Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Giáo án dạy thêm toán 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (997.96 KB, 65 trang )

Ngày soạn: 22/2/2022
Ngày dạy: 28 /2/2022
CHỦ ĐỀ 10: DỮ LIỆU VÀ XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM
TIẾT 85, 86, 87: ÔN TẬP VỀ DỮ LIỆU VÀ XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức.
- Nắm được: Để đánh giá tính hợp lý của dữ liệu ta cần đưa ra các tiêu chí đánh
giá, ví dụ như dữ liệu phải:
+ Đúng định dạng.
+ Nằm trong phạm vi dự kiến.
- Cách phân loại dữ liệu: Những dữ liệu dưới dạng số được gọi là số liệu.
2. Kỹ năng.
- Đọc và phân tích được dữ liệu từ bảng thống kê và biểu đồ tranh
- Biểu diễn được dữ liệu vào bảng thống kê, biểu đồ tranh
- Lập được bảng thống kê, vẽ được một số biểu đồ tranh đơn giản
3. Phẩm chất.
- Hợp tác xây dựng bài
4. Năng lực cần hình thành và phát triển
* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng
ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tư duy, năng lực giao tiếp.
* Năng lực riêng: Năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Giáo viên.
SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh.
Ôn tập các kiến thức về dữ liệu và xác suất thực nghiệm
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức. (1 phút) Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
- Thế nào là dữ liệu thống kê. Dữ liệu thống kê gồm những dạng nào?
- Có những cách nào để thu thập số liệu thống kê? Bảng thống kê thường có dạng


thế nào?
3. Bài mới. (120 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
1


Hoạt động 1: (120 phút) Bài tập.
Bài 1:
6A

a)
b)
c)

Bài tập.
Bài 1:
) Khi tiến hành thống kê lớp trưởng lớp

Giáo viên chủ nhiệm lớp yêu cầu lớp
6A
trưởng điều tra về loại nhạc cụ: Organ,
cần thu thập thông tin về loại nhạc cụ
Ghita, Kèn, Trống, Sáo mà các học sinh yêu thích nhất của các học sinh trong lớp.
5
trong lớp yêu thích nhất.
b) Đối tượng thống kê là loại nhạc cụ:
6A
Lớp trưởng lớp
cần thu thập những Organ, Ghita, Kèn, Trống, Sáo.

Tiêu chí thống kê là số học sinh yêu thích
dữ liệu nào?
Nêu những đối tượng thống kê và tiêu từng loại nhạc cụ đó.
c) Số thành viên trong câu lạc bộ theo
chí thống kê?
Từ bảng của dưới đây, dãy số liệu lớp thống kê của lớp trưởng là:
trưởng lớp
Vì sao?

6A

liệt kê có hợp lý khơng?

Nhạc
cụ

Kiểm
đếm

Số bạn
u
thích

Organ

PP PP P

12

Ghita


PP P

7

Kèn

PP PP PP 15

Trống

PP PP PP PP25PP

Sáo

PP PP PP 15

12 + 7 + 15 + 25 + 15 = 74

(học sinh)
Theo quy định, mỗi lớp ở bậc THCS có
45

khơng q
HS. Thực tế, do điều kiện
khó khăn, một lớp có số học sinh nhiều
hơn
74

GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.

HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận
Bài 2:
Nhà bạn Mai mở tiệm kem, bạn ấy
muốn tìm hiểu về các loại kem u

45

HS nhưng khơng có lớp nào có

học sinh,

74

là giá trị khơng hợp lí.

Bài 2:
thích của
khách hàng trong tối thứ a) Mai đang điều tra về các loại kem
bảy và thu được kết quả như sau:
được yêu thích của mỗi khách hàng trong
27

2


tối thứ bảy.
b) Các dữ liệu mà Mai thu thập được:
Loại kem Số
khách

hàng
thích
9
Dâu

Loại
kem
Dâu

Kiểm
đếm

Khoai
mơn
Sầu
riêng
Sơ cơ la

PP

PP P

Khoai mơ 4

Vani

PP

Sầu riêng


PP PP

P

2

7
Sơ cô la
Từ bảng kiểm đếm của bạn Mai, em hãy
5
Vani
cho biết:
a) Mai đang điều tra về vấn đề gì?
c) Kem dâu được mọi người yêu thích
b) Hãy chỉ ra các dữ liệu mà bạn ấy thu
nhất.
thập được trong bảng.
c) Loại kem nào được mọi người yêu thích
nhất?

GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận
Bài 3:
Tìm giá trị khơng hợp lí (nếu có) trong
các dãy dữ liệu sau:
a) Tên một số truyện cổ tích: Sọ dừa, Ơng
lão đánh cá và con cá vàng, Thạch
Sanh, Thầy bói xem voi.
b) Một số loại hoa: Hồng, Phong lan, Cẩm

Chướng, Bạch Đàn, Liễu rủ, Cúc quỳ,
Mười giờ.

