Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

03 đề nâng cao chương 3 thầy VNA phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 29 trang )

3

Thầy Vũ Ngọc Anh

ĐỀ NÂNG CAO
CHƯƠNG ĐẦU

Khóa luyện thi I-M-O năm 2021 - 2022 thầy VNA
Khóa I: Luyện thi, luyện chuyên đề, luyện Vận Dụng Cao
Khóa M: Thực chiến luyện đề
Khóa O: Tổng ơn tồn bộ kiến thức lớp 11, 12

Facebook: />Fanpage: />Group: />Youtube: />
PHẦN 2


3 đề nâng cao chương 3 – Đề số 04
Thầy VNA
Câu 1: [VNA] Trong dao động điều hòa của vật nhỏ, đại lượng nào sau đây khơng biến thiên điều
hịa
A. li độ
B. gia tốc
C. lực hồi phục
D. tần số góc
Câu 2: [VNA] Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm gắn liền với
A. vận tốc âm
B. năng lượng âm
C. tần số âm
D. biên độ
Câu 3: [VNA] Điện kế nhiệt hoạt động dựa trên tác dụng của
A. hiệu ứng Jun − Lenxơ


B. lực tĩnh điện
C. mômen từ
D. hiện tượng cảm ứng điện từ
Câu 4: [VNA] Một vật nhỏ đang dao động tắt dần, đại lượng nào sau đây giảm dần theo thời gian
A. li độ
B. động năng
C. thế năng
D. cơ năng
Câu 5: [VNA] Đường đặc trưng Vôn − Ampe giữa giá trị hiệu dụng U và I trong đoạn mạch chỉ có
tụ điện C và cuộn thuần cảm L là
U

U
I
O

Hình I

I
O

Hình II

U

U

I

I

O

O

Hình III

Hình IV

A. Hình III
B. Hình IV
C. Hình I
D. Hình II
Câu 6: [VNA] Một sợi dây AB có sóng dừng, đầu A gắn với một nguồn dao động điều hịa, đầu B
để tự do. Sóng tới và sóng phản xạ tại B
A. ngược pha
B. lệch pha 900
C. cùng pha
D. lệch pha 600
Câu 7: [VNA] Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình của li độ là x = −5cos(4πt) cm.
Biên độ và pha ban đầu của dao động là
A. 5 cm; π rad
B. 5 cm; 4πt rad
C. 5 cm; 4π rad
D. 5 cm; 0 rad
Câu 8: [VNA] Một sóng cơ có tần số 40 Hz truyền trong một mơi trường có tốc độ 20 m/s. Bước sóng

A. 0,5 cm
B. 0,75 m
C. 50 cm
D. 25 m

Câu 9: [VNA] Cường độ dòng điện xoay chiều chạy trong một mạch điện có biểu thức i = 2cos100πt
(A). Giá trị hiệu dụng và tần số của dòng điện là
A. 2 A, 50 Hz
B. 2 A, 100π Hz
C. 2 A, 100 Hz
D. 2 A, 50 Hz
Câu 10: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω, độ cứng lị xo là k,
khối lượng con lắc là m. Động năng của con lắc trong quá trình dao động là
mω 2
k
kA 2
ω2 A2
A − x2
A. Ed =
B. Ed =
C. Ed = A 2 − x 2
D. Ed =
2
2
2
2
Câu 11: [VNA] Một sóng cơ có tần số 1000 Hz lan truyền trong khơng khí. Sóng này được gọi là
A. sóng âm
B. sóng hạ âm
C. sóng vơ tuyến
D. sóng siêu âm
Câu 12: [VNA] Chọn đáp án đúng. Hai dao động là ngược pha khi
A. φ2 − φ1 = (n − 1)π
B. φ2 − φ1 = 2nπ
C. φ2 − φ1 = nπ

D. φ2 − φ1 = (2n − 1)π
Câu 13: [VNA] Công dụng của máy biến áp là
A. biến đổi tần số của điện áp xoay chiều
B. biến đổi giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều

(

)

(

)


C. biến đổi công suất của nguồn điện xoay chiều
D. biến điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều
Câu 14: [VNA] Hãy chọn câu đúng. Chu kì của con lắc đơn dao động nhỏ là
A. T = 2π

B. T =

g

1


g

C. T = 2π


D. T =

g

1


g

Câu 15: [VNA] Một sóng cơ học ngang truyền trong một mơi trường thì phương dao động của các
phần tử môi trường
A. là phương thẳng đứng
B. trùng với phương truyền sóng
C. vng góc với phương truyền sóng
D. là phương ngang
Câu 16: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị tức thời là u và giá trị hiệu dụng là U vào hai
đầu đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở thuần R và một tụ điện có điện dung C. Các điện áp tức
thời và điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện lần lượt là uR, uC, UR và UC. Hệ thức
nào sau đây không đúng ?
2

2

u  u 
A. u = uR + uC
B. U = UR + UC
C.  R  +  C  = 2 D. U 2 = U R2 + UC2
 U R   UC 
Câu 17: [VNA] Con lắc đơn có chiều dài  = 20 cm. Tại thời điểm t = 0, từ vị trí cân bằng con lắc được
truyền vận tốc 14 cm/s theo chiều dương của trục tọa độ. Lấy g = 9,8 m/s2. Phương trình dao động

của con lắc là

π
A. s = 2cos  7t +  cm
B. s = 20sin7t cm
2




π
π
C. s = 20 sin  7t −  cm
D. s = 2cos  7t −  cm
2
2


Câu 18: [VNA] Hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau 1,0 m ln lệch pha nhau π/6 rad. Hai
điểm cách nhau 1,5 m thì độ lệch pha là
A. π/4 rad
B. π/9 rad
C. π/3 rad
D. π/2 rad
Câu 19: [VNA] Tần số của dòng điện do máy phát điện xoay chiều một pha phát ra tăng gấp 4 lần
nếu
A. giảm tốc độ quay của rôto 8 lần và tăng số cặp cực từ của máy 2 lần
B. giảm tốc độ quay của rôto 4 lần và tăng số cặp cực từ của máy 8 lần
C. tăng tốc độ quay của rôto 2 lần và tăng số cực từ của máy 4 lần
D. tăng tốc độ quay của rôto 8 lần và giảm số cực từ của máy 2 lần

Câu 20: [VNA] Một chất điểm dao động điều hịa với biên độ A và tần số góc ω. Tại thời điểm t,
chất điểm có vận tốc v và cách biên âm một đoạn x. Biểu thức nào sau đây là đúng.
2

2

x  v 
A.   + 
 =1
 A   ωA 
2

2

2

2


x  v 
B.  1 −  + 
=1
A   ωA 

2

2


x  v 

x  v 
C.  1 +  + 
D.   +  2  = 1
=1

A   ωA 

 A ω A
Câu 21: [VNA] Cho sợi dây có một đầu cố định, một đầu gắn với một nguồn tạo sóng trên dây có
tần số thay đổi được. Tần số 30 Hz và 36 Hz là hai giá trị gần nhau nhất tạo sóng dừng trên dây. Để
trên dây có 7 nút sóng (kể cả 2 đầu) thì tần số phải là
A. 30 Hz
B. 48 Hz
C. 36 Hz
D. 24 Hz
Câu 22: [VNA] Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố định nằm
trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vng góc với trục quay
của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = E0cos(ωt + π/2). Tại thời điểm t =
0, mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng


A. 450
B. 1800
C. 900
D. 00
Câu 23: [VNA] Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hịa có phương trình
x1 = A1cosωt và x2 = A2sin(ωt). Gọi W là cơ năng của vật. Khối lượng của vật nặng được tính theo
cơng thức
2W
2W

W
W
A. m = 2 2
B. m = 2 1
C. m = 2 2
D. m = 2 1
2
2
2
 A1 + A2
 A1 + A2
 A1 − A2
 A1 − A22

(

)

(

)

(

)

(

)


Câu 24: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 80 V vào hai đầu đoạn mạch
R, L, C mắc nối tiếp có cảm kháng bằng hai lần dung kháng. Biết điện áp hiệu dụng của tụ điện là
20 V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,5
B. 0,968
C. 0,707
D. 0,625
Câu 25: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa. Trong chu kì dao động đầu tiên: tại thời điểm t
= 0,5 s thì vận tốc của chất điểm bắt đầu tăng, tại thời điểm t = 1,0 s thì gia tốc của chất điểm bắt đầu
giảm. Động năng và gia tốc của chất điểm cùng tăng trong khoảng thời gian là
A. 1,5 s < t < 2,0 s
B. 1,0 s < t < 1,5 s
C. 0,5 s < t < 1,0 s
D. 0 s < t < 0,5 s
Câu 26: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đang xảy ra hiện
tượng cộng hưởng. Khi điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm có giá trị âm và đang tăng thì điện áp tức
thời hai đầu đoạn mạch
A. âm và đang giảm
B. âm và đang tăng
C. dương và đang tăng
D. dương và đang giảm
Câu 27: [VNA] Trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp tại A và B cách nhau 15 cm có phương trình
uA = uB = 6 2 cos20πt (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 60 cm/s. Trên đoạn AB, hai
điểm gần nhau nhất mà phần tử sóng tại đó có cùng biên độ là 12 mm cách nhau là
A. 1,0 cm
B. 2,0 cm
C. 1,5 cm
D. 3,0 cm
Câu 28: [VNA] Cho đoạn mạch như hình vẽ, biết cuộn dây thuần
L

