Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

Giáo án dạy thêm toán 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (tiết 61 84)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (973.24 KB, 66 trang )

Ngày soạn: 22/2/2022
Ngày dạy: 28 /2/2022
CHỦ ĐỀ 9: PHÂN SỐ. SỐ THẬP PHÂN
TIẾT 61,62,63: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ. (TIẾP)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức.
- Nêu lên được quy tắc thực hiện phép nhân và phép chia phân số.
- Nắm được tính chất của phép nhân và phép chia phân số. Áp dụng vào việc giải bài
tập cụ thể.
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng tìm số nghịch đảo, rút gọn phân số
- Rèn kỹ năng làm toán nhân, chia phân số.
- Áp dụng vào việc giải các bài tập thực tế
3. Phẩm chất.
- Hợp tác xây dựng bài
4. Năng lực cần hình thành và phát triển
* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn
ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tư duy, năng lực giao tiếp.
* Năng lực riêng: Năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Giáo viên.
SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh.
Ôn tập các kiến thức về nhân chia phân số.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức. (1 phút) Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
Câu 1: Nêu quy tắc thực hiện phép nhân phân số? Cho VD
Câu 2: Phép nhân phân số có những tính chất cơ bản nào?
Câu 3: Hai số như thế nào gọi là hai số nghịch đảo của nhau? Cho VD.
Câu 4. Muốn chia hai phân số ta thực hiện như thế nào?


3. Bài mới. (120 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (120 phút) Bài tập.
Bài tập.
Bài 1:
Bài 1:
1


Thực hiện phép nhân sau:
3 14

a/ 7 5
28 68

c/ 17 14

b/

6
a/ 5
b/ 45

35 81

9 7

35 23


d/ 46 205

GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận
Bài 2:
Tìm x, biết:
10
7 3

a/ x - 3 = 15 5
3
27 11
x


22 121 9
b/
8 46
1
 x 
3
c/ 23 24
49 5
1 x  
65 7
d/

GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.

GV nhận xét, kết luận

c/ 8
1
d/ 6

Bài 2:
10
7 3

a/ x - 3 = 15 5
7 3
14 15
29
x
 x  x
25 10
50 50
50

b/

x

3
27 11


22 121 9


3 3
3
 x
11 22
22
8 46
1
 x 
3
c/ 23 24
8 46 1
2 1
1
x .  x  x
23 24 3
3 3
3
49 5
1 x  
65 7
d/
x

x  1

49 5
7
6
.  x  1  x 
65 7

13
13

Bài 3:
Lớp 6A có 42 HS được chia làm 3 loại:
Giỏi, khá, Tb. Biết rằng số HSG bằng
1/6 số HS khá, số HS Tb bằng 1/5 tổng
số HS giỏi và khá. Tìm số HS của mỗi
loại.
GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.

Bài 3:
Gọi số HS giỏi là x thì số HS khá là 6x,
số học sinh trung bình là (x + 6x).

HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận

Từ đó suy ra x = 5 (HS)
Vậy số HS giỏi là 5 học sinh.
Số học sinh khá là 5.6 = 30 (họcsinh)

1 x  6x

5
5

Mà lớp có 42 học sinh nên ta có:
x  6x 


2

7x
 42
5


Bài 4:
Tính giá trị của các biểu thức sau bằng
cach tính nhanh nhất:
21 11 5
. .
a/ 25 9 7

Số học sinh trung bình là (5 + 30):5 = 7
(HS)
Bài 4:
21 11 5
21 5 11 11
. .  ( . ). 
a/ 25 9 7 25 7 9 15
5 17 5 9
5 17 9
5
.  .  (  )
b/ 23 26 23 26 23 26 26 23

5 17 5 9
.  .
b/ 23 26 23 26

 3 1  29
  
c/  29 5  3

GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận
Bài 5:
Tìm các tích sau:
16 5 54 56
. . .
a/ 15 14 24 21
7 5 15 4
. . .
b/ 3 2 21 5

GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận
Bài 6:
Chứng tỏ rằng:

c/
29 16
 3 1  29 29 3 29

1 

    .
3 29 45

45 45
 29 15  3

Bài 5:
16 5 54 56 16
. . . 
a/ 15 14 24 21 7
7 5 15 4 10
. . . 
b/ 3 2 21 5 3

Bài 6:
1 1 1
1
   ... 
63
Đặt H = 2 3 4

Vậy

1 1 1
1
   ...   2
2 3 4
63

GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận


3


1 1 1
1
   ... 
2 3 4
63
1
1 1
1 1 1 1
 (1  )  (  )  (    )
2
3 4
5 6 7 8
1 1 1
1
1 1
1
 (    ... )  (   ..  )
9 10 11
16
17 18
32
1
1
1
1
 (   ...  ) 
33 34

