Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản của một số nhóm giống tại trại chăn nuôi Hưng Việt, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 79 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN CỦA HEO
NÁI THUỘC MỘT SỐ NHÓM GIỐNG TẠI
TRẠI CHĂN NUÔI HƯNG VIỆT,
TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

Ngành
Khóa

: Chăn Ni
: 2003 – 2007
Lớp
: Chăn Ni 29
Sinh viên thực hiện : BÁO THỊ THU HIỀN

-2007-


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN CỦA HEO
NÁI THUỘC MỘT SỐ NHÓM GIỐNG TẠI
TRẠI CHĂN NUÔI HƯNG VIỆT,
TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU



Giáo viên hướng dẫn:
TS. PHẠM TRỌNG NGHĨA

Sinh viên thực hiện:
BÁO THỊ THU HIỀN

- 2007 -


XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ tên sinh viên thực tập: Báo Thị Thu Hiền
Tên luận văn “Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản của một số nhóm giống tại
trại chăn nuôi Hưng Việt, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”.
Đã hoàn thành luận văn theo đúng yêu cầu của giáo viên hướng dẫn và các ý
kiến nhận xét, đóng góp của hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa ngày ………………

Giáo viên hướng dẫn

TS. PHẠM TRỌNG NGHĨA

iii


LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn
Ban Giám Hiệu, cùng tồn thể q thầy cơ trong khoa Chăn Ni - Thú Y và
tồn thể cán bộ cơng nhân viên Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ, truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức q báu cho tơi trong
suốt q trình học tập.

Chân thành cảm ơn
Ban giám đốc trại chăn nuôi Hưng Việt.
Cùng tồn thể Cơ, Chú, Anh chị kỹ thuật cơng nhân trại chăn ni Hưng Việt đã
tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
trong thời gian thực tập tại trại.
Chân thành biết ơn
Thầy Phạm Trọng Nghĩa đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em trong suốt thời gian
học tập, thực tập đề tài, hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Suốt đời nhớ ơn
Cha mẹ, người đã sinh thành, giáo dưỡng, lo lắng, an ủi, động viên, và đã hy
sinh suốt đời để con có được ngày hơm nay.
Cảm ơn
Tất cả người thân, bạn bè, những người luôn chia sẽ, động viên và giúp đỡ tôi
trong thời gian học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp.

Chân thành cảm ơn!
Báo Thị Thu Hiền

iv


MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: MỞ ĐẦU.........................................................................................................1
1.1. ĐẶT VẤN ĐÊ.........................................................................................................1
1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU.....................................................................................1
1.2.1. Mục đích............................................................................................................... 1
1.2.2. Yêu cầu................................................................................................................. 1
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU...............................................................................2
2.1. TỔNG QUAN VÊ TRẠI CHĂN NUÔI HƯNG VIỆT.............................................2

2.1.1. Sơ lược về trại chăn nuôi Hưng Việt.......................................................................2
2.1.2. Cơ cấu đàn............................................................................................................2
2.1.3. Cơ cấu tổ chức và nhân sự.....................................................................................3
2.1.4. Hoạt động sản xuất của trại....................................................................................4
2.1.5. Giống và công tác giống........................................................................................4
2.1.5.1. Đặc điểm của một số nhóm giống heo.................................................................4
2.1.5.2. Cơng tác giống...................................................................................................5
2.1.6. Quy trình ni dưỡng chăm sóc.............................................................................6
2.1.6.1. Chuồng trại........................................................................................................6
2.1.6.2. Thức ăn..............................................................................................................7
2.1.6.3. Nước uống.........................................................................................................9
2.1.6.4. Chăm sóc và ni dưỡng....................................................................................9
2.1.7. Vệ sinh thú y.......................................................................................................10
2.1.8. Tiêm phòng.........................................................................................................11
2.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN..................................................................................................11
2.2.1. Một số tính trạng đặc trưng cho sức sinh sản của nái............................................11
2.2.1.1. Ngoại hình thể chất...........................................................................................12
2.2.1.2. Tuổi phối lần đầu..............................................................................................12
2.2.1.3. Tuổi đẻ lứa đầu.................................................................................................12
2.2.1.4. Số lứa đẻ của nái trên năm................................................................................13
2.2.1.5. Số heo con sơ sinh đẻ ra trên ổ..........................................................................13

v


2.2.1.6. Trọng lượng bình quân heo con sơ sinh.............................................................14
2.2.1.7. Số heo con chọn nuôi trên ổ..............................................................................14
2.2.1.8. Trọng lượng heo con cai sữa toàn ổ...................................................................14
2.2.1.9. Mức giảm trọng của nái trong thời gian nuôi con...............................................15
2.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản...................................................15

2.2.2.1. Yếu tố di truyền................................................................................................15
2.2.2.2. Yếu tố ngoại cảnh.............................................................................................16
2.2.3. Biện pháp để nâng cao khả năng sinh sản của nái.................................................17
PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT..........................................18
3.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN ĐÊ TÀI...............................................18
3.2. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT.....................................................................................18
3.3. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT...............................................................................18
3.4. CÁC CHỈ TIÊU KHẢO SÁT.................................................................................18
3.4.1. Chỉ tiêu về điều kiện chăm sóc và ni dưỡng......................................................18
3.4.2. Điểm ngoại hình thể chất.....................................................................................18
3.4.3. Chỉ tiêu về khả năng mắn đẻ của nái....................................................................19
3.4.4. Chỉ tiêu về khả năng đẻ sai của nái.......................................................................19
3.4.5. Các chỉ tiêu về khả năng nuôi con của nái............................................................20
3.4.6. Tỷ lệ bệnh...........................................................................................................23
3.4.7. Xếp hạng các nhóm giống và cá thể nái................................................................23
3.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU.......................................................................24
PHẦN IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN......................................................................24
4.1. SỚ LƯỢNG VÀ TỶ LỆ HEO NÁI CỦA CÁC NHĨM GIỚNG KHẢO SÁT.........24
4.2. ĐIỂM NGOẠI HÌNH THỂ CHẤT.........................................................................25
4.3. CHỈ TIÊU VÊ KHẢ NĂNG MẮN ĐẺ CỦA NÁI...................................................26
4.3.1. Tuổi phối giống lần đầu.......................................................................................26
4.3.2. Tuổi đẻ lứa đầu....................................................................................................27
4.3.3. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ................................................................................28
4.3.4. Số lứa đẻ của nái trên năm...................................................................................29
4.4. CHỈ TIÊU VÊ KHẢ NĂNG ĐẺ SAI CỦA NÁI.....................................................30

vi


4.4.1. Số heo con đẻ ra trên ổ.........................................................................................30

