CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi
1
I. Kinh tế học là gì?
II. Ba vấn đề cơ bản mà nền kinh tế phải giải
quyết
III. Phân tích thực chứng và phân tích chuẩn tắc
IV. Các vấn đề của kinh tế vĩ mô
V. Mục tiêu của nền kinh tế
VI. Các chính sách kinh tế vĩ mơ
Kinh Tế Vĩ Mơ - Lê Thi
2
I. Kinh tế học là gì?
- Khái niệm kinh tế học
- Kinh tế học vi mô
- Kinh tế học vĩ mô
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi
3
I. Kinh tế học là gì?
Kinh tế học: mơn học nghiên cứu cách thức
chọn lựa của xã hội trong việc sử dụng nguồn
tài nguyên có giới hạn để sản xuất hàng hóa
và dịch vụ nhằm thỏa mãn cao nhất nhu cầu
cho mọi thành viên trong xã hội.
Nguồn tài nguyên:
-Tài nguyên thiên nhiên
- Nguồn nhân lực
- Nguồn vốn
- Trình độ khoa học kỹ thuật
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi
4
I. Kinh tế học là gì?
Kinh tế học vi mơ là một bộ phận của kinh tế
học, nghiên cứu
- Hành vi của hộ gia đình, ngành, doanh nghiệp,
thị trường
- Thị trường sản phẩm cá biệt
- Giá cả một sản phẩm cụ thể
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi
5
I. Kinh tế học là gì?
Kinh tế học vĩ mơ là một bộ phận của kinh tế
học, nghiên cứu
- Toàn bộ nền kinh tế (tăng trưởng, thất nghiệp,
lạm phát
- Thị trường của tổng sản phẩm
- Chỉ số giá
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi
6
II. Ba vấn đề cơ bản mà nền kinh tế phải giải
quyết
- Sản xuất cái gì?
- Sản xuất như thế nào?
- Sản xuất cho ai?
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi
7
II. Ba vấn đề cơ bản mà nền kinh tế phải
giải quyết
Sản xuất cái gì? Bao nhiêu?
Trong từng thời kỳ nhất định phải lựa chọn sản
phẩm, dịch vụ nào để sản xuất. Số lượng mỗi
loại là bao nhiêu
Sản xuất như thế nào?
Lựa chọn cách thức kết hợp và phối hợp các
yếu tố sản xuất
Sản xuất cho ai?
Là vấn đề phân phối và sử dụng các sản
phẩm, dịch vụ làm ra ai là người được hưởng
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi
8
III. Phân tích thực chứng và phân tích chuẩn tắc
- Phân tích thực chứng
- Phân tích chuẩn tắc
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi
9
III. Phân tích thực chứng và phân
tích chuẩn tắc
Các vấn đề thực chứng liên quan đến
mơ tả và giải thích và tiên đốn mang
tính khách quan và khoa học.
Các vần đề chuẩn tắc liên quan tới
những đánh giá, khuyến nghị, các cách
thức giải quyết các vấn đề kinh tế theo
quan điểm cá nhân.
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi
10
IV. Các vấn đề của kinh tế vĩ mô
- Sản lượng quốc gia
- Lạm phát
- Thất nghiệp
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi
11
IV. Các vấn đề của kinh tế vĩ mô
Sản lượng quốc gia
Sản lượng quốc gia thực đạt ngang bằng mức
sản lượng tiềm năng.
Sản lượng tiềm năng (YP) là mức sản lượng mà
nền kinh tế đạt được tương ứng với tỷ lệ thất
nghiệp tự nhiên và tỷ lệ lạm phát vừa phải
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi
12
IV. Các vấn đề của kinh tế vĩ mô
- Khi sản lượng thực tế bằng sản lượng tiềm
năng → nền kinh tế đạt trạng thái toàn dụng
- Khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng
tiềm năng → nền kinh tế đang trong trạng thái
khiếm dụng
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi
13
IV. Các vấn đề của kinh tế vĩ mô
Lạm phát:
- Lạm phát: tình trạng mức giá chung tăng lên
trong một thời gian nhất định
- Gỉam phát: tình trạng mức giá chung giảm
xuống
- Gỉam lạm phát: sự sụt giảm của tỷ lệ lạm phát
- Tỷ lệ lạm phát: tỷ lệ phần trăm gia tăng của
mức giá chung kỳ nầy so với kỳ trước
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi
14
IV. Các vấn đề của kinh tế vĩ mô
Phân loại lạm phát
- Lạm phát vừa phải (lạm phát 1 con số)
- Lạm phát phi mã (lạm phát 2, 3 con số)
- Siêu lạm phát (lạm phát lớn hơn 4 con số)
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi
15
IV. Các vấn đề của kinh tế vĩ mô
Thất nghiệp: gồm những người ở độ tuổi lao
động, có khả năng lao động, nhưng chưa có
việc làm và đang tìm kiếm việc làm
- Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ số giữa những người
thất nghiệp và toàn bộ lực lượng lao động
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi
16
IV. Các vấn đề của kinh tế vĩ mô
❖ Định luật Okun thể hiện mối quan hệ giữa sản
lượng tiềm năng (Yp), sản lượng thực tế (Yt) với
tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (Un) và tỷ lệ thất
nghiệp thực tế (Ut).
