Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Xây dựng chiến lược cấp công ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.57 KB, 5 trang )

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẤP CÔNG TY
Các nhà quản trị sau khi đã hoạch định chiến lược cấp đơn vị kinh doanh, để cạnh tranh trong
một ngành và vượt trội so với đối thủ, thì nhiệm vụ của họ bây giờ là hoạch định phương thức
tái đầu tư những khoản lợi nhuận này. Chiến lược cấp công ty là một kế hoạch hành động liên
quan đến việc lựa chọn những ngành và quốc gia mà một công ty nên đầu tư nguồn lực để
hoàn thành sứ mệnh và mục tiêu của mình.
Các nhà quản trị của các tổ chức có hiệu quả thường tích cực tìm kiếm cơ hội mới để sử dụng
các nguồn lực của một công ty nhằm tạo mới và cải tiến hàng hóa dịch vụ cho khách hàng.
Ví dụ các tổ chức có dịng sản phẩm đang phát triển nhanh chóng là Google, Intel và Toyota,
1.Tập trung vào một ngành đơn lẻ
Với nhiều công ty, họ nhận ra rằng chiến lược thích hợp nhất với mình lại không phải là một
chiến lược hội nhập hay đa dạng hóa. Thành cơng đối với họ là chỉ tập trung cạnh tranh mạnh
mẽ trong phạm vi một lĩnh vực đơn lẻ. Và cách tốt nhất để đạt được điều này là tái đầu tư lợi
nhuận của công ty để củng cố vị trí cạnh tranh trong ngành hiện tại.
Ví dụ:
- Apple liên tục giới thiệu các cải tiến trên thiết bị kỹ thuật số không dây di động như iPhone,
iPad cả về phần mềm lẫn phần cứng.
- McDonald's bắt đầu là một nhà hàng ở California sau đó tập trung mở rộng trở thành công
ty đồ ăn nhanh lớn trên tồn cầu.
Ưu điểm:giúp cơng ty có thể tập trung các nguồn lực vật chất, cơng nghệ, tài chính, quản trị
và các năng lực cạnh tranh của mình để cạnh tranh thắng lợi trên một lĩnh vực. Chiến lược
này có thể rất quan trọng trong các ngành tăng trưởng nhanh, bởi cơng ty cần tập trung các
nguồn lực, đó cũng là nơi sẽ đem lợi nhuận dài hạn rất cao, nếu thiết lập và duy trì được lợi
thế cạnh tranh mạnh mẽ.
Nhược điểm: Thực tế cho thấy, trong chừng mực nào đó, hội nhập dọc là cần thiết để tạo giá
trị và thiết lập một lợi thế cạnh tranh liên quan đến hoạt động kinh doanh cốt lõi. Hơn nữa,
các công ty chỉ tập trung vào một hoạt động kinh doanh đơn lẻ có thể bỏ mất các cơ hội tạo
giá trị và sinh ra lợi nhuận cao hơn nhờ đưa các nguồn lực và năng lực của công ty sang các
hoạt động khác.
2.Tích hợp theo chiều dọc
Khi một tổ chức hoạt động tốt trong ngành của mình, các nhà quản trị thường thấy những cơ


hội mới để tạo ra giá trị bằng cách mở rộng hoạt động kinh doanh của công ty tới một ngành
mới sản xuất đầu vào cho các sản phẩm của cơng ty ( tích hợp ngược theo chiều dọc) hoặc tới
một ngành mới sử dụng, phân phối hoặc bán sản phẩm của cơng ty(tích hợp xi theo chiều
dọc).
Ví dụ:


Apple là ví dụ tốt nhất về tích hợp dọc, nó là nhà sản xuất điện thoại thơng minh, máy tính
xách tay lớn nhất và nổi tiếng. Nó kiểm sốt tồn bộ q trình sản xuất và phân phối, từ đầu
đến cuối. Một ví dụ khác là Alibaba, một cơng ty thương mại điện tử Trung Quốc, sở hữu
toàn bộ hệ thống thanh tốn, giao hàng, cơng cụ tìm kiếm và nhiều hơn nữa.