4.4.2. Số heo con sơ sinh còn sống................................................................................31
4.4.3. Số heo con sơ sinh cịn sống đã hiệu chỉnh...........................................................33
4.4.4. Số heo con chọn ni trên ổ.................................................................................35
4.4.5. Số heo con giao nuôi trên ổ..................................................................................35
4.4.6. Trọng lượng heo con sơ sinh tồn ổ......................................................................36
4.4.7. Trọng lượng bình quân heo con sơ sinh còn sống.................................................38
4.5. CÁC CHỈ TIÊU VÊ KHẢ NĂNG NUÔI CON CỦA NÁI......................................40
4.5.1. Tuổi cai sữa heo con............................................................................................40
4.5.2. Số heo con cai sữa...............................................................................................41
4.5.3. Trọng lượng cai sữa tồn ổ...................................................................................42
4.5.4. Trọng lượng bình qn heo con cai sữa................................................................44
4.5.5. Trọng lượng heo con cai sữa toàn ổ hiệu chỉnh về 21 ngày...................................45
4.5.6. Số heo con cai sữa của nái trên năm.....................................................................47
4.5.7. Mức giảm trọng lượng của nái.............................................................................48
4.6. TỶ LỆ BỆNH........................................................................................................48
4.6.1. Tỷ lệ ngày con tiêu chảy......................................................................................48
4.6.2. Tỷ lệ triệu chứng bệnh từng loại trên nái..............................................................49
4.6.2.1. Tỷ lệ triệu chứng sốt bỏ ăn................................................................................49
4.6.2.2. Tỷ lệ triệu chứng đẻ khó...................................................................................49
4.6.2.3. Tỷ lệ triệu chứng sung huyết âm hộ...................................................................50
4.6.2.4. Tỷ lệ triệu chứng kém sữa.................................................................................50
4.6.3. Tỷ lệ tính chung cho các loại triệu chứng.............................................................51
4.7. XẾP HẠNG CÁC NHĨM GIỚNG NÁI VÀ CÁC CÁ THỂ NÁI...........................51
4.7.1. Xếp hạng theo số heo con cai sữa của nái trên năm...............................................51
4.7.2. Xếp hạng theo tổng trọng lượng heo con cai sữa hiệu chỉnh của nái /năm.............52
4.7.3. Xếp hạng theo chỉ số sinh sản SPI........................................................................54
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐÊ NGHỊ...........................................................................57
5.1. KẾT LUẬN...........................................................................................................57
5.2. ĐÊ NGHỊ............................................................................................................... 58


vii


TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................58
PHỤ LỤC 61

DANH SÁCH CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Thành phần dưỡng chất các loại cám đang sử dụng..........................................8
Bảng 2.2. Định mức cám cho từng loại heo.....................................................................8
Bảng 2.3. Quy trình tiêm phịng của trại........................................................................11
Bảng 2.4. Sự liên quan giữa số heo con sơ sinh trên ổ với trọng lượng sơ sinh................14
Bảng 2.5. Giảm trọng của nái khi không cai sữa heo con sớm........................................15
Bảng 2.6. Hệ số di truyền của một số tính trạng trên heo nái..........................................16
Bảng 3.1. Tiêu chuẩn nhà nước về điểm ngoại hình thể chất (TCVN 3667, 89)..............19
Bảng 3.2. Hệ số hiệu chỉnh số heo con sơ sinh còn sống theo lứa đẻ...............................20
Bảng 3.3. Hệ số hiệu chỉnh trọng lượng cai sữa toàn ổ về chuẩn 21 ngày tuổi.................21
Bảng 3.4. Hệ số hiệu chỉnh trọng lượng toàn ổ về chuẩn 21 ngày tuổi............................22
Bảng 3.5. Hệ số hiệu chỉnh trọng lượng toàn ổ về chuẩn 21 ngày tuổi theo lứa đẻ..........23
Bảng 4.1. Số lượng và tỷ lệ các nhóm giống heo khảo sát..............................................25
Bảng 4.2. Điểm ngoại hình thể chất...............................................................................25
Bảng 4.3. Kết quả xếp cấp ngoại hình thể chất...............................................................26
Bảng 4.4. Tuổi phối giống lần đầu.................................................................................26
Bảng 4.5. Tuổi đẻ lứa đầu..............................................................................................27
Bảng 4.6. Khoảng cách hai lứa đẻ.................................................................................28
Bảng 4.7. Số lứa đẻ của nái trên năm.............................................................................29
Bảng 4.8. Số heo con đẻ ra trên ổ theo nhóm giống........................................................30
Bảng 4.9. Số heo con đẻ ra trên ổ theo lứa đẻ.................................................................31
Bảng 4.10. Số heo con sơ sinh cịn sống theo nhóm giống..............................................32
Bảng 4.11. Số heo con sơ sinh còn sống theo lứa đẻ.......................................................32

Bảng 4.12. Số heo con sơ sinh còn sống đã hiệu chỉnh theo nhóm giống........................33
Bảng 4.13. Số heo con sơ sinh cịn sống đã hiệu chỉnh theo lứa đẻ.................................34
Bảng 4.14. Số heo con chọn ni trên ổ theo nhóm giống..............................................35
Bảng 4.15. Số heo con giao ni trên ổ theo nhóm giống...............................................36

