tĩnh mạch
Mao mạch
Đặc
Thành dày Thành gồm Thành
rất
điểm
gồm 3lớp: 3 lớp giống mỏng chỉ có
cấu tạo
mơ liên kết, động mạch 1lớp tế bào
mơ biểu bì, nhưng ít sợi biểu bì
mơcơ trơn
cơ trơn và
Lịng hẹp

mơ liên kết
Lịng rộng,
có van 1
chiều
Chức
Dẫn máu từ Dẫn máu từ Trao
đổi
năng
tim đến các cơ quan về chất
cơ quan
tim
III. CHU KỲ CO DÃN CỦA TIM:
- Tim co dãn theo chu kỳ
- Mỗi chu kỳ có 3 pha: pha nhĩ co (0,1s), pha thất co(0,3s) , pha
dãn chung(0.4s). Sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu
tạo của tim qua 3 pha làm cho máu được bơm theo 1 chiều từ
tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.

BÀI 18: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH
VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
18


I. SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH
*Máu vận chuyển qua hệ mạch nhờ một sức đẩy do tim tạo ra
khi tâm thất co.
*Sức đẩy này tạo ra một áp lực trong mạch gọi là huyết áp.
+ Huyết áp tối đa khi tâm thất co (120mm/Hg)
+ Huyết áp tối thiểu khi tâm thất dãn (70-80mm/hg).
*Ở động mạch, sức đẩy này còn được hổ trợ bởi sự co dãn của

động mạch.
*Ở tĩnh mạch, có sự hổ trợ của các cơ bắp quanh thành mạch,
sức hút của lồng ngực khi ta hít và, sức hút của tâm nhĩ khi dãn
ra và các van tĩnh mạch.
II. VỆ SINH TIM MẠCH
- Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim
và huyết áp khơng mong muốn, tiêm phịng các bệnh có hại cho
tim mạch, hạn chế ăn các thức ăn có hại cho tim mạch.
- Cần rèn luyện tim mạch thường xuyên, đều đặn, vừa sức bằng
các hình thể dục, thể thao, xoa bóp

BÀI 20: HƠ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN
I. KHÁI NIỆM HÔ HẤP
19


- Hơ hấp là q trình khơng ngừng cung cấp O2 cho các tế bào
của cơ thể và loại CO2do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
- Quá trình hơ hấp gồm sự thở, trao đổi khí ở phổi và trao
đổi khí ở tế bào.
II. CÁC CƠ QUAN TRONG HỆ HÔ HẤP CỦA NGƯỜI VÀ
CHỨC NĂNG CỦA CHÚNG
1. Các cơ quan hô hấp:
- Hệ hô hấp gồm các cơ quan ở đường dẫn khí và 2 lá phổi.
+ Đường dẫn khí: mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản.
+ Hai lá phổi: lá phổi phải có 3 thùy, lá phổi trái có 2 thùy.
2. Chức năng của hệ hơ hấp
+ Đường dẫn khí có chức năng: dẫn khí vào và ra; làm ẩm, làm
ấm khơng khí đi vào phổi và bảo vệ phổi.
+ Phổi là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và mơi trường ngồi.


BÀI 21: HOẠT ĐỘNG HƠ HẤP
I. SỰ THƠNG KHÍ Ở PHỔI:
20


- Sự thơng khí ở phổi được thực hiện nhờ hoạt động hít vào, thở
ra dưới sự phối hợp hoạt động của lồng ngực và các cơ hô hấp.
- Cứ một lần hít vào và thở ra gọi là cử động hôhấp.
- Số cử động hô hấp trong một phút gọi là nhịp hơ hấp.
II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
- Trao đổi khí ở phổi là sự khuếch tán của O2 từ khơng khí ở phế
nang vào máu và của CO2 từ máu vào khơng khí phế nang
- Trao đổi khí ở tế bào là sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào
và của CO2 từ tế bào đến máu
- Mối quan hệ giữa trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào:
Tiêu tốn oxy ở tế bào thúc đẩy sự trao đổi khí ở phổi, trao đổi
khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào.

