Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

ĐỀ-CƯƠNG-ÔN-THI-LỊCH-SỬ-ĐẢNG-đầy-đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.87 KB, 8 trang )

ĐỀ CƢƠNG ÔN THI LỊCH SỬ ĐẢNG
Chủ đề 1: Hội nghị thành lập ĐCSVN và CLCT đầu tiên của Đảng
 Hoàn cảnh lịch sử
- CLCT đầu tiên do NAQ soạn thảo được Hội nghị thành lập Đảng T2/1930
thông qua
- CLCT đầu tiên bao gồm 2 văn kiện hợp thành: Chính cương vắn tắn của
Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng và Chương trình tóm tắt của Đảng.
 Nội dung cơ bản của CLCT đầu tiên của Đảng
- Xác định mục tiêu chiến lược của CMVN
- Xác định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của CMVN
+ Về Chính trị:
 Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước
Nam hoàn toàn độc lập.
 Cương lĩnh đã xác định: Chống đế quốc và chống phong kiến là
nhiệm vụ cơ bản để giành độc lập cho dân tộc và ruộng đất cho dân
cày, trong đó chống đế quốc, giành độc lập cho dân tộc được đặt ở
vị trí hàng đầu.
+ Về Xã hội:
Cương lĩnh chỉ rõ: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền,
phổ thơng giáo dục theo cơng nơng hóa.
+ Về Kinh tế:
Cương lĩnh xác định: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái, thâu hết sản nghiệp
lớn của tư bản đế quốc Chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính phủ cơng
nơng binh quản lý
 Những nhiệm vụ của CMVN về phương diện xã hội và phương diện kinh tế
nêu trên vừa phản ánh đúng tình hình kinh tế xã hội, cần được giải quyết ở VN,
vừa thể hiện tính CM, tồn diện, triệt để là xóa bỏ tận gốc ách thống trị, bóc lột
hà khắc của ngoại bang, nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải
phóng xã hội, đặc biệt là giải phóng cho hai giai cấp công nhân và nông dân.
 Đây là cơ sở của tư tưởng chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng
khối đại đoàn kết rộng rãi các giai cấp, các tầng lớp nhân dân yêu nước và các


tổ chức yêu nước, cách mạng trên cơ sở đánh giá đúng đắn thái độ các giai cấp
phù hợp với đặc điểm xã hội Việt Nam.
-

-

Xác định phương pháp tiến hành CMGP DT
+ Cương lĩnh khẳng định phải bằng con đường bạo lực CM của quần chúng,
trong bất cứ hồn cảnh nào cũng khơng được thỏa hiệp.
Xác định tinh thần đoàn kết quốc tế


+ Cương lĩnh chỉ rõ trong khi thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc, đồng
thời tranh thủ sự đồn kết, ủng hộ các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản
thế giới, nhất là GCVS Pháp.
+ Ngay từ khi thành lập ĐCSVN đã nêu cao chủ nghĩa quốc tế và mang bản
chất quốc tế của GCCN.
- Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng
+ Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp phải thu phục cho được đại bộ
phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng.
 Ý nghĩa:
- CLCT đầu tiên của Đảng đã phản ánh một cách súc tích các luận điểm cơ
bản của CMVN. Trong đó, thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng
tạo trong việc đánh giá đặc điểm, tính chất xã hội thuộc địa nửa phong kiến
VN trong những năm 20 của thế kỉ XX, chỉ rõ những mâu thuẫn cơ bản và
chủ yếu của dân tộc VN lúc đó, đặc biệt là việc đánh giá đúng đắn, sát thực
thái độ các giai cấp xã hội đối với nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
- CL là sự vận dụng sáng tạo CNMLN vào điều kiện cụ thể CMVN. Với sự
ra đời của cương lĩnh đã chấm dứt cuộc khủng hoảng triền miên về đường
lối và giai cấp lãnh đạo CMVN trong những năm đầu thế kỉ thứ XX.