viii


Bảng 4.16. Trọng lượng heo con sơ sinh toàn ổ theo nhóm giống...................................36
Bảng 4.17. Trọng lựợng heo con sơ sinh tồn ổ theo lứa đẻ............................................37
Bảng 4.18. Trọng lượng bình qn heo con sơ sinh cịn sống theo nhóm giống...............39
Bảng 4.19. Trọng lượng bình qn heo con sơ sinh cịn sống theo lứa đẻ........................39
Bảng 4.20. Tuổi cai sữa heo con....................................................................................40
Bảng 4.21. Số heo con cai sữa theo nhóm giống............................................................41
Bảng 4.22. Số heo con cai sữa theo lứa đẻ.....................................................................42
Bảng 4.23. Trọng lượng cai sữa tồn ổ theo nhóm giống................................................43
Bảng 4.24. Trọng lượng heo con cai sữa toàn ổ theo lứa đẻ............................................44
Bảng 4.25. Trọng lượng bình qn heo con cai sữa theo nhóm giống.............................44
Bảng 4.26. Trọng lượng bình quân heo con cai sữa theo lứa đẻ......................................45
Bảng 4.27. Trọng lượng heo con cai sữa tồn ổ hiệu hỉnh về 21 ngày theo nhóm giống. .46
Bảng 4.28. Số heo con cai sữa của nái trên năm.............................................................47
Bảng 4.29. Mức giảm trọng lượng của nái.....................................................................48
Bảng 4.30. Tỷ lệ ngày con tiêu chảy..............................................................................48
Bảng 4.31. Tỷ lệ triệu chứng sốt bỏ ăn...........................................................................49
Bảng 4.32. Tỷ lệ triệu chứng đẻ khó..............................................................................49
Bảng 4.33. Tỷ lệ triệu chứng sung huyết âm hộ.............................................................50
Bảng 4.34. Tỷ lệ triệu chứng kém sữa............................................................................50
Bảng 4.35. Tỷ lệ tính chung cho các loại triệu chứng.....................................................51
Bảng 4.36. Xếp hạng cá thể nái theo số heo con cai sữa của nái trên năm.......................51
Bảng 4.37. Xếp hạng các nhóm giống theo tổng trọng lượng heo con cai sữa.................52

Bảng 4.38. Xếp hạng từng các thể nái theo tổng trọng lượng heo con cai sữa.................53
Bảng 4.39. Xếp hạng các nhóm giống theo chỉ số sinh sản SPI......................................54
Bảng 4.40. Xếp hạng từng các thể nái theo chỉ số sinh sản SPI.......................................56

ix


DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH
Trang
Biểu đồ 4.1. Tuổi đẻ lứa đầu..........................................................................................28
Biểu đồ 4.2. Số lứa đẻ của nái trên năm.........................................................................30
Biểu đồ 4.3. Số heo con sơ sinh còn sống theo nhóm giống............................................33
Biểu đồ 4.4. Số heo con cai sữa trên ổ theo nhóm giống.................................................42
Biểu đồ 4.5. Trọng lượng heo con cai sữa toàn ổ hiệu chỉnh về 21 ngày.........................47
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của trại chăn nuôi Hưng Việt...........................................3

x


DANH SÁCH NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
YY

: Yorkshire thuần.

Y(LY)

: Yorkshire x (Landrace x Yorkshire).

LY


: Landrace x Yorkshire.

DY

: Duroc x Yorkshire.

Y(DY)

: Yorkshire x (Duroc x Yorkshire).

SD

: độ lệch chuẩn (Standard Deviation).

CV

: hệ số biến dị (Coefficient of Variation).

TSTK

: tham số thống kê.

X

: trung bình.

NLTĐ

: năng lượng trao đổi.




: thức ăn.

Stt

: số thứ tự.

TC

: tính chung.

xi


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Qua thời gian theo dõi từ ngày 23/02/2007 đến ngày 25/06/2007, chúng tôi khảo
sát trên 71 heo nái với 210 ổ đẻ tại trại chăn nuôi Hưng Việt, chúng tôi thu được kết
quả như sau:
- Điểm ngoại hình thể chất trung bình của các nhóm giống là 86,04 điểm.
- Khả năng mắn đẻ của nái
Tuổi phối giống lần đầu trung bình của các nhóm giống là 248,68 ngày.
Tuổi đẻ lứa đầu trung bình của các nhóm giống là 368,63 ngày.
Khoảng các giữa hai lứa đẻ trung bình của các nhóm giống là 151,58 ngày.
Số lứa đẻ của nái trên năm là 2,42 lứa/nái/năm.
- Khả năng đẻ sai của nái
Số heo con đẻ ra, số heo con còn sống, số heo con giao ni trung bình các
nhóm giống lần lượt là 10,67 con/ổ , 9,29 con/ổ và 9,35 con/ổ.
Số heo con sơ sinh còn sống đã hiệu chỉnh trung bình các nhóm giống là 9,70
con/ổ.

Trọng lượng heo con sơ sinh tồn ổ, trọng lượng bình qn heo con sơ sinh cịn
sống trung bình của các nhóm giống lần lượt là 14,48 kg/ổ và 1,59 kg/con.
- Khả năng nuôi con của nái
Tuổi cai sữa heo con, số heo con cai sữa trung bình của các nhóm giống lần lượt
là 26,83 ngày và 8,89 con/ổ.
Trọng lượng cai sữa toàn ổ, trọng lượng cai sữa tồn ổ hiệu chỉnh, trọng lượng
bình quân heo con cai sữa, số con cai sữa của nái trên năm trung bình của các nhóm
giống lần lượt là 66,33 kg/ổ, 63,75 kg/ổ, 7,47 kg/con và 21,64 con/nái/năm .
Tỷ lệ ngày con tiêu chảy, tỷ lệ bệnh của nái sau khi sinh và trong thời gian nuôi
con trung bình của các nhóm giống lần lượt là 0,68% và 6,30%.
Xếp hạng các nhóm giống theo chỉ số sinh sản như sau SPI:
Hạng I: nhóm giống LY (102,64điểm).
Hạng II: nhóm giống YY (100,06 điểm).
Hạng III: nhóm giống DY (100,03 điểm).
Hạng IV: nhóm giống Y(DY) (100,00 điểm).
Hạng V: nhóm giống Y(LY) (99,99 điểm).