Bài 3:
Giá trị khơng hợp lí trong các dãy dữ liệu
sau là
a) Thầy bói xem voi khơng phải truyện
cổ tích.
b) Bạch Đàn khơng phải là hoa.

GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận
3


Bài 4:
10

1) Điều tra tuổi của
bé đăng ký tiêm
Bài 4:
chủng tại phường trong buổi sáng người
a) Trong các loại dữ liệu trên, dãy dữ liệu
ta thu được bảng sau:
thứ nhất là dãy số liệu.
5 4 6 7 2 −2
3
3
1

b) Dữ liệu khơng hợp lý
−2

2) Tên loại chè u thích của các thành
viên trong gia đình: chè Chuối, chè Đậu
Xanh, nước ngọt, chè Khoai Môn, chè
Xâm bổ lượng, chè Đậu ván.
a) Trong các loại dữ liệu trên, dãy nào
là dãy số liệu?
b) Tìm dữ liệu khơng hợp lý (nếu có)
trong mỗi dãy dữ liệu trên.

Dãy dữ liệu thứ nhất: dữ liệu
không
hợp lý vì số tuổi của bé phải là số nguyên
dương.
Dãy dữ liệu thứ hai: dữ liệu nước ngọt là
không hợp lý vì nước ngọt là đồ uống
khơng phải là chè.

GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận
Bài 5:
Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào là số Bài 5:
liệu, dữ liệu nào không phải là số liệu? a) Diện tích của các tỉnh, thành phố trong
a) Diện tích của các tỉnh, thành phố trong
km 2
2
cả nước ( Đơn vị tính là

) là số nên
km
cả nước (Đơn vị tính là
).
dữ liệu về diện tích của các tỉnh, thành
b) Tên các loại động vật sống tại vườn
phố trong cả nước là số liệu.
quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai).
b) Dữ liệu thu thập được là tên của các
c) Số công nhân của các tổ trong một phân
loại động vật nên không phải là số liệu.
xưởng.
c) Số công nhân của các tổ trong một
phân xưởng số nên dữ liệu số công nhân
GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
của các tổ trong một phân xưởng là số
HS làm bài và nhận xét.
liệu.
GV nhận xét, kết luận
Bài 6:
4


Bảng sau cho biết số anh chị em ruột Bài 6:
32
6C
Tổng số học sinh trong bảng thống kê
trong gia đình của
học sinh lớp
.

34
1
2
0
3
trên

học sinh là khơng hợp lý vì lớp
Số anh chị em
6C
32
ruột

học sinh.
10 13 8 3
Số học sinh
Tìm điểm không hợp lý trong bảng
thống kê trên.
GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận
Bài 7:
Nhiệt độ trung bình hàng tháng trong
một năm của một địa phương được ghi
Bài 7:
lại trong bảng sau:
a) Dữ liệu trên là dãy số liệu vì dữ liệu là
17 18 22 17 25
30 27 25 32
số.

32
a) Dữ liệu trên có phải là dãy số liệu
b)
Nhiệt
độ
cao
nhất
trong
năm

độ và
không?
17
b) Cho biết nhiệt độ cao nhất và thấp nhất
thấp nhất trong năm là độ.
trong năm?
GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận
4. Củng cố. (3 phút)
Tổng hợp các dạng bài tập đã làm, nêu phương pháp giải cụ thể cho từng dạng bài
đó
5. Hướng dẫn học ở nhà. (4 phút)
- Ôn lại lý thuyết
- Xem lại các dạng bài tập đã làm
Bài tập về nhà:
5


Bài 1: .

1

Quan sát bảng điều tra về số lượng các con vật nuôi ở nhà các bạn tổ trong lớp
1

Tên

Số các con vật được tổ lớp
6A

a)
b)
c)

Tùng

1

Cúc

1

Trúc

1

Mai

0


Lan

2

6A

Tổng số con vật

ni
5

mèo,
chó,

2

6

chim

3

mèo

4

3

mèo, cá


0
2

chim

Em hãy cho biết:
Có bao nhiêu học sinh khơng ni con vật nào?
Có bao nhiêu loại con vật ni?
1

Tổ lớp
Bài 2:

6A

có bao nhiêu học sinh?
2

Điểm kiểm tra mơn Tốn ( Hệ số ) của học sinh lớp
sau:

6D

được ghi lại trong bảng

Điểm kiểm tra

4

5


6

7

8

9

10

Số học sinh

2

4

7

15

10

6

4

Em hãy cho biết:
a) Lớp


6D

có tất cả bao nhiêu học sinh?

