Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tuyển tập con lắc lò xo hay và khó thầy VNA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.21 KB, 3 trang )

Học online tại:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TUYỂN TẬP CON LẮC LÒ XO HAY VÀ KHĨ
THẦY VNA

Câu 1: [VNA] Một con lắc lị xo treo thẳng đứng dao động điều hòa. Trong một chu kì, tỉ số thời
gian lị xo giãn và thời gian lò xo nén là 2,0. Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực kéo về cực đại là
A. 2

B. 1,5

C. 4

D. 3

Câu 2: [VNA] Một con lắc lị xo treo thẳng đứng có khối lượng 100 g dao động điều hòa với tần số
2,5 Hz tại nơi có g = π2 = 10 m/s2. Trong một chu kì thời gian lị xo giãn là

4
s. Lực đàn hồi cực đại
15

tác dụng lên con lắc có độ lớn là
A. 1,5 N

B. 2,5 N

C. 4,0 N

D. 3,0 N



Câu 3: [VNA] Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hịa với tần số góc 5π rad/s. Trong
một chu kì, khoảng thời gian lực đàn hồi tác dụng vào vật nặng có chiều hướng lên là

4
s. Biên độ
15

dao động là
A. 2 cm

B. 6 cm

C. 8 cm

D. 10 cm

Câu 4: [VNA] Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với k = 100 N/m và biên độ 10
cm. Trong một chu kì, khoảng thời gian lực đàn hồi tác dụng lên vật ngược chiều với lực kéo về là
T/6. Lực nén cực đại tác dụng lên điểm treo lò xo là
A. 5 N

B. 10 N

C. 15 N

D. 15 N

Câu 5: [VNA] Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có m = 100 g tại nơi có g = 10 m/s2. Khi lực đàn hồi
tác dụng lên vật có độ lớn là 5 N và lị xo đang giãn thì lực hồi phục có độ lớn là

A. 1 N

B. 4 N

C. 6 N

D. 3 N

Câu 6: [VNA] Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng với chu kì 1,6 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lị xo nén
bằng 3 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là
A. 0,3 s

B. 0,4 s

C. 0,1 s

D. 0,2 s

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

1


Học online tại:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 7: [VNA] Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hoà. Cơ năng của con lắc bằng

0,04 J. Lị xo có độ cứng 50 N/m. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp động năng của
con lắc bằng 3 lần thế năng là 0,1 s. Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10. Lực đàn hồi có độ lớn cực đại bằng
A. 3,125 N

B. 2,5 N

C. 2 N

D. 6,5 N

Câu 8: [VNA] Một con lắc gồm lị xo có độ cứng bằng 100 N/m gắn với một quả nặng nhỏ được treo
trên phương thẳng đứng với đầu cố định của lò xo ở trên cao, vật nhỏ ở dưới thấp. Biết gia tốc trọng
trường tại điểm treo bằng 10 m/s2. Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo
lên điểm treo cố định lần lượt là 8 N và 4 N. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là
A. 60 32 cm/s

B. 60 5 cm/s

C. 30 30 cm/s

D. 30 5 cm/s

Câu 9: [VNA] Một con lắc lò xo treo thẳng đứng được kích thích dao động điều hịa với chu kì 0,4
s tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 = 10 m/s2. Tỉ số độ lớn lực đàn hồi và giá trị lực hồi phục tại
thời điểm ban đầu và thời điểm

1
s lần lượt là −5 và 3. Vận tốc của con lắc tại thời điểm t = 3,69 s
15


xấp xỉ bằng
A. −40 cm/s

B. 40 cm/s

C. −20 cm/s

D. 20 cm/s

Câu 10: [VNA] Cho cơ hệ như hình vẽ: mA = 1,0 kg; mB = 4,1 kg và k = 625 N/m. Hệ đặt trên

A

mặt bàn nằm ngang. Kéo vật A theo phương thẳng đứng lên trên khỏi VTCB một đoạn 1,6
cm rồi thả nhẹ, sau đó vật A dao động điều hịa, vật B ln nằm yên trên mặt bàn. Lấy g =
B

10 m/s2. Gọi Fmax và Fmin lần lượt là độ lớn cực đại và độ lớn cực tiểu mà mặt bàn tác dụng
lên B. Giá trị của Fmax và Fmin lần lượt là
A. 61 N và 41 N