xii


1

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Những năm gần đây ở nước ta, ngành chăn nuôi heo công nghiệp đã phát triển cả
về quy mô và chất lượng. Chúng không chỉ cung cấp thịt cho con người và các sản
phẩm khác trong ngành cơng nghiệp chế biến, mà cịn cung cấp một lượng khí sinh
học ứng dụng trong cc sống.
Để góp phần vào sự phát triển đó bên cạnh việc ứng dụng những thành tựu khoa
học kĩ thuật, nuôi dưỡng chăm sóc thì cơng tác giống là hết sức quan trọng đối với đàn

nái sinh sản. Để có được một đàn heo nái tốt không chỉ phải bảo đảm về ngoại hình thể
chất, khả năng sinh trưởng phát dục tốt mà cịn có khả năng sinh sản cao. Cơng việc
này đòi hỏi phải thường xuyên trong thời gian dài và cơng việc thực hiện phải có tính
chun mơn cao. Trong đó, cần có sự tham gia nghiên cứu của những nhà làm công tác
giống. Cần phải chọn lọc lai tạo thường xuyên để góp phần củng cố và cải thiện đàn
heo nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn ni.
Với mục đích trên, được sự đồng ý của Ban giám đốc trại chăn nuôi Hưng Việt,
cùng với sự hướng dẫn của TS. Phạm Trọng Nghĩa, bộ môn Di Truyền Giống, Khoa
Chăn Nuôi Thú Y, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM. Chúng tôi thực hiện đề tài:
“Khảo sát một số chỉ tiêu sinh sản của heo nái thuộc một số nhóm giống tại trại
chăn ni Hưng Việt, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”.
1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
1.2.1. Mục đích
Khảo sát và đánh giá khả năng sinh sản của một số nhóm giống để có cơ sở dữ
liệu phục vụ cho công tác giống của trại nhằm chọn lựa được các nái có khả năng sinh
sản tốt nhất.
1.2.2. Yêu cầu
Theo dõi ghi nhận được số liệu đánh giá một số chỉ tiêu về sức sinh sản của một
số nhóm giống heo có ở trại.
Chọn loại được các heo nái có khả năng sinh sản kém.


2

PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. TỔNG QUAN VỀ TRẠI CHĂN NI HƯNG VIỆT
2.1.1. Sơ lược về trại chăn ni Hưng Việt
Trại chăn nuôi Hưng Việt là một doanh nghiệp tư nhân được thành lập vào ngày
11/06/1990. Qua 17 năm hình thành và phát triển, trại đã và đang ứng dụng những tiến
bộ khoa học kĩ thuật trong chăn nuôi nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. Mơ hình

sản xuất của trại là kết hợp chăn nuôi, trồng trọt và kinh doanh quán.
Trại nằm trên khu đất cao, tương đối bằng phẳng, có tường rào bao quanh,
thuộc địa bàn phường Long Tâm, thị xã Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, cách trung
tâm thị xã 3 km. Trại có tổng diện tích 75.000 m2.
Trong đó:
Diện tích đường đi: 4.000 m2.
Diện tích nhà kho: 1.600 m2.
Diện tích chuồng trại: 2.900 m2.
Diện tích nhà ở, văn phịng: 800 m2 (diện tích sử dụng là 1.600 m2).
Phần còn lại sử dụng để trồng cỏ và xen canh cây hoa màu.
2.1.2. Cơ cấu đàn
Cơ cấu đàn heo của trại tính đến ngày 18/06/2007:
Tổng đàn: 1.200con. Trong đó:
Nái sinh sản: 174 con.
Đực làm việc: 7 con.
Cái hậu bị: 49 con.
Heo con theo mẹ: 307 con.
Heo con sau cai sữa: 163 con.
Heo thịt từ 70 ngày tuổi – xuất chuồng : 500 con.


3

2.1.3. Cơ cấu tổ chức và nhân sự
- Cơ cấu tổ chức
Ban giám đốc

Phân xưởng
chăn ni


Chế biến
thức ăn

Tổ cơ
khí

Gián tiếp
phục vụ

Phân xưởng
trồng trọt

Tổ
trồng trọt

Tổ chăn
ni heo

Tổ 1
Nhóm nái ni con +
heo con theo mẹ + heo
con sau cai sữa

Tổ chăn
nuôi bị

Bảo
vệ

Kế

tốn

Nhà
bếp

Tổ 2
Nhóm đực hậu bị + cái
hậu bị + đực làm việc +
nái khô chửa + heo 70
ngày đến xuất chuồng

Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của trại chăn nuôi Hưng Việt
- Nhân sự
Trại gồm: 42 người, trong đó:
Thạc sĩ: 1 người.
Đại học: 3 người.
Trung cấp: 2 người.
Cơng nhân, bảo vệ, nhà bếp: 36 người.
Riêng tổ chăn nuôi heo có 14 người, trong đó:
Quản lý chung: 1 người
Tổ 1 (nái nuôi con + heo con theo mẹ + heo con sau cai sữa): 5 người.
Tổ 2 (nái khô chửa + heo từ 70 ngày – xuất chuồng + đực làm việc + cái, đực
hậu bị: 8 người).


4

2.1.4. Hoạt động sản xuất của trại
Mơ hình sản xuất của trại chăn nuôi Hưng Việt là chăn nuôi kết hợp với trồng
trọt, sử dụng toàn bộ chất thải của chăn nuôi để phục vụ cho trồng trọt tránh gây ô