(Ai làm slide phần này thì edit lại cái sơ đồ cho đẹp tí nha tại t kiếm hình đẹp ko ra á)
Các nhà quản trị theo đuổi tích hợp theo chiều dọc vì nó cho phép nhà quản trị gia tăng giá trị
cho sản phẩm bằng cách làm cho chúng đặc biệt hoặc duy nhất hoặc để giảm chi phí sản xuất
và bán sản phẩm.
Ví dụ: Apple mở các cửa hàng riêng để khiến các sản phẩm độc đáo dễ tiếp cận hơn với
khách hàng, những người có thể dùng thử trước khi mua. Pepsico mua các nhà đóng chai >
khác biệt hóa sp và giảm chi phí
Nhược: nó cũng có thể làm giảm tính linh hoạt của tổ chức khi ứng phó với các điều kiện
môi trường thay đổi và tạo ra các thách thức, từ đó làm giảm khả năng tạo ra giá trị của cơng
ty.

3.Đa dạng hóa
Đa dạng hóa là chiến lược cấp công ty trong việc mở rộng hoạt động kinh doanh sang một
ngành mới để sản xuất các loại hàng hóa hoặc dịch vụ mới và có giá trị.


Ví dụ:
PepsiCo đầu tư vào kinh doanh đồ ăn vặt với việc mua Frito Lay

Cisco chuyển sang ngành thiết bị điện tử tiêu dùng khi mua lại Linksys.
Đa dạng hóa bao gồm 2 loại: đa dạng hóa có liên quan và đa dạng hóa khơng có liên quan.
3.1 Đa dạng hóa có liên quan
Đa dạng hóa có liên quan là chiến lược gia nhập một lĩnh vực kinh doanh hoặc ngành mới để
tạo ra lợi thế cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh hiện có của tổ chức.
Đa dạng hóa có liên quan có thể gia tăng giá trị cho các sản phẩm nếu các nhà quản trị có thể
tìm cách để các bộ phận và phòng ban chia sẻ các kỹ năng hoặc nguồn lực của họ để tạo ra
sức mạnh tổng hợp
Ví dụ điển hình về sức mạnh tổng hợp là cách thức hợp tác của bộ phận tã giấy và khăn giấy
dùng một lần của Procter & Gamble. Những bộ phận này chia sẻ chi phí mua sắm đầu vào
như giấy và bao bì; một lực lượng bán hàng chung bán cả 2 sản phẩm cho các cửa hàng bán
lẻ và cả 2 sản phẩm được vận chuyển bằng cách sử dụng cùng một hệ thống phân phối. Việc
chia sẻ nguồn lực như vậy đã cho phép cả 2 bộ phận giảm bớt chi phí và kết quả là họ có thể
bán với giá thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh, nhờ vậy thu hút nhiều khách hàng hơn.

3.2 Đa dạng hóa khơng liên quan
Đa dạng hóa khơng liên quan là gia nhập một ngành mới không liên quan tới các lĩnh vực
kinh doanh hoặc ngành hiện tại của tổ chức theo bất kỳ hình thức nào.
Lý do các nhà quản trị theo đuổi chiến lược đa dạng hóa khơng liên quan:
-Mua một cơng ty hoạt động kém, thì việc chuyển giao kỹ năng quản lý của họ cho cơng ty
đó, chuyển biến hoạt động kinh doanh và tăng hiệu quả hoạt động của nó - tất cả đều tạo ra
giá trị.
-Mua các doanh nghiệp trong các ngành khác nhau cho phép nhà quản trị thực hiện chiến
lược đầu tư danh mục. Phân phối dòng tiền vào nhiều lĩnh vực khác nhau và từ đó giúp giảm
rủi ro cho các danh mục đầu tư.
Nhược: Đa dạng hóa quá nhiều có thể khiến các nhà quản trị đánh mất quyền kiểm soát lĩnh
vực kinh doanh cốt lõi của tổ chức → có thể làm giảm giá trị thay vì tạo ra giá trị.

Em sẽ trình bày cho cơ và các bạn 2 phần:
• Mở rộng quốc tế

• Các phương pháp mở rộng quốc tế
• Ở cả hai phần mình sẽ đều đi vào phân tích các ưu, nhược điểm của các hướng và các
phương pháp
Trước tiên, về mở rộng quốc tế