b) Số học sinh có điểm giỏi (từ

9

trở lên) là bao nhiêu?
__________________________________

Ngày soạn: 22/2/2022
Ngày dạy: 28 /2/2022
6


TIẾT 88, 89, 90: ÔN TẬP VỀ DỮ LIỆU VÀ XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM.
(TIẾP)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức.
Nắm được: Bảng số liệu ( có 2 dịng):
+ Các đối tượng thống kê biểu diễn ở dòng đầu tiên.
+ Ứng với mỗi đối tượng thống kê có một số liệu thống kê theo tiêu chí, lần
lượt biểu diễn ở dịng thứ hai (theo cột tương ứng).
2. Kỹ năng.
- Vẽ được biểu đồ cột từ bảng số liệu cho trước
- Đọc và mô tả được dữ liệu từ biểu đồ cột
3. Phẩm chất.
- Hợp tác xây dựng bài
4. Năng lực cần hình thành và phát triển

* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng
ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tư duy, năng lực giao tiếp.
* Năng lực riêng: Năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Giáo viên.
SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh.
Ôn tập các kiến thức về dữ liệu và xác suất thực nghiệm
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức. (1 phút) Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
Chữa bài tập về nhà
Bài 1:
a)
b)
c)




01
04

học sinh không nuôi con vật nào.
loại con vật nuôi.

1

Tổ lớp
Bài 2:


a) Lớp

6A

6A



5

có tất cả

học sinh.
48

học sinh.
7


b) Số học sinh có điểm giỏi (từ

9

trở lên) là

3. Bài mới. (120 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: (120 phút) Bài tập.
Bài 1:

. Hình bên là các loại củ và quả mẹ
a)
Minh mua lúc sáng đi chợ.
a) Hãy cho biết mẹ Minh mua tất cả bao
b)
nhiêu củ, quả?
b) Mẹ Minh mua mấy loại củ, quả, mỗi
loại có số lượng bao nhiêu?

10

học sinh.
Nội dung cần đạt

Bài tập.
Bài 1:
7

Mẹ Minh mua tất cả loại củ, quả.
Mẹ Minh mua
rốt,

09

loại củ. Có

02

củ cà


củ khoai tây.
05

Mẹ Minh mua
chua,

02

01

loại quả. Có

quả bí đỏ,

quả ớt chuông,

01

03

02

quả cà

quả dưa leo,

01

quả táo.


GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận
Bài 2:
Thời gian hoàn thành một sản phẩm
(Tính bằng phút) của một số cơng nhân
1

trong tổ được tổ trưởng ghi lại trong
bảng sau:
Bài 2:
21
16
18
19
20
Thời gian
10
1
a) Tổ có
cơng nhân.
( phút)
2
1b) Thời gian hồn thành một sản phẩm
3
3
Số cơng nhân 1
1

a) Hãy cho biết tổ có bao nhiêu cơng

nhân.
b) Thời gian hồn thành một sản phẩm
( Tính bằng phút) nhiều nhất và ít nhất
là bao nhiêu?

nhiều nhất là
phút.

8

21

phút và ít nhất là

16


GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận
Bài 3:
Điều tra về mơn học được u thích
6A

nhất của các bạn lớp
, bạn lớp
trưởng thu được bảng dữ liệu ban đầu
như sau:
K L T K L V
V V N T T L

T
T T K V N
a)
T
K V V L T
b)
L
K K V L T
Viết tắt: V: Văn; T: Toán; K: Khoa học
tự nhiên; L: Lịch sử; N: Ngoại ngữ
a) Hãy gọi tên bảng dữ liệu ở trên.
6A
b) Lớp
có bao nhiêu học sinh?
c) Hãy lập bảng dữ liệu thống kê tương

ứng và cho biết môn học nào được các

Bài 3:
Bảng trên gọi là bảng dữ liệu ban đầu.
6A

30

Lớp

học sinh.
Bảng dữ liệu thống kê
Mơn học
T V

7
Số bạn u 9
thích

K

L

N

6

6

2

Mơn Tốn được các bạn lớp
thích nhất.

6A

6A

bạn lớp
yêu thích nhất.
GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận
Bài 4:
Kết quả điều tra về loại quả ưa thích

nhất đối với một số bạn trong lớp, mỗi
bạn trả lời một lần, được ghi lại trong
Bài 4:
bảng sau:
Cam

Ổi

Chuối

Xoài

Khế

Cam

Ổi

Khế

Xoài

Ổi

Chuối

Xoài

25


Cam a) Có
bạn tham gia trả lời.
Xồi b) Bảng thống kê
Quả yêu thích
Cam
Khế
6
Số bạn chọn
9

yêu


Xồi

Cam

Khế

Cam

Xồi

Ổi

Khế

Xồi

Chuối


Cam

Quả Xồi được các bạn u thích
nhất.

a) Có bao nhiêu bạn tham gia trả lời?
b) Hãy lập bảng thống kê và cho biết loại

quả nào được các bạn yêu thích nhất.
GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận
Bài 5:
Số lượng học sinh học giỏi tiếng Anh
trong một khối của một trường THCS
được ghi lại trong bảng sau:
Khối
Số học sinh
6