C
R
cảm. Điện áp hiệu dụng UAB = 15 V, UAM = 20 V, UMB = 25 V. Tổng
B
A
M
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C và điện trở R là
A. 28 V
B. 20 V
C. 15 V
D. 30 V
Câu 29: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa với tần số 0,5 Hz. Khi chất điểm đổi chiều chuyển
động lần đầu tiên thì quãng đường đã đi được là 15 cm. Khi chất điểm đổi chiều chuyển động lần
thứ ba thì đã đi tiếp được quãng đường là 40 cm. Chất điểm đổi chiều chuyển động lần thứ 2017 tại
thời điểm
A. 6052/3 s
B. 3025/6 s
C. 6050/3 s
D. 6005/3 s
Câu 30: [VNA] Có một số nguồn âm điểm giống nhau. A, B và C theo thứ tự là 3 điểm trên một
hướng truyền âm, AB = d, BC = d/3. Nếu đặt 4 nguồn âm tại A thì mức cường độ âm tại C là 25 dB.
Khi không đặt nguồn âm nào tại A, để mức cường độ âm tại C là 45 dB thì số nguồn âm phải đặt tại
B là
A. 20 nguồn
B. 10 nguồn
C. 40 nguồn
D. 25 nguồn
Câu 31: [VNA] Một chất điểm dao động điều hịa trên trục Ox mà với chu kì 2 s. Quãng đường vật
đi được tối đa trong 1/3 s là 10 cm. Tại thời điểm t, lực hồi phục tác dụng lên vật có độ lớn F = 0,148
N và động lượng của vật lúc đó p = 0,0628 kgm/s. Khối lượng của vật nặng là

A. 0,15 kg
B. 0,20 kg
C. 0,25 kg
D. 0,10 kg
Câu 32: [VNA] Đoạn mạch AB gồm: biến trở R nối tiếp với một cuộn dây (có độ tự cảm L và điện
trở r = 25 Ω). Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều ổn định. Khi giá trị của biến trở R = 35 Ω
thì cơng suất tiêu thụ điện của đoạn mạch AB đạt cực đại và bằng 234 W. Điều chỉnh biến trở để
công suất tiêu thụ điện của biến trở R đạt cực đại là (PR) max. Công suất cực đại (PR) max bằng
A. 156 W
B. 165 W
C. 132 W
D. 144 W


u (cm)
Câu 33: [VNA] Trên một sợi dây đàn hồi rất dài đang xảy ra
8
hiện tượng sóng dừng với bước sóng 30 cm. Tại thời điểm t,
A
hình ảnh sợi dây có dạng như hình vẽ. Khoảng cách xa nhất
O
giữa hai điểm A và B không thể nhận giá trị nào sau đây ?
x (cm)
A. 25 cm
B
B. 23 cm
C. 26 cm
D. 24 cm
Câu 34: [VNA] Trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp tại A và B cách nhau 20 cm có phương trình
uA = uB = 5cos40πt (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 72 cm/s. Điểm M trên mặt chất

lỏng, M cách đều A và B, khoảng cách MA = 25 cm. Điểm C nằm trên đoạn AB và cách A là 1,9 cm.
Trên đoạn CM, số điểm mà phần tử sóng tại đó dao động với biên độ là 6 cm bằng
A. 9
B. 11
C. 8
D. 10
Câu 35: [VNA] Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp O1, O2 dao động cùng
pha, cùng biên độ. Chọn hệ trục Oxy thuộc mặt nước với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O1, cịn
nguồn O2 đặt trên tia Oy. Trên trục Ox có hai điểm P và Q đều nằm trên các vân cực đại sao cho
hiệu đường đi đến hai nguồn lần lượt lớn nhất và nhỏ nhất, các hiệu đường đi đó tương ứng bằng
9 cm và 3 cm. Trên trục Ox khoảng cách giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại gần O nhất là
5,5 cm. Tung độ của nguồn O2 là
A. 3,5 cm
B. 12,0 cm
C. 9,0 cm
D. 12,5 cm
Câu 36: [VNA] Một đường dây tải điện xoay chiều một pha gồm hai dây đến nơi tiêu thụ ở xa 5 km,
dây dẫn làm bằng nhơm có suất điện trở là 2,5.10−8 Ωm . Công suất và điện áp hiệu dụng truyền đi
lần lượt là 200 kW và 5 kV, cơng suất hao phí trên dây bằng 4% cơng suất truyền đi, hệ số công suất
của mạch điện bằng 1. Diện tích tiết diện của dây bằng
A. 0,2 cm2
B. 0,25 cm2
C. 0,4 cm2
D. 0,5 cm2
Câu 37: [VNA] Hai con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động
Fđh (N)
điều hòa. Chiều dương hướng từ trên xuống. Đồ thị biểu
diễn giá trị lực đàn hồi của hai con lắc theo thời gian như O
t (s)
hình vẽ. Đường nét đứt biểu diễn lực đàn hồi của con lắc (1),

đường nét liền biểu diễn lực đàn hồi của con lắc (2). Tỉ số
biên độ của hai con lắc A1/A2 là
A. 4/3
B. ¾
C. 5/3
D. 3/5
Câu 38: [VNA] Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với cơ năng 0,5 J. Tại t = 0, động
năng của con lắc là Eđ1 = E0. Tại thời điểm t = ∆t, thế năng của con lắc là Et = 2E0. Tại thời điểm t = 2∆t
19
thì con lắc quay trở về vị trí ban đầu lần đầu tiên. Tại thời điểm t = t , động năng của con lắc là
9
E0
6
Eđ2 =
. Động năng của con lắc tại thời điểm t = t gần giá trị nào sau đây nhất ?
2
9
A. 0,350 J
B. 0,000 J
C. 0,450 J
D. 0,375 J
Câu 39: [VNA] Một đoạn mạch gồm điện trở R = 40 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi

được và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100 2
cos(100πt) V. Khi L = 2L0 và L = 4L0 thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch bằng nhau
và bằng 2 A. Khi L = 5L0/3 thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch bằng
A. 3 2 / 4 A

B. 5 2 / 4 A


C. 3 2 / 2 A

D. 2 2 A


Câu 40: [VNA] Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở
thuần, cuộn cuộn cảm thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào
hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi
và tần số góc ω thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản
tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là UC, UL
phụ thuộc vào ω, chúng được biểu diễn bằng các đồ thị như hình
vẽ bên, tương ứng với các đường UC, UL. Khi ω = ω1 thì UC đạt
cực đại Um. Các giá trị Um và ω1 lần lượt là
A. 150 2 V, 330 3 rad/s
B. 100 3 V, 330 3 rad/s
C. 100 3 V, 330 2 rad/s
D. 150 2 V, 330 2 rad/s
ĐÁP ÁN
01: D
11: A
21: C
31: C

02: C
12: D
22: A
32: A

03: A
13: B

23: C
33: B

04: D
14: C
24: B
34: A

05: B
15: C
25: D
35: B

06: C
16: B
26: A
36: D

07: A
17: D
27: C
37: B

08: C
18: A
28: A
38: A

09: D
19: D

29: C
39: B

10: C
20: B
30: D
40: C

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 5: Chọn B.
Ta có: U = I.Z → đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa U và I là một đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ,
P/s: Nhiều em sẽ nhầm mối quan hệ giữa U và I là elip, các em chú ý bài toán hỏi là mối quan hệ giữa giá trị
hiệu dụng U và I. Nếu đề hỏi là mối quan hệ giữa giá trị tức thời u và i thì đường biểu diễn sẽ là elip.
Câu 20: Chọn B. Khi chất điểm cách biên âm một đoạn x thì li độ của vật là x0 = x − A.
2

2

2

2

2

2

x   v 
 x− A  v 
x
  v 

Ta có:  0  + 
= 1 
+
= 1   − 1 + 



 =1
 A   ωA 
 A   ωA 
 A   ωA 
Câu 25: Chọn D. Tại t = 0,5 s, vân tốc bắt đầu tăng → vận tốc cực tiểu → chất điểm có pha là π/2.
Tại t = 1,0 s, gia tốc bắt đầu giảm → gia tốc cực đại → chất điểm có pha là π.
Suy ra 1,0 − 0,5 = T/4 → T = 2,0 s và ban đầu thời điểm t = 0 chất điểm ở biên dương.
Động năng và gia tốc của điểm cùng tăng khi chất điểm đi từ biên dương về VTCB.
Vậy khoảng thời gian thỏa mãn là 0 s < t < 0,5 s.
Câu 29: Chọn A. Ta có: T = 1/f = 2 s.
Chất điểm đổi chiều chuyển động khi tới vị trí biên âm hoặc biên dương.
Trong khoảng thời gian chất điểm đổi chiều lần thứ nhất và lần thứ ba thì
chất điểm thực hiện được 1 chu kì dao động → quãng đường đi được là
4A.
Suy ra: 4A = 40 cm → A = 10 cm.
Giả sử ban đầu chất điểm đang chuyển động theo chiều dương.
Khi đổi chiều chuyển động lần đầu tiên thì quãng đường đi được là 15
cm.
→ ban đầu chất điểm ở vị trí x0 = −5 cm.
T
2 6050
Lại có: 2017 = 1008.2 + 1 → t = 1008T + = 1008.2 + =
s.