64 64
1
1
1
1
H  1  .2  .2  .4  .8
2
4
8
16
1
1
1
 .16  .32 
32
64
64
1 1 1 1 1 1
H 1  1     
2 2 2 2 2 64
3
H 1  3 
64
H 1  1

Bài 7:
Lúc 6 giờ 50 phút bạn Việt đi xe đạp từ
A đến B với vận tốc 15 km/h. Lúc 7 giờ
10 phút bạn Nam đi xe đạp từ B đến A
với vận tốc 12 km/h/ Hai bạn gặp nhau

ở C lúc 7 giờ 30 phút. Tính quãng
đường AB.
GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài. Do đó H > 2
HS làm bài và nhận xét.
Bài 7:
GV nhận xét, kết luận
Thời gian Việt đi là: 7 giờ 30 phút – 6
2
giờ 50 phút = 40 phút = 3 h
2
15 
3 =10(km)
Quãng đường Việt đi là:

Thời gian Nam đã đi là:

7 giờ 30

1
phút – 7 giờ 10 phút = 20 phút = 3 giờ
1
12.  4
Quãng đường Nam đã đi là 3

(km)
4. Củng cố. (3 phút)
Tổng hợp các dạng bài tập đã làm, nêu phương pháp giải cụ thể cho từng dạng bài đó
5. Hướng dẫn học ở nhà. (4 phút)
- Ơn lại lý thuyết
- Xem lại các dạng bài tập đã làm

Bài tập về nhà:
Bài 1: . Tính giá trị của biểu thức:
A

5 x 5 y 5 z


21
21
21 biết x + y = -z

4


Hướng dẫn
A

5 x 5 y 5 z 5
5



( x  y  z )  ( z  z )  0
21
21
21 21
21

Bài 2: Tính giá trị các biểu thức A, B, C rồi tìm số nghịch đảo của chúng.
1


179  59 3 
  
b/ B = 30  30 5 

2002
2003

a/ A =
Hướng dẫn

 46 1 
  11
c/ C =  5 11 

2002
1

a/ A = 2003 2003 nên số nghịch đảo của A là 2003
179  59 3  23
5
   
b/ B = 30  30 5  5 nên số nghịc đảo cảu B là 23
501
 46 1 
501
  11 
5 nên số nghịch đảo của C là 5
c/ C =  5 11 
1


Bài 3: Một canơ xi dịng từ A đến B mất 2 giờ và ngược dòng từ B về A mất 2 giờ
30 phút. Hỏi một đám bèo trôi từ A đến B mất bao lâu?
Hướng dẫn
AB
Vận tốc xi dịng của canơ là: 2 (km/h)
AB
Vân tốc ngược dịng của canô là: 2, 5 (km/h)
 AB AB 
5 AB  4 AB
AB
 2  2,5 
: 2 =
10
Vận tốc dòng nước là: 
: 2 = 20 (km/h)

Vận tốc bèo trơi bằng vận tốc dịng nước, nên thời gian bèo trôi từ A đến B là:
AB
20
AB: 20 = AB : AB = 20 (giờ)

________________________________________
Ngày soạn: 1/ 3/2022
Ngày dạy: 7 /3/2022
CHỦ ĐỀ 9: PHÂN SỐ. SỐ THẬP PHÂN
TIẾT 64,65,66: ÔN TẬP VỀ HỖN SỐ, SỐ THẬP PHÂN, PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức.
- Nêu lên được quy tắc thực hiện phép nhân và phép chia phân số, cách đổi ra số thập

phân hỗn số, phần trăm.
5


2. Kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, đổi từ phân số sang hỗn số, số thập phân và
ngược lại.
- Rèn kỹ năng làm toán nhân, chia phân số.
- Áp dụng vào việc giải các bài tập thực tế
3. Phẩm chất.
- Hợp tác xây dựng bài
4. Năng lực cần hình thành và phát triển
* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn
ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tư duy, năng lực giao tiếp.
* Năng lực riêng: Năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Giáo viên.
SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh.
Ôn tập các kiến thức về hỗn số, số thập phân, phần trăm.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức. (1 phút) Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ. (7 phút)