nhiễm môi trường xung quanh.
- Chăn nuôi heo: là hướng sản xuất chính và chủ lực của trại, tồn bộ heo con
sau cai sữa được giữ lại và chuyển sang nuôi heo thịt. Trại cung cấp thịt heo cho nhu
cầu trong tỉnh, và các tỉnh lân cận. Ngoài ra trại cịn cung cấp tinh heo cho các hộ chăn
ni tại địa phương.
- Chăn ni bị: có chăn ni bị sữa, bị thịt. Sản phẩm sữa sử dụng để ni
bê, ni heo con, một phần bán ra thị trường còn lại trại sử dụng làm yaourt, sữa tươi
để bán quán. Bê cái sinh ra được giữ làm giống, bê đực để nuôi thịt.
- Trồng trọt: chủ yếu trồng cỏ voi để ni bị nếu dư bán cho các hộ chăn ni
trong vùng. Ngồi ra trại cịn trồng các loại cây hoa màu ngắn ngày, sản phẩm cung
cấp cho trại và bán ra thị trường.
- Kinh doanh quán: phục vụ vào ban đêm các sản phẩm sữa tươi, yaourt và
các loại sinh tố.
2.1.5. Giống và công tác giống
Đàn heo nái của trại có nguồn gốc từ Mỹ và các trại chăn ni ở Tp.HCM. Trại
đã tiến hành chọn lọc ghép đôi giao phối và lai tạo những nái có năng suất cao để tránh
đồng huyết. Hiện nay đàn nái sinh sản của trại chủ yếu giống Yorkshire và một số
nhóm giống lai.
2.1.5.1. Đặc điểm của một số nhóm giống heo
- Đặc điểm của giống Yorkshire
Là giống heo có tầm vóc lớn, dáng đi chắc, khỏe và linh hoạt, sắc lông trắng
tuyền, đầu to, trán rộng, mõm khá rộng và quớt lên, mắt lanh lợi, tai to hình tam giác
và hơi ngả về phía trước; lưng thẳng, bụng gọn; ngực rộng và sâu; đùi to và dài; bốn
chân to khỏe; có 12 vú trở lên, các núm vú cách đều nhau, lộ rõ, khoảng cách 2 hàng
vú không quá xa; heo nái đẻ sai, tốt sữa, ni con khéo, thích nghi tốt. Sức sinh
trưởng: 6 tháng đạt trọng lượng 90 – 100 kg, trưởng thành trọng lượng trung bình đạt
250 – 300 kg. Sức sinh sản: 1,8 - 2,4 lứa/năm, 10 - 11 con/lứa.


5


- Đặc điểm của giống Landrace
Xuất xứ từ Đan Mạch. Đây là giống heo có sắc lơng trắng, tầm vóc lớn, tai to
và dài che phủ hai mắt (Landrace cải tiến tai hơi nhỏ chỉ che phủ một phần mắt), dài
đòn, lưng thẳng, bụng gọn, phần sau nở nang, mắn đẻ, tăng trọng nhanh, nhiều nạc.
Sức sinh trưởng: 7 tháng tuổi đạt trọng lượng khoảng 100 - 110 kg, trưởng thành trọng
lượng trung bình đạt 250 - 300 kg. Sức sinh sản: 10 – 11 con/lứa, bầy heo con sinh ra
mau lớn, sớm thành thục.
- Đặc điểm của giống Duroc
Heo có nguồn gốc từ Mỹ, đây là giống heo hướng nạc, phẩm chất thịt tốt. Heo
có thân hình vững chắc, lơng có màu đỏ sẫm, tai xụ từ nửa vành tai phía trước, địn
dài, lưng vồng, chân chắc và khỏe. Sức sinh trưởng: heo đạt 100 kg ở khoảng 6 tháng
tuổi. Sức sinh sản: 7 - 9 con/lứa, 1,8 - 2,2 lứa/năm.
- Các nhóm giống lai: do thích nghi kém của giống Landrace, nên trại thực
hiện một số công thức lai để làm nái sinh sản và hiện nay giống Yorkshire có mặt trong
tất cả các cơng thức lai của trại như Duroc x Yorkshire , Landrace x Yorkshire.
2.1.5.2. Công tác giống
Heo con được chọn làm giống hậu bị từ lúc cai sữa có lý lịch rõ ràng, có sức
sinh trưởng và phát triển tốt, bố mẹ phải có thành tích sinh sản tốt. Các bước tiến hành
chọn giống như sau:
- Kiểm tra lúc mới sinh: heo con phải đạt 1,2 kg trở lên, không dị tật, không bị
bệnh, lông da bóng mượt, có 12 vú trở lên, các núm vú cách đều nhau, bộ pbận sinh
dục bình thường.
- Kiểm tra lúc cai sữa: tiến hành cân trọng lượng, heo được chọn phải đạt 5 kg
trở lên. Chọn lọc heo đực và cái hậu bị lúc 2,5 tháng tuổi phải có đặc điểm ngoại hình
đẹp, lơng da bóng mượt, khơng dị tật, đạt 12 vú trở lên, các núm vú lộ rõ và cách đều.
Heo đực dịch hoàn phải to và đều.
- Heo hậu bị được lập phiếu theo dõi ghi nhận khả năng sinh trưởng, từ đó chọn
lọc những con tốt để thay thế đàn, thông thường kiểm tra cá thể lúc 150 ngày tuổi nên
heo từ 60 - 150 ngày tuổi được nuôi tập trung trong ô lớn, đến lúc 150 ngày tuổi heo



6

đã đủ điều kiện sẽ đưa vào nuôi cá thể được cân trọng lượng và đo độ dày mỡ lưng,
kiểm tra ngoại hình thể chất trước khi sử dụng để thay đàn mới.
- Khi heo được chọn làm giống thay đàn phải được lập phiếu cá thể ghi nhận về
sinh trưởng, sức sinh sản, cách quản lý và các vấn đề khác liên quan.
Trại đang áp dụng phương pháp chăn nuôi “cùng vào, cùng ra” nên cứ mỗi 3
tuần trại mới có 1 đợt phối. Việc tập trung phối giống từng đợt sẽ giúp đơn giản công
tác giống và tăng cường độ chọn lọc nhưng khó khăn trong việc làm cho heo nái lên
giống đồng loạt.
2.1.6. Quy trình ni dưỡng chăm sóc
2.1.6.1. Chuồng trại
- Bố trí các dãy chuồng trong trại
Dãy A1, B1: chuồng nái nuôi con.
Dãy A21, A22: chuồng nuôi heo sau cai sữa.
Dãy A3, B3: chuồng nuôi nái hậu bị, nái khô, nái mang thai.
Dãy A4: chuồng nuôi nái hậu bị nhỏ, đực làm việc.
Dãy B2, A51, A52, A6, B6, chuồng ni heo thịt.
Ngồi ra cịn có 2 dãy chuồng bị và 1 dãy chuồng ni bê.
- Chuồng heo nọc: dạng chuồng hở, 2 nóc mái lợp ngói, được thiết kế với quạt
lùa cùng hệ thống phun sương, hai bên có thêm màn lưới che nắng để giảm nắng trực
tiếp tạt vào, chuồng được xây dựng với diện tích 4 m 2/con, có sân chơi. Mỗi ngăn đều
có máng ăn máng uống riêng biệt.
- Chuồng nái mang thai và nái khơ: được thiết kế dạng nóc đơi, mái lợp bằng
ngói. Chuồng được chia thành 3 dãy đều nhau với mỗi dãy là 30 ơ ni cá thể, kích
thước mỗi ô 2 m x 0,8 m (dạng chuồng lồng). Mỗi dãy được lắp hệ thống phun sương
phía trên, ở giữa và cuối chuồng có ơ cá thể riêng cho nọc thí tình nhằm kích thích nái
sớm động dục đồng thời giúp kĩ thuật viên phát hiện lên giống kịp thời và phối giống

