Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Hãy dùng cách phân tích thể chế để lý giải sự khác nhau về hành vi đeo khẩu trang giữa các nước ‘Á Đông’ với phương Tây ở giai đoạn đầu dịch Covid_19.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.96 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
🙢🙢🙢🙢🙢

BÀI TẬP NHĨM
Mơn: Kinh tế học thể chế
Nhóm
: 01
Lớp học phần : 01
Giảng viên
: Nguyễn Văn Đại
Đề tài
: Hãy dùng cách phân tích thể chế để lý giải sự khác nhau về hành vi
đeo khẩu trang giữa các nước ‘Á Đông’ với phương Tây ở giai đoạn đầu dịch
Covid_19.

HÀ NỘI 2022


MỤC LỤC
Lời mở đầu

4

Phần 1: Cơ sở lý thuyết về thể chế và trụ cột thể chế

5

1. Thể chế là gì?

5



2. Các trụ cột của thể chế

5

2.1.

Trụ cột kiểm sốt

5

2.2.

Trụ cột chuẩn mực

5

2.3.

Trụ cột nhận thức

5

3. Vai trò của thể chế
Phần 2: Sơ lược bối cảnh đại dịch và sự cần thiết của việc đeo khẩu trang

6
7

Phần 3: Sự khác biệt trong hành vi sử dụng khẩu trang giữa các nước “ Á Đông” và

phương Tây từ cách tiếp cận thể chế
8
3.1.

Sự khác biệt trong hành vi sử dụng khẩu trang

8

3.2.

Sự khác biệt dưới cách tiếp cận các trụ cột thể chế

9

3.2.1.

Tính răn đe của pháp luật

9

3.2.2.

Đeo khẩu trang trong bối cảnh đại dịch có phải là một chuẩn mực?

11

3.2.3.

Đeo khẩu trang có phải là một hành vi quen thuộc?


12

Phần 4: Liên hệ đến Việt Nam

14

Kết luận

15


Lời mở đầu
Dịch Covid-19 đã làm nổi bật một khác biệt văn hóa lớn giữa các nước “ Á Đông”
và phương Tây trên vấn đề đeo khẩu trang, với dư luận châu Á rất ngỡ ngàng trước việc
người châu Âu hay châu Mỹ lơ là phương tiện chống dịch này. Tại Pháp báo chí trong
thời gian gần đây cũng rất chú ý đến khác biệt đó, thâm chí còn tự hỏi là phải chăng văn
hóa đeo khẩu trang ở phương Đông, như ở Hồng Kông, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc
hay Việt Nam đã góp phần giúp những nơi này ngăn chặn hiệu quả đà lây lan của con
virus corona lan tỏa từ Vũ Hán. Khi dịch COVID-19 ngày càng lan rộng ra khắp thế giới,
hai trường phái tư tưởng đối nghịch nhau về khẩu trang cũng được phản ánh rõ rệt. Như
vậy nếu xét trên phương diện thể chế thì giữa các nước “ Á Đơng” và phương Tây sự
khác nhau trong việc coi khẩu trang là một “ vũ khí chống dịch” cũng có rất nhiều điểm
trái ngược nhau. Sau đây, nhóm 1 sẽ đi phân tích các điểm khau đó dựa trên khía cạnh thể
chế.


Phần 1: Cơ sở lý thuyết về thể chế và trụ cột thể chế
1. Thể chế là gì?
Thể chế là những quy tắc tương tác của con người, ràng buộc cách ứng xử khả dĩ
cơ hội chủ nghĩa và thất thường của cá nhân, qua đó khiến cho hành vi con người trở

nên dễ tiên đoán hơn và tạo điều kiện cho sự phân công lao động cùng hoạt động tạo
ra của cải vật chất.
2. Các trụ cột của thể chế
2.1. Trụ cột kiểm sốt
Theo Scott (1995), trụ cợt điều chỉnh liên quan đến việc các thể chế quyền lực
thiết lập các quy tắc, kiểm tra sự phù hợp của các đối tƣợng và nếu cần thiết sẽ vận
dụng các hình thức chế tài (khen thưởng hay trừng phạt) nhằm gây ảnh hưởng đến các
tổ chức và cá nhân. Trụ cột điều chỉnh đặt các tổ chức trƣớc áp lực tuân thủ các quy
tắc và hƣớng dẫn, mà tổ chức phải sử dụng khi diễn giải thông tin của họ.
2.2.