3
3
3


Câu 30: Chọn D. Áp dụng công thức DASA 3
P
CA
LC ( B) − LC ( A ) = 20 log
+ 10 log B
CB
PA

B

A

C

4/3
x
+ 10 log  x = 25
1/ 3
4
Vậy tại B có 25 nguồn âm.
1 2 T
Câu 31: Chọn C. Ta có: t = = = → Smax = 10 → A = 10 cm.
3 6 6
 F = 0,148
ma = 0,148

a 370

 =
Tại t, 
. (1)
 p = 0,0628 mv = 0,0628 v 157
 45 − 25 = 20 log

2

2

 a   v 
Lại có a và v vuông pha:  2  + 
= 1  a2 = ω 4 A2 − v 2ω 2  a2 = π 4 .0,12 − v 2 .π 2 . (2)

 ω A   ωA 
2
2  370
2
2
2
+
π
Từ (1) và (2) suy ra: v . 
 = π .0,1  v  0, 2513  m  0, 25 kg.
2
 157

Câu 32: Chọn A. Khi R = R1 = 35 Ω thì PABmax =


U2
U2
 234 =
 U 2 = 28080 .
2 ( R1 + r )
2. ( 35 + 25 )

Lại có: R1 + r = ZL  ZL = 60 Ω.
Khi R = R2 thì R2 = r 2 + ZL2 = 65 Ω và PR max =

U2
28080
=
= 156 W.
2 ( R2 + r ) 2 ( 65 + 25 )

Câu 34: Chọn A. Ta có: λ = v/f = 3,6 cm.
Lại có: CA − CB = 1,9 − 18,1 = −16,2 = (−5 + 0,5)λ.
Suy ra C thuộc vân cực tiểu. (tương ứng với k = −5)
Sử dụng hình ảnh mặt cắt dọc của hiện tượng giao thoa, giữa một vân
cực tiểu và một vân cực đại ln có các vân dao động với biên độ nhỏ
hơn biên độ của vân cực đại.
Ta sẽ các vân rồi đếm.
Giữa vân cực tiểu k = −5 và vân cực đại trung tâm có 9 khoảng trống
giữa một vân cực tiểu và vân cực đại.
Suy ra sẽ có 9 vân dao động với biên độ 6 cm.
Đoạn thẳng CM cắt 9 vân đó tại 9 điểm.
trên đoạn thẳng CM có 9 điểm dao động với biên độ 6 cm.
Câu 33: Chọn B.

Tại thời điểm t, li độ của A và B lần lượt là uA = 4 cm và uB = −8 cm.
Khoảng cách giữa A và B theo phương Ou là h = uA − uB = 12 cm.
A và B thuộc hai bó sóng cạnh nhau nên dao động ngược pha
uA
u
4
−8
=− B 
=−
 2AA = AB .
AA
AB
AA
AB

M

A

C

A

−5 −4 −3 −2 −1

B

B



λ/4

λ

a
2a

λ/2

λ/6
Khoảng cách giữa A và B theo phương Ox là

=

λ λ
+ = 20 cm.
6 2

Khoảng cách giữa A và B tại thời điểm t là  = h 2 + 2 = 122 + 20 2 = 4 34  23,32 cm.
Nhận xét: A và B dao động ngược pha, chúng cách nhau xa nhất khi ở biên.
Mặt khác tại thời điểm t, ta chưa xác định được điểm B có ở biên hay khơng nên chỉ có thể đốn
khoảng cách xa nhất trong quá trình dao động Δmax  Δ = 23,32 cm → ∆max không thể là 23 cm.
Câu 35: Chọn B.
x
Q

E
P
O2 y


O1

Ta coi vân cực đại nằm bên trái vân trung tâm mang giá trị dương (k > 0) để dễ làm nhé các em!
Bài toán phụ 1: một điểm cực đại có hiệu đường đi đến hai nguồn là MA − MB = kλ.
Hiệu đường đi min khi k = 1 → QO2 − QO1 = λ = 3 cm. (không thuộc vân trung tâm)
Hiệu đường đi max khi k max → PO2 − PO1 = kλ = 9 cm → k = 3. (vân cực đại xa nguồn nhất)
Bài toán phụ 2: Xét một điểm M bất kì thuộc tia O1X và dao động với biên độ cực đại.
 MO2 − MO1 = kλ
2


 MO2 − MO1 = kλ

2  MO =
.




1
2
2
2
2
2kλ 2

 MO2 − MO1 = AB =
 MO2 + MO1 =



2
2
3.3

=
− 4, 5 .
Điểm P thuộc vân cực đại k = 3 suy ra PO1 =
2.3.3 2 18
2
2
2.3

=
− 3.
Điểm E thuộc vân cực đại k = 2 suy ra EO1 =
2.2.3 2
12
Lại có: PE = 5, 5  EO1 − PO1 = 5, 5 

2

12

− 3−

2

18

+ 4, 5 = 5, 5 


Vậy AB = 12 cm.
Câu 36: Chọn D.
 Ptp = UI cos φ0 = 200.10 3 
200.10 3

I
=
= 40


Ta có:  Php = I 2 R = 4% Ptp

 R = 5 Ω.
5.10 3

 I 2 R = 4%.200.10 3
cos φ0 = 1




= 12 cm.


Do đường dây truyền tải gồm hai dây dẫn nên điện trở 1 nhánh dây dẫn là R0 = 2,5 Ω.
5000
Vậy: R = δ.  2, 5 = 2, 5.10 −8.
 S = 5.10 −5 m2 = 0,5 cm2
S

S
Câu 37: Chọn A.
Fđh (N)
Quan sát đồ thị thấy hai con lắc dao động cùng chu kì → ω1
= ω2.
O
Lại có: Fđh = −k(∆0 + x). (trong đó ∆0 là độ dãn của lị xo tại

t (s)

vị trí cân bằng)
Gọi ∆1 và ∆2 là độ dãn của con lắc lò xo (1) và (2) tại vị trí
cân bằng.
Xét con lắc 1 (nét đứt):


 Fmax1 = − k1 (  1 − A1 ) = 2
k1 ( A1 − 



 Fmin = − k1 (  1 + A1 ) = −4 
k1 ( A1 + 
Xét con lắc 2 (nét liền):
 Fmax 2 = −k2 (  2 − A2 ) = 3
k2 ( A2 − 


 Fmin = − k2 (  2 + A2 ) = −5 k2 ( A2 + 
A

3 
3 ω2 3
Suy ra: 1 = . 1 = . 22 = .
A2 4  2 4 ω1 4

1
1

)=2 A

)=4 A

2
2

−
+
1
1

)=3 A

)=5 A

−
+
2
2

1


=

1

2
2

1
 A1 = 3 1 .
2

=

3
 A2 = 4
5

Câu 38: Chọn A. Gọi cơ năng là E.
Giả sử tại t = 0, động năng con lắc là Eđ1 = E0 và đang tăng.
Tại t = ∆t, thế năng là Et = 2E0 và tại t = 2∆t, con lắc quay về vị trí
ban đầu lần đầu tiên
→ tại t = ∆t con lắc ở biên → Etmax → 2E0 = E = 0,5 J.
Suy ra tại t = 0, Eđ1 = E0 = E/2 → pha ban đầu là φ0 = −3π/4.
Suy ra ∆t = 3T/8 tương đương góc quét là 1350.
19
Tại t = t , vecto quay được góc 2850 → pha của vật đang là 1500.
9
Suy ra thỏa mãn Eđ2 = E/4 = E0/2 → điều giả sử là đúng.
6

Tại t = t , vecto quay được góc 900 → pha của vật lúc này là −π/4.
9
Vậy động năng cần tìm là Eđ3 = E/2 = 0,25 J.
Câu 39: Chọn B. Khi L = 2L0 và L = 4L0 thì:
I1 = I 2  Z1 = Z2  ZL1 − ZC = ZC − ZL2  ZL1 + ZL2 = 2ZC  ZC = 3ZL0 .
Lại có: Z2 =
Khi L =

2

.

t = 2∆t
t = ∆t

t=0

2
U
100
 R2 + ( ZL1 − ZC ) =
 R2 + ( 2ZL0 − 3ZL0 ) = 50  ZL0 = 30 Ω .
I1
2

U
100
5 2
5
=

=
L0 thì: I 3 =
A.
2
2
4
3
R2 + ( ZL3 − ZC )
40 2 + ( 50 − 90 )


Câu 40: Chọn B. Ta có: hai giá trị ω cho cùng một UC thì: ω12 + ω 22 = 2ωC2 .
Quan sát đồ thị có ω1 = 0 và ω2 = 660 rad/s thì cho cùng một UC = 150 V.
660
= 330 2 rad/s.
Suy ra ω12 + ω 22 = 2ωC2  ω 2 = 2ωC  ωC =
2
Khi ω = 2ωC thì UC = U → U = 150 V (U là điện áp hiệu dụng hai đầu mạch) (tự chứng minh nhé,
dễ lắm)
Khi ω = 660 rad/s thì UL = UC → mạch cộng hưởng → ωCH = 660 rad/s.
2
= ωC ω L  ω L = 660 2
Mặt khác: ωCH

Vậy: UC max =

U
ω2
1 − C2
ωL


=

U
1
1−
4

= 100 3 V.

---------------- HẾT----------------

Khóa luyện thi I-M-O năm 2021 - 2022 thầy VNA
Khóa I: Luyện thi, luyện chuyên đề, luyện Vận Dụng Cao
Khóa M: Thực chiến luyện đề
Khóa O: Tổng ơn toàn bộ kiến thức lớp 11, 12

Facebook: />Fanpage: />Group: />Youtube: />

3 đề nâng cao chương 3 – Đề số 05
Thầy VNA
Câu 1: [VNA] Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dao động điều hịa của một vật?
A. vận tốc sớm pha 0,5π so với li độ
B. li độ ngược pha so với vận tốc
C. li độ trễ pha 0,5π so với gia tốc
D. vận tốc ngược pha so với gia tốc
Câu 2: [VNA] Đặt điện áp u = U 2cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn
cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Đoạn mạch đang xảy ra cộng hưởng điện. Công suất tiêu thụ
của đoạn mạch khi đó là
2U 2

U2
U2
U2
A. P =
B. P =
C. P =
D. P =
2R
4R
R
R
Câu 3: [VNA] Chọn câu đúng. Siêu âm là âm
A. có tần số trên 20000 Hz
B. có cường độ rất lớn
C. có tần số lớn
D. truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm
Câu 4: [VNA] Điện từ trường xuất hiện xung quanh
A. một điện tích đứng n
B. một dịng điện khơng đổi
C. một ống dây điện
D. một tia lửa điện
Câu 5: [VNA] Khi đến mỗi bến xe, xe buýt chỉ tạm dừng nên không tắt máy. Hành khách trên xe
nhận thấy thân xe dao động. Dao động của thân xe buýt là
A. dao động tự do
B. dao động duy trì
C. dao động cưỡng bức D. dao động tắt dần
Câu 6: [VNA] Chọn phát biểu đúng nhất: Trong thí nghiệm giao thoa sóng với hai nguồn cùng pha,
điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số bán nguyên lần bước sóng sẽ
A. đứng yên không dao động
B. dao động cùng pha với hai nguồn