PP PP PP P

7

PP PP PP PP PP

8

PP PP PP PP PP P


9

PP PP PP PP P

Bài 5:
a) Đối tượng thống kê: Học sinh học giỏi
tiếng Anh trong một khối.
Tiêu chí thống kê: Số học sinh.
b) Khối

6

có số học sinh học giỏi tiếng Anh

ít nhất.
a) Hãy nêu đối tượng thống kê và tiêu chí
c) Tổng số học sinh giỏi tiếng Anh toàn
thống kê.
17 + 25 + 27 + 22 = 91
trường:
(học sinh)
b) Khối nào có số học sinh học giỏi tiếng
Anh ít nhất?
c) Tính tổng số học sinh giỏi tiếng Anh
toàn trường.
GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận
Bài 6:

10


Cho dãy số liệu về cân nặng theo đơn vị
kilôgam của các học sinh lớp
sau:

6B

như

34

35

41

39

42

40

35

34

40

42


40

45

34

40

42

45

48

35

a) Hãy nêu đối tượng thống kê và tiêu chí

thống kê.
b) Em hãy lập bảng thống kê.
c) Dựa vào bảng trên hãy cho biết có bao
40

nhiêu bạn nặng kg? Bạn nặng nhất là
bao nhiêu kilogam? Bạn có cân nặng
thấp nhất là bao nhiêu kilogam?

Bài 6:
a) Đối tượng thống kê: cân nặng (theo

đơn vị kilơgam).
Tiêu chí thống kê: Số học sinh có cùng
một cân nặng.
b) Bảng thống kê
34 35 39 40 41 42 45 48
Cân
nặng
(kg)
4
2 1
3 3 2 6 1
Số
học
sinh
c) Có

6

40

kg. Bạn nặng kí
GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
48
34
HS làm bài và nhận xét.
nhất là
kilogam. Bạn ít kí nhất là
GV nhận xét, kết luận
kilogam.
Bài 7:

Thời gian giải một bài tốn tính theo
phút của
bảng sau:
4

6

15

7

bạn nặng

học sinh được ghi lại trong
3

4

7

4

8

5

3

6


a) Hãy nêu đối tượng thống kê và tiêu chí
thống kê.
b) Hãy lập bảng thống kê biểu diễn thời
gian giải toán của học sinh.
c) Em hãy cho biết có bao nhiêu bạn giải
bài tốn trong thời gian

3

phút và có

bao nhiêu bạn giải bài tốn từ

7

phút

Bài 7:
a) Đối tượng thống kê: Thời gian giải
một bài tốn (tính theo phút).
Tiêu chí thống kê: Số học sinh có cùng
một thời gian giải bài tốn.
b) Bảng thống kê
3 4 5 6 7 8
Thời
gian
(phút)
Số học 3 5 1 2 2 2
sinh


11


trở lên?

c) Có

GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận

3

3

bạn giải bài tốn trong thời gian

phút.



4

bạn giải bài tốn từ

7

phút trở lên.

4. Củng cố. (3 phút)

Tổng hợp các dạng bài tập đã làm, nêu phương pháp giải cụ thể cho từng dạng bài
đó
5. Hướng dẫn học ở nhà. (4 phút)
- Ôn lại lý thuyết
- Xem lại các dạng bài tập đã làm
Bài tập về nhà:
Bài 1:
m3

Khi điều tra về số
nước dùng trong một tháng của mỗi hộ gia đình trong xóm,
người điều tra ghi lại bảng sau:
16

18

17

16

17

16

16

18

16


17

16

13

40

17

16

17

17

20

16

16

a) Hãy nêu đối tượng thống kê và tiêu chí thống kê.
b) Hãy lập bảng thống kê biểu diễn thời gian giải toán của học sinh.
15 m3

c) Có bao nhiêu gia đình tiết kiệm nước sạch ( Dưới
/ tháng).
____________________________________
Ngày soạn: 22/2/2022

Ngày dạy: 28 /2/2022
CHỦ ĐỀ 8: NHỮNG HÌNH HÌNH HỌC CƠ BẢN
TIẾT 91, 92, 93: ÔN TẬP VỀ ĐOẠN THẲNG.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức.
Nắm được: Để tính độ dài đoạn thẳng ta thường sử dụng các nhận xét sau:
12


- Nếu điểm
- Nếu

M

M

nằm giữa hai điểm

A, B

là trung điểm của đoạn thẳng

Để chứng minh

M

Bước 1: Chứng tỏ

thì


AM + MB = AB

AB

MA = MB =

thì

là trung điểm của đoạn thẳng
M

nằm giữa

A



B

AB

AB
2

, ta thường làm như sau:

.