Trụ cột chuẩn mực

Trụ cột chuẩn mực đề cập đến các chuẩn mực xã hội chung, bao gồm các nguyên
tắc và các giá trị bất thành văn, nhưng đã được các nhà hoạt động xã hội “kiểm soát
về mặt đạo đức”. Tuân theo chuẩn mực chung, hành vi của tổ chức sẽ được xã hội
chấp nhận và từ đó những hành vi này sẽ trở thành quy tắc ứng xử trong tư tưởng và
hành động (Kovaleski và Dir Smith, 1988).
2.3.

Trụ cột nhận thức

Trụ cột nhận thức cho biết, khi một hành vi hoặc một quy tắc được tiếp nhận và
chấp nhận trong một nhóm tổ chức, các tổ chức thành viên có xu hướng hành xử theo
những tiêu chuẩn đã phổ biến để không nổi bật hoặc không bị các thành viên khác chú
ý.


3. Vai trò của thể chế
- Thể chế đóng vai trò định hướng, hướng dẫn, tạo khung khổ cho việc tổ chức, vận

hành xã hội.
- Thể chế hiệu quả bảo vệ hữu hiệu phạm vi tự chủ cá nhân, đảm bảo các chủ thể xã
hội thực hiện được các quyền và nghĩa vụ. Cụ thể là, các quyền cá nhân về tài sản,
tính tự chủ được bảo đảm là một cơ sở để các nguồn lực được huy động vào quá trình
tăng trưởng tạo ra thu nhập.
- Thể chế hiệu quả làm giảm chi phí giao dịch, xây dựng được niềm tin trong các giao
dịch. Cụ thể, thể chế giúp giảm các chi phí không cần thiết trong các giao dịch mua,
bán, trao đổi. Nói cách khác, thể chế hiệu quả giúp tăng hiệu quả kinh tế của các giao
dịch nhờ tiết kiệm chi phí.
- Thể chế hiệu quả giúp giải quyết hiệu quả các tranh chấp, xung đột. Sẽ không thể
tránh khỏi trường hợp các giao dịch hoặc thậm chí các giao tiếp thông thường có xung
đột nhưng các xung đột này có thể được giải quyết nhờ các hình thức chế tài được quy
định chính thức/khơng chính thức. Khi các chủ thể cùng ý thức được hành động nào
được khuyến khích hoặc không đồng thời nhận thức được hình phạt của sử khơng
tn thủ sẽ khiến quá trình hoạt động, hợp tác trở nên linh hoạt, trơn tru
- Thể chế kiến tạo nền tảng kinh tế, chính trị, xã hội của quốc gia
- Thể chế đóng vai trò chủ thể quản lý xã hội và xác lập các công cụ quản lý xã hội
hữu hiệu.
- Thể chế góp phần tạo ra những tiền đề điều kiện hạn chế những khút tật của tiến
trình phát triển xã hợi.


- Thể chế có vai trò kiểm soát các nguồn lực trong xã hội.


Phần 2: Sơ lược bối cảnh đại dịch và sự cần thiết của việc
đeo khẩu trang
COVID-19 là một đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân là virus SARS-CoV2 và các biến thể của nó đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Khởi nguồn vào cuối tháng
12 năm 2019 với tâm dịch đầu tiên tại thành phố Vũ Hán gây ra hậu quả nặng nề trên
toàn thế giới như: thiệt hại sinh mạng con người, sự bất ổn về kinh tế và xã hợi hay tình