Định luật Okun được trình bày theo 2 cách:
◆ Cách 1 (theo Samuelson & Nordhaux): khi Yt
thấp hơn Yp 2% thì thất nghiệp tăng thêm 1%
Yp − Yt
Ut = Un +
* 50
Yp
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi
17
IV. Các vấn đề của kinh tế vĩ mô
◆ Cách 2 (Fischer & Dornbusch): khi Yt tăng
nhanh hơn Yp 2,5% thì thất nghiệp sẽ giảm
bớt 1%
Ut = U(-1) – 0,4 (y –p)
- U(-1): tỷ lệ thất nghiệp trước đó
- y: tốc độ tăng của Yt
- p: tốc độ tăng của Yp
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi
18
V. Mục tiêu của nền kinh tế
- Hiệu quả
- Ổn định
- Ổn định tỷ giá hối đoái và cân bằng cán cân
thanh tốn
- Tăng trưởng
- Phát triển bền vững
- Cơng bằng
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi
19
V. Mục tiêu của nền kinh tế
Hiệu quả:
Để đạt mục tiêu hiệu quả
- Nền kinh tế phải sử dụng nguồn lực của mình
sao cho những phối hợp hàng hóa phải nằm
trên đường giới hạn khả năng sản xuất.
- Sản lượng thực tế bằng sản lượng tiềm năng
(Yp)
- Hạn chế chu kỳ kinh tế
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi
20
V. Mục tiêu của nền kinh tế
Chu kỳ kinh tế
Trong thực tế, sản lượng Yt luôn biến động xoay
quanh Yp, nên tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát
cũng biến động, tạo ra chu kỳ kinh tế
- Suy thoái: 6 tháng liên tiếp nền kinh tế có tăng
trưởng âm
- Đỉnh: thời điểm bắt đầu khủng hoảng
- Đáy: thời điểm sản lượng ngừng sụt giảm
- Phồn thịnh: thời kỳ từ đáy lên đỉnh của chu kỳ kinh
doanh
- Khủng hoảng: từ để chỉ một thời kỳ suy thoái trầm
trọng
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi
21
V. Mục tiêu của nền kinh tế
Chu kỳ kinh tế
Một chu kỳ
Sản lượng
Đỉnh
Yt
Yp
Đỉnh
Suy thoái KT
Đáy
Thu hẹp Mở rộng SX
SX
Chu kỳ kinh tế
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi
Năm
22
V. Mục tiêu của nền kinh tế
Ổn định:
- Trong ngắn hạn, nếu sản lượng thực của nền
kinh tế cao hay thấp hơn sản lượng tiềm năng
-> có một số thị trường mất cân bằng
- Để đạt mục tiêu ổn định thì phải tìm cách đưa
sản lượng thực trong ngắn hạn tiến tới càng
gần sản lượng tiềm năng
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi
23
V. Mục tiêu của nền kinh tế
Cán cân thanh toán thuận lợi
- Cán cân thanh tốn là bảng tóm tắt các giao
dịch tài chính của một nước với các nước
khác trên thế giới
- Tình trạng cán cân thanh tốn phản ảnh kho dự
trữ quốc tế của một nước
- Dự trữ quốc tế của ngân hàng trung ương sẽ
tăng khi cán cân thanh toán thặng dư, giảm
khi cán cân thanh toán thâm hụt
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi
24
V. Mục tiêu của nền kinh tế
Tăng trưởng
- Là tình trạng khả năng sản xuất của một quốc
gia tăng lên một cách bền vững trong dài hạn
- Khả năng sản xuất của quốc gia tăng lên làm
dịch chuyển đường PPF ra ngồi
-> hàng hóa được sản xuất nhiều thêm
Kinh Tế Vĩ Mô - Lê Thi
25