BÀI 22: VỆ SINH HÔ HẤP

21


I. CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CĨ
HẠI.
1. Các tác nhân gây hại cho đường hơ hấp là: bụi , chất khí độc
hại (NOx, SOx, CO, nicôtin, nitrôzamin), các vi sinh vật, .. gây
nên các bệnh lao phổi, viêm phổi…
2. Biện pháp bảo vệ:

- Xây dựng mơi trường sống và làm việc trong sạch, ít ơ nhiễm
bằng các biện pháp:
+ Trồng nhiều cây xanh, không xả rác, không hút thuốc lá
+ Đeo khẩu trang chống bụi trongkhi lao động ở nơi có nhiều
bụi.
II. CẦN TẬP LUYỆN ĐỂ CĨ 1 HỆ HƠ HẤP KHỎE MẠNH.
- Cần luyện tập thể dục thể thao, phối hợp với tập thở sâu và
giảm nhịp thở thường xuyên từ bé, sẽ có hệ hô hấp khỏe mạnh.
- Luyện tập thể thao phải vừa sức , rèn luyện từ từ.

BÀI 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
22


I. THỨC ĂN VÀ SỰ TIÊU HÓA:
- Thức ăn gồm các chất vơ cơ và hữu cơ.
- Q trình tiêu hóa gồm các hoạt động sau:
+ Ăn và uống  đẩy thức ăn vào ống tiêuhóa  tiêu hóa thức
ăn  hấp thụ các chất dinh dưỡng thải phân.
- Hoạt động tiêu hóa thực chất là biến đổi thức ăn thành các chất
dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải
bỏ các chất thừa khơng thể hấp thụ được
II. CƠ QUAN TIÊU HĨA:
- Ống tiêu hóa gồm: Khoang miệng  Hầu  Thực quản 
Dạ dày (tá tràng)  Ruột (Ruột non, ruột già)  Ruột thẳng 
Hậu mơn.
- Tuyến tiêu hóa gồm: Tuyến nước bọt  Tuyến vị  Tuyến
gan  Tuyến tụy  Tuyến ruột.

BÀI 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG

23


I. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
Các hoạt động Các thành phần
tham gia
tham gia hoạt
động
Biến đổi - Tiết nước bọt - Tuyến nước
lí học
bọt
- Nhai
- Răng
- Đảo trộn - Răng, lưỡi,
thức ăn
các cơ môi, má
- Tạo viên - Răng, lưỡi,
thức ăn
các cơ môi, má

Tác dụng của hoạt
động

- Làm ướt và mềm
thức ăn
Làm
mềm,
nhuyễn thức ăn
- Làm thức ăn
thấm nước bọt

- Tạo viên thức ăn
vừa nuốt
Biến đổi - Hoạt động Enzim - Biến đổi một
hoá học của
enzim Amilaza
phần tinh bột chin
Amilaza
trong thức ăn thành
đường
mantozo
(đường đôi)
II. NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢN:
- Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu
của lưỡi.
- Thức ăn được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động
của các cơ thực quản.

BÀI 27:TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
24


I. CẤU TẠO DẠ DÀY
- Thành dạ dày có cấu tạo 4 lớp cơ bản:
+ Màng  lớp cơ lớp dưới niêm mạc  lớp niêm mạc.
.Lớp cơ dày, gồm 3 lớp (cơ dọc, cơ vịng, cơ chéo)
- Dung tích 3 lít.
- Lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị.
I. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY:
Các
hoạt Các thành phần Tác dụng của

động tham tham gia hoạt hoạt động
gia
động
Biến đổi - Tiết dịch vị - Tuyến vị
- Hịa lỗng thức
lí học
ăn
- Sự co bóp - Các lớp cơ - Làm nhuyễn
của dạ dày
của dạ dày
thức ăn, đảo trộn
thức ăn thấm dịch
vị
Biến đổi - Hoạt động - Enzim pepsin, - Phân cắt protein
hoá học
của
enzim HCl (2-3%)
chuỗi dài thành
pepsin
protein
chuỗi
ngắn (3-10 axit
amin)

BÀI 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
25


×