trạng bài ngoại và phân biệt chủng tộc đối với người gốc Trung Quốc và Đông Á.
Một trong con đường lây lan chính của COVID-19 đó là lây qua các giọt bắn từ
đường hô hấp khi họ nói chuyện, hát, ho hoặc hắt hơi. Không chỉ vậy, virus có thể lây lan
bởi những người không có triệu chứng, có nghĩa là một số người có thể bị lây nhiễm và
thậm chí không nhận ra nó.
Đó là một trong những lý do tại sao giữ khoảng cách rất quan trọng trong thời buổi
dịch bệnh COVID-19. Nhưng không phải lúc nào cũng có thể giữ khoảng cách với những
người khác ở những nơi đơng người, vì vậy sử dụng khẩu trang là thật sự cần thiết ở
ngoài công cộng hay đặc biệt là ở trong vùng dịch.
Một nhóm nghiên cứu quốc tế từ các trường đại học bao gồm Đại học Công nghệ
Chalmers (Thụy Điển), Đại học Padua và Đại học Udine (Italy) và Đại học Vienna (Áo)
đã phát triển mợt mơ hình lý thút mới để đánh giá kỹ hơn nguy cơ lây lan các loại virus
như virus SARS-CoV-2 khi đeo khẩu trang và khi không đeo khẩu trang. Nghiên cứu cho
thấy một người nói chuyện mà không đeo khẩu trang có thể làm các giọt bắn chứa virus
lan xa tới 1m. Nếu người này ho, các giọt bắn có thể lan xa tới 3 mét và nếu hắt hơi,
khoảng cách có thể lên tới 7m. Nhưng nếu đeo khẩu trang, nguy cơ lây nhiễm giảm đáng
kể. Với điều kiện khẩu trang được đeo đúng cách, nguy cơ lây nhiễm bệnh là không đáng
kể, cho dù ở khoảng cách gần chỉ 1 mét, bất kể trong điều kiện môi trường nào và cho dù
có nói chuyện, ho hay hắt hơi.

Phần 3: Sự khác biệt trong hành vi sử dụng khẩu trang giữa các
nước “ Á Đông” và phương Tây từ cách tiếp cận thể chế
3.1.

Sự khác biệt trong hành vi sử dụng khẩu trang
Các nước “Á Đông”

Quan niệm

Các nước phương Tây


Đeo khẩu trang vừa là trách nhiệm Đeo khẩu trang là biểu tượng của
bệnh tật, thường thì người ở các nước


bảo vệ mình vừa là để phòng lây
nhiễm cho người khác. Với châu
Á, khẩu trang là một vũ khí chống
dịch hữu hiệu.

này sẽ cho rằng những người đeo
khẩu trang là những người bị bệnh
nên một số bộ phận những người
phương Tây rất không ưa những
người đeo khẩu trang khi ra đường.
Ngoài ra ở Châu Âu từ lâu thì khẩu
trang y tế chỉ dành cho các nhân viên
y tế, những người khỏe mạnh bình
thường thì sẽ khơng dùng.

Ngun nhân

Tất cả các quốc gia châu Á kể trên
đều đã rút được kinh nghiệm từ
các trận dịch trước đây như SARS
vào năm 2003, MERS vào năm
2015 và nhiều đợt dịch cúm gia
cầm. Đối mặt với đại dịch Covid19, các biện pháp phòng chống đã
được sử dụng trước đây được
nhanh chóng áp dụng lại, được bổ

sung bằng nhiều phương tiện và
thiết bị mới.

Người thường khỏe mạnh không cần
khẩu trang, họ cũng tin rằng những
căn bệnh cúm liên quan đến virus sẽ
tự khỏi nhờ sức đề kháng của cơ thể.
Đeo khẩu trang là việc không cần
thiết. Một lập luận khác được đưa ra ở
châu Âu để yêu cầu công chúng
không đeo khẩu trang là ngăn chặn
tình trạng nhân viên y tế thiếu phương
tiện bảo vệ này.

Ngoài ra ở phương Tây, bởi vì sự tự
Ở các nước châu Á, ký ức về dịch do và tự tin thể hiện khuôn mặt nên
SARS 17 năm trước vẫn còn ám mọi người có suy nghĩ tiêu cực về
ảnh và việc đeo khẩu trang trở khẩu trang.
thành thói quen. Nhiều người coi
đây là trách nhiệm để giảm lây
truyền Covid-19, căn bệnh đã
khiến khoảng 120.000 nhiễm ở
hơn 100 quốc gia trên thế giới.
Một số doanh nghiệp không cho
phép khách vào cửa hàng mà
không đeo khẩu trang. Chính
quyền tại các thành phố lớn như
Bắc Kinh và Thượng Hải ra yêu
cầu công dân phải đeo khẩu trang
nơi công cộng.

Sau khi ra đời cách đây hàng thập
kỷ tại Nhật Bản, nơi mà phép lịch
sự yêu cầu những người cảm thấy
mình bị bệnh là phải đeo khẩu
trang, thói quen mang khẩu trang
trở thành phổ biến vào thời dịch


SARS tràn lan khắp vùng Đông
Bắc Á. Riêng ở Trung Quốc, nạn ô
nhiễm không khí đã biến khẩu
trang thành một vật bất ly thân của
giới cư dân thành thị và người nào
cũng có sẵn cả dự trữ ở nhà.
3.2.