C. dao động ngược pha với hai nguồn
D. dao động với biên độ cực tiểu
Câu 7: [VNA] Dòng điện xoay chiều có tần số f = 60 Hz, trong một giây dòng điện đổi chiều
A. 100 lần
B. 60 lần
C. 120 lần
D. 30 lần
Câu 8: [VNA] Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng
A. từ của dịng điện
B. hóa học của dịng điện
C. nhiệt của dòng điện
D. phát quang của dòng điện
Câu 9: [VNA] Sóng vơ tuyến nào sau đây được ứng dụng để truyền thơng tin dưới nước ?
A. Sóng dài
B. Sóng ngắn
C. Sóng cực ngắn
D. Sóng trung
Câu 10: [VNA] Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tốc độ truyền âm ?
A. tăng khi khối lượng riêng của môi trường tăng
B. đạt cực đại khi truyền trong chân khơng
C. có giá trị như nhau với mọi môi trường
D. tăng khi độ đàn hồi của môi trường tăng
Câu 11: [VNA] Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Chọn gốc tọa độ ở vị
trí cân bằng. Tại vị trí lị xo khơng biến dạng thì
A. gia tốc cực đại
B. li độ cực đại
C. tốc độ cực đại
D. động năng bằng 0
Câu 12: [VNA] Trong sóng cơ, tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ
A. ln ngược pha với sóng tới

B. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố định
C. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do
D. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định


Câu 13: [VNA] Sóng điện từ
A. khơng truyền được trong chân khơng
B. là sóng ngang
C. khơng mang năng lượng
D. là sóng dọc
Câu 14: [VNA] Một chất điểm dao động điều hịa, khi gia tốc có giá trị cực đại thì chất điểm cách
biên dương 10 cm. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 5 cm
B. 10 cm
C. 15 cm
D. 20 cm
Câu 15: [VNA] Đặt điện áp u = U0 cosωt (V) vào hai đầu một hộp kín X chỉ chứa một phần tử thì điện
áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 0,5π so với cường độ dòng điện trong mạch. Hộp X chứa
A. cuộn cảm thuần
B. tụ điện
C. cuộn dây không thuần cảm
D. điện trở thuần
Câu 16: [VNA] Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang
B. Sóng điện từ cũng bị phản xạ, khúc xạ như ánh sáng
C. Sóng điện từ khơng mang năng lượng
D. Sóng điện từ khơng truyền được trong điện môi
Câu 17: [VNA] Đặt điện áp u = U 2cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm
thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần là 100 V và hệ số
công suất của đoạn mạch bằng 0,5. Giá trị của U là

A. 200 V
B. 100 2 V
C. 50 V
D. 50 2 V
Câu 18: [VNA] Một vật dao động điều hịa với phương trình x = Acos(ωt + φ). Thời điểm pha của
dao động bằng 1/12 lần độ biến thiên pha trong một chu kỳ, tỉ số động năng trên thế năng là
A. 3
B. 2
C. 1/3
D. 1/2
Câu 19: [VNA] Điểm nào dưới đây không thuộc về nội dung của thuyết Maxwell?
A. Tương tác giữa các điện tích hoặc giữa điện tích với điện trường và từ trường
B. Mối quan hệ giữa điện tích và sự tồn tại của điện trường và từ trường
C. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của từ trường và điện trường xoáy
D. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của điện trường và từ trường
Câu 20: [VNA] Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng
điện cực đại là 5π mA và điện tích cực đại của một bản tụ là 4 µC. Chu kì dao động điện từ riêng
của mạch là
A. 0,8 ms
B. 1,6 ms
C. 2 ms
D. 1 ms
Câu 21: [VNA] Một vật khối lượng 100 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương
với phương trình lực hồi phục theo thời gian lần lượt là: F1 = cos(10πt − π) N và

π
F2 = 3 cos  10πt +  N. Lấy π2 = 10. Phương trình dao động tổng hợp là
2

A. x = 2cos (10πt − 2π / 3) cm


B. x = 2cos ( 0,01πt + 2π / 3) m

C. x = 2cos ( 0,01πt + π / 3) m

D. x = 2cos (10πt − π / 3) cm

Câu 22: [VNA] Sóng cơ khơng truyền được trong mơi trường
A. rắn
B. khí
C. lỏng
D. chân khơng
Câu 23: [VNA] Một máy biến áp lí tưởng có tổng số vịng dây trên cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt
là 200 vòng và 400 vòng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 100 V thì điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu cuộn thứ cấp là
A. 50 V
B. 200 V
C. 400 V.
D. 25 V
Câu 24: [VNA] Trong mạch dao động LC, khi t = 0 bản tụ thứ nhất M tích điện dương, bản tụ thứ
hai N tích điện âm và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm theo chiều từ N đến M. Lúc t = 1,5π LC
thì dịng điện đi qua cuộn cảm theo chiều từ


A. N đếm M và bản M tích điện dương
B. N đến M và bản M tích điện âm
C. M đến N và bản M tích điện âm
D. M đến N và bản M tích điện dương
Câu 25: [VNA] Tại hai điểm A, B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động với cùng phương
trình u = 4cos(ωt) cm, theo phương vng góc với mặt nước với bước sóng λ. Phần tử nước tại vị

trí có hiệu đường đi tới hai nguồn bằng 6,9λ , dao động với biên độ gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 6,5 cm
B. 7,2 cm
C. 7,6 cm
D. 5,8 cm
Câu 26: [VNA] Ba con lắc đơn 1, 2, 3 có quả nặng giống nhau và có chiều dài lần lượt 1, 2, 3. Ban
đầu cả ba vật ở vị trí cân bằng, cùng truyền cho ba vật một vận tốc như nhau (bỏ qua mọi ma sát).
Biết biên độ dao động của con lắc 1, 2 lần lượt là 0,06 rad, 0,08 rad và 63 = 91 + 82. Biên độ dao
động của con lắc 3 là
A. 0,03 rad
B. 0,07 rad
C. 0,05 rad
D. 0,04 rad
Câu 27: [VNA] Điện năng được truyền từ trạm phát điện đến một khu dân cư bằng đường dây một
pha với công suất nơi phát P không đổi và điện áp nơi phát ban đầu là U. Nếu điện áp nơi phát là
2U thì cơng suất tiêu thụ ở khu dân cư nhận được là 0,9P. Hiệu suất truyền tải điện năng ban đầu

A. 80%
B. 90%
C. 75%
D. 60%
Câu 28: [VNA] Một lị xo có độ cứng k, đầu trên được gắn cố định, đầu dưới gắn vào vật nhỏ có
khối lượng m. Đưa lị xo đến vị trí không biến dạng rồi thả nhẹ. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng,
chiều dương hướng xuống. Khi độ lớn lực đàn hồi bằng độ lớn lực kéo về thì tỉ số giữa động năng
và thế năng của con lắc là
A. 1/3
B. 1
C. 3
D. 1/8
Câu 29: [VNA] Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình dao động tại nguồn O là u =

3cos(10πt) (cm). Coi biên độ sóng khơng đổi và tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. M, N là hai điểm trên
trục Ox cách O lần lượt là 4 cm và 12 cm. Tại thời điểm t, phần tử sóng ở M có li độ bằng 1,5 cm và
đang đi xuống thì phần tử sóng ở N có vận tốc bằng
A. −15π 3 cm/s

B. 15π 3 cm/s

C. −15π cm/s

D. 15π cm/s

Câu 30: [VNA] Đặt điện áp u = U 2cos2πft (V) ( U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong mạch có cộng
hưởng điện. Khi f = f1 = 40 Hz, tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm, tụ điện lần
lượt là 20 V và –80 V. Giá trị f0 là
A. 20 Hz
B. 160 Hz
C. 10 Hz
D. 80 Hz
Câu 31: [VNA] Một tụ điện có điện dung C tích điện Q0. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L1 hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với
cường độ dịng điện cực đại là 20 mA hoặc 10 mA. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L3 = (9L1 + 4L2) thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là
A. 9 mA
B. 10 mA
C. 4 mA
D. 5 mA
Câu 32: [VNA] Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Tại thời điểm t1, li độ của vật là x1, vận tốc
của vận là v1 và pha dao động là φ1 . Tại thời điểm t2, li độ của vật là x2, vận tốc của vận là v2 và pha
dao động là φ2 . Hệ thức đúng là


(
)
C. ( v − v ) ( φ

(

)

2
2

2
1

2

(

)

− φ1 ) = x12 − x22 ( t2 − t1 )
2

(
)
D. ( v − v ) ( t

(
)

− t ) = ( x − x ) (φ

B. v22 − v12 ( φ2 − φ1 ) = x12 − x22 ( t2 − t1 )

A. v22 − v12 ( t2 − t1 ) = x12 − x22 ( φ2 − φ1 )
2

2
2

2
1

2

2

1

2
1

2
2

2

− φ1 )

2


Câu 33: [VNA] Cho đoạn mạch AB gồm cuộn dây, tụ điện, điện trở thuần mắc nối tiếp theo thứ tự
đó. Gọi M là điểm giữa cuộn dây và tụ điện, N là điểm giữa tụ điện và điện trở. Đặt vào hai đầu
đoạn mach một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Khi đó UMN = 75V, uAM lệch pha 150° so
với uMN và uAN lệch pha 30° so với uMN, đồng thời UAM = UNB. Giá trị của U là