6


GV đặt câu hỏi

+Hỗn số là những phân số có tử lớn hơn mẫu hay phân số

lớn hơn đơn vị
Thế nào là hỗn số? +Hỗn số gồm 2 phần :
Phần nguyên và phần phân số nhỏ hơn 1
Cách viết phân số +Cách viết 1 phân số lớn hơn 1 ra hỗn số:
thành hỗn số và
Ta lấy tử chia cho mẫu được thương làm phần nguyên , số dư
ngược lại.
làm phần phân số
17
+Cách viết 1 hỗn số ra phân số: 4 = = 4

+ Phân số thập: Là những phân số có mẫu số là các lũy thừa
của 10
Thế nào là phân số +Số thập phân : Các phân số thập phân được viết dưới dạng
thập phân, số thập số thập phân
-số chữ số ở phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của
phân?
phân số thập phân
Cách viết phân số + phần trăm: Là những phân số có mẫu số là 100 còn được
1
thập phân dưới
dạng phần trăm?
viết dươí dạng %; 1% = 100
3. Bài mới. (120 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: (120 phút) Bài tập.
Bài 1:
So sánh các hỗn số sau:
3


3
1
4
2 và 2 ;

8

6
7

4

3
3
4
7 và 8 ;

9

3
5 và

GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận

Nội dung cần đạt
Bài tập.
Bài 1:
3 1 4

1
1
2 , 2 , 4 ,11 ,1
1/ 4 7 5 3 2002
76 244 12005 16023 1208
,
,
,
,
2/ 15 27 2001 2003 403

3/ Muốn so sánh hai hỗn số có hai cách:
- Viết các hỗn số dưới dạng phân số, hỗn
số có phân số lớn hơn thh́ì lớn hơn
- So sánh hai phần nguyên:
+ Hỗn số nào có phần ngun lớn hơn
thh́ì lớn hơn.
+ Nếu hai phần nguyên bằng nhau thh́ì so
sánh hai phân số đi kèm, hỗn số có phân
7


số đi kèm lớn hơn thh́ì lớn hơn. Ở bài này
ta sử dụng cách hai thh́ì ngắn gọn hơn:
4

Bài 2:
Th́ìm 5 phân số có mẫu là 5, lớn hơn 1/5
2
và nhỏ hơn 5 .


1
2
3
3
3 3
3
4 4

2
3 ( do 4 > 3), 7
8 (do 7 8 ,

hai phân số có cùng tử số, phân số mẫu
ṣố nhỏ hơn thh́ì lớn hơn).
Bài 2:
1 2 3 4 5 6
2 7
 , , , , 1 
5 5 5 5 5 5
5 5

1

GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận
Bài 3:
Hai ô tô cùng xuất phát từ Hà Nội đi
Vinh. Ơ tơ thứ nhất đo từ 4 giờ 10 phút,

ô tô thứ hai đia từ lúc 5 giờ 15 phút.
11

1
2 giờ cùng ngày hai ôtô

Bài 3:
a/ Thời gian ô tô thứ nhất đã đi:
1
1
1 1
1
1
11  4  7    7   7
2
6
2 6
3
3 (giờ)

Quãng đường ô tô thứ nhất đã đi được:
1

2

35.7  256
a/ Lúc
2
3 (km)
cách nhau bao nhiêu km? Biết rằng vận

Thời gian ô tô thứ hai đã đi:
tốc của ôtô thứ nhất là 35 km/h. Vận tốc
1
34
của ôtô thứ hai là 2 km/h.

b/ Khi ôtô thứ nhất đến Vinh thh́ ôtô thứ
hai cách Vinh bao nhiêu Km? Biết rằng
Hà Nội cách Vinh 319 km.
GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận

1
1
1
11  5  6
2
4
4 (giờ)

Quăng đường ô tô thứ hai đã đi:
1
1
5
34  6  215
2
4
8 (km)


Lúc 11 giờ 30 phút cùng ngày hai ô tô
cách nhau:
2
5
1
256  215  41
3
8
24 (km)

b/ Thời gian ô tô thứ nhất đến Vinh là:
319 : 35  9

4
35 (giờ)

Ơtơ đến Vinh vào lúc:
1
4
59
4  9  13
6
35
210 (giờ)

Khi ôtô thứ nhất đến Vinh thh́ì thời gian
8


ôtô thứ hai đã đi:

13

59
1
269 1
538 105
433
5  7 
  7

7
210
4
210 4
420 420
420

(giờ)
Quãng đường mà ôtô thứ hai đi được:
7

433
1
.34  277
420
2
(km)

Vậy ơtơ thứ nhất đến Vinh thh́ì ơtơ thứ
hai cách Vinh là:

319 – 277 = 42 (km)
Bài 4:
Bài 4:
Tổng tiền lương của bác công nhân A,
B, C là 2.500.000 đ. Biết 40% tiền
lương của bác A vằng 50% tiền lương
của bác B và bằng 4/7 tiền lương của
bác C. Hỏi tiền lương của mỗi bác là
bao nhiêu?

GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận

40 2
1

40% = 100 5 , 50% = 2
1 2 4
, ,
Quy đồng tử các phân số 2 5 7 được:
1 4 2 4 4
 ,  ,
2 8 5 10 7
4
4
Như vậy: 10 lương của bác A bằng 8
4
lương của bác B và bằng 7 lương của


bác C.
1
1
Suy ra, 10 lương của bác A bằng 8
1
lương của bác B và bằng 7 lương của

bác C. Ta có sơ đồ như sau:
Lương của bác A : 2500000 : (10+8+7)
x 10 = 1000000 (đ)
Lương của bác B : 2500000 : (10+8+7)
x 8 = 800000 (đ)
Lương của bác C : 2500000 : (10+8+7)
x 7 = 700000 (đ)
Bài 5:
1
 50 x 25 x 
x 

  11
4
 100 200 
a/

Bài 5:
Tìm x, biết:
9


1

 100 x  25 x 
x 
  11
200
4



200 x  100 x  25 x
1
 11

200
4
45
 75x = 4 .200 = 2250
 x = 2250: 75 = 30.

1
 50 x 25 x 
x 

  11
4
 100 200 
a/
30 200 x
5
 x  5 . 
100 100

b/

GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận

 x  5 .

30 200 x

5
100 100

b/
áp dụng tính chất phân phối của phép
nhân đối với phép trừ ta có:
30 x 150 20 x


5
100 100 100

áp dụng mối quan hệ giữa số bị trừ,
số trừ và hiệu ta có:
30 x 20 x
150

5
100 100
100


áp dụng quan hệ giữa các số hạng của
tổng và tổng ta có:
10 x 650
 650


 x
.100 :10  x  65
100 100
 100


4. Củng cố. (3 phút)
Tổng hợp các dạng bài tập đã làm, nêu phương pháp giải cụ thể cho từng dạng bài đó
5. Hướng dẫn học ở nhà. (4 phút)
- Ôn lại lý thuyết
- Xem lại các dạng bài tập đã làm
Bài tập về nhà:
Bài 1: 1/ Viết các phân số sau đây dưới dạng hỗn số:
33 15 24 102 2003
; ; ;
;
12 7 5 9 2002

2/ Viết các hỗn số sau đây dưới dạng phân số:
1 1 2000 2002 2010
5 ;9 ;5
;7
;2

5 7 2001 2006 2015

______________________________________

10


11


Ngày soạn: 4/ 3/2022
Ngày dạy: 11/3/2022
CHỦ ĐỀ 9: PHÂN SỐ. SỐ THẬP PHÂN
TIẾT 67,68,69: ÔN TẬP VỀ HỖN SỐ, SỐ THẬP PHÂN, PHẦN TRĂM (tiếp)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức.
- Củng cố cho HS nắm vững thế nào là hỗn số, số thập phân, phần trăm và các
kiến thức liên quan.
2. Kỹ năng.
- HS vận dụng vào làm thành thạo các bài tập liên quan.
3. Phẩm chất.
- Hợp tác xây dựng bài
4. Năng lực cần hình thành và phát triển
* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn
ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tư duy, năng lực giao tiếp.
* Năng lực riêng: Năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Giáo viên.
SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh.

Ôn tập các kiến thức về hỗn số, số thập phân, phần trăm.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức. (1 phút) Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
1. Nêu cách đổi một hỗn số thành phân số?
2. Nêu cách đổi một phân số thành hỗn số?
3. Bài mới. (120 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (120 phút)
1. Bài 1: Tính
Bài tập.
3
1
3
3
6 5 ;
5 2 ;
Cho HS ghi đề bài
2
7
1) 8
2) 7
3)
5)

5
2

1

2
3 ;
7
5

4
1
1 ;
9
6
12

4)
6)

2
7

1
2
1 ;
3
7

1
3
5 ;
8
4



7)

42

6
;
7

15

8)
Bài làm

3
1
5 ;
8
2

3
1
3 1
? Để thực hiện các phép tính 1)6  5   6  5     
8
2
2
8
này chúng ta có mấy cách?
7

3 4
Đó là những cách nào?
 11      11 
8
8 8
Cho HS lên bảng thực hiện
7
 11
8
HS khác nhận xét
Chữa bài như bên
Cho HS lên thực hiện các 2)5 3  2 3  (5  2)   3  3 