B. 60 N và 40 N

C. 80 N và 60 N

D. 61 N và 21 N

Câu 11: [VNA] Cho cơ hệ như hình vẽ: mA = 1,0 kg; mB = 4,1 kg và k = 625 N/m. Hệ đặt trên

A


mặt bàn nằm ngang. Kéo vật A theo phương thẳng đứng lên trên khỏi VTCB một đoạn 2
cm rồi thả nhẹ, sau đó vật A dao động điều hịa, vật B ln nằm n trên mặt bàn. Lấy g =
10 m/s2. Gọi Fmax và Fmin lần lượt là độ lớn cực đại và độ lớn cực tiểu mà mặt bàn tác dụng

B

lên B. Giá trị của Fmax và Fmin lần lượt là
A. 63,5 N và 38,5 N

B. 63,5 N và 40 N

C. 80,5 N và 60,5 N

D. 61,5 N và 38,5 N

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

2


Học online tại:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 12: [VNA] Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên lò xo gắn cố định, đầu dưới là xo gắn
vật nặng. Kích thích cho vật dao động điều hịa dọc theo trục Ox có phương thẳng đứng, chiều
dương hương xuống dưới, gốc O tại vị trí cân bằng của vật, năng lượng dao động của vật bằng 67,5
mJ. Độ lớn lực đàn hồi cực đại bằng 3,75 N. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí biên dương

đến vị trí có độ lớn lực đàn hồi bằng 3 N là ∆t1. Khoảng thời gian lị xo bị nén trong một chu kì là
∆t2 = 2∆t1. Lấy π2 = 10. Khoảng thời gian lị xo bị giãn trong một chu kì gần với giá trị nào nhất sau
đây?
A. 0,182 s

B. 0,293 s

C. 0,346 s

D. 0,212 s

Câu 13: [VNA] Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên lò xo gắn cố định, đầu dưới là xo gắn
vật nặng. Kích thích cho vật dao động điều hịa dọc theo trục Ox có phương thẳng đứng, chiều
dương hương xuống dưới, gốc O tại vị trí cân bằng của vật, năng lượng dao động của vật bằng 45
mJ. Độ lớn lực đàn hồi cực đại bằng 4,5 N. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí biên dương
đến vị trí lực đàn hồi tác dụng vào vật đổi chiều là t1. Khoảng thời gian lực đàn hồi và lực phục
hồi tác dụng vào vật ngược chiều trong một chu kì là t2. Biết t1 = 2t2. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ
trung bình của vật trong khoảng thời gian lị xo bị nén trong một chu kì gần giá trị nào nhất ?
A. 30 cm/s

B. 37 cm/s

C. 41 cm/s

D. 45 cm/s

Câu 14: [VNA] Tiến hành thí nghiệm đối với hai con lắc lị xo A và B đều có quả nặng giống nhau
và lị xo có cùng chiều dài nhưng độ cứng lần lượt là k và 2k. Hai con lắc được treo thẳng đứng vào
cùng một giá đỡ, ban đầu kéo cả hai con lắc đến cùng một vị trí ngang nhau rồi thả nhẹ thì cơ năng
của con lắc B lớn gấp 8 lần cơ năng của con lắc A. Gọi tA, tB là khoảng thời gian ngắn nhất (kể từ thời

điểm ban đầu) đến khi độ lớn lực đàn hồi của hai con lắc nhỏ nhất. Tỉ số tA/tB bằng:
A. 2

B.

3 2
2

C.

2 2
3

D.

Câu 15: [VNA] Một lò xo được treo thẳng đứng, đầu dưới gắn vật m.
Đưa vật m đến vị trí lị xo có chiều dài tự nhiên rồi kích thích cho nó
dao động với biên độ A. Đặt tỉ số động năng trên cơ năng tại thời
điểm bất kì là y, ta thu được đồ thị y theo t như hình. Trong một chu

1
2

y
1
0,5
O

t(s)
1/12 11/60


kì, khoảng thời gian lực hồi phục cùng chiều với lực tác dụng lên điểm treo gần giá trị nào nhất
A. 1/15 s

B. 2/15 s

C. 1/30 s

D. 3/5 s

--- HẾT --_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

3



×