Sự khác biệt dưới cách tiếp cận các trụ cột thể chế

3.2.1. Tính răn đe của pháp luật
Các nước “ Á Đơng”
Các quy định Việc đeo khẩu trang trong thời kỳ
và xử phạt
dịch bệnh là việc làm bắt ḅc.
Tuy nhiên, tùy tình hình mà việc
khơng tn thủ sẽ phải chịu các
mức hình phạt khác nhau ở các
quốc gia.
-Ở Việt Nam: Tất cả mọi người
dân phải đeo khẩu trang đúng quy
cách khi ra khỏi nhà và đến các

địa điểm công cộng, chợ, công
viên, siêu thị, quán cà phê, tiệm
tạp hóa và địa điểm tập trung đông
người theo hướng dẫn. Và không
đeo khẩu trang nơi công cộng sẽ bị
phạt từ phạt cảnh cáo đến việc
phạt hành chính lên đến 6 triệu
đồng.
-Ở Hàn Quốc: Người dân phải
luôn đeo khẩu trang trong không
gian kín, bất kể mức độ giãn cách
xã hội. Trường hợp vi phạm sẽ bị
xử phạt hành chính 100.000 won
(gần 90 USD) đối với cá nhân và
1,5 triệu won (hơn 1.300 USD) đối
với chủ cơ sở kinh doanh.
-Ở Singapore: Người dân bắt buộc
đeo khẩu trang ngoài trời thậm chí

Các nước phương Tây
Việc đeo khẩu trang là không cần thiết
và nhà nước cũng không đưa ra bất kỳ
quy định nào liên quan đến việc đeo
khẩu trang.
Khi Covid-19 lan tới phương Tây hồi
tháng hai, các tổ chức y tế quan trọng,
như Tổ chức Y tế Thế giới (WHO),
Trung tâm Kiểm soát và Ngăn ngừa
Dịch bệnh Mỹ đều khơng đờng tình
với việc u cầu người dân đeo khẩu

trang bên ngoài bệnh viện. Một số
chuyên gia cho rằng những chiếc
khẩu trang y tế hay khẩu trang vải đơn
giản không thể ngăn chặn virus mà
thay vào đó, chúng khiến người đeo
có cảm giác "an toàn giả tạo".
Các quốc gia Bắc Âu dường như phản
đối việc đeo khẩu trang nhiều hơn các
nước láng giềng Địa Trung Hải, nơi
đang bị ảnh hưởng nặng nề hơn bởi
dịch bệnh. Trong các cuộc khảo sát
được YouGov PLC thực hiện từ tháng
2 đến cuối tháng 5 tại Đan Mạch,
Thụy Điển, Na Uy và Phần Lan, chưa
đến 10% số người được hỏi nói họ
thường xuyên đeo khẩu trang.


còn cả ở trong nhà được áp dụng
lần đầu tiên vào tháng 4-2020.
Một số minh -Ở Singapore: Ngày 19/8, giới
chứng
chức Singapore xác nhận một
công dân Anh đã bị tòa án
Singapore tun phạt tù giam 6
t̀n vì khơng đeo khẩu trang và
gây rối trật tự công cộng. Ngoài ra
còn trục xuất 1 số công nhân Anh
khác do cũng không đeo khẩu
trang.


-Một nghiên cứu do Đại học
Middlesex London, Anh, và Viện
nghiên cứu Khoa học Toán học ở
Berkeley, California, thực hiện cho
thấy trong hai giới, đàn ông có xu
hướng coi việc đeo khẩu trang là
"đáng xấu hổ, không thời trang, là
biểu hiện của sự yếu đuối và kỳ thị"
hơn phụ nữ.

-Ở Việt Nam: Ở các thành phố như
Hà Nội và Hồ Chí Minh đã ghi
nhận rất nhiều trường hợp không
đeo khẩu trang khi ở nơi công
cộng và đã bị phạt đến 2 triệu
đồng

Các quốc gia Bắc Âu dường như phản
đối việc đeo khẩu trang nhiều hơn các
nước láng giềng Địa Trung Hải, nơi
đang bị ảnh hưởng nặng nề hơn bởi
dịch bệnh. Trong các cuộc khảo sát
được YouGov PLC thực hiện từ tháng
2 đến cuối tháng 5 tại Đan Mạch,
Thụy Điển, Na Uy và Phần Lan, chưa
đến 10% số người được hỏi nói họ
thường xuyên đeo khẩu trang.

