Tải bản đầy đủ (.pptx) (80 trang)

PowerPoint presentation

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 80 trang )

BỒI DƯỠNG NVSP GIẢNG VIÊN CAO ĐẲNG-ĐẠI HỌC

CHUYÊN ĐỀ
ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
TS.GVC. NGUYỄN VĂN HIẾU
Đường link điểm danh được chuyển vào lớp lúc 07h45.
Lớp học bắt đầu lúc 08h00.
Q thầy/cơ vui lịng tắt micro.


NỘI QUY LỚP HỌC

1. Đi học đúng giờ
2. Tham gia tích cực
3. Tắt micro, bật camera
4. Có sản phẩm hoạt động


QUAN ĐIỂM

1. Trao đổi
2. Chia sẻ
3. Thảo luận
4. Học hỏi


NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA NGƯỜI HỌC



3. KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO


1. Những vấn đề chung về đảm bảo chất lượng giáo dục đại học
1.1. Quan niệm về chất lượng giáo dục
thcs
Từ quan niệm “Chất lượng là mức độ đáp ứng mục tiêu”  “Chất lượng giáo dục là mức
độ đáp ứng mục tiêu giáo dục”.
Từ
Từ góc
góc độ
độ tâm
tâm lý
lý -- giáo
giáo dục:
dục: CLGD
CLGD là
là chất
chất lượng
lượng của
của nhân
nhân cách
cách được
được đào
đào tạo
tạo và
và cũng
cũng là


chất
chất lượng
lượng của
của quá
quá trình
trình đào
đào tạo
tạo nhân
nhân cách
cách
Từ
Từ góc
góc độ
độ lý
lý luận
luận dạy
dạy học:
học: CLGD
CLGD là
là mức
mức độ
độ kết
kết quả
quả của
của một
một quá
quá trình
trình học
học tập
tập

so
so với
với mục
mục đích
đích giáo
giáo dục.
dục.
Góc
Góc độ
độ quản
quản lý
lý giáo
giáo dục:
dục: Chất
Chất lượng
lượng của
của hệ
hệ thống
thống giáo
giáo dục
dục là
là mức
mức độ
độ đáp
đáp ứng
ứng mục
mục tiêu
tiêu
của
của hệ

hệ thống
thống giáo
giáo dục.
dục.


VẤN ĐỀ ĐẶT RA
Chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu

Mục tiêu được xác định theo cái gì?

1) Yêu cầu của khách hàng. Một sản phẩm được đánh giá là đạt chất
lượng khi mà nó đáp ứng được những yêu cầu do khách hàng đặt ra.
(Khách hàng là ai?)
Trong lĩnh vực giáo dục, “khách hàng” được hiểu là các yêu cầu
của xã hội. Những yêu cầu này phản ánh sự mong đợi của xã hội đối
chất lượng
giáo
dục của nhà trường.
2) với
Sứ mạng
của Nhà
trường.
Nhà trường phải xác định được sứ mạng cho chính mình; sứ mạng đó phải phù
hợp với yêu cầu của xã hội và điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương.
Một nhà trường được đánh giá là đạt chất lượng khi hoàn thành được sứ mạng của
mình.


1.2. Mục tiêu giáo dục đại học


1. Đào tạo nhân lực trình độ cao, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài; nghiên
cứu khoa học và công nghệ tạo ra tri thức, sản phẩm mới, phục vụ nhu cầu phát
triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, hội nhập quốc tế.
2. Đào tạo người học phát triển tồn diện về đức, trí, thể, mỹ; có tri thức, kỹ
năng, trách nhiệm nghề nghiệp; có khả năng nắm bắt tiến bộ khoa học và công
nghệ tương xứng với trình độ đào tạo, khả năng tự học, sáng tạo, thích nghi với
mơi trường làm việc; có tinh thần lập nghiệp, có ý thức phục vụ Nhân dân.
Điều 39, Luật Giáo dục 2019 (Luật số 43/2019/QH14)


Khung trình độ Quốc gia (cho bậc 6, theo Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016)