7
7
câu còn lại
7 7
3 0  3
1
2
 1 2
3)  5  3   5  3      
7
5
 7 5
9
 5 14 
 2   


  2 
35
 35 35 
26
 1
35
1
2
1 2
4)  2  1   2  1    
3
7
3 7
6 
13
13
 7
 3  

 3
  3 
21
21
 21 21 
4
1
4 1
 1   2  1    
9
6

9 6
3 
11
11
 8
 3

3
 3 
18
18
 18 18 

5)2

1
3
1 3
 5   7  5    
8
4
8 4
5
3
1 6
 2     2 
1
8
8
8 8


6)7

7)4  2

6
7
6
1
3 2
1
7
7
7
7
13


Chữa bài như bên

3
1
3 1
 5   15  5     
8
2
8 2
7
7
3 4

 20      20   20
8
8
8 8

8)  15

HS khác nhận xét
2. Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau một cách
hợp lí
3
3 
 4
A  11
2 5

13  7
13 

Cho HS ghi đề bài

7 
4
 4
B  6  3
 4
11 
9
 9
5 2

5 9
5
C 
.

.
1
7 11
7 11
7
2
5
D  0, 7.2 .20.0, 375.
3
8
5
36   1
1 

E   6,17  3  2 .   0, 25 

9
97   3
12 


? Biểu thức A ta nên thực
3
1
1

hiện như thế nào?
G  4  (0,37)   (1, 28)  (2,5)  3
4
8
12
Cho HS lên bảng thực hiện
Bài làm
3
3 
 4
A  11
2 5

13  7
13 
Chữa bài như bên
Tương tự cho HS lên thực
hiện các câu còn lại

3
3 
4

  11
5
 2
13
13 
7


4
7
4
3
 62
5 2
3
7
7
7
7
HS khác nhận xét
7 
4
 4
B  6  3
 4
11 
9
 9
4
7
 4
  6  4  3
9
11
 9
7
7
 23

5
11
11

14


5 2
5 9
5
.

.
1
7 11
7 11
7
5  2
9 
5
  .

 1
7  11 11 
7
5
5

1  1
7

7
2
5
D  0, 7.2 .20.0, 375.
3
8
7 8
3 5
35

. .20. . 
10 3
8 8
4
5
36   1
1 

E   6,17  3  2 .   0, 25 

9
97   3
12 


C 

5
36   1 1 1 


  6,17  3  2 .   

9
97   3 4 12 

5
36   4
3
1 

  6,17  3  2 .   

9
97   12 12 12 

5
36 

  6,17  3  2 .0  0
9
97 

3
1
1
G  4  (0,37)   ( 1, 28)  ( 2,5)  3
4
8
12
1

 3 1
 4   3   0,37  2,5  1, 28 
 4 8 12 
2 
23
3
 18 3
  4   3  4,15  7  4
24 
24
20
 24 24
115 18
97
7
4 3
120
20
120
3. Bài 3: Tìm x, biết:
2
7
a )0, 5 x  x 
3
12
1
b) x : 4  2, 5
? Biểu thức G ta nên thực
3
hiện như thế nào?

13
c )5, 5 x 
Cho HS lên bảng thực hiện
15
15


Bài làm
HS khác nhận xét

Chữa bài như bên

Cho HS ghi đề bài

a )0, 5 x 

2
7
x
3
12

1
7
x
6
12
7
x
.( 6)

12
7
x
2

1
 2, 5
3
13
5
x:

3
2
5 13
x .
2 3
? Trong câu a để tìm được x x  65
6
ta phải làm gì trước?
13
Cho HS lên bảng thực hiện
c )5, 5 x 
15
11
13
Chữa bài như bên
x
15
Cho HS lên thực hiện các 2

13 2
câu còn lại
x
.
15 11
26
x
165
b) x : 4

Chữa bài như bên
4. Củng cố. (3 phút)
Tổng hợp các dạng bài tập đã làm, nêu phương pháp giải cụ thể cho từng dạng bài đó
16


5. Hướng dẫn học ở nhà. (4 phút)
- Ôn lại lý thuyết
- Xem lại các dạng bài tập đã làm
Bài tập về nhà:
Tính giá trị các biểu thức sau một cách hợp lí
3
3
3
3
H 


 ... 
5.7 7.9 9.11

59.61
5
3
1


2
K  22 13
4
2
3


13 11 2
Hướng dẫn
3
3
3
3
H 


 ... 
5.7 7.9 9.11
59.61
3  2
2
2
2 
 .



 ... 

2  5.7 7.9 9.11
59.61 
3  1 1  3 56
84
 . 