MA = MB


Bước 2: Chứng tỏ
.
2. Kỹ năng.
- Biết đi độ dài đoạn thẳng để xác định trung điểm của đoạn thẳng
- Giải được các bài toán thực tế liên quan đến trung điểm của đoạn thẳng
3. Phẩm chất.
- Hợp tác xây dựng bài
4. Năng lực cần hình thành và phát triển
* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng
ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tư duy, năng lực giao tiếp.
* Năng lực riêng: Năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Giáo viên.
SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh.
Ôn tập các kiến thức về đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức. (1 phút) Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
Chữa bài tập về nhà
Bài 1:
a) Đối tượng thống kê: số
xóm.

m3

nước dùng trong một tháng của mỗi hộ gia đình trong

Tiêu chí thống kê: Số hộ gia đình dùng cùng số
b) Bảng thống kê

số

m3

nước

13

16

17

13

m3

nước.
18

20

40


dùng trong một
tháng
1
Số hộ gia đình

9


2

6

1

1

15 m3

1

c) Có hộ gia đình tiết kiệm nước sạch ( Dưới
/ tháng).
3. Bài mới. (120 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (120 phút) Bài tập.
Bài tập.
Bài 1:
Bài 1:
Cho đoạn thẳng
E

F

PQ

dài


12

đơn vị. Gọi

là trung điểm của đoạn thẳng
là trung điểm của đoạn thẳng

Tính độ dài đoạn thẳng

PQ
PE





E

là trung điểm của đoạn thẳng

.

EF .

PE = EQ =

nên ta có:

GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.

HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận



F

PE = EF =

nên ta có:
EF = 3

Cho hai điểm phân biệt
nằm trên tia
OB = 6cm

. Gọi

đoạn thẳng
OM

Ox

AB

sao cho

M

A




B

cùng

OA = 4cm

,

O

PE

PF 6
= =3
2
2

.

TH 1: Điểm
điểm

.

là trung điểm của đoạn thẳng

Vậy

Bài 2:

Bài 2:

PQ 12
=
=6
2
2

PQ

A, B

nằm cùng phía đối với

.

là trung điểm của

. Tính độ dài đoạn thẳng

.



A

nằm giữa


O



B

OM = MA − OA = 5 − 4 = 1

GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận

OA + AB = OB

14



nên ta có:
nên ta có :

OB = 6cm OA = 4cm

;

;


AB = OB − OA = 6 − 4 = 2cm




M

là trung điểm của

.

AB

nên ta có :

MA = MB = AB : 2 = 2 : 2 = 1cm



MB < BO

có :

nên

M

O

nằm giữa

OM + MB = OB






MB = 1cm

B

;

OB = 6cm OM = OB − MB = 6 − 1 = 5cm

;

TH 2 : Điểm
điểm

O

A, B

, ta

.

nằm khác phía đối với

.

Bài 3:

Cho hình vẽ bên :
A

a. Nêu cách vẽ trung điểm của đoạn
thẳng

BC

b. Nêu cách vẽ điểm

M

sao cho

B



O

nằm giữa

OA + OB = AB

A, B



nên ta có :


OA = 4cm

;

OB = 6cm

nên

AB = 6 + 4 = 10cm




M

là trung điểm của

AB

nên ta có :

MA = MB = AB : 2 = 5cm

trung điểm của đoạn thẳng

AM

. Em có

nhận xét gì về độ dài các đoạn thẳng

,

BM



AC

.

AB



OM < MA

có :

nên

O

OM + OA = MA

nằm giữa

,

OM = MA − OA = 5 − 4 = 1cm


15

M



A

,ta


GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.

Bài 3:
A

a. Cách vẽ trung điểm :

HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận
Bài 4:
Cho đoạn thẳng
nằm giữa
AC



N

A, B


AB

. Gọi

dài
M

- Đo độ dài đoạn
6cm C

,

là điểm

BC

- Đặt mép thước trùng với đoạn
0

cho vạch trùng với điểm
là trung điểm của

là trung điểm của

CB

. Tính

điểm

BC

MN

.
GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.

C

. Đánh dấu điểm đó là

trung điểm của

- Đo độ dài

BC

AB

khi đó điểm

OB

Bài 5:
Trên một đường thẳng lấy hai điểm
sao cho
cho

AB = 5, 6cm


AC = 11, 2cm

sao điểm
?

B



rồi lấy điểm
B

nằm giữa

C

A, B

sao

A, C

là trung điểm của đoạn

. Vì
AC

GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận


B

, khi đó

M

.
BC

0

có độ dài bằng với

AB = BM = AC

Bài 4:
M

là trung điểm của

AM = MC =

N

16

B

về phía


trùng với điểm

.

