Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

KINH tế học vĩ mô (macroeconomics)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.79 KB, 33 trang )

KINH TẾ VĨ MƠ 1
(Macroeconomics)
GV: Đồn Ngọc Phúc
Email:


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hướng dẫn tự học kinh tế vĩ mơ, Trường ĐH
Tài chính Marketing
2. P.A. Samuelson & Wiliam D. Nordhaus, 2011.
Kinh tế học (tập 2), NXB Tài chính, Hà Nội.
3. Vũ Kim Dũng, Nguyễn Văn Công (2013), Kinh
tế học (tập 2), NXB Đại học KTQD, Hà Nội.
4.N.Gregory Mankiw, Principles of Economics,
Third edition, Thomson Publisher.


Đánh giá kết quả học tập học phần
• Điểm quá trình: 30%
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ,
chuẩn bị bài tốt, thảo luận): 10%
- Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ: 20%
• Thi cuối kỳ: 70%


CHƯƠNG 1

NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ


Chương 1: Nhập môn kinh tế vĩ mô


I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH
TẾ HỌC VĨ MÔ
1. Sự ra đời kinh tế học vĩ mô.
Chỉ được đề cập từ năm 1936 khi J.M.Keynes
công bố tác phẩm:“Lý thuyết chung về việc làm,
lãi suất và tiền tệ”.


Chương 1: Nhập môn kinh tế vĩ mô
2. Các trường phái chủ yếu trong kinh tế
học vĩ mô.
- Trường phái cổ điển truyền thống (2 thế kỷ
trước).
- Trường phái keynes.
- Trường phái trọng tiền.
- Trường phái tân cổ điển.
- Trường phái siêu cổ điển.


Chương 1: Nhập môn kinh tế vĩ mô
3. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học
vĩ mơ
- Phương pháp mơ hình hóa.
- Phương pháp cân bằng tổng thể.
- Phương pháp khác.


Chương 1: Nhập môn kinh tế vĩ mô
II. Khái niệm, mục tiêu và các công cụ kinh tế vĩ


1. Khái niệm
Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu các hiện
tượng, các hoạt động kinh tế dưới góc độ tổng
thể.


Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô
2. Mục tiêu kinh tế học vĩ mô.
✓ Hiệu quả
✓ Công bằng
✓ Ổn định.
✓ Tăng trưởng.
Các mục tiêu này có thể được diễn đạt qua các chỉ tiêu
kinh tế vĩ mô sau:


Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô
✓ Sản lượng thực bằng sản lượng tiềm năng.
✓ Tạo đầy đủ công ăn việc làm hay khống chế tỷ lệ thất
nghiệp ở mức tự nhiên.
✓ Mức giá chung tương đối ổn định hay tỷ lệ lạm phát vừa
phải.

✓ Ổn định tỷ giá hối đoái và giảm thâm hụt cán cân
thanh toán.


Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô
a. Sản lượng quốc gia thực đạt được ngang bằng
với sản lượng tiềm năng

o Sản lượng thực (Y) là giá trị của tồn bộ sản phẩm cuối
cùng mà một quốc gia có thể tạo ra trong một thời gian
nhất định.
o Sản lượng tiềm năng (YP) là mức sản lượng mà nền kinh

tế có thể đạt được tương ứng với mức thất nghiệp tự
nhiên và tỷ lệ lạm phát vừa phải.


Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô
Đồ thị của đường
sản lượng thực tế và

sản lượng tiềm năng
như hình vẽ 1.1


Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô
Đồ thị của Yp theo mức
giá.
Sản lượng tiềm
năng không phụ thuộc
vào mức giá mà phụ
thuộc vào các nguồn lực
kinh tế.
Đồ thị đường Yp
theo mức giá như hình
bên.



Chương 1: Nhập môn kinh tế vĩ mô
b. Tạo đầy đủ công ăn việc làm hay khống chế tỷ lệ thất
nghiệp ở mức tự nhiên
thất nghiệp là tình trạng:
• Trong độ tuổi lao động.
• Có khả năng lao động.

• Đăng ký tìm việc.
• Khơng tìm được việc làm.


Chương 1: Nhập môn kinh tế vĩ mô
Tỷ lệ thất nghiệp: Là tỷ lệ % giữa số người thất
nghiệp chia cho lực lượng lao động.

Lực lượng lao động: Là tổng của số người có
việc làm và số người thất nghiệp.