3.2.2. Đeo khẩu trang trong bối cảnh đại dịch có phải là một chuẩn mực?

Các nước “Á Đông”

Các nước phương Tây

Quan niệm về
Sức khỏe là quan trọng nhất với cuộc sống mỗi người. Bởi ai sinh ra trên đời


giữ gìn
khỏe

sức
cũng đều có riêng cho mình những mục đích sớng khác nhau, nhưng dù là
mục đích, lý tưởng gì thì chúng ta đều cần có sức khỏe mới thực hiện
được. Sức khỏe tốt là nền tảng vững chắc của cuộc sống hạnh phúc.
Đối với người dân và chính phủ các nước Á Đơng và các nước phương Tây thì
việc giữ gìn sức khoẻ của bản thân, cợng đờng đều rất cần thiết và quan trọng.
Tuy nhiên do tính khác biệt về văn hóa, lối sống giữa các nước nên việc lựa
chọn đeo khẩu trang giữa châu Á và phương Tây có nhiều điểm khác biệt.

Nếu gây lây
nhiễm
cho
người khác thì
có bị chỉ trích
mạnh khơng?

- Nhiều người cho rằng việc đeo
khẩu trang là trách nhiệm để giảm
nguy cơ lây lan SARS-CoV-2.

Nhiều cơ sở kinh doanh chỉ cho
khách hàng có khẩu trang được ra
vào. Không ít thành phố lớn tại
Trung Quốc như Bắc Kinh và
Thượng Hải đã ra quy định bắt
buộc đeo khẩu trang ở nơi công
cộng.

- Việc đeo khẩu trang cũng là điều gì đó
rất hiếm và người dân khơng có thói quen
này, trừ một số trường hợp đặc biệt như
làm trong môi trường ô nhiễm hay ốm.
Chính phủ Mỹ và Tổ chức Y tế Thế giới
(WHO) khuyến khích rằng chỉ những
người có triệu chứng và ốm cũng như
nhân viên y tế mới cần phải đeo khẩu
trang.

- Với tình hình diễn biến phức tạp,
nếu 1 cá nhân không đeo khẩu
trang, lây nhiễm sang người khác
sẽ bị chỉ trách mạnh mẽ. Mọi
người cho rằng, đó là 1 hành động
thiếu ý thức, gây nhiều hệ lụy cho
xã hội.

- Nếu 1 cá nhân lây nhiễm sang người
khác sẽ ít bị mọi người chỉ trích hơn so
với các nước Á Đông. Bởi người châu Âu
đề cao quyền riêng tư và tự do cá nhân

hơn.

- Những người không đeo khẩu
trang, gây lây nhiễm cho cộng
đồng sẽ được coi là ích kỉ, xem
nhẹ sức khỏe cộng đồng và thiếu
trách nhiệm với xã hợi trong việc
phòng chớng bệnh.

Ví dụ

Ở các nước Á Đơng thì việc đeo
khẩu trang mỗi khi đi ra ngoài,
đặc biệt các nơi công cộng như xe
bus, tàu ga, siêu thị... là điều nên

Ở các nước phương Tây, nhân viên y tế
và người bệnh mới là đới tượng cần đeo
khẩu trang vì trách nhiệm cợng đờng, còn
những người khỏe mạnh thì khơng phải


làm và được Chính phủ yêu cầu đeo.
bắt buộc.
- Ví dụ như hồi tháng Một vừa qua, một
- Ở Nhật Bản, người dân đã có sinh viên người Trung Quốc đang theo
thói quen đeo khẩu trang từ rất học tại trường Đại học Sheffield ở Anh đã
lâu, bắt đầu từ đợt bùng phát dịch bị quấy rối cả về thể chất lẫn tinh thần chỉ
cúm Tây Ban Nha năm 1918-1919 vì đeo khẩu trang.
=> đây là mợt hành đợng nên làm.