CHỦ ĐỀ 2: HOÀN CẢNH LỊCH SỬ, NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA CỦA
HỘI NGHỊ TRUNG ƢƠNG 8, KHĨA I (5/1941)
 Hồn cảnh LS
- Tình hình TG
+ Tháng 9/1939 CTTG thứ 2 bùng nổ tác động mạnh mẽ đến TG trong đó
có VN
+ Tháng 6/1940, Phát xít Đức tấn cơng nước Pháp, chính phủ Pháp đầu
hàng Phát xít Đức.
+ Tháng 6/194, Phát xít Đức tấn cơng Liên Xơ làm thay đổi tính chất chiến
tranh từ Đế Quốc với Đế Quốc, một bên là phe dân chủ
- Tháng 2/1941, chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ
- Tình hình Đơng Dương:
+ Về chính trị:
Thực dân Pháp tiến hành khủng bố, đàn áp khủng bố dã man quần chúng và
phong trào cách mạng, đặt Đảng Đông Dương ra ngồi vịng pháp luật, cấm
tun ngơn cộng sản, xóa bỏ quyền tự do dân chủ mà nhân dân ta đã đạt
được trong những năm 1936
+ Về kinh tế:
Thực dân Pháp thi hành chính sách kinh tế thời chiến tăng cường chiến
tranh vơ vét đồng bào ta để phục vụ chiến tranh phi nghĩa của chúng
 Tình hình nêu trên đã làm cho đời sống nhân dân ta bần cùng về kinh tế,
ngột ngạt về chính trị


22/9/1940, Phát xít Nhật tràn vào VN, thực dân Pháp nhanh chóng đầu hàng
và cấu kết với phát xít Nhật để cùng áp bức đồng bào ta, đẩy nhân dân ta
vào trong tình cảnh “1 cổ 2 trịng” áp bức bóc lột.
- Trước sự chuyển biến mau lẹ của tình hình thế giới và trong nước nêu trên,
ngày 28/1/1941 Nguyễn Ái Quốc trở về tổ quốc triệu tập và chủ trì hội nghị
ban chấp hành Trung ương lần thứu 8 (5/1941) tại Bác Bó, Cao Bằng.

 Nội dung cơ bản của Hội nghị ban chấp hành Trung ƣơng lần 8:
- Thứ nhất, hết sức nhấn mạnh mâu thuẫn chủ yếu đòi hỏi phải được giải
quyết cấp bách là mâu thuẫn giữa dân tộc VN với Đế Quốc, phát xít Pháp,
Nhật, bởi vì dưới 2 tầng áp bức Nhật, Pháp, “quyền lợi tất cả các giai cấp bị
cưới giật, vận mạng dân tộc nguy vong không lúc nào bằng”.
- Thứ hai, Đảng khẳng định dứt khoát chủ trương “phải thay đổi chiến lược”
và giải thích “cuộc cách mạng ở Đơng Dương hiện tại không phải là một
cuộc cách mạng tư sản dân quyền, cuộc cách mạng phải giải quyết 2 vấn đề:
phản đế và điền địa nữa, mà là một cuộc cách mạng chỉ phải giải quyết 1
vấn đề cần kíp “dân tộc giải phóng”. Đảng khẳng định: “chưa chủ trương
làm cách mạng tư sản dân quyền mà chủ trương làm cách mạng giải phóng
dân tộc.” Hội nghị quyết định tiếp tục tạm gác khẩu hiệu “đánh đổ địa chủ,
chia ruộng đất cho dân cày”, thay bằng các khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của
đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo,
- Thứ ba, Đảng chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng
nước ở Đông Dương, thi hành chính sách “dân tộc tự quyết”. Sau khi đánh
đuổi Pháp Nhật, các dân tộc trên cõi Đông Dương sẽ “tổ chức thành liên
bang cộng hòa dân chủ hay đứng riêng thành lập một quốc gia tùy ý”. Hội
nghị quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một mặt trận riêng.
- Thứ tư, Đảng tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc, không phân biệt thợ
thuyền, dân cày, phú nông, cùng nhau thống nhất mặt trận, thu góp tồn lực
đem tất cả ra dành quyền độc lập, tự do cho dân tộc. Các tổ chức, quần
chúng trong mặt trận Việt Minh đều mang tên Cứu quốc.
- Thứ năm, chủ trương sau khi cách mạng thành công, sẽ thành lập nước
VNDCCH theo tinh thần tân dân chủ, một hình thức nhà nước “của chung
cả tồn thể dân tộc”.
- Thứ sáu, hội nghị xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung
tâm của Đảng và nhân dân, phải luôn luôn chuẩn bị một lực lượng sẵn sàng,
nhằm vào cơ hội thuận tiện hơn cả mà đánh lại quân thù.
 Ý nghĩa:

- Hội nghị lần thứ 8 BCH Trung ương Đảng đã hoàn chỉnh chủ trương chiến
lược được đề ra từ hội nghị tháng 11/1939, khắc phục triệt để những hạn
chế của Luận cương chính trị tháng 10/1930, khẳng định lại đường lối cách
mạng giải phóng dân tộc đúng đắn trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng và lý luận cách mạng giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc.
-


-

Đó là ngọn cờ dẫn đường cho tồn dân Việt Nam đẩy mạnh công cuộc
chuẩn bị lực lượng, tiến lên trong sự nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật dành độc
lập tự do.