Chương 1: khái quát về kinh tế vĩ mô
Các dạng thất nghiệp:


Thất nghiệp tạm thời: Đó là những người tạm
thời thất nghiệp trong thời gian chuyển công tác
hoặc thay đổi chỗ ở.



Thất nghiệp cơ cấu: Đề cập đến số người thất

nghiệp do nền kinh tế chuyển đổi cơ cấu.



Thất nghiệp chu kỳ: Là mức thất nghiệp phát
sinh trong thời kỳ nền kinh tế suy thối hay đình trệ.


Chương 1: Nhập môn kinh tế vĩ mô
Định luật Okun.
Nhà kinh tế học Arthur Okun (1924-1979) n/c
quan hệ giữa Y và Yp đã ước lượng có tính chất trung
bình về tỷ lệ thất nghiệp thực tế:
Cách 1: theo Samuelson và Nordhaus.
Khi sản lượng thực tế (Y) thấp hơn sản lượng
tiềm năng (YP) 2% thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế (Ut)
tăng thêm 1% so với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (Un).
Cơng thức tính:
YP − Y
Ut = U n +

Yp

.50


Chương 1: khái quát về kinh tế vĩ mô
Cách 2: theo Fischer và Dornbusch
Khi tốc độ tăng của sản lượng thực tế (Y) nhanh
hơn tốc độ tăng của sản lượng tiềm năng (YP) 2.5%,

thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế giảm đi 1% so với kỳ
trước đó.

Cơng thức tính:

U t = U t −1 − 0.4.( y − p)


Chương 1: Nhập môn kinh tế vĩ mô
c. Mức giá chung tương đối ổn định hay tỷ lệ lạm
phát vừa phải.
Lạm phát hiện tượng mức giá chung của hàng
hóa và dịch vụ tăng lên trong một khoảng thời gian
nhất định.
Tỷ lệ lạm phát (If): là tỷ lệ tăng mức giá của hàng
hóa tiêu dùng và dịch vụ.
Cơng thức tính: I t = CPIt − CPIt −1
f

CPI t −1


Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô
CPI: là chỉ số giá hàng tiêu dùng. Đo lường
mức giá trung bình của những hàng hóa và
dịch vụ. Có 2 cách tính CPI.
 P .Q
Cách thứ 1: CPI =
n


i1

i =1
n

i0

 P .Q
i0

i =1

i0

Cách thứ 2:

 P1i

CPI =   .di 0 
i =1  P0 i


Trong đó:

di 0 =

n

pi 0 .qi 0
n


p
i =1

i0

.qi 0


Ví dụ: Giả sử có 3 loại sản phẩm để tính CPI là
lúa, vải, thịt. Giá cả và sản lượng qua các năm
như sau:

Mặt
hàng

2010

2011

2012

Lúa

p
1000

q
60


p
1500

q
70

p
1500

q
80

Vải

10000

3

12000

5

10000

6

Thịt

5000


2

5000

3

5000

4


Chương VIII: Lạm phát và thất nghiệp
Trong ví dụ trên, tỷ trọng các loại sản phẩm ở
năm gốc (2010) là: lúa chiếm 60%, vải 30%,
thịt chiếm 10%. Giá lúa năm 2011 bằng 150%
so với năm 2010, vải: 120%, thịt: 100%. Giá
lúa năm 2012 bằng 150% so với năm 2010,
thịt: 100%, Vải: 100%. Tính tỷ lệ lạm phát năm
2011 và 2012?
Đáp số:


Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô
Căn cứ vào tỷ lệ lạm phát người ta chia
lạm phát thành 3 loại:

Lạm phát vừa phải: tỷ lệ lạm phát dưới
10%.

Lạm phát phi mã: Tỷ lệ lạm phát từ 10%

đến < 1000%.
▪ Siêu lạm phát: Tỷ lệ lạm phát từ 1000% trở
lên.


Chương 1: khái quát về kinh tế vĩ mô
d. Ổn định tỷ giá hối đoái và giảm thâm hụt
cán cân thanh tốn.
Cán cân thanh tốn là một bảng ghi chép
có hệ thống các giao dịch của cơng dân và
chính phủ một nước với cơng dân và chính
phủ các nước khác.


Chương 1: khái quát về kinh tế vĩ mô
3. Các cơng cụ kinh tế vĩ mơ
➢ Chính sách tài khóa.
➢ Chính sách tiền tệ.
➢ Chính sách ngoại thương.
➢ Chính sách thu nhập.


×