 .
2  5 61  2 305 305
5 3 1  5  3  1  . 2.11.13

 


22 13 2 

22
13
2
K

4 2 3  4 2 3
 
  .  2.11.13
13 11 2  13 11 2 

65  66  143 12 4




88  52  429 465 155
_________________________________________
Ngày soạn: 10 / 3/2022
Ngày dạy: 14 /3/2022
CHỦ ĐỀ 9: PHÂN SỐ. SỐ THẬP PHÂN
TIẾT 70,71,72: ÔN TẬP CHUNG VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức.
- Nêu lên được quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước, thực hiện phép nhân
và phép chia phân số.
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng tìm giá trị phân số của một số cho trước.

17


- Rèn kỹ năng làm toán nhân, chia phân số.
- Áp dụng vào việc giải các bài tập thực tế
3. Phẩm chất.
- Hợp tác xây dựng bài
4. Năng lực cần hình thành và phát triển
* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn
ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tư duy, năng lực giao tiếp.
* Năng lực riêng: Năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Giáo viên.
SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu.

2. Học sinh.
Ôn tập các kiến thức về nhân chia phân số.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức. (1 phút) Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
Câu 1: Nêu quy tắc thực hiện phép nhân phân số? Cho VD
Câu 2: Phép nhân phân số có những tính chất cơ bản nào?
Câu 3: Hai số như thế nào gọi là hai số nghịch đảo của nhau? Cho VD.
Câu 4. Muốn chia hai phân số ta thực hiện như thế nào?
3. Bài mới. (120 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt

18


Hoạt động 1: (120 phút) Bài tập.
Bài 1:
Trong một trường học số học sinh
gái bằng 6/5 số học sinh trai.
a/ Tính xem số HS gái bằng mấy
phần số HS tồn trường.
b/ Nếu số HS tồn trường là 1210 em
thì trường đó có bao nhiêu HS trai, HS
gái?

Bài tập.
Bài 1:
a/ Theo đề bài, trong trường đó cứ
5 phần học sinh nam thì có 6 phần

học sinh nữ. Như vậy, nếu học sinh
trong tồn trường là 11 phần thì số
học sinh nữ chiếm 6 phần, nên số
6
học sinh nữ bằng 11 số học sinh toàn

trường.
GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận

5
Số học sinh nam bằng 11 số học

sinh toàn trường.
b/ Nếu tồn tường có 1210 học
sinh thì:
Số học sinh nữ là:
(học sinh)

1210 

6
 660
11

1210 

Bài 2:
Một miếng đất hình chữ nhật dài

220m, chiều rộng bằng # chiều lài.
Người ta trông cây xung quanh miếng
đất, biết rằng cây nọ cách cây kia 5m và
4 góc có 4 cây. Hỏi cần tất cả bao nhiêu
cây?
GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận
Bài 3:
Ba lớp 6 có 102 học sinh. Số HS lớp A
bằng 8/9 số HS lớp B. Số HS lớp C
bằng 17/16 số HS lớp A. Hỏi mỗi lớp có
bao nhiêu học sinh?

Số học sinh nam là:
(học sinh)
Bài 2:
Chiều rộng hình chữ nhật:

5
 550
11

3
220.  165
4
(m)

Chu vi hình chữ nhật:


 220  165  .2  770 (m)
Số cây cần thiết là: 770: 5 = 154
(cây)

Bài 3:
9
Số học sinh lớp 6B bằng 8 học sinh

19


GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.

18
lớp 6A (hay bằng 16 )
17
Số học sinh lớp 6C bằng 16 học

HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận

Bài 4:
Giữ nguyên tử số, hãy thay đổi mẫu
275
số của phân số 289 sao cho giá trị của
7
nó giảm đi 24 giá trị của nó. Mẫu số

sinh lớp 6A
Tổng số phần của 3 lớp:

18+16+17 = 51 (phần)
Số học sinh lớp 6A là: (102 : 51) .
16 = 32 (học sinh)
Số học sinh lớp 6B là: (102 : 51) .
18 = 36 (học sinh)
Số học sinh lớp 6C là: (102 : 51) .
17 = 34 (học sinh)
Bài 4:
Gọi mẫu số phải tìm là x, theo đề
bài ta có:
275 275 7 275

 .
x
289 24 289
275 
7  275 17 275

. 
1   
289  24  289 24 408

mới là bao nhiêu?
GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận
Bài 5:
Ba thơn A, B, C có tổng số 1200 hộ
gia đình trong đó có 75% số hộ đạt gia
đình văn hóa. Tính số hộ gia đình văn

1
hóa của mỗi thơn biết rằng: 3 số gia

275
Vậy x = 408

Bài 5:
Số gia đình văn hóa ở thơn C bằng
1 2 5
: 
3 5 6 (số gia đình thơn A).