Nhận xét:

A

. Khi đó là

AB
B

,

nằm ở cùng phía với

BM



A

, Đặt thước trùng với

đoạn sao cho vạch

điểm


sao

trùng với vị trí bằng nửa độ dài

b. - Kéo dài đường thẳng

HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận

B

BC

AC

nên

1
AC
2

là trung điểm của

CB

nên

AB

,



1
CN = NB = CB
2

Bài 6:
Trên tia
cho

Ox

lấy 2 điểm

A



B

sao

OA = 4cm OB = 7cm



O, A, B

a. Trong ba điểm
điểm nào

nằm giữa hai điểm cịn lại? Vì sao?
b. Tính độ dài đoạn thẳng
C
B

sao cho

BC = 3cm

nằm giữa

2

A

điểm



B

nên

AC + CB = AB

;

c. Trên tia đối của tia

C


AB

BA



C

nằm giữa

MN = MC =

.
=

lấy điểm

. Chứng tỏ rằng

là trung điểm của đoạn thẳng

AC .

GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận

2


M

điểm



N

nên

1
1
AC + CB
2
2

1
1
1
( AC + CB ) = AB = .6 = 3cm
2
2
2

.

Bài 5:

B




Thay

A, C

nằm giữa
AB = 5, 6cm

;

nên

AB + BC = AC

AC = 11, 2cm

.

ta có:

5, 6 + BC = 11, 2cm
BC = 5, 6

Suy ra
Vậy
B

B


cm

AB = BC

nằm giữa

A



là trung điểm của

C

AC



AB = BC

nên

.

Bài 6:

a. Trên tia
OA < OB

17


Ox

, có

nên điểm

OA = 4cm OB = 7cm

,

A

. Vì

nằm giữa hai điểm


O



b. Vì
có:

B

.

A


nằm giữa hai điểm

O



B

nên ta

4 + AB = 7

AB = 3cm

c. Ta có:

AB = BC = 3cm
B

A

Vì điểm nằm giữa hai điểm và


AB = BC = 3cm

của đoạn thẳng

nên


B

C

là trung điểm

AC .

4. Củng cố. (3 phút)
Tổng hợp các dạng bài tập đã làm, nêu phương pháp giải cụ thể cho từng dạng bài
đó
5. Hướng dẫn học ở nhà. (4 phút)
- Ôn lại lý thuyết
- Xem lại các dạng bài tập đã làm
Bài tập về nhà:
Bài 1:
Trên tia
a. Điểm

Ax
B

b. So sánh
c. Điểm
d. Vẽ tia
của

DB


B

lấy hai điểm

B



C

sao cho

có nằm giữa hai điểm
AB



BC



C



AC = 6cm

.

khơng? Vì sao?


.

có là trung điểm của

Ax'

A

AB = 3cm

là tia đối của tia

AC

Ax

khơng? Vì sao?

, Trên

Ax'

DB

lấy điểm

D

sao cho


. Tính độ dài đoạn
.
___________________________________

Ngày soạn: 22/2/2022
Ngày dạy: 28 /2/2022
18

A

là trung điểm


TIẾT 94, 95, 96: ÔN TẬP VỀ DỮ LIỆU VÀ XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM.
(TIẾP)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức.
Nắm được: Dựa vào số liệu cho trước, lựa chọn mỗi biểu tượng tranh ảnh tượng
trưng cho một số cụ thể, biểu diễn các số liệu thống kê theo biểu tượng tranh ảnh.
Dựa vào biểu đồ tranh, xác định được số liệu thống kê và biết nhận xét các
vấn đề liên quan đến biểu đồ tranh.
Dựa vào bảng thống kê, vẽ được biểu đồ cột (cột kép) tương ứng.
Xử lý số liệu liên quan đến biểu đồ tranh để vẽ được biểu đồ cột
2. Kỹ năng.
- Vẽ được biểu đồ cột, cột kép từ bảng số liệu cho trước
- Đọc và mô tả được dữ liệu từ biểu đồ cột, cột kép.
3. Phẩm chất.
- Hợp tác xây dựng bài
4. Năng lực cần hình thành và phát triển

* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng
ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tư duy, năng lực giao tiếp.
* Năng lực riêng: Năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
d) Giáo viên.
SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh.
Ôn tập các kiến thức về dữ liệu và xác suất thực nghiệm
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức. (1 phút) Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
Chữa bài tập về nhà
Bài 1:

a. Trên tia

Ax

có:

AB < AC (3cm < 6cm)

nên

B

19

điểm nằm giữa hai điểm


A



C

.


b. Do đó:
B

c. Ta có
của

AC

d. Trên

AB + BC = AC

Hay

BC = AC − AB = 6 − 3 = 3cm

điểm nằm giữa hai điểm

A




C

;

.

AB = BC = 3cm

nên

B

là trung điểm

.
Ax'

lấy điểm

D

:

A

là trung điểm của

DB


AD = AB =

nên

DB
2

.