CHỦ ĐỀ 3: CHỈ THỊ “KHÁNG CHIẾN KIẾN QUỐC” CỦA BAN CHẤP
HÀNH TRUNG ƢƠNG ĐẢNG NGÀY 25/11/1945
CHỦ ĐỀ 4: HCLS VÀ CHỦ TRƢƠNG XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN
CM NON TRẺ, KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƢỢC
NAM BỘ ( 1945-1946 )
 Hồn cảnh lịch sử
- Tình hình thế giới
+ Thuận lợi:
 Sau CCTTG thứ II, cục diện khu vực và TG có những sự thay đổi
lớn có lợi cho CMVN
 Liên Xơ trở thành thành trì của CNXH.
 Nhiều nước ở Đông Trung Âu, được sự ủng hộ và giúp đỡ của Liên
Xô đã lựa chọn con đường phát triển theo CNXH.
 Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa Châu Á, Châu
Phi và khu vực Mỹ Latinh dâng cao.
+ Khó khăn:

 Phe đế quốc CN nuôi dưỡng âm mưu mới “chia lại hệ thống thuộc
địa thế giới”, ra sức tấn công, đàn áp phong trào CM thế giới, trong
đó có CMVN.
 Do lợi ích cục bộ của mình, các nước lớn, khơng có nước nào ủng hộ
lập trường độc lập của Nhà nước Việt Nam.
- Tình hình trong nước
+ Thuận lợi:
 VN trở thành quốc gia độc lập, tự do
 Nhân dân VN từ thân phận nô lệ, bị áp bức trở thành chủ nhân của
chế độ dân chủ mới. ĐCS trở thành Đảng cầm quyền lãnh đạo CM
trong cả nước.
 Đặc biệt, việc hình thành hệ thống chính quyền CM với bộ máy nhà
thống nhất từ cấp Trung ương đến cơ sở, ra sức phục vụ lợi ích của
Tổ quốc, nhân dân.
+ Khó khăn:
 Chính trị - ngoại giao: Chính quyền CM vừa mới ra đời còn non trẻ,
thiếu kinh nghiệm, thiếu kiến thức trong việc quản lý và xây dựng
đất nước. Thêm vào đó là chưa 1 nước nào cơng nhận nền độc lập và
giúp đỡ.
 Kinh tế - tài chính: Kiệt quệ và xơ xác, tài chính trống rỗng, nạn đói
cuối năm 1944 đầu năm 1945 chưa được khắc phục, nay có nguy cơ
tiếp tục bùng nổ.


 Văn hóa - xã hội: 90% dân số mù chữ. Các hủ tục do xã hội cũ để lại
như cờ bạc, rượu chè, hút thuốc phiện, mại dâm… còn phổ biến cho
nhân dân.
Khó khăn, thử thách nghiêm trọng nhất là giặc ngoại xâm và nội phản. Đất nước xuất
hiện 4 thế lực ngoại ban ( Anh, Pháp, Tưởng, Nhật ). Các Đảng phái đột lốt dân tộc
tôn giáo nổi dậy như nấm sau cơn mưa.

 Như vậy có thể nói rằng, chưa bao giờ dân tộc đứng trên một khó khăn
phức tạp như ở trên. Tổ quốc lâm nguy, vận mệnh dân tộc như ngàn cân
treo sợi tóc. Đứng trước bối cảnh đó, Đảng đã họp Hội nghị Ban chấp hành
Trung ương lần thứ I và đề ra chỉ thị kháng chiến cứu quốc ( 25/11/1945 ).
 Nội dung:
- Đảng xác định rõ: “ kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược,
phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng.
- Mục tiêu của cuộc CM Đông Dương lúc này vẫn là “dân tộc giải phóng” và
ra khẩu hiệu “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”.
- Đề ra nhiều biện pháp cụ thể:
+ Nhanh chóng xúc tiến bầu cử quốc hội để đi đến thành lập Chính phủ
chính thức, lập ra Hiến pháp, động viên lực lượng tồn dân, kiên trì kháng
chiến và chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
+ Kiên định nguyên tắc độc lập về chính trị.
+ Về ngoại giao phải đặc biệt chú ý “làm cho nước mình ít kẻ thù và nhiều
bạn đồng minh hơn hết”, đối với Tàu Trưởng nên chủ trương “Hoa – Việt
thân thiện”, đối với Pháp “độc lập về chính trị, nhân nhượng kinh tế”
+ Về tuyên truyền, hết sức kêu gọi đoàn kết chống chủ nghĩa thực dân Pháp
xâm lược “ đặc biệt chống mọi mưu mô phá hoại chia rẽ của bọn
Trootsxkit, Đại Việt, VN Quốc dân Đảng”.
 Ý nghĩa:
- Những quan điểm và chủ trương, biện pháp lớn được Đảng nêu ra trong bản
chỉ thị kháng chiến, kiến quốc đã giải đáp trúng, đáp ứng đúng yêu cầu cấp
bách của CM VN lúc bấy giờ, có tác dụng định hướng tư tưởng, trực tiếp
chỉ đạo cuộc kháng chiến chống TD Pháp ở Nam Bộ, xây dựng và bảo vệ
chính quyền CM trong giai đoạn đầy khó khăn, phức tạp này.
CHỦ ĐỀ 5: HỘI NGHỊ BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƢƠNG LẦN THỨ 11 VÀ
12 (1965) CỦA ĐCSVN.
 Hoàn cảnh lịch sử:
- Cuối 1965 trước nguy cơ thất bại của chiến lược chiến tranh đặc biệt, Mĩ ồ