- Trong một trường hợp khác, một người
- Việt Nam đã đưa ra chế tài xử phụ nữ Trung Quốc đã bị tấn công và coi
phạt khi không đeo khẩu trang tại là đã "mắc bệnh" ở New York hồi tháng 2
các nơi công cộng: "Khi đến nơi vừa rồi cũng vì có hành đợng đep khẩu
cơng cợng mà người dân không trang.
thực hiện việc đeo khẩu trang
chính là hành vi vi phạm quy định
của Bộ Y tế. Hành vi không đeo
khẩu trang nơi công cộng có thể
bị xử phạt từ 1 - 3 triệu đồng, theo
quy định tại Khoản 1 Điều 12
Nghị định 117/2020/NĐ-CP",
Luật sư Lê Trung Phát (đoàn LS
TP.HCM) nhận định => đây là 1
việc nên làm giúp kiểm soát người
dân thực hiện việc đeo khẩu trang
đúng quy định.

3.2.3. Đeo khẩu trang có phải là một hành vi quen thuộc?
Tiêu chí
Các nước phương Tây
Định
hướng - Chính phủ thiếu định hướng rõ ràng,
chính phủ
như ở Mỹ, CDC kêu gọi tình trạng
khẩn cấp và yêu cầu đeo khẩu trang,
tuy nhiên Nhà Trắng lại hạ thấp sự cấp
bách và mãi tới tháng 7 năm 2020,
D.Trump mới miễn cưỡng chấp nhận,
tuy nhiên, vẫn còn coi khẩu trang như

một công cụ rẻ tiền
Hành vi văn - Khẩu trang nơi cơng cợng là mợt
hóa
hành vi lạ. hầu hết mọi người Mỹ
không quen thuộc với đại dịch
- Khẩu trang là biểu tượng của sự tiếp
cận quá mức của chính phủ và yêu cầu

Các nước “ Á Đông”
- Chính phủ có định hướng rõ ràng
ngay từ đầu, chính phủ kêu gọi
thực hiện các biện pháp phòng
chống dịch nghiêm ngặt, hiệu quả.

- Khẩu trang nơi công cộng là một
hành vi quen thuộc từ khi xuất
hiện dịch cúm, SARS
- Khẩu trang thể hiện trách nhiệm
của công dân, thậm chí là biểu


đeo khẩu trang là xâm phạm quyền tự
do cá nhân
- Nhu cầu đeo khẩu trang có thể phản
ánh sự nhượng bộ, điểm yếu.

Chủ nghĩa cá
nhân – Chủ
nghĩa tập thể
Độ chặt chẽ Tính lỏng lẻo


- Chủ nghĩa cá nhân ( tính độc lập) cao
hơn chủ nghĩa tập thể ( tính phụ
thuộc ).
- Chuẩn mực xã hội yếu hơn và dễ
khoan dung hơn đối với những cá nhân
tham gia vào các hành vi bất thường và
không chuẩn mực ( chưa tuân thủ việc
đeo khẩu trang và các quy định của
chính phủ ).

Văn hóa tơn - Nhấn mạnh đến tính tự lực và khả
vinh
năng tự vệ cá nhân cao, việc đeo khẩu
trang, là thách thức đới với hình ảnh cá
nhân cơng khai ḿn thể hiện, bởi
khẩu trang ngụ ý, họ không có khả
năng tự vệ trước vi rút, cảm thấy mất
địa vị trước xã hội

tượng về sự đoàn kết chống lại
dịch bệnh
- Nhu cầu đeo khẩu trang ngoài
lĩnh vực y tế, còn giúp bảo vệ sức
khỏe, tránh lây nhiễm khỏi bệnh
tật hay tác động của môi trường tự
nhiên.
- Chủ nghĩa tập thể ( tính phụ
thuộc ) cao hơn chủ nghĩa cá nhân
( tính độc lập ).

- Chuẩn mực mạnh mẽ hơn và ít
chịu đựng sự lệch lạc hơn, xu
hướng tự giám sát để đảm bảo
rằng họ cư xử phù hợp với các quy
tắc và tiêu chuẩn được chấp nhận (
tuân thủ việc đeo khẩu trang và
quy định của chính phủ ).
- Nhấn mạnh đến khả năng thể
hiện bản thân tuy nhiên ở đây
nhấn mạnh tính an toàn bản thân ,
tôn trọng người khác

⇨ Như vậy, những khác biệt về chuẩn mực xã hội hay chính các quy định của nhà nước
đã dẫn đến việc đeo khẩu trang vẫn chỉ giới hạn ở cộng đồng người châu Á. Còn ở
phương Tây, việc đeo khẩu trang vẫn được xem như một hành động không tiêu ch̉n
và do đó khơng được chấp nhận. Vì thế khẩu trang theo nghĩa đó trở thành một biểu
tượng kỳ thị, nhất là khi nó không phải là một chuẩn mực ở phương Tây. Điều đó
cũng cho thấy rằng được tầm quan trọng của thể chế đến các hành vi của cá nhân, nó
khiên cho các hành vi trở thành thói quen và khi khơng thực hiện theo thì sẽ khiến xã
hợi kỳ thì và chính bản thân người đó cũng cảm thấy thiếu trách nhiệm và sẽ phải
chịu theo các ràng buộc của xã hội.


