Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tư pháp quốc tế tiểu luận vấn đề hôn nhân có yếu tố nước ngoài nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.16 KB, 6 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
NỘI DUNG...............................................................................................................1
1. Tình huống giả định.........................................................................................1
2. Giải quyết vấn đề.................................................................................................1
2.1 Xác định vấn đề..............................................................................................1
2.2 Văn bản pháp luật áp dụng...........................................................................2
2.3 Giải quyết tình huống....................................................................................2
KẾT LUẬN..............................................................................................................4


MỞ ĐẦU
Trong một thế giới hội nhập và phát triển giữa các quốc gia hiện nay thì việc
kết hơn giữa những người khác quốc tịch khơng cịn là một điều xa lạ, nhất là trong
thời đại internet phát triển cũng như đi lại làm việc thuận tiện. Cũng chính vì vậy,
mà những vấn đề về pháp luật giữa nhiều quốc gia cũng cần đặt ra để quản lý
những vấn đề này từ kinh tế, hình sự, dân sự. Và một vấn đề đáng quan tâm hiện
nay là việc ly hôn cũng như là công nhận thi hành bản án giữa các quốc gia đã có
hiệp định cũng như là chưa có hiệp định tương trợ với nhau.
NỘI DUNG
1. Tình huống giả định
Ơng Trần Bình Minh (quốc tịch Việt Nam) có một người con trai cùng với
bà Alina (quốc tịch Nga) là Adrik Tran (3 tuổi) cả hai người đều sinh sống, làm
việc và đăng ký kết hôn tại Nga. Ngày 25/12/2018 vì mâu thuẫn dẫn đến hai người
khơng khơng thể sống chung với nhau cả hai đã quyết định nộp đơn xin ly hôn tại
Nga, quyền nuôi con thuộc về bà Alina và ơng Trần Bình Minh phải cấp dưỡng cho
người con trai của mình là Adrik Tran số tiền 16087 RUB/1tháng (tương đương
5.000.000 VND). Sau khi ly hôn ông Minh đã trở về Việt Nam sinh sống tại quận
Ba Đình, Thành phố Hà Nội. Nhưng sau khi ly hơn thì anh Minh khơng thực hiện
nghĩa vụ cấp dưỡng của mình.
Vì muốn bảo vệ quyền lợi của con trai mình. Ngày 20/1/2020 bà Alina đã


gửi đơn tới cơ quan có thẩm quyền tại Việt Nam yêu cầu công nhận và cho thi hành
bản án ly hôn giữa hai người.
2. Giải quyết vấn đề
2.1 Xác định vấn đề
Ơng Trần Bình Minh (quốc tịch Việt Nam) có một người con trai cùng
với bà Alina (quốc tịch Nga) là Adrik Tran (3 tuổi) cả hai người đều sinh sống, làm
1


việc và đăng ký kết hôn tại Nga. Ngày 25/12/2018 vì mâu thuẫn dẫn đến hai người
khơng khơng thể sống chung với nhau cả hai đã quyết định nộp đơn xin ly hôn tại
Nga, quyền nuôi con thuộc về bà Alina và ơng Trần Bình Minh phải cấp dưỡng cho
người con trai của mình là Adrik Tran số tiền 16087 RUB/1tháng (tương đương
5.000.000 VND). Sau khi ly hôn ông Minh đã trở về Việt Nam sinh sống tại quận
Ba Đình, Thành phố Hà Nội. Nhưng sau khi ly hơn thì anh Minh khơng thực hiện
nghĩa vụ cấp dưỡng của mình.
Vấn đề cần giải quyết ở đây là bà Alina có được xin công nhận và thi hành
bản án tại Việt Nam hay khơng cũng như nếu được thì giải quyết như thế nào ?
2.2 Văn bản pháp luật áp dụng
- Bộ Luật Tố tụng dân sự năm 2015 (BLTTDS)
- Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về các vấn đề dân sự và hình sự giữa
CHXHCN Việt Nam và Liên Bang Nga
2.3 Giải quyết tình huống
*Thứ nhất tồ án Việt Nam có được cơng nhận và cho thi hành bản án của tồ
án Nga tại Việt Nam
Vì đây là vụ việc liên quan đến tài sản và là vụ việc đã có bản án quyết định
của tồ án về một vụ việc dân sự nên Căn cứ vào khoản 1 Điều 52 Hiệp định
tương trợ tư pháp và pháp lý về các vấn đề dân sự và hình sự giữa CHXHCN
Việt Nam và Liên Bang Nga “Theo những điều kiện quy định tại Hiệp định này,
các Bên ký kết công nhận và thi hành trên lãnh thổ nước mình những bản án,

quyết định sau đây được tuyên trên lãnh thổ của Bên ký kết kia: Bản án, quyết định
của Toà án về các vụ kiện dân sự”. Cũng tại điểm a khoản 1 Điều 423 BLTTDS
năm 2015 cũng đã quy định rõ “Bản án, quyết định dân sự của Tịa án nước ngồi
được cơng nhận và cho thi hành tại Việt Nam
1. Bản án, quyết định dân sự của Tịa án nước ngồi sau đây được xem xét công
nhận và cho thi hành tại Việt Nam:
2