Bậc
1
2
3

Khối lượng kiến thức tối thiểu (tín chỉ)
05
15
25

Văng bằng, chứng chỉ
Chứng chỉ I
Chứng chỉ II
Chứng chỉ III

4
5

6

35 (THPT); 50 (THCS)
60
120-180

Bằng Trung cấp
Bằng Cao đẳng
Bằng Đại học

7
8

30-60
90-120

Bằng Thạc sĩ
Bằng Tiến sĩ


Khung trình độ Quốc gia (cho bậc 6, theo Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016)

Kiến thức:
- Kiến thức thực tế vững chắc, kiến thức lý thuyết sâu, rộng trong phạm vi của
ngành đào tạo.
- Kiến thức cơ bản về khoa học xã hội, khoa học chính trị và pháp luật.
- Kiến thức về công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu công việc.
- Kiến thức về lập kế hoạch, tổ chức và giám sát các quá trình trong một lĩnh
vực hoạt động cụ thể.
- Kiến thức cơ bản về quản lý, điều hành hoạt động chuyên môn.



Khung trình độ Quốc gia (cho bậc 6, theo Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016)

Kỹ năng:
- Kỹ năng cần thiết để có thể giải quyết các vấn đề phức tạp.
- Kỹ năng dẫn dắt, khởi nghiệp, tạo việc làm cho mình và cho người khác.
- Kỹ năng phản biện, phê phán và sử dụng các giải pháp thay thế trong điều kiện môi trường
không xác định hoặc thay đổi.
- Kỹ năng đánh giá chất lượng cơng việc sau khi hồn thành và kết quả thực hiện của các
thành viên trong nhóm.
- Kỹ năng truyền đạt vấn đề và giải pháp tới người khác tại nơi làm việc; chuyển tải, phổ
biến kiến thức, kỹ năng trong việc thực hiện những nhiệm vụ cụ thể hoặc phức tạp.
- Có năng lực ngoại ngữ bậc 3/6 Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam.


Khung trình độ Quốc gia (cho bậc 6, theo Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016)

Mức tự chủ và trách nhiệm:
- Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm trong điều kiện làm việc thay
đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm.
- Hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ xác định.
- Tự định hướng, đưa ra kết luận chuyên môn và có thể bảo vệ được quan
điểm cá nhân.
- Lập kế hoạch, điều phối, quản lý các nguồn lực, đánh giá và cải thiện
hiệu quả các hoạt động.


MỤC TIÊU GIÁO DỤC


PHẨM
CHẤT

NĂNG LỰC

Năng lực
chung

Năng lực
chuyên biệt



1.3. Nội dung các thành tố tạo nên chất lượng giáo dục

10
phút
Thầy/cô hãy kể tên các nhân tố
tạo nên chất lượng giáo dục?

B1. Click vào đường link padlet trong phòng trị chuyện;
B2. Click vào dấu “+” nằm trong hình trịn màu hồng;
B3. Thay “Tiêu đề” bằng họ tên đầy đủ của mình;
B4. Cho ý kiến vào dịng chữ ở dưới


CÁC THÀNH TỐ CƠ BẢN TẠO NÊN CLGD
BỐI CẢNH

ĐẦU VÀO


QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC

ĐẦU RA


Bảo đảm chất lượng giáo dục đại học

1. Bảo đảm chất lượng giáo dục đại học là quá trình liên tục, mang tính hệ
thống, bao gồm các chính sách, cơ chế, tiêu chuẩn, quy trình, biện pháp nhằm duy
trì và nâng cao chất lượng giáo dục đại học.
2. Hệ thống bảo đảm chất lượng giáo dục đại học bao gồm hệ thống bảo đảm
chất lượng bên trong và hệ thống bảo đảm chất lượng bên ngồi thơng qua cơ chế
kiểm định chất lượng giáo dục đại học.
Điều 49, Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học
(Luật số 34/2018/QH14)


Trách nhiệm của cơ sở giáo dục đại học trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục đại học

1. Xây dựng và phát triển hệ thống bảo đảm chất lượng giáo dục bên trong cơ sở giáo dục đại
học phù hợp với sứ mạng, mục tiêu và điều kiện thực tế của cơ sở giáo dục đại học.
2. Xây dựng chính sách, kế hoạch bảo đảm chất lượng giáo dục đại học.
3. Tự đánh giá, cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo; định kỳ đăng ký kiểm định chương trình
đào tạo và kiểm định cơ sở giáo dục đại học.
Cơ sở giáo dục đại học không thực hiện kiểm định chương trình theo chu kỳ kiểm định hoặc
kết quả kiểm định chương trình khơng đạt u cầu phải cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo,
bảo đảm cho người học đáp ứng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo. Sau 02 năm, kể từ ngày
giấy chứng nhận kiểm định chất lượng đào tạo hết hạn hoặc từ ngày có kết quả kiểm định không đạt
yêu cầu, nếu không thực hiện kiểm định lại chương trình hoặc kết quả kiểm định lại vẫn khơng