Phần 4: Liên hệ đến Việt Nam
Trong các hoạt động chống dịch COVID-19, toàn bộ hệ thống chính trị đã vào
cuộc đồng bộ và luôn đề cao cảnh giác với dịch bệnh. Việt Nam cũng là một trong
những quốc gia “ Á Đông” và tầm quan trọng của việc phòng dịch đặc biệt là việc
đeo khẩu trang luôn được áp dụng từ trước đến nay. Nhà nước đã đẩy mạnh nâng cao
ý thức phòng dịch cho người dân.
Tại bến xe, nhà ga, sân bay, bến cảng… và các đơn vị kinh doanh vận tải cung

cấp và yêu cầu hành khách thực hiện rửa tay sát khuẩn, đeo khẩu trang trước khi lên
phương tiện và trong śt hành trình chún đi nhằm triệt để ngăn chặn nguy cơ lây
lan dịch bệnh ra cộng đồng từ hoạt động vận tải hành khách, hàng hóa. Tại các cơ
quan, trường học, siêu thị mọi người đều nghiêm chỉnh chấp hành quy định đeo khẩu
trang, sát khuẩn, đảm bảo khoảng cách an toàn 2m.
Đối với các biện pháp phòng hộ cá nhân, việc áp dụng các biện pháp phổ biến và
dễ dàng như đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc dung dịch khử
trùng được hưởng ứng rộng rãi. Tỷ lệ đeo khẩu trang khi đi ra ngoài trong nghiên cứu
này là 99,5%. Một trong những lý do khiến hầu hết mọi người đeo khẩu trang là vì
quy định bắt ḅc sử dụng khẩu trang của chính phủ áp dụng từ ngày 01/04/2020.
Việc tuân thủ các khuyến nghị của nhà nước là vô cùng quan trọng, góp phần vào việc
chống lại COVID-19. Thái độ tích cực và hành vi tuân thủ cho thấy hầu hết mọi người
tin vào Chính phủ, thể hiện sự đoàn kết và thái độ hỗ trợ nhau trong đại dịch. Theo
nghiên cứu Dalia (Berlin), 62% số người được hỏi tại Việt Nam tin rằng chính phủ
đang thực hiện các biện pháp hiệu quả để đối phó với đại dịch COVID-19; do đó,
khơng có gì đáng ngạc nhiên khi Việt Nam được quốc tế công nhận về thành công
trong việc kiểm soát COVID-19


Kết luận
Việc nghiên cứu thể chế là một việc vô cùng cần thiết bởi mọi sự tương tác của con
người đều đòi hỏi một mức độ về khả năng tiên đoán. Hành vi của cá nhân sẽ trở nên dễ
tiên đoán hơn khi mọi người chịu sự ràng buộc từ các quy tắc.
Quả thực, loại hình và chất lượng của các thể chế tạo nên sự khác biệt to lớn về mức
độ tác động đến các thành viên của cộng đồng. Đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh Covid
-19 diễn ra vô cùng phức tạp, thể chế lại càng thể hiện rõ vai trò của mình qua việc phân
tích thể chế giữa các nước “ Á Đông” và phương Tây. Sự khác nhau về các trụ cột thể chế
dẫn đến hành vi của cộng đồng mỗi nước cũng khác nhau trong việc kiểm soát và đối phó
với dịch bệnh.
Đến thời điểm này, có thể coi cuộc chiến chống “giặc Covid-19” của Việt Nam đã

giành thắng lợi. Ngay từ đầu, khi Covid-19 tràn qua biên giới, Việt Nam đã nhận biết và
đánh giá đúng tác hại không thể lường trước nếu lơ là, mất cảnh giác, coi thường nó và đã
xác định chống Covid-19 như chống giặc. Thắng “giặc Covid-19” là minh chứng rõ tính
ưu việt của thể chế của Nhà nước Việt Nam.



×