ạt đưa quân Việt Chinh vào VN để thực hiện chiến lược chiến tranh mới là
chiến tranh cục bộ ở miền Nam. Đồn thời cho không quân và hải quân đánh
phá ở miền Bắc.
- Miền Bắc vừa thực hiện thắng lợi kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, do đó có
điều kiện chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến miền Nam.


Trong phe XHCN diễn ra sự bất đồng, đặc biệt là mâu thuẫn giữa Liên Xô
và Trung Quốc.
 Nội dung:
- Chiến tranh lan rộng ra cả nước đã đặt vận mệnh của dân tộc ta trước những
thách thức nghiêm trọng. Trước tình hình đó, Hội nghị lần thứ 11 (3-1965)
và Hội nghị lần thứ 12 (12-1965) của Ban chấp hành Trung ương Đảng đã
phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên phạm vi toàn quốc.
- Quyết tâm chiến lƣợc:
+ Cuộc “ Chiến tranh cục bộ” mà Mỹ đang tiến hành ở miền Nam vẫn là
một cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới.
+ Cuộc chiến tranhd đó được đề ra trong thế thua, thế thất bại và bị động,
cho nên nó chứa đựng đầy mâu thuẫn về chiến lược.
 Từ sự phân tích và nhận định trên, Trung ương khẳng định chúng ta có đủ
điều kiện và sức mạnh để đánh Mỹ và thắng Mỹ. Với tinh thần “Quyết tâm
đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”, Đảng quyết định phát động cuộc kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước trong toàn quốc, coi chống Mỹ, cứu nước là
nhiệm vụ thiêng liêng của cả dân tộc từ Nam chí Bắc.
- Mục tiêu chiến lƣợc:
+ Kiên quyết đánh bại chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất kì
tình huống nào nhằm bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, hồn thành
cuộc CMDCND trên cả nước tiến tới thực hiện hịa bình thống nhất nước
nhà.
+ Phương châm chiến lược: Đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính, tập

trung lực lượng của cả 2 miền để mở những cuộc chiến công lớn, tranh thủ
thời cơ giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn trên chiến
trường miền Nam.
- Tƣ tƣởng chỉ đạo đối với miền Nam:
+ Giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến công và liên tục tiến
công, thực hiện 3 mũi dắt công, 3 vùng chiến lược.
- Tƣ tƣởng chỉ đạo đối với miền Bắc:
+ Chuyển hướng xây dựng kinh tế, bảo đảm tiếp tục xây dựng miền Bắc
vững mạnh và Kinh tế quốc phòng trong điều kiện có chiến tranh. Tiến
hành cuộc chiến tranh nhân dân chống phá hoại của đế quốc Mĩ.
- Mối quan hệ và nhiệm vụ CM của 2 miền:
+ CMXHCN ở Miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển
của toàn bộ CMVN và đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà. Miền Bắc là
hậu phương lớn.
+ CMDTDCND ở Miền Nam giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự
nghiệp giải phóng miền Nam với ách thống trị của đế quốc Mỹ và tay sai.
Miền Nam là tiền tuyến lớn.
-

→ CM 2 miền có mối quan hệ mật thiết và gắn bó với nhau, khẩu hiệu chung “Tất cả
để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”.