A. 75 V
B. 60 V
C. 150 V
D. 80 V
Câu 34: [VNA] Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương cùng tần số với
phương trình lần lượt là x1 = 2 3cos(ωt + φ1 ) (cm), x2 = A2cos(ωt + φ2) (cm). Tại thời điểm t1, li độ
x1 = 2 3 cm, x2 = −2 3 cm. Tại thời điểm t2, li độ x1 = 3 cm, x2 = 0 cm. Tại thời điểm li độ của vật x

= 1 cm thì li độ x1 có độ lớn là
A. 4 cm
B. 1 cm
C. 2 cm
D. 3 cm
Câu 35: [VNA] Đặt điện áp u = U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R =
2
10 −4
C
=
(F) mắc nối tiếp.
100 3 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = (H), tụ điện có điện dung
π
π
Kể từ thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại, sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao lâu

thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch đạt cực đại ?
1
1
1
1
A.
s
B.
s
C.
s
D.
s
75
300
120
150
Câu 36: [VNA] Vật nặng của một con lắc lị xo có độ cứng k = 60 N/m
và khối lượng m = 400 g được giữ yên trên mặt phẳng ngang nhẵn nhờ
một sợi dây nhẹ. Dây nằm ngang, có lực căng dây có độ lớn T (hình vẽ).
Tác dụng vào vật m làm dây đứt đồng thời truyền cho vật tốc độ đầu v0 = 20 cm/s, sau đó, vật dao
động điều hịa với biên độ 6 cm. Lực căng dây T có độ lớn gần giá trị nào sau đây nhất ?
A. 3 N
B. 4 N
C. 5 N
D. 6 N
Câu 37: [VNA] Một sóng cơ truyền dọc theo chiều
4
dương của trục Ox trên một sợi dây đàn hồi rất dài với
tần số f. Tại thời điểm t1 và t2 = t1 + 4,5 s hình ảnh sợi dây

2
có dạng như hình vẽ bên. Biết d2 – d1 = 14 m. Tốc độ
truyền sóng trên sợi dây có thể là
t
A. 10 m/s
t2
B. 20 m/s
C. 28 m/s
2
D. 40 m/s
Câu 38: [VNA] Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, có hai nguồn sóng đặt ở A và B cách nhau
20 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo phương vng góc với mặt nước với bước
sóng 6,8 cm. M là vị trí cân bằng của phần tử nước thuộc đường trịn đường kính AB. Biết phần tử
nước ở M dao động với biên độ cực đại, gần A nhất và khoảng cách MA bằng 5,6 cm. Số điểm dao
động với biên độ cực đại trên đường trịn đường kính AB là
A. 18
B. 10
C. 14
D. 6
Câu 39: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt + φ0) có ω thay
đổi được vào đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đồ
thị biểu diễn mối quan hệ giữa điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm
và tụ điện phụ thuộc vào tần số góc như hình vẽ. Biết khi điện áp hiệu
hai đầu điện trở cực đại thì cơng suất tiêu thụ toàn mạch là 160 W.
Khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện cực đại thì cơng suất tiêu thụ
toàn mạch là
A. 70 W
B. 120 W
C. 150 W
C. 50 W


UL UC

O

ω


Câu 40: [VNA] Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm có ba điểm thẳng hàng theo
đúng thứ tự A, B, C và một nguồn điểm phát âm có cơng suất khơng đổi. Khi đặt nguồn âm tại A
thì mức cường độ âm tại B là 90 dB. Khi đặt nguồn âm tại B thì mức cường độ âm tại C là 70 dB. Khi
đặt nguồn âm tại C thì mức cường độ âm tại A có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 63 dB
B. 65 dB
C. 67 dB
D. 69 dB
ĐÁP ÁN
01: A
11: C
21: D
31: C

02: C
12: B
22: D
32: D

03: A
13: B
23: B

33: A

04: D
14: A
24: B
34: D

05: C
15: A
25: C
35: D

06: D
16: B
26: D
36: A

07: C
17: A
27: D
37: C

08: C
18: C
28: C
38: B

09: A
19: A
29: B

39: A

10: D
20: B
30: D
40: D

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 2: Chọn C. Khi đoạn mạch xảy ra cộng hưởng điện: ZL = ZC
U2
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch khi đó là: P =
R
Câu 5: Chọn C. Dao động của thân xe là dao động cưỡng bức dưới tác dụng của lực cưỡng bức tuần
hoàn gây ra bởi chuyển động của pit-tông trong xilanh của máy nổ.
Câu 7: Chọn C. Ta có: T = 1/f = 1/60 (giây)
Trong một chu kì, dịng điện đổi chiều 2 lần → Trong Δt = 1s = 60T, dòng điện đổi chiều 120 lần.
Câu 10: Chọn D. Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi của mơi trường.
Câu 11: Chọn C. Khi vật qua vị trí lị xo khơng biến dạng (vị trí cân bằng), gia tốc và li độ của vật
triệt tiêu, tốc độ của vật cực đại → Động năng của vật cực đại.
Câu 14: Chọn A. Khi gia tốc có giá trị cực đại thì chất điểm ở biên âm → 10 cm = 2A → A = 5 cm.
U
Câu 17: Chọn A. Ta có: k = cosφ = R = 0, 5  U = 200 V.
U
Câu 18: Chọn C. Pha dao động của vật là ωt + φ.
Độ biến thiên pha dao động trong một chu kỳ là 2π

 2π  A 3
→ Li độ của chất điểm tại thời điểm t thoả đề bài là: x = A cos 
= 2
 12 

2

E
E − Et  A 
1
=   −1= .
→ Tỉ số động năng trên thế năng là: d =
Et
Et
3
x
2πq0

Câu 20: Chọn B. Ta có: I0 = ωq0 =
q0  T =
= 1,6.10 −3 s = 1,6 ms.
T
I0

Câu 21: Chọn D. Ta có: k = mω2 = 100 N/m
F
1

π
F = −kx  x = −  x12 = x1 + x2 = − ( F1 + F2 ) = 2cos  10πt −  cm.
k
k
3

Câu 23: Chọn B. Ta có:


U1 N1 1
=
=  U 2 = 2U1 = 200 V.
U2 N2 2

Câu 24: Chọn B. Tại t = 0, bản M mang điện tích dương và dịng điện trong mạch có chiều từ N đến
M
→ Điện tích trên bản tụ M dương và đang tăng
→ Sau đó Δt = 3T/4, điện tích bản tụ âm và đang tăng


→ Chiều dòng điện chạy trong cuộn dây là từ N đếm M.
2π ( d1 − d2 )
= 13,8π .
Câu 25: Chọn C. Độ lệch pha giữa hai sóng tới là: Δφ =
λ
→ Biên độ dao động của điểm đang xét là: A = A12 + A22 + 2A1 A2cosΔφ = 7, 6 cm.
Câu 26: Chọn D. Ta có: vmax = α01 g
Mặt khác: 6
Suy ra:

3

=9

1

1


, vmax = α02 g

2

, vmax = α03 g

3

.

+ 8 2.

6
9
8
= 2 + 2  α03 = 0,04 rad.
2
α03 α01 α02

Câu 27: Chọn D. ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP 4 CỘT
P
U ∆P P'
100 U
40 60
100 2U 10 90
Câu 28: Chọn C. Biên độ dao động của con lắc là A = Δ0.
Lực kéo về của con lắc trong quá trình dao động: Fkv = –kx
Lực đàn hồi của lị xo trong q trình con lắc dao động: Fđh = k (Δ0 + x) = k (A + x)
Theo đề bài, ta có: |Fkv| = |Fđh| → |x| = |A + x| → Fkv = Fdh  x = A + x  A + x = −x  x =


A
2

2

E
E − Et  A 
Tỉ số động năng và thế năng của con lắc là: d =
=   −1 = 3.
Et
Et
x
2πv
= 6 cm.
Câu 29: Chọn B. Ta có: λ =
ω
2π.MN 8π

=
= 2π +
Độ lệch pha giữa hai điểm M, N: Δφ =
λ
3
3
Tại thời điểm phần tử sóng ở M có li độ bằng 1,5 cm và đi xuống thì
phần tử sóng tại N có li độ bằng 1,5 cm và đang đi lên với vận tốc:

xM

Δφ

O

3

xN

xN = ω A − x = 15π 3 cm/s.
2

1,5

2

2

2

 f  ω 
U
u
Z
ω2
Câu 30: Chọn D. Ta có: L = − 0 L = − L = −ω2 LC = − 2   0  =  0  = 4  f0 = 2 f1 = 80 Hz.
uC
U0C
ZC
ω0
 f1   ω1 
2
Q

Q
Câu 31: Chọn C. Ta có: I 0 = ωQ0 = 0  L = 2 0 .
I0 C
LC
Lại có: L3 = 9L1 + 4L2 

Q02 9Q02 4Q02
1 9 4
= 2 + 2  2 = 2 + 2  I 3 = 4 mA.
2
I 3C I1 C I 2C
I 3 I1 I 2

Câu 32: Chọn D. Pha dao động của vật tại thời điểm t là φ = ωt + φ0 (φ0 là pha ban đầu)
φ − φ1
(1)
 φ2 − φ1 = ω ( t2 − t1 )  ω = 2
t2 − t1
Vận tốc và li độ trong dao động điều hoà là hai đại lượng vuông pha
v2 − v2
x2
v2
v2
→ Tại mọi thời điểm, ta có: 2 + 2 2 = 1  x 2 = A2 − 2  x12 − x22 = 2 2 1 (2)
A ωA
ω
ω


Kết hợp (1) và (2) ta có:

2

 φ − φ1 
2
2
2
2
2
2
x −x = v −v  2
  v2 − v1 ( t2 − t1 ) = x1 − x2 ( φ2 − φ1 ) .
 t2 − t1 
Câu 33: Chọn A. Nhận xét: Điện áp cuộn dây lệch pha 1500 so với tụ điện
→ Cuộn dây không thuần cảm. Biểu diễn giản đồ vector cho các giá trị hiệu
dụng của đoạn mạch
2
1

2
2

(

2
2

2
1

)


(

)

(

)

M

150°

A

Ta có AMN = 30° = ANM → ΔAMN cân tại A
→ AM = AN → AN = AM = NB
Lại có MAN = 120° = ANB → ΔMAN = ΔANB (c.g.c) → MN = AB
Vậy U = UAB = UMN = 75 V.
Câu 34: Chọn D. Tại thời điểm t1: x1 = A1 = 2 3 cm, x2 = −2 3

N

B
30°

x2(t1)

x(t1)


cm
→ x1 sớm pha hơn x2 một góc Δφ12 

π
2

Tại thời điểm t2: x1 = 3 cm, x2 = 0 cm → Δφ12 =
Suy ra: α = π − Δφ12 =

α


6

x1(t1)

–2 3
cm

O
x1(t2)

π
2 3
 A2 =
= 4 cm.
6
cos ( π / 6 )

π


→ Biên độ dao động: A12 = A2 .cos  − α  = 2 cm.
2

Lại có tại t1: x = x1 + x2 = 0 → x1 ⊥ x.
2

2

x   x 
→ Hệ thức vuông pha:  1  + 
 = 1  x1 = 3 cm.
 A1   A12 
1
= 100 Ω
Câu 35: Chọn D. Ta có: ZL = ωL = 200 Ω; ZC =
ωC

π/3
O

Δφ

2 3
cm

x(t2)

3
cm


x2(t2)

→ Z = R2 + ( ZL − ZC ) = 200 Ω.
2

Ta có: cos φ =

R
3
π
=
φ=
Z
2
6

π π 2π
+ =
2 6
3
→ Khoảng thời gian Δt ngắn nhất để điện áp hai đầu đoạn mạch đạt cực
2T 2 2π 1
= .
=
đại kể từ thời điểm uC đạt cực đại là: Δt =
s.
3 3 ω 75
→ Độ lệch pha giữa u và uC là Δφ =


Câu 36: Chọn A. Lực căng dây cân bằng với lực đẩy của lò xo: T = Fdh  T = kx  x =
2

v2
 T  0, 22
Ta có: A = x + 2  0,062 =   +
 T = 2 3 N.
ω
 60  150
Câu 37: Chọn C.
2

2

T T
=
.
k 60


N (t1)

4
2

π/3

t

7π/6


π/2

M (t2)
u

t2
M (t1)

2

Xét đường nét đứt d1: tại t1 điểm M có li độ bằng 0 và xu hướng tăng, tại t2 điểm M tới biên dương
T
T
0,25 + k 1
0,25 + k
→ t2 − t1 = + kT  + kT = 4,5 
.
= f=
4
4
4,5
T
4,5
Xét đường nét đứt d2: tại t1 điểm N có li độ 2 cm (x = A/2) và có xu hướng giảm.
7π 2πd
=
 λ = 24 m.
Mặt khác M sớm pha hơn điểm N → Δφ MN =
6

λ
16
Vậy: v = λf = ( 0,25 + k ) → thử các giá trị của k → k = 5 thì v = 28 m/s.
3
Lưu ý: M gần nguồn sóng hơn nên M sớm pha hơn N → vectơ N phải quay đuổi theo vectơ M.
M
Câu 38: Chọn B. M thuộc đường trịn đường kính AB → MA ⊥ MB

 MB = AB2 − AM 2 = 19,2 cm.
Lại có M dao động với biên độ cực đại → MB – MA = kλ
A
→ k = 2 → M thuộc vân cực đại bậc 2.
→ Trong vùng giao thoa có tổng cộng 5 hypebol cực đại, các hypebol cực
đại này cắt đường trịn đường kính AB tại 10 điểm
→ Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường tròn là 10 điểm.
Câu 39: Chọn A. Khi ω thay đổi cho UL = UC thì mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
Dựa vào đồ thị ta có:
6
6
6 U
6 L
36 L
R2C 18
2
.
U = U L  U = .ICH .ZL  U = . .ωCH .L  R = .
R = . 
=
5
5

5 R
5 C
25 C
2L 25
ω
R2C 7
Lại có: C = 1 −
.
=
ωL
2L 25
Suy ra hệ số công suất khi UCmax là: cosφ0 =

2
7
=
.
ωL
4
1+
ωC

7
= 70 W.
16
P
BC
Câu 40: Chọn D. Ta có: L = log
 LB − LC = 20 log
= 20  BC = 10BA  AC = 11AB

2
BA
4πR I0
Vậy: P = Pmax .cos2 φ0 = 160.

Suy ra: LB − LA = 20 log

AC
= 20 log (11) = 20,8  LA = 69, 2 dB.
AB

Khóa luyện thi I-M-O năm 2021 - 2022 thầy VNA
Khóa I: Luyện thi, luyện chuyên đề, luyện Vận Dụng Cao
Khóa M: Thực chiến luyện đề
Khóa O: Tổng ơn tồn bộ kiến thức lớp 11, 12

B


Học online tại:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

3 đề nâng cao chương 3 – Đề số 06
Thầy VNA
Câu 1: [VNA] Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ rằng ánh sáng
A. có bản chất sóng
B. mang năng lượng
C. nhìn thấy được
D. có thể bị tán sắc
Câu 2: [VNA] Cơ năng của một con lắc lị xo dao động điều hịa khơng phụ vào

A. biên độ dao động
B. tần số góc
C. độ cứng lị xo
D. quĩ đạo dao động
Câu 3: [VNA] So với âm cơ bản, họa âm bậc bốn (do cùng một dây đàn phát ra) có
A. tần số lớn gấp 4 lần B. cường độ lớn gấp 4 lần
C. biên độ lớn gấp 4 lần D. tốc độ truyền âm lớn gấp 4 lần
Câu 4: [VNA] Đặt điện áp hiệu dụng có giá trị 150 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần
mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 120 V. Hệ số công suất
của đoạn mạch là
A. 0,6
B. 0,8
C. 0,7
D. 0,9
Câu 5: [VNA] Sóng điện từ
A. là sóng dọc
B. khơng truyền được trong trần khơng
C. khơng mang năng lượng
D. là sóng ngang
Câu 6: [VNA] Một con lắc đơn dao động điều hòa với tần số 4,0 Hz. Nếu tăng chiều dài của con lắc
lên 16 lần thì tần số dao động mới là
A. 8,0 Hz
B. 1,0 Hz
C. 16 Hz
D. 12 Hz
Câu 7: [VNA] Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dịng
điện trong mạch i = 25cos5000t (mA). Điện tích cực đại của tụ điện là
A. 5.10−3 C
B. 5.10−6 C
C. 2,5.10−6 C

D. 7,5.10−6 C
Câu 8: [VNA] Tia tử ngoại được dùng
A. tìm khuyết tật bên trong các sản pẩm bằng kim loại
B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện
C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh
D. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại
Câu 9: [VNA] Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, cơng việc rửa
những linh kiện chính xác ngày càng quan trọng. Ta không thể rửa sạch những
linh kiện tinh vi và phức tạp này bằng những dụng cụ rửa thông thường như
khăn giấy hay bàn chải. Trong thực tế, loại sóng nào đã được ứng dụng để giải
quyết vấn đề này ?
A. Sóng điện từ
B. Sóng siêu âm
C. Sóng hạ âm
D. Sóng viba
Câu 10: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Khi điện áp tức thời hai
đầu cuộn cảm thuần có giá trị dương và đang tăng thì dịng điện qua mạch có giá trị tức thời
A. âm và đang giảm
B. âm và đang tăng
C. dương và đang giảmD. dương và đang tăng
Câu 11: [VNA] Sóng điện từ và sóng cơ học khơng có chung tính chất nào sau đây ?
A. Khúc xạ
B. Truyền được trong chân không
C. Mang năng lượng
D. Phản xạ
Câu 12: [VNA] Khi ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong
suốt khác thì
A. tần số và vận tốc truyền sóng thay đổi
B. tần số không thay đổi
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________


Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

19


Học online tại:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

C. vận tốc truyền không thay đổi
D. bước sóng khơng thay đổi
Câu 13: [VNA] Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều một pha có 200 vịng dây giống nhau.
Từ thơng qua một vịng dây có giá trị cực đại là 2 mWb và biến thiên điều hòa với tần số 50 Hz.
Suất điện động do máy phát ra có giá trị hiệu dụng là
A. 88,86 V
B. 88858 V
C. 12566 V
D. 125,66 V
Câu 14[VNA] Đại lượng nào sau đây khơng là đặc tính sinh lý của âm ?
A. Độ to
B. Độ cao
C. Âm sắc
D. Cường độ âm
Câu 15: [VNA] Một bức xạ đơn sắc có bước sóng trong thủy tinh là 0,2800 µm; chiết suất của thủy
tinh đối với bức xạ đó là 1,5. Bức xạ này là
A. tia tử ngoại
B. tia hồng ngoại
C. ánh sáng đỏ
D. ánh sáng tím
Câu 16: [VNA] Một sóng cơ có tần số f, truyền trên mặt nước với bước sóng λ. Quãng đường mà

sóng truyền đi trong khoảng thời gian 1/3f là
A. 3λ
B. λ/6
C. λ/3
D. 6λ
Câu 17: [VNA] Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10/π mH, mắc
nối tiếp với tụ điện có điện dung 10−10/π F. Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằng
A. 3.10−6 s
B. 4.10−6 s
C. 5.10−6 s
D. 2.10−6 s
Câu 18: [VNA] Một con lắc chiều dài  dao động điều hòa với tần số f. Nếu tăng chiều dài lên 9/4
lần thì tần số dao động sẽ
A. tăng 1,5 lần so với f B. giảm 1,5 lần so với f C. tăng 9/4 lần so với f D. giảm 9/4 lần so với f
Câu 19: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần và
điện trở R = 40 Ω thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha π/3 so với cường độ dòng điện trong
đoạn mạch. Tổng trở của đoạn mạch đó bằng
A. 80 3 Ω
B. 40 3 Ω
C. 80 Ω
D. 60 3 Ω
Câu 20: [VNA] Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm có phương trình là uA = uB = 5cos 20πt (cm).
Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,0 m/s. Phương trình dao động tổng hợp tại điểm M trên
mặt nước là trung điểm của AB là
A. uM = 10cos(20πt) cm
B. uM = 5cos(20πt – π) cm
C. uM = 10cos(20πt – π) cm
D. uM = 5cos(20πt + π) cm
Câu 21: [VNA] Một vật nhỏ dao động điều hịa với phương trình x = Acos(πt + π/3) cm. Tại thời
điểm t, chất điểm có động năng là Eđ = 0,4 mJ. Tại thời điểm t + 12,5 s thì thế năng của chất điểm là