đạt u cầu thì cơ sở giáo dục đại học phải dừng tuyển sinh đối với chương trình đào tạo đó
và có biện pháp bảo đảm quyền lợi cho người học.
Điều 50, Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (Luật số 34/2018/QH14)


Trách nhiệm của cơ sở giáo dục đại học trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục đại học

4. Duy trì và phát triển các điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo, bao gồm đội
ngũ giảng viên, cán bộ quản lý, nhân viên; chương trình đào tạo, giáo trình, tài liệu
giảng dạy, học tập; phòng học, phòng làm việc, phịng thí nghiệm, thư viện, hệ
thống cơng nghệ thơng tin, cơ sở thực hành; nguồn lực tài chính, ký túc xá và cơ
sở dịch vụ khác.
5. Hằng năm, báo cáo kết quả thực hiện mục tiêu chất lượng giáo dục đại học
theo kế hoạch bảo đảm chất lượng giáo dục đại học; công bố công khai điều kiện
bảo đảm chất lượng đào tạo, kết quả đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ
cộng đồng, kết quả đánh giá và kiểm định chất lượng trên trang thông tin điện tử
của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của cơ sở giáo dục đại học và phương tiện thông tin
đại chúng.
Điều 50, Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (Luật số 34/2018/QH14)


Chính sách đảm bảo chất lượng của trường đại học học
Quản lý đồng bộ
các điệu kiện bảo
đảm chất lượng
giáo dục

CHÍNH SÁCH ĐẢM
BẢO CHẤT LƯỢNG


Thực hiện cải
tiến chất lượng
liên tục

Chú trọng việc
công khai chất
lượng giáo dục của
nhà trường


Các mơ hình quản lý chất lượng

TQM
ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG


Các cơng cụ quản lí chất lượng giáo dục

CƠNG CỤ
QUẢN LÝ CLGD
THANH TRA GIÁO DỤC

ĐÁNH GIÁ CLGD

ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN

ĐÁNH GIÁ CBQL &
GIÁO VIÊN


ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG CSGD/CTĐT


15
phút

Tại cơ quan thầy/cơ hiện đang áp
dụng mơ hình và công cụ quản lý
chất lượng giáo dục nào? Thầy/cô
hãy phân tích để làm rõ.

B1. Click vào đường link padlet trong phịng trị chuyện;
B2. Click vào dấu “+” nằm trong hình tròn màu hồng;
B3. Thay “Tiêu đề” bằng họ tên đầy đủ của mình;
B4. Cho ý kiến vào dịng chữ ở dưới


2. Đánh giá kết quả học tập của người học

VAI TRÒ CỦA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

Muốn đổi mới căn bản toàn diện, giáo dục theo yêu cầu của Bộ GD&ĐT,
thì “mắt xích” cần phải tập trung, nỗ lực nhiều nhất, đầu tư nhiều thời gian,
trí tuệ, tiền bạc nhất chính là khâu đổi mới cách thức kiểm tra đánh giá
người học.
Kiểm tra đánh giá là bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy học và có
thể nói kiểm tra đánh giá là động lực để thúc đẩy sự đổi mới quá trình
dạy và học.



Đổi mới kiểm tra đánh giá sẽ là động lực thúc đẩy các quá trình
khác như đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới cách thức tổ chức
hoạt động dạy học, đổi mới quản lý…. Nếu thực hiện được việc
kiểm tra đánh giá hướng vào đánh giá quá trình, giúp phát triển
năng lực người học, thì lúc đó quá trình dạy học trở nên tích cực hơn
rất nhiều.


Dạy và học theo định hướng lấy
người học làm trung tâm.

Người học là trung tâm
Mục đích
Phương pháp
Mơi trường
Đặc trưng
Đánh giá

Giáo viên là trung tâm


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×