 Ý nghĩa:
-

Nghị quyết trung ương lần thứ XI, XII năm 1965 đã thể hiện tư tưởng nắm
vững và giươn cao ngọn cờ ĐLDT và CNXH.
Đó là đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân toàn diện lâu dài dựa vào sức
mình là chính trong hồn cảnh mới. Đây là cơ sở để Đảng đưa cuộc kháng Mỹ

cứu nước đi tới thắng lợi vẻ vang.

CHỦ ĐỀ 6: HCLS, NỘI DUNG ĐƢỜNG LỐI MỚI TRÊM LĨNH VỰC CỦA
ĐẢNG TẠI ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VI (12/1986).
 Bối cảnh thế giới
- Cuộc CM KHKThuật đang phát triển mạnh
- Xu thế đối đầu dần được thay thế bằng xu thế đối ngoại
-Quan niệm về sức mạnh và vị thế quốc gia có sự thay đổi, nếu như trước đây người ta
quan niệm, chủ yếu trên lĩnh vực quân sự, cuối năm 80 đầu năm 90 quan trọng nhất là
về kinh tế
- Liên Xô và các nước Đông Âu đang tiến hành cải cách sự nghiệp xây dựng CNXH
- Đổi mới trở thành xu thế của thời đại.
 Bối cảnh trong nƣớc
- VN vẫn đang bị các nước đế quốc và các thế lực bao vây cấm vận
- Đất nước rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng, lạm phát 77,47%. Đời
sống của nhân dân hết sức khó khan.
- Đổi mới trở thành nhu cầu bức bách của Việt nam lúc bấy giờ.
• Nội dung cở bản của Đại hội Đại biểu lần thứ VI của Đảng
- Đại hội với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật, đã
nghiêm khắc chỉ ra những sai lầm khuyết điểm của mình trong giai đoạn 1975-1985,
từ đó Đảng đề ra đường lối đổi mới tồn diện đất nước.
-

Về Kinh tế:

+ Đảng chủ trương thực hiện nhất quán phát triển chính sách nhiều thành phần kinh tế
(trước đây chỉ có 2 thành phần kinh tế đặc trưng là nhà nước và tập thể) đổi mới cơ
chế quản lí kinh tế xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang hạch toán
kinh doanh kếp hợp kế hoạch về thị trường.
+ Nhiệm vụ bao trùm mục tiêu tổng quát trong những năm còn lại của năm đầu tiên là

sản xuất tiêu dùng có tích lũy.
+ Đặc biệt chú trọng vào 3 chương trình mục tiêu lớn là lương thực thực phẩm, hàng
tiêu dùng và hàng xuất khẩu (thực chất là chuẩn bị tiền đề cho cơng nghiệp hóa)


-

Về chính sách xã hội

+ Kế hoạch hóa dân số, giải quyết việc làm cho người lao động
+ Thực hiện cơng bằng xã hội, đảm bảo an tồn xã hội, khôi phục trật tự, kĩ cương
trong mọi lĩnh vực xã hội
+ Chăm lo đáp ứng nhu cầu giáo dục, bảo vệ và tăng cường sức khỏe của nhân dân
+ Xây dựng chính sách bảo trợ xã hội
-

Về quốc phịng an ninh

+ Đảng chủ trương đề cao cảnh giác, tăng cường về quốc phòng và an ninh của đất
nước, quyết định đánh thắng kiểu đấu tranh phá hoại nhiều mặt của địch, đảm bảo chủ
động trong mọi tình huống bảo vệ tổ quốc.
-

Về đối ngoại

+ Tăng cường hữu nghị và hợp tác tồn diện với Liên Xơ và các nước xhcn, bình
thường hóa quan hệ với trung quốc, lợi ích nhân dân, kết hợp sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại, tăng cường quan hệ đặc biệt với 3 nước Đông Dương
-


Về xây dựng Đảng

+ Đảng cần đổi mới về tư duy, trước hết là tư duy kinh tế, đối mới cơng tác...tăng
cường nhất trí trong Đảng, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động, thực hiện
dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.


Ý nghĩa

-Đại hội khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện của đất nước, đánh dấu bước ngoặt
trong thời kì đổi mới lên CNXH, tuy nhiên đại hội vẫn cịn có những hạn chế chưa
đưa ra được những giải pháp hiệu quả nhằm tháo gỡ các rối ren trong Đại hội.
-CLCT đầu tiên của Đảng thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập tự chủ sáng tạo trong việc
đề ra đường lối CM giải phóng dân tộc.
-CL đã giải quyết đc cuộc khủng hoảng về đường lối & giai cấp lãnh đạo của CMVN.



×