A. 0,4 mJ
B. 0,2 mJ
C. 0,8 mJ
D. 0,6 mJ
Câu 22: [VNA] Một máy biến áp gồm cuộn sơ cấp có 500 vịng dây, cuộn thứ cấp có 40 vịng dây.
Mắc hai đầu cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ
cấp để hở là 20 V. Bỏ qua hao phí của máy biến áp thì điện áp hiệu dụng đặt vào cuộn sơ cấp có giá
trị phải bằng
A. 250 V
B. 2500 V
C. 125 V
D. 500 V
Câu 23: [VNA] Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Tại thời điểm t = 0, vật có vận tốc
cực tiểu. Tại thời điểm t = 1,5 s, vật có gia tốc cực đại. Tốc độ trung bình của vật trong nửa chu kì có
thể là
A. 10 cm/s
B. 30 cm/s
C. 60 cm/s
D. 90 cm/s
Câu 24: [VNA] Sóng dừng được tạo thành trên một sợi dây đàn hồi rất dài có tần số f thay đổi được.
Hai tần số liên tiếp xảy ra sóng dừng trên dây là 20 Hz và 40 Hz. Khi tần số f = 100 Hz thì số bụng
sóng trên sợi dây là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


20


Học online tại:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 25: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của
một máy biến áp lí tưởng, cuộn thứ cấp của máy được nối với biến trở R bằng dây dẫn điện trở
không đổi R0. Gọi cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là I, điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là
U. Khi giá trị R tăng thì
A. I tăng, U tăng
B. I giảm, U tăng
C. I giảm, U giảm
D. I tăng, U giảm
Câu 26: [VNA] Trong một cuộc tập dượt, một máy bay siêu thanh bay trên đầu ở độ cao 100 m.
Cường độ âm trên mặt đất khi máy bay bay qua đầu là 150 dB. Biết rằng ngưỡng đau của tai người
là 120 dB. Để đảm bảo không gây ảnh hưởng xấu đến khán giả ở bên dưới thì trong lúc biểu diễn
chính thức, người phi cơng cần phải nâng máy bay lên thêm một khoảng tối thiểu là
A. 3163 m
B. 3063 m
C. 3263 m
D. 3363 m
Câu 27: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(100πt + π) vào đoạn mạch RLC mắc nối tiếp,
trong đó cuộn dây thuần cảm có L = 0,5/π (H), điện trở thuần R thay đổi được, đoạn mạch có tính
dung kháng. Khi R = 100 Ω thì cơng suất tiêu thụ toàn mạch đạt giá trị cực đại. Biểu thức điện áp
tức thời của tụ điện là
A. uC = 150 cos (100πt − π / 4 ) V

B. uC = 150 2 cos ( 100πt − π / 4 ) V


C. uC = 150 cos (100πt + 3π / 4 ) V

D. uC = 150 2 cos ( 100πt + 3π / 4 ) V

Câu 28: [VNA] Hai chất điểm dao động điều hịa với phương trình lần lượt là x1 = 8cos(πt) cm và x2
= 8cos(πt + φ) cm. Tại thời điểm t = 7/6 s, vận tốc của chất điểm hai cực tiểu. Vị trí gặp nhau của hai
chất điểm trong quá trình dao động là
A. 2 cm
B. 4 cm
C. 2 3 cm
D. 4 3 cm
Câu 29: [VNA] Trên sợi dây đàn hồi hai đầu cố định đang xảy ra hiện tượng sóng dừng với tần số
f có thể thay đổi được. Biên độ của bụng sóng là 10 cm. Khi f = f1 thì trên sợi dây có 8 điểm dao động
với biên độ 6,9 cm và đo được bước sóng là 20 cm. Khi f = f1 + 20 Hz thì trên sợi dây có 12 điểm dao
động với biên độ 9,6 cm. Vận tốc truyền sóng trên sợi dây là
A. 400 m/s
B. 200 m/s
C. 100 m/s
D. 800 m/s
Câu 30: [VNA] Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì 1,0 s. Khi chất điểm đổi chiều chuyển
động lần đầu tiên thì quãng đường đã đi được 6 cm. Khi vecto gia tốc của chất điểm đổi chiều lần
thứ hai thì quãng đường đã đi được là 10 cm và lúc này li độ đang tăng. Phương trình gia tốc của
chất điểm là
A. a = 16π2cos(2πt + π/3) cm
B. a = 8π2cos(2πt + 2π/3) cm
C. a = 16π2cos(2πt − 2π/3) cm
D. a = 8π2cos(2πt − π/3) cm
Câu 31: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos(2πft + φ0) V (tần số f thay đổi được) vào đoạn
mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có L = 1/π (H). Khi f = f0 = 60 Hz thì cơng suất tiêu thụ
của mạch cực đại và bằng 200 W. Khi f = f1 hoặc khi f = f2 = f1 + 50 Hz thì cơng suất của đoạn mạch

là như nhau và có giá trị là
A. 50 W
B. 100 W
C. 150 W
D. 169 W
Câu 32: [VNA] Thực hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 45
cm dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình uA = uB = 5cos(20πt + π/12) cm. Tốc
độ truyền sóng trên mặt nước là 0,3 m/s. Gọi ∆ là đường thẳng trên mặt nước qua B và vng góc
với AB. Số điểm M trên ∆ dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn (không tính B)

A. 4 điểm
B. 12 điểm
C. 0 điểm
D. 8 điểm
Câu 33: [VNA] Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm hai bức xạ đơn sắc
có khoảng vân tương ứng i1 = 0,48 mm; i2 = 0,64 mm. A, B là 2 điểm trên màn cách nhau 6,72 mm.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

21


Học online tại:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tại A cả hai hệ cho vân sáng. Tại B hệ i1 cho vân sáng, i2 cho vân tối. Trên đoạn AB quan sát được
22 vân sáng. Số vân sáng trùng nhau trên đoạn AB là
A. 4
B. 5

C. 6
D. 3
Câu 34: [VNA] Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200 g, lò xo có độ cứng 10
N/m, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu vật được giữ ở vị trí lị xo giãn
10 cm, rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần, lấy g = 10 m/s2. Trong khoảng thời gian kể từ lúc thả
cho đến khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì độ giảm thế năng của con lắc là
A. 18 mJ
B. 48 mJ
C. 20 mJ
D. 2 mJ
L
C
R
Câu 35: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = 10 14 cos(100πt + φ0) V vào
B
M
N
đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, trong đó cuộn dây thuần cảm, mạch điện A
có tính cảm kháng. Hệ số công suất đoạn mạch MB là 0,5. Tại thời điểm t1, điện áp tức thời uNB = −20

3 V. Tại thời điểm t2 = t1 + 1/300 s, điện áp tức thời uMB = 40 V và đang tăng, lúc này điện áp tức
thời uAM có giá trị xấp xỉ là
A. 19 V
B. −19 V
C. 25 V
D. −25 V
Câu 36: [VNA] Có hai tụ điện giống nhau tích điện. Cùng một lúc, cho tụ điện thứ nhất phóng qua
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 và tụ điện thứ hai phóng điện qua một cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L2 thì thấy khi mạch thứ nhất có năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường lần thứ
nhất thì mạch thứ hai có năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường lần thứ hai. Tỉ số L1/L2

bằng
A. 9
B. 4
C. 3
D. 16
Câu 37: [VNA] Một con lắc lị xo có độ cứng 100 N/m treo thẳng đứng dao
|Fđh| (N)
động điều hòa. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa độ lớn lực đàn hồi theo
12
2
2
li độ như hình vẽ bên. Lấy g = π = 10 m/s . Trong một chu kỳ, khoảng thời
gian vecto lực hồi phục ngược chiều vecto lực đàn hồi tác dụng lên điểm
treo là
A. 1/15 s
B. 4/15 s
−A
A x
O
C. 2/15 s
D. 5/15 s
Câu 39: [VNA] Hai vật nhỏ cùng khối lượng dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song,
có phương trình lần lượt là x1 = 3cos(5ωt + φ0) và x2 = A2cos(ωt – φ0). Tại thời điểm t = 0, tỉ số động
E
25
năng của hai chất điểm d1 =
. Trong q trình dao động, có một vị trí mà hai vật gặp nhau khi
Ed2
9
chúng cùng tốc độ, vị trí đó cách vị trí cân bằng

A. 6 cm
B. 3 cm
C. 1,5 cm
Câu 40: [VNA] Một sóng cơ truyền dọc theo chiều dương
u (cm)
của trục Ox trên một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số f <
0,69 Hz. Tại thời điểm t1 và t2 hình ảnh sợi dây có dạng như
hình vẽ bên. Biết d0 = 10 cm và t2 − t1 = 1,0 s. Vận tốc truyền
O
sóng trên sợi dây là
A. 10 m/s
B. 90 m/s
C. 5,0 m/s