a) Bản án, quyết định về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại,
lao động, quyết định về tài sản trong bản án, quyết định hình sự, hành chính của
Tịa án nước ngồi được quy định tại điều ước quốc tế mà nước đó và Cộng hịa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên”
Tại khoản 1 Điều 53 cũng quy định rõ “Bản án, quyết định nói tại Điều 52
của Hiệp định này được cơng nhận và thi hành trên lãnh thổ của Bên ký kết kia,
nếu:
1. Theo pháp luật của Bên ký kết nơi đã ra bản án, quyết định, bản án, quyết định
đó đã có hiệu lực pháp luật và cần được thi hành; đối với những vụ kiện về cấp
dưỡng cần thi hành ngay, khơng kể bản án, quyết định đó đã có hiệu lực pháp luật
hay chưa”
Theo đó, Tồ án Việt Nam công nhận và cho thi hành quyết định ly hôn đã
có hiệu lực của Tồ án Liên Bang Nga. Và ơng Trần Bình Minh cần có nghĩa vụ thi
hành ngay việc cấp dưỡng của mình đối với con trai của mình là Adrik Tran theo
khoản 1 Điều 53.
*Thứ hai, thẩm quyền quyết định công nhận và cho thi hành bản án của Tòa án
Liên Bang Nga tại Việt Nam
+ Thẩm quyền loại việc: Căn cứ khoản 5, Điều 27, Bộ luật tố tụng
dân sự 2015 quy định những yêu cầu dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa
án, theo đó u cầu cơng nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định về
dân sự của Tòa án nước ngồi thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án Việt Nam.

+ Thẩm quyền theo cấp: Căn cứ điểm b, khoản 1, Điều 37, Bộ luật tố
tụng dân sự 2015 thì Tịa án có thẩm quyền giải quyết là Tòa án cấp tỉnh.
+ Thẩm quyền theo lãnh thổ: Căn cứ điểm d, khoản 2, Điều 39, Bộ luật
tố tụng dân sự 2015, Tịa án có thẩm quyền giải quyết là tịa án nơi ơng Lộc cư
trú.
3


Do đó, Tịa án có thẩm quyền ra quyết định cơng nhận và cho thi hành bản
án của Tịa án Liên Bang Nga là Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Việt Nam.
*Thứ ba, thủ tục thi hành và công nhận
+ Bước 1:Căn cứ vào Điều 53 và 54 Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp
lý về các vấn đề dân sự và hình sự giữa CHXHCN Việt Nam và Liên Bang Nga
Bà Alina có thể gửi đơn xin cơng nhận đến Tồ án tại Nga và Tồ án tại Nga sẽ gửi
đến toà án nhân dân thành phố Hà Nội.
+Bước 2: Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xem xét giải quyết yêu cầu:
+ Bước 3: Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội thụ lý hồ sơ và chuẩn bị xét
đơn yêu cầu. Căn cứ Điều 436, Bộ luật tố tụng dân sự 2015. (Do Tịa án nhân dân
thành phố Hà Nội có thẩm quyền xem xét giải quyết đơn nên áp dụng Bộ luật tố
tụng dân sự 2015)
+ Bước 4: Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội mở phiên họp xét đơn yêu cầu.
Căn cứ Điều 437, 438, Bộ luật tố tụng dân sự 2015.
+ Bước 5: Kháng cáo, kháng nghị (nếu có). Căn cứ Điều 442, 443, Bộ luật
tố tụng dân sự 2015.
KẾT LUẬN
Từ vụ việc giả định trên có thể khẳng định sự quan trọng giữa mối liên
hệ giữa các quốc gia về pháp luật, để bảo vệ một cách tốt nhất những quyền lợi
cũng như đảm bảo tính cơng bằng, khơng để sự cách trở về mặt địa lí làm cho pháp
luật bị mờ nhạt. Vấn đề công nhận và thi hành bản án của tịa án nước ngồi là vấn
đề phức tạp. Sự khác biệt pháp luật và những chuẩn mực công bằng đạo đức giữa

các quốc gia là nguyên nhân cho sự phức tạp đó. Tuy nhiên từ đòi hỏi khách quan
của thực tế đời sống quốc tế hóa, các quốc gia khơng thể chối bỏ vấn đề cơng nhận.
Do đó việc quy định các điều kiện cơng nhận, thi hành bản án của tòa án nước
4


ngồi mà khơng dựa vào ngun tắc có đi có lại tạo điều đáp ứng được đòi hỏi của
thực tế, bảo vệ quyền lợi của đương sự và vẫn giữ được chủ quyền quốc gia. Vấn
đề còn lại là cần nghiên cứu để xây dựng những điều kiện đó như thế nào để đạt
được mục đích trên.

5



×