đúng thời điểm.
- Chuồng nái đẻ và ni con: được thiết kế dạng chuồng kín để đảm bảo nhu
cầu sinh lý heo mẹ và heo con, đồng thời lắp đặt hệ thống quạt hút ở cuối chuồng và
hệ thống phun sương ở đầu chuồng để đảm bảo thơng thống và làm giảm bớt khí độc


7

trong chuồng ni, có đèn úm để sưởi ấm cho heo con. Mỗi chuồng nái phân chia
thành hai dãy, mỗi dãy 20 ô cho nái đẻ và nuôi con (dạng chuồng lồng, sàn sắt) với
kích thước dài 2,2 m x rộng 1,85 m.
- Chuồng nuôi heo thịt và hậu bị nhỏ: dạng chuồng sàn làm bằng đà xi măng,
mái lợp ngói hai nóc. Chuồng được thiết kế ở dạng chuồng kín, đầu chuồng được lắp
hết thống phun sương, cuối chuồng được lắp hệ thống quạt hút và chia thành hai dãy.
Mỗi dãy gồm 11 ô, mỗi ô từ 10 đến 15 con.
- Chuồng nuôi heo hậu bị lớn: là chuồng hở mái ngói hai nóc, có hai dãy. Mỗi
dãy 10 ô có lắp quạt lùa cùng với hệ thống phun sương, mỗi ơ ni 4 - 5 con, chuồng
nền có sân chơi.
- Chuồng nuôi heo cai sữa: tất cả các heo con cai sữa được nuôi trên chuồng
sàn, thiết kế theo kiểu nóc đơi, có lợp ngói chuồng dài 50 m x rộng 12 m, có hai dãy
được chia làm đơi có vách ngăn cách biệt hồn tồn. Chuồng được che kín bằng bạt
trong. Đầu chuồng có hệ thống phun sương có lưới cước ngăn 3 lớp, cuối dãy chuồng
có lắp hệ thống quạt hút. Bên trong dãy chuồng có 11 ô, mỗi ô dài 4,5 m x rộng 3 m, 2
máng ăn bán tự động được lắp ở đầu mỗi ơ chuồng, núm uống tự động được đặt gần
góc ô chuồng đảm bảo luôn có đủ nước sạch cho heo con uống. Hệ thống đèn úm và
đèn chiếu sáng cho heo con vào ban đêm, mỗi ơ chuồng có 1 đèn hồng ngoại và 1 đèn
dây tóc.
2.1.6.2. Thức ăn
Phần lớn các loại cám nuôi heo ở trại đều được trại mua nguyên liệu về và tự
trộn. Riêng thức ăn cho heo con theo mẹ và cho heo cai sữa giai đoạn đầu thì được

mua (cám viên đỏ, cám viên vàng) từ công ty Cargill.
Thành phần dưỡng chất các loại cám đang sử dụng trong trại được trình bày qua
bảng 2.1.
Định mức cám sử dụng cho các loại heo trong trại được trình bày qua bảng 2.2.


8

Bảng 2.1. Thành phần dưỡng chất các loại cám đang sử dụng
Loại cám
Thành phần
NLTĐ (Kcal/kg)
Protein thô (%)
Béo (%)
Xơ thô (%)
Ca (%)
P tổng số (%)
P hữu dụng (%)
Muối (%)
Vật chất khô (%)
Tylosin (mg/kgTĂ)
Colistin (mg/kgTĂ)

Cám

Cám

Cám

số 6

3200
18,66
7,5
5
0,67
0,35
0,6
0,5
87,75
-

số 10
3000
12,91
6
5,4
0,92
0,6
0,5
0,6
87,74
-

số 7
3200
14,84
7
5,21
0,56
0,25

0,5
0,6
87,78
-

Cám viên

Cám viên

đỏ
3241,09
3200
20,99
20
7,5
3
4
5
0,61
0,8 - 1,25
0,32
0,7
0,65
0,9
0,8
87,78
86
50
80


vàng
3100
19
3
5
0,8 - 1,25
0,65
0,8
86
50
80

Cám D

(Nguồn, phịng kỹ thuật trại chăn ni Hưng Việt, 2007)
Bảng 2.2. Định mức cám cho từng loại heo
Loại Heo
Heo nái
Heo con theo mẹ
Heo con sau cai sữa
Heo nái mang thai
Heo nọc
Heo hậu bị
Heo thịt

Loại cám
Cám số 6
Cám viên đỏ,vàng
Cám viên đỏ, vàng, cám C
Cám số 10

Cám số 10
Cám D, cám số 10
Cám D, cám 7

Định mức cho ăn (kg/con/ngày)
4–6
Ăn tự do
Ăn tự do
2,5 – 3
3,5 – 4,0
3,0 – 4,0
Ăn tự do


9

2.1.6.3. Nước uống
Trại sử dụng nước ngầm được bơm từ các giếng khoan qua xử lý chlorin và
được đưa lên bồn chứa lớn (40 m 3) đặt trên cao 10 m so với mặt đất, nước được phân
phối cho các dãy chuồng và đến từng núm uống tự động cho mỗi ơ chuồng.
2.1.6.4. Chăm sóc và ni dưỡng
- Heo đực giống: mỗi ngày cho ăn 2 lần: vào buổi sáng lúc 7 giờ và đầu giờ
chiều 2 giờ, đực giống được tắm sạch và làm mát lúc trời nắng nóng và trước khi lấy
tinh.
- Nái khô và nái chửa: cho ăn ngày 2 lần tùy thuộc vào trọng lượng và giai
đoạn mang thai của từng con (từ 2 - 3,5 kg) và cho ăn thêm rau muống. Ngày cai sữa
cho nái nhịn ăn, ngày thứ 2 cho ăn từ (2,4 – 4,5 kg), sau 7 ngày nếu nái chưa lên giống
cho ăn 2,5 kg/ngày. Trước khi đẻ 1 tuần nái được tắm rửa thật sạch và chuyển lên
chuồng đẻ, lượng thức ăn tùy thuộc vào tình trạng mập ốm của từng con.
- Nái đẻ và nuôi con