Là một phần trọng yếu trong một tổ chức có nhu cầu mở rộng thị trường, mang sản phẩm của
mình ra nước ngồi, các nhà quản trị cấp cơng ty khi đó sẽ đứng trước hai câu hỏi lớn:
• Sản phẩm khi đi ra các thị trường quốc tế sẽ phải được điều chỉnh như thế nào?
• Chiến lược Marketing của sẽ được tùy chỉnh như thế nào ở các điều kiện quốc gia
khác nhau?
Đứng trước 2 thách thức quan trọng được đặt ra các nhà quản trị sẽ có 2 hướng chiến lược để có thể
giải quyết:
• Chiến lược tồn cầu hóa: Sản phẩm sẽ được chuẩn hóa và sẽ giống nhau ở các quốc gia, khu
vực khác nhau. Tương tự đối với chiến lược Marketing, sẽ giống nhau ở tồn bộ thị trường
quốc tế.
• Chiến lược đa nội địa: Ngược lại, cả sản phẩm và cả phương pháp Marketing sẽ được điều
chỉnh cho phù hợp với thị trường ở các quốc gia và khu vực khác nhau.
Cả 2 chiến lược này đều có ưu nhược điểm của riêng mình:
Chiến lược tồn cầu hóa:
• Ưu điểm: Như đã nói ở trên, chiến lược tồn cầu hóa khơng u cầu sản phẩm cũng như chiến
lược Marketing có sự thay đổi, do đó mà sẽ tiết kiệm được một khoản chi phí đáng kể cho tổ
chức, cơng ty
• Tuy nhiên nhược điểm của chiến lược này đó là sản phẩm và chiến lược Marketing nhiều khi
lại không phù hợp với thị hiếu cũng như nhu cầu của thị trường do đó sẽ làm giảm vị thế cạnh
tranh của thương hiệu trước các thương hiệu địa phương
Chiến lược đa nội địa:
• Ưu điểm: Việc thay đổi, điều chỉnh sản phẩm và chiến lược Marketing phù hợp với các khu
vực, quốc gia khác nhau giúp cho thương hiệu tăng khả năng cạnh tranh, chiếm thị phần ở
khu vực địa phương đó

• Nhược điểm: Chi phí cho việc thay đổi sẽ là rất cao, mỗi một lần hướng tới một thị trường
mới lại là một lần phải điều chỉnh
2 chiến lược này đều có những ưu, nhược điểm riêng biệt và trái ngược nhau, vì vậy mà việc có thể sử
dụng hịa hợp, phối hợp cả 2 chiến lược sẽ mang lại rất nhiều lợi thế cho tổ chức, doanh nghiệp
Lấy một ví dụ về 3 thương hiệu gà rán nổi tiếng nhắm tới thị trường Việt Nam, gà sốt nướng Tokbokki
của KFC, gà sốt cay của Jollibee, gà Tứ Xuyên của Popeyes.
Tiếp theo đến với phần kế tiếp - Các phương pháp mở rộng quốc tế:
Chúng ta sẽ lần lượt đi qua 4 phương pháp theo mức độ đi từ thấp đến cao của sự tham gia và rủi ro
Đầu tiên: Xuất khẩu và nhập khẩu, đơn giản, ít rủi ro, khơng bàn ưu, nhược khi chỉ cần vượt qua các
hàng rào thuế quan, tuân theo luật pháp của các quốc gia
Cấp phép và nhượng quyền
• Cấp phép: Tổ chức nước ngồi, sản xuất, phân phối, đổi lại một khoản phí thỏa thuận,
VD: Nhà sản xuất hóa chất DuPont cấp phép cho một nhà máy Ấn Độ sản xuất nylon hoặc
Teflon
ưu: chi phí phát triển, nhược rị rỉ thơng tin
• Nhượng quyền: Bán cho tổ chức nước ngoài, quyền sử dụng thương hiệu, bí quyết vận hành,
thanh tốn 1 lần, phần lợi nhuận, ưu: chi phí phát triển, một số vấn đề thiết lập hoạt động kinh
doanh nước ngồi, nhược: mất kiểm sốt cách thức hoạt động, chất lượng sản phẩm giảm
Liên minh chiến lược, liên doanh
• Liên minh chiến lược: Các nhà quản trị, tập hợp/chia sẻ nguồn lực và bí quyết vận hành, hai
tổ chức chia sẻ rủi ro, lợi ích
• Liên doanh ở một mức cao hơn: Liên minh chiến lược, hai hoặc nhiều công ty, thiết lập, chia
sẻ quyền sở hữu một doanh nghiệp mới


Cơng ty con 100% vốn đầu tư nước ngồi
Hoạt động sản xuất, hồn tồn khơng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ nước chủ nhà
Ưu: Lợi nhuận tiềm năng, không phải chia sẻ với ai, chủ động vì tự mình chịu trách nhiệm mình, giữ
được bí mật cơng nghệ, bí quyết
Nhược: Tiền




×