2
Số gia đình văn hóa ở thơn B bằng
1 2 7
đình văn hóa ở thơn A bằng 7 số hộ gia
: 
3 7 6 (số gia đình thơn A).
đình văn hóa ở thơn B và bằng 0,4 số
gia đình văn hóa ở thơn C.
Số gia đình văn hóa của cả 3 thơn
là:
GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài. 1200 . 75% = 900 (g. đình văn hóa).
HS làm bài và nhận xét.
900 là giá trị của phân số:
20


GV nhận xét, kết luận


5 7
  
6 6
(số gia đình văn hóa
thơn A)
Vậy thơn A có:
900 : 3 = 300 (gia đình văn hóa).
Thơn C có số gia đình văn hóa là:
5
300  
6
(gia đình văn hóa).

Thơn B có:
Bài 6:
900 - 300 - 250 = 350 (gia đình văn
Trong kì thi vào THPT, tổng số
hóa).
điểm 3 mơn Tốn, Văn, Anh (Văn,
Bài 6:
Toán, Anh hệ số 2) thi của 4 bạn Hịa,
13
13

Bình, Hạnh, Phúc như sau:
43  13 56
Hịa đạt điểm, điểm của Bình bằng Điểm của Bình bằng
(tổng số điểm của 4 bạn)
14
15

15

43 tổng số điểm của 3 người còn lại,
Điểm của Hạnh bằng 41  15 56
15
(tổng số điểm của 4 bạn)
41
điểm của Hạnh bằng tổng số điểm 3
2
2

2 Điểm của Phúc bằng 5  2 7
người còn lại. Điểm của Phúc bằng 5 (tổng số điểm của 4 bạn)
Điểm của Hòa bằng
tổng số điểm của 3 người cịn lại.
Tính mỗi người được bao nhiêu
2 13 15 12 3
1

(

 )

điểm.
7 56 56 56 14 (tổng số
điểm của 4 bạn)Vậy, tổng số điểm 4
GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
bạn là:
HS làm bài và nhận xét.
3

   
GV nhận xét, kết luận
14
(điểm)
Bạn Bình đạt số điểm là:
13
  
56
(điểm).
Bạn Hạnh đạt số điểm là:

21


15
  
56
(điểm).
Bạn

Phúc

đạt

số

điểm

là:


2
  
7
(điểm)
4. Củng cố. (3 phút)
Tổng hợp các dạng bài tập đã làm, nêu phương pháp giải cụ thể cho từng dạng bài đó
5. Hướng dẫn học ở nhà. (4 phút)
- Ôn lại lý thuyết
- Xem lại các dạng bài tập đã làm
Bài tập về nhà:
Bài 1: Ba tổ công nhân trồng được tất cả 286 cây ở công viên. Số cây tổ 1 trồng được
9
24
bằng 10 số cây tổ 2 và số cây tổ 3 trồng được bằng 25 số cây tổ 2. Hỏi mỗi tổ trồng

được bao nhiêu cây?
Hướng dẫn:
90 cây; 100 cây; 96 cây.
1
Bài 2: Bốn người mua chung 1 rổ xoài. Người thứ nhất mua 5 số xoài và 1 quả.
2
3
Người thứ 2 mua 5 số xồi cịn lại và bớt 1 quả. Người thứ 3 mua 5 số xồi cịn lại
và cũng bớt 1 quả. Người thứ 4 mua nốt 5 quả cuối cùng.Tính số xồi trong giỏ?
Giải:
 2
1 
5 5 (số xồi cịn lại sau khi người thứ hai mua)
5-1=4(quả) là giá trị của phân số
Số xồi cịn lại sau khi người thứ 2 mua là:


4 :  10
5
(quả).
1

 3

5 5 ( số xồi cịn lại sau khi người thứ nhất

10-1 =9(quả) là giá trị của phân số
mua)
Số xồi cịn lại sau khi người thứ nhất mua là:

9 :  15
5
(quả).
22


Số xoài lúc đầu ở trong giỏ là:

(15  1) :  
5
(quả).
_____________________________________________
Ngày soạn: 20/ 3/2022
Ngày dạy: 21/3/2022
CHỦ ĐỀ 9: PHÂN SỐ. SỐ THẬP PHÂN
TIẾT 73,74,75: ÔN TẬP CHUNG VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN.