+ Đối với nái: nái được theo dõi thường xuyên, nếu thấy nái có biểu hiện sắp
sinh thì chuẩn bị các dụng cụ như: đèn úm, khăn lau, cồn iod, bột và một số dụng cụ
khác. Sau khi sinh nái được tiêm oxytoxin để tống nhau và kháng sinh để chống viêm.
Nếu nái sốt, mất sữa thì truyền 500ml dung dịch sinh lý mặn 5% + 10 ml vitamin C.
Nái sau khi tống nhau ra đủ thì được thụt rửa tử cung bằng dung dịch thuốc tím
1/1000 pha với nước ấm rửa mỗi ngày 2 lần, liên tục trong 3 ngày.
Ghi vào sổ theo dõi số heo sơ sinh còn sống, heo chết, còi,…
Nái sau khi sinh vẫn cho ăn cám số 6 của trại tự trộn với mức 1 kg/ngày, sau đó
tăng dần đến ngày thứ 5 thì cho ăn tự do.
+ Đối với heo con
Khi mới sinh được lau chùi sạch sẽ, bấm răng, sát trùng rốn bằng cồn iod,
nhúng vào bột khơ sau đó tập cho bú sữa đầu. Heo con được úm bằng đèn úm. Tùy
theo số lượng con nhiều hay ít mà tiến hành ghép bầy và loại những con dị tật, những
con quá yếu hay quá nhỏ.
Cân trọng lượng tồn ổ, bấm tai, cắt đi cho heo con sau khi đẻ 1 ngày.
Heo con được 3 ngày tuổi tiêm sắt Fe lần 1 với liều 1 ml/con.


10

Heo con được 4 - 5 ngày tuổi cho uống Baycox 5% với liều 1 ml/con.
Khi heo con được 7 ngày tuổi tiêm AD 3E lần 1 với liều 1 ml/con và tiến hành
thiến heo đực, tập cho heo con ăn cám.
Tiến hành cai sữa heo con ở giai đoạn 21- 28 ngày tuổi tùy theo đợt tách và tình
trạng sức khỏe của heo con. Tiêm AD3E lần 2 với liều 2 ml/con.
Heo con cịi, xù lơng tiêm Calcium B12, B-complex và cho uống thêm sữa bò.
- Heo con sau cai sữa
Heo được nuôi ở sàn sắt, trong tuần đầu mới nhập qua để ni cai sữa thì khơng
tắm heo, chỉ vệ sinh phần nền sàn. Trong giai đoạn này sử dụng thức ăn cám đỏ và đến
ngày thứ 5 thì bắt đầu pha trộn với cám vàng, trong 4 ngày chuyển hẳn qua cám vàng.

Đến ngày thứ 11 thì pha trộn cám C với cám vàng, đến ngày thứ 16 chuyển hẳn ăn
cám C cho đến khi xuất chuồng.
2.1.7. Vệ sinh thú y
- Đối với chuồng trại
Bố trí hố sát trùng ở cổng ra vào, ở đầu mỗi dãy chuồng, nước sát trùng được
thay mỗi ngày, sàn chuồng mỗi ngày được dọn phân sạch sẽ.
Phun thuốc sát trùng cho xe vào trại mua bán heo, bò, xe chở nguyên thực liệu.
Sau mỗi đợt bán, chuyển heo đi và chuồng trại được chà sạch sẽ bằng xà phòng,
phun xịt thuốc sát trùng 2 ngày, mỗi ngày 1 lần và để trống chuồng vài ngày trước khi
nhận đợt heo mới.
Quét dọn xung quanh, nạo vét cống rãnh, đường mương tháo nước, định kỳ sát
trùng tồn trại 2 lần/tháng.
- Cơng nhân và khách tham quan
Công nhân được trang bị đồ bảo hộ lao động (quần áo, ủng, bao tay…), trước
khi vào cổng phải đi qua hố sát trùng và có thau nước để sát trùng tay. Công nhân
không được qua lại giữa các chuồng.
Khách tham quan cũng phải mặc áo blouse, mang ủng mới được vào khu vực
chăn nuôi.


11

Các loại thuốc sát trùng sử dụng tại trại: Pacoma, Formol 5%, Virkon,
Longlife…và có sự luân phiên thay đổi thuốc thường xuyên để tránh sự kháng thuốc
của mầm bệnh.
2.1.8. Tiêm phịng
Bảng 2.3. Quy trình tiêm phịng của trại
Bệnh
FMD


Quy trình tiêm phòng
- Hậu bị phát dục: 1 lần ở tuần thứ 2 sau khi chọn làm giống.

(Lở mồm long

- Nái, nọc: 2 lần/năm vào tháng 3 và tháng 9.

móng)

- Heo con cai sữa: 2 lần lúc 35 - 37 ngày tuổi và 65 - 68 ngày tuổi.
- Hậu bị phát dục: 1 lần sau khi được chọn làm giống.
- Nái sinh sản: 2 lần/năm, sau khi đẻ 7 ngày và tiêm nhắc lại sau

Hogcholera

khi đẻ 7 ngày của lứa đẻ sau.

(Dịch tả)

- Nọc: 2 lần/năm vào tháng 3 và tháng 9.
- Heo con sau cai sữa: 2 lần vào lúc 28 - 30 ngày tuổi và 49-52
ngày tuổi.
- Hậu bị phát dục: 2 lần sau khi chọn làm giống 3 tuần và tiêm

Aujeszky

nhắc lại sau 4 tuần.

(Giả dại)


- Nái sinh sản: 2 lần lúc 7 tuần trước khi đẻ và 3 tuần trước khi đẻ.
- Nọc: 4 lần/năm.
- Hậu bị phát dục: 2 lần sau khi tuyển chọn được 4 tuần và tiêm

Parvovirus

nhắc lại sau đó 4 tuần.
- Nái sinh sản: 1 lần sau khi đẻ 15 - 17 ngày.