DB = 2 AB = 6cm

Hay
.
3. Bài mới. (120 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (120 phút) Bài tập.
Bài tập.
Bài 1:
Bài 1:
Biểu đồ tranh sau đây biểu diễn số
e) Số học sinh đến trường bằng xe
lượng học sinh lớp 6A sử dụng các
đạp là:
5.3 = 15
phương tiện khác nhau để đi đến trường
( học sinh)
Đi bộ
f) Tổng số có 14 hình


Xe đạp

nên lớp

6A có tất cả
Xe máy (ba
mẹ chở)
Phương tiện
khác

14.3 = 42

(học sinh)
g) Số học sinh đi bộ đến trường là
4.3 = 12

( học sinh)
Số học sinh đi xe máy (ba mẹ chở) đến
trường là

(Mỗi
ứng với 3 học sinh)
5.3 = 15
a) Có bao nhiêu học sinh đến trường
(học sinh)
bằng xe đạp?
Số học sinh đi bộ đến trường là
b) Lớp 6A có tất cả bao nhiêu học sinh?
3.1 = 3
(học sinh)

c) Lập bảng thống kê biểu diễn số lượng
Ta có bảng thống kê sau:
học sinh sử dụng các phương tiện đến
Phương
Đi bộ
Xe
Xe máy
trường?
tiện
đạp
d) Tính tỉ số phần trăm học sinh đi bộ
Số lượng
12
12
15
đến trường?
20


GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận
Bài 2:
Ba bạn An, Ân, Ấn chơi bắn bi. Mỗi
bạn được bắn 15 lần, mỗi lần bắn trúng
bi của đối phương được một tích (), và
kết quả như sau:

An


Ân


Ấn
a) Mỗi bạn bắn trúng bi của đối phương
bao nhiêu lần?
b) Em hãy lâp bảng thống kê mỗi lần
bắn trúng bi của ba bạn?
c) Bạn nào bắn trúng bi vào đối phương
nhiều nhất? ít nhất?

học sinh
h) Tỉ số phần trăm học sinh đi bộ đến
trường là

12
.100% = 28, 6%
42

Bài 2:
i) Mỗi tích () là một lần bắn trúng

bi của đối phương nên
An bắn trúng bi của đối phương 9 lần
Ân bắn trúng bi của đối phương 13 lần
Ấn bắn trúng bi của đối phương 7 lần
j) Bảng thống kê
Bạn
Số lần bắn bi
An

9
Ân
13
Ấn
7
k) Bạn Ân bắn trúng bi của đối
phương nhiều nhất.
Bạn Ấn bắn trúng bi của đối phương ít
nhất

GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận
Bài 3:
Biểu đồ tranh dưới đây cho biết lượng
sách giáo khoa lớp 6 – bộ kết nối tri
thức với cuộc sống, bán được tại một
Bài 3:
hiệu sách của ba mẹ bạn Nam vào ngày
a) Nhìn vào biểu đồ tranh, Tốn có nhiều
Chủ nhật vừa qua.
Tốn
biểu tượng
nhất nên sách Toán bán
được nhiều nhất, và sách Lịch sử và địa
Ngữ văn
lý bán được ít nhất.
Tin học
b)
Lịch sử và địa lý

Số sách Toán bán được là
21


Khoa học tự
nhiên

7.6 = 42

(sách)
Số sách Ngữ văn bán được là

(Mỗi
ứng với 6 cuốn sách)
4.6 = 24
(sách)
a) Sách nào bán được nhiều nhất? ít
Số sách Tin học bán được là
nhất?
3.6 = 18
b) Tổng số sách giáo khoa lớp 6 mà
(sách)
hiệu sách bán được trong ngày chủ nhật Số sách Lịch sử và địa lý bán được là
vừa qua là bao nhiêu cuốn?
2.6 = 12
(sách)
c) Lập bảng thống kê số sách lớp 6 bán
Số sách Khoa học tự nhiên bán được là
được của hiệu sách ?
4.6 = 24


GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận

(sách)
Tổng số sách giáo khoa lớp 6 mà hiệu
sách bán được trong ngày chủ nhật vừa
qua là
42 + 24 + 18 + 12 + 24 = 120

(sách)

Cách 2:
Tổng số sách giáo khoa lớp 6 mà hiệu
sách bán được trong ngày chủ nhật vừa
qua là
Bài 4:
. Số học sinh khối 6 đến thư viện của
trường mượn sách vào các ngày trong
tuần được thống kê bảng sau:
Ngày Thứ Thứ Thứ Thứ
hai
ba
năm sáu
Số học 32
16
20
44
sinh


( 7 + 4 + 3 + 2 + 4 ) .6 = 120

(sách)

l) Bảng thống kê

Toán
Ngữ văn
Tin học
Lịch sử và địa lý
Khoa học tự nhiên
Bài 4:

32,16, 20, 44
a) Vẽ biểu đồ tranh biểu diễn bảng
Tìm ƯCLN của
thống kê trên?
ƯCLN(32,16, 20, 44) = 4
b) Ngày nào có số học sinh đến thư viện
nhiều nhất?, ít nhất?
Chọn mỗi biểu tượng
có giá trị bằng

22


4, ta có biểu đồ tranh sau
Thứ hai


GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận
Bài 5:
Lớp 6A dự định tổ chức một trò chơi
dân gian khi đi dã ngoại. Lớp trưởng đã
yêu cầu mỗi bạn đề xuất một trò chơi
bằng cách ghi vào phiếu, mỗi bạn chỉ
chọn một trò chơi. Sau khi thu phiếu,
tổng hợp kết quả lớp trưởng thu được
bảng sau:
a) Hãy cho biết lớp 6A có bao nhiêu học
sinh
b) Trò chơi nào được các bạn lựa chọn
nhiều nhất? và ít lựa chọn nhất?
c) Vẽ biểu đồ tranh biểu diễn số liệu
trên
d) Vẽ biểu đồ cột biểu diễn số liệu trên
Trò chơi
Số bạn chọn
Cướp cờ
5
Nhảy bao bố
12
Đua thuyền
6
Bịt mắt bắt dê
9
Kéo co
8


Thứ ba
Thứ năm
Thứ sáu
m) Vào thứ sáu học sinh đến thư viện

trường mượn sách đọc nhiều nhất,
thứ ba học sinh mượn sách ít nhất.

Bài 5:
n) Lớp 6A có số học sinh là
5 + 12 + 6 + 9 + 8 = 40

(học sinh)
b) Trò chơi nhảy bao bố được các bạn lựa
chọn nhiều nhất, trò chơi cướp cờ các
bạn ít chọn lựa nhất.
c) mỗi
tương ứng cho 2 học sinh, nên

GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận
Bài 6:
Biểu đồ tranh dưới đây biểu diễn số
lượng đôi giày thể thao bán được của
một cửa hàng trong 4 năm gần đây:
2016

tương ứng cho 1 học sinh

Số bạn chọn

o) Biểu đồ cột

23


2017
2018
2019
(Mỗi
ứng với 100 đôi)
a) Hãy lập bảng thống kê số đôi giày
thể thao bán được của cửa hàng trong 4
năm?
b) Trong 4 năm, cửa hàng bán được bao
nhiêu đôi giày thể thao?
c) Vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng thống
kê ở câu a? Năm nào nhu cầu mua giày
thể thao cao nhất?

Bài 6:
a)
Năm

Số lượng giày bán
được
400
700
300

600

2016
2017
2018
2019

p) Trong 4 năm, cửa hàng bán được

số đôi giày thể thao là

( 4 + 7 + 3 + 6 ) .100 = 2000

GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận

(đôi giày)

q) Biểu đồ cột

4. Củng cố. (3 phút)
Tổng hợp các dạng bài tập đã làm, nêu phương pháp giải cụ thể cho từng dạng bài
đó
5. Hướng dẫn học ở nhà. (4 phút)
- Ơn lại lý thuyết
24


- Xem lại các dạng bài tập đã làm

Bài tập về nhà:
Bài 1:
Một cuộc khảo sát phương tiện đi làm trong tồn thể nhân viên của một cơng ty
cho thấy có 35 nhân viên đi xe buýt, 5 nhân viên đi xe đạp, 20 nhân viên đi xe máy,
7 nhân viên đi ơ tơ cá nhân, khơng có nhân viên nào sử dụng các phương tiện khác.
a) Hãy lập bảng thống kê biểu diễn số lượng nhân viên sử dụng mỗi loại phương
tiện đi làm.
b) Cơng ty này có tất cả bao nhiêu nhân viên?
c) Phương tiện nào được nhân viên công ty sử dụng nhiều nhất?
d) Vẽ biểu đồ tranh biểu diễn số lượng nhân viên sử dụng mỗi loại phương tiện đi
làm?
e) Vẽ biểu đồ cột biểu diễn số lượng nhân viên sử dụng mỗi loại phương tiện đi
làm?
_____________________________________
Ngày soạn: 22/2/2022
Ngày dạy: 28 /2/2022
TIẾT 97, 98, 99: ÔN TẬP VỀ DỮ LIỆU VÀ XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM.
(TIẾP)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức.
Nắm được: Liệt kê là thực hiện các hoạt động của phép thử, để tìm các khả năng có
thể xảy ra
X = { a1, a2 , a3 ,....an }

 Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra được viết dạng
 Số phần tử của tập hợp có thể , kiểm đếm, hoặc dùng 1 quy tắc
2. Kỹ năng.
- Liệt kê các kết quả có thể xảy ra trong các trị chơi, thí nghiệm đơn giản
- Kiểm tra được một sự kiệncó xảy ra hay không.
3. Phẩm chất.

- Hợp tác xây dựng bài
4. Năng lực cần hình thành và phát triển
25


×