D. 3 cm

t1

t2
x (cm)

M
d0

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

22



Học online tại:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

D. 2,5 m/s
Câu 38: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(100t)
vào đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, trong đó cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được và R = 60 Ω. Khi
L thay đổi, đồ thị của điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn
cảm phụ thuộc vào L như hình vẽ. Giá trị của ULmax là
A. 400 V

UL (V)
ULmax

200

B. 300 2 V
C. 200 2 V
O

D. 400 2 V

L0 L0+0,45 L0+0,8

L (H)

ĐÁP ÁN
01. A
11. B

21. A
31. B

02. B
12. B
22. A
32. D

03. A
13. A
23. C
33. A

04. A
14. D
24. A
34. B

05. D
15. D
25. B
35. B

06. B
16. C
26. B
36. A

07. B
17. D

27. C
37. D

08. D
18. B
28. B
38. A

09. B
19. C
29. B
39. D

10. B
20. A
30. C
40. C

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn A. Hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng.
Ánh sáng có hai tính chất là tính chất sóng và tính chất hạt.
kA 2
Câu 2: Chọn B. Cơ năng của con lắc lò xo: W =
chỉ phụ thuộc vào độ cứng lò xo và biên độ dao
2
động.
Câu 3: Chọn A. Họa âm là các tần số âm liên tiếp gấp số nguyên lần tần số âm cơ bản.
Họa âm bậc bốn có tần số lớn gấp 4 lần tần số âm cơ bản.
Câu 4: Chọn A. Ta có: U = 150 V, UL = 120 V → UR = 90 V.
R U

90
= 0,6 .
Vậy: k = cos φ0 = = R =
Z U 150
Câu 5: Chọn D. Sóng điện từ là sóng ngang, mang năng lượn và truyền được trong chân khơng.
g
1
.
→ nếu tăng 16 lần thì f giảm 4 lần

→ tần số dao động mới là f = 4/4 = 1,0 Hz.
I 25.10 −3
= 5.10 −6 C.
Câu 7: Chọn B. Ta có: Q = =
ω
5000
Câu 8: Chọn D. Tia tử ngoại được ứng dụng để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
Tia X được ứng dụng để tìm vết nứt bên trong sản phẩm bằng kim loại.
Câu 9: Chọn B. Trong thực tế, người ta đưa các thiết bị cần rửa ngâm trong các chất lỏng như xà
phịng rồi sau đó đưa sóng siêu âm vào. Sóng siêu âm có tần số rất lớn nên khi sục vào nước sẽ
nhanh chóng tạo ra và làm mất đi nhiều bọt khí nhỏ li ti một cách liên tục. Những bọt khí này kết
hợp với xà phịng như tạo thành vơ số bàn chải nhỏ vơ hình, tẩy rửa mỡi góc cạnh của phụ tùng
linh kiện một cách chính xác và cẩn thận.
Câu 10: Chọn B. Dòng điện tức thời trong mạch trễ pha π/2 so với điện áp hai đầu cuộn cảm.

Câu 6: Chọn B. Ta có: f =

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


23


Học online tại:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Khi uL có giá trị dương và đang tăng → uL đang từ VTCB đến biên dương.
Vậy i đang có giá trị âm và đi đến VTCB → i âm và đang tăng.
Câu 11: Chọn B.Sóng điện từ và sóng cơ học đều có tính chất cơ bản của sóng là khúc xạ, phản xạ,
mang năng lượng. Nhưng sóng cơ học chỉ truyền trong mơi trường vật chất đàn hồi, không truyền
được trong chân không.
Câu 12: Chọn B.
Tần số là bản chất của ánh sáng, tần số không thay đổi khi ánh sáng truyền qua các môi trường.
ωΦ 100π.200.2.10 −3
Câu 13: Chọn A. Ta có: E =
=
 88,86 V.
2
2
Câu 14: Chọn D. Đặt trưng sinh lý của âm là những đại lượng mà tai người có thể cảm nhận được:
độ to, độ cao, âm sắc.
λ
λ
Câu 15: Chọn D. Ta có: λ = 0  0, 28 μ = 0  λ 0 = 0, 42 µm → ánh sáng tím.
n
1, 5
1 λ
= .
Câu 16: Chọn C. Ta có: s = v.t = λf .

3f 3
Câu 17: Chọn D. Ta có: T = 2π LC = 2.10 −6 s .
g
1
9
9
.
→  tăng
lần thì f giảm
= 1, 5 lần.

4
4
R
= 80 Ω.
Câu 19: Chọn C. Ta có: Z =
cos π / 3
Câu 20: Chọn C. Phương trình sóng tổng hợp của hai nguồn cùng pha:
 π ( d1 − d2 )  
π ( d1 + d2 ) 
uM = 2a cos 
 cos  ωt −
.

 

λ
λ

 


Trung điểm M của AB có phương trình uM = 10cos(20πt − π) cm.
Câu 21: Chọn A. Ta có: T = 2,0 s → 12,5 = 6T + T/4.
2
Hai thời điểm vuông pha nhau nên: v12 + v22 = vmax

Câu 18: Chọn B. Ta có: f =

mv12 mω22 .x22
v = v −v = ω A −v  v = ω x 
=
 Wd1 = Wt 2 .
2
2
U
N
25
25
Câu 22: Chọn A. Ta có: 1 = 1 =
 U1 = U 2 .
= 250 V .
U2 N2
2
2
2
1

2
max


2
2

2

2

2
2

2
1

2

2
2

Câu 23: Chọn C. Tại t = 0, vật đang ở VTCB và đi theo chiều dương.
Tại t = 1,5 s, vật đang ở biên âm. (chưa biết là lần đầu tiên hay lần thứ mấy)
T
1, 5
Suy ra: 1, 5 = + kT  T =
.
4
0, 25 + k
S 2A 4A 40
Tốc độ trung bình trong nửa chu kì là vtb = =
=
=

. ( 0, 25 + k ) . Thay k = 2 → v = 60 cm/s.
t T/2 T
1, 5
Câu 24: Chọn A. Gọi tần số cơ bản trên dây là f0.
Đề bài chưa cho ta là sợi dây hai đầu cố định hay một đầu cố định, một đầu hở.
Giả sử một đầu cố định, một đầu hở thì các tần số liên tiếp xảy ra sóng dừng là f0, 3f0, 5f0,...
40 − 20
= 10 Hz, mặt khác 20 = 2.10 → loại vì cần phải gấp 3, 5, 7... lần.
Suy ra: f0 =
2
Giả sử hai đầu dây có định thì các tần số liên tiếp xảy ra sóng dừng là f0, 2f0, 3f0,...
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

24


Học online tại:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Suy ra: f0 = 40 − 20 = 20 Hz → thỏa mãn.
Khi f = f0 trên dây có 1 bó sóng, khi f = 2f0 trên dây có 2 bó sóng → f = 100 = 5f0 trên dây có 5 bóng
sóng.
Vậy trên dây có 5 bụng sóng.
U2
U2
Câu 25: Chọn B.Gọi điện áp hai đầu cuộn thứ cấp là U2  U = I 2 .R =
.R =
R0

R0 + R
+1
R
U2
→ khi R tăng thì U tăng. Công suất tiêu thụ ở cuộn thứ cấp là P2 =
.
R0 + R
Khi R tăng thì P2 giảm →cơng suất ở cuộn sơ cấp P1 giảm → I giảm.
Câu 26: Chọn A. Gọi h1, h2 lần lượt là độ cao ban đầu và độ cao tối thiểu của máy bay.
Khi máy bay ở độ cao h2, mức cường độ âm tại một điểm trên mặt đất là 120 dB, ta có:
h
h
L1 − L2 = 20 log 2  2 = 101,5  h2 = 3162, 3 m.
h1
h1
Vậy người phi công phải nâng máy bay lên một khoảng tối thiểu là 3062,3 m.
Câu 27: Chọn C.
Khi R thay đổi để Pmax → R0 = ZL − ZC  100 = ZC − 50  ZC = 150 Ω (đoạn mạch có tính dung
kháng).
Độ lệch pha giữa u và i là tan φ0 =

ZL − ZC
R0

= 1  φ0 =

π
.
4


Mạch có tính dung kháng nên u sẽ trễ pha hơn i góc π/4 → u sớm pha π/4 so với uC.
U
2
Lại có: Z = R2 + ( ZL − ZC ) = 100 2 Ω → U0C = I0 .ZC = 0 .ZC = 150 V.
Z

3π 
Vậy: uC = 150 cos  100πt +
V
4 

π
7
Câu 28: Chọn B. Tại t = s, vật hai có pha là
rad (ở VTCB theo chiều âm)
2
6

7
Tại t = s, vật một có pha là −
rad. (t = 0, vật một có pha là 0 rad)
6
6

Suy ra độ lệch pha của hai vật là φ =
rad.
3
A1 .A2 .sin Δφ
Vị trí gặp nhau của hai chất điểm là x0 =
= 4 cm.

A12 + A22 − 2A1 A2 cos Δφ
Câu 29: Chọn A. Nhận xét: trong một bó sóng, điểm có biên độ lớn nhất là bụng sóng và ln có
hai điểm cùng biên độ nằm đối xứng với điểm bụng sóng này.
Khi f = f1: trên dây có 8 điểm dao động với biên độ A1 = 6,9 cm < 10 cm → có 4 bó sóng.
λ
v
Suy ra: = 4. 1 = 2λ 1  = 2. . (1)
2
f1
Khi f = f1: trên dây có 12 điểm dao động với biên độ A1 = 9,6 cm < 10 cm → có 6 bó sóng.
λ
v
Suy ra: = 6. 2 = 3λ 2  = 3.
. (2)
2
f1 + 20

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

25


×