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức.
- Nêu lên được quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của nó, cách cộng trừ nhân chia
phân số.
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng tìm một số biết giá trị phân số của nó.
- Rèn kỹ năng làm toán nhân, chia phân số.
- Áp dụng vào việc giải các bài tập thực tế
3. Phẩm chất.
- Hợp tác xây dựng bài
4. Năng lực cần hình thành và phát triển
* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn
ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tư duy, năng lực giao tiếp.
* Năng lực riêng: Năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Giáo viên.
SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh.
Ôn tập các kiến thức về nhân chia phân số.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức. (1 phút) Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ. Xen kẽ trong bài
3. Bài mới. (127 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (127 phút) Bài tập.
Bài tập.
Bài 1:
Bài 1:
23



5
Một lớp học có số HS nữ bằng 3 số HS

nam. Nếu 10 HS nam chưa vào lớp thì
số HS nữ gấp 7 lần số HS nam. Tìm số
HS nam và nữ của lớp đó.

GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận

3
Số HS nam bằng 5 số HS nữ, nên
3
số HS nam bằng 8 số HS cả lớp.

Khi 10 HS nam chưa vào lớp thì
1
số HS nam bằng 7 số HS nữ tức
1
bằng 8 số HS cả lớp.
3 1
1
Vậy 10 HS biểu thị 8 - 8 = 4

(HS cả lớp)
1
Nên số HS cả lớp là: 10 : 4 = 40


(HS)
3
Số HS nam là : 40. 8 = 15 (HS)
5
Số HS nữ là : 40. 8 = 25 (HS)

Bài 2:
Bài 2:
Trong giờ ra chơi số HS ở ngoài
1
bằng 1/5 số HS trong lớp. Sau khi 2 học
Lúc đầu số HS ra ngồi bằng 5 số
sinh vào lớp thì số số HS ở ngoài bừng HS trong lớp, tức số HS ra ngồi
1/7 số HS ở trong lớp. Hỏi lớp có bao
1
nhiêu HS?
bằng 6 số HS trong lớp.
Sau khi 2 em vào lớp thì số HS ở
GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
1
HS làm bài và nhận xét.
ngoài bằng 8 số HS của lớp. Vậy 2
GV nhận xét, kết luận
HS biểu thị
1 1
2
6 - 8 = 48 (số HS của lớp)

Vậy số HS của lớp là:

Bài 3:
Một người có xồi đem bán. Sau khi
án được 2/5 số xồi và 1 trái thì cịn lại

2
2 : 48 = 48 (HS)

Bài 3:
24


50 trái xồi. Hỏi lúc đầu người bán có
bao nhiêu trái xoài
GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận

Cách 1: Số xồi lức đầu chia 5 phần
thì đã bắn 2 phần và 1 trái. Như vậy
số xồi cịn lại là 3 phần bớt 1 trsi
tức là: 3 phần bằng 51 trái.
5
.5  85
Số xồi đã có là 31
trái

Cách 2: Gọi số xồi đem bán có a
2
a 1
trái. Số xồi đã bán là 5


Số xồi cịn lại bằng:
Bài 4:
2
a  ( a  1)  50  a  85
5
Hai công nhân làm được 1 số sản
(trái)
phẩm. Số sản phẩm mà người thứ nhất Bài 4:
Số sản phẩm mà người thứ 2 làm
3
làm được bằng 5 số sản phẩm người được hơn người thứ nhất là:

thứ 2 làm được.Nếu người thứ nhất 35 5 = 30 (sản phẩm).
làm được thêm 35 sản phẩm, người Người thứ 2 làm hơn người thứ nhất
thứ 2 làm thêm 5 sản phẩm thì số sản là:
phẩm 2 người làm được sẽ bằng 1  3  2
5 5 (số sản phẩm của người
nhau.Hỏi mỗi công nhân đã làm được
bao nhiêu sản phẩm?
GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận

thứ 2).
Vậy số sản phẩm của người thứ 2
sản xuất được là:
2
30 :  75
5

(sản phẩm).

Số sản phẩm người thứ nhất làm
được là:
Bài 5:
3
75

 45
Tổng kết năm học lớp 6A có số học
5
(sản phẩm).
1
Bài 5:
Số học sinh khá chiếm
sinh giỏi bằng 3 số học sinh cả lớp và
1 3 4
3
: 
3
4 9 (số học sinh cả lớp)
bằng 4 số học sinh khá. Có 10 học sinh
a)Số học sinh trung bình và yếu
trung bình và yếu.
a) Hỏi số học sinh trung bình và chiếm
25


×