Do Escherichia

- Nọc: 2 lần/năm.
- Nái sinh sản: 2 lần, lần 1 trước khi đẻ 6 tuần, lần 2 trước khi đẻ 2

coli
Do Pasteurella

tuần.
- Hậu bị phát dục: nái, nọc 2 lần/năm.

(Tụ huyết trùng)

- Heo con sau cai sữa: 1 lần lúc 42 - 47 ngày tuổi.

2.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.2.1. Một số tính trạng đặc trưng cho sức sinh sản của nái


12


2.2.1.1. Ngoại hình thể chất
Hầu hết các tính trạng đều có thể xác định bằng đo lường, một số tính trạng
khác có thể xác định bằng mắt. Ta có thể biết được tính trạng tốt thể hiện qua ngoại
hình như: đôi chân cứng cáp, mắt linh hoạt, mông nở, bụng thon, đầu cổ vai ngực cân
đối đặc biệt là cơ quan liên quan đến khả năng sinh sản. Từ đó xem xét những con có
ngoại hình tốt hay xấu để loại thải hay chọn làm giống phù hợp với hướng sản xuất.
Theo Võ Văn Ninh (2002), việc chọn giống dựa vào ngoại hình thể chất phải
căn cứ vào đặc điểm sau:
- Đối với heo nái: phải dài đòn, bụng to, bốn chân vững chắc, lơng da bóng
mượt, mắt lanh lẹ, có từ 12 vú trở lên khoảng cách giữa 2 hàng vú vừa phải, núm vú lộ
rõ, không bị thục, âm hộ phát triển bình thường.
- Đối với heo nọc: chọn những con có dịch hồn đều nhau, cân bằng, không bị
xệ hay thục vào kênh háng, không quá bé, lộ rõ, bốn chân vững chắc, đi trên móng.
Hiện nay, việc giám định ngoại hình thể chất các giống heo phải theo tiêu chuẩn
của nhà nước ban hành.
2.2.1.2. Tuổi phối lần đầu
Heo nái có tuổi phối giống lần đầu sớm và đạt kết quả đậu thai sẽ dẫn đến tuổi
đẻ lứa đầu sớm, xoay vòng nhanh, gia tăng thời gian sử dụng nái.
Tuổi phối giống lần đầu phụ thuộc vào từng giống, điều kiện ni dưỡng chăm
sóc. Đối với heo hậu bị người ta thường bỏ 1 - 2 chu kì động dục đầu để đạt kết quả tốt
và duy trì được nái lâu. Do đó, tuổi phối giống lần đầu thường từ 8 - 9 tháng tuổi và
trọng lượng cơ thể đạt 110 – 130 kg (Phạm Sỹ Tiệp, 2004).
Theo Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân (1997), thời điểm phối giống quyết
định đến tỷ lệ đậu thai, số heo con đẻ ra trên ổ. Do đó, cần phải xác định đúng thời
điểm phối giống, đối với hậu bị phối giống lúc 12 - 30 giờ, nái rạ 18 - 36 giờ sau khi
nái có biểu hiện chịu đực.
Theo Trần Văn Trung (2004), khảo sát tại xí nghiệp chăn nuôi heo Xuân Phú
tuổi phối giống lần đầu là 277,66 ngày.
2.2.1.3. Tuổi đẻ lứa đầu



13

Là ngày tuổi khi nái đẻ lứa đầu, tuổi đẻ đầu tiên sớm chứng tỏ heo thành thục
và phối giống sớm, điều này làm giảm chi phí chăn ni.
Đối với giống nái lai và nái ngoại nên cho đẻ lứa đầu lúc 12 tháng tuổi nhưng
không quá 14 tháng tuổi, để tuổi đẻ lứa đầu thấp cần rút ngắn thời gian chờ phối lứa
đầu.
Theo Nguyễn Lê Nhật Trường (2006), khảo sát tại xí nghiệp chăn ni heo
Xn Phú tuổi đẻ lứa đầu là 364,22 ngày.
Theo Nguyễn Thị Tuyết Linh (2005), khảo sát tại trại II thuộc xí nghiệp chăn
ni heo Gị Sao thì tuổi đẻ lứa đầu là 360 ngày.
2.2.1.4. Số lứa đẻ của nái trên năm
Thông thường heo động dục sau cai sữa 3 - 5 ngày nhưng vẫn có con động dục
rất chậm gây lãng phí và làm số lứa đẻ của nái trên năm thấp (Nguyễn Ngọc Tuân và
Trần Thị Dân, 1997).
Số lứa đẻ của nái trên năm phụ thuộc vào khoảng cách hai lứa đẻ, để tăng số lứa
đẻ cần rút ngắn khoảng hai lứa, bằng cách rút ngắn thời gian cho sữa của nái, thời gian
cai sữa đến lúc phối và đậu thai. Để rút ngắn thời gian cho sữa người ta tập cho heo
con ăn sớm và cai sữa heo con từ 21 - 28 ngày tuổi nhưng nếu cai sớm 3 tuần tuổi có
thể dẫn đến giảm số trứng rụng ở lần phối lại và gia tăng tỷ lệ chết phôi ở lần mang
thai kế tiếp (Đào Thị Minh Khanh, 2005).
Theo Võ Văn Ninh (2003), cai sữa heo con sớm 21 ngày tuổi khó làm cho nái
động dục sớm và chu kỳ sinh sản cũng không cải thiện bao nhiêu nhưng lại tăng số
heo con cịi, khó ni, tăng giá thành sản xuất heo con.
Theo Lê Thị Bé Riêng (2006), tại trại chăn ni giống heo Kim Long thì số lứa
đẻ của nái trên năm là 2,43 lứa/nái/năm.
2.2.1.5. Số heo con sơ sinh đẻ ra trên ổ
Số heo con đẻ ra phụ thuộc vào các yếu tố như: phối giống đúng thời điểm, số
trứng rụng nhiều, tỷ lệ chết phôi trong thời gian mang thai thấp, chế độ nuôi dưỡng sau

khi phối, nhiệt độ chuồng, tuổi của nái,…
Số heo con đẻ ra chỉ chiếm khoảng 50% so với số trứng rụng trên 1 lần lên
giống (Whittemore 1998, nguồn Trần Thị Thu Liễu, 2000).


×