Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

tài chính tiền tệ ( ngân hàng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.84 KB, 8 trang )

Mục Lục
Phần 1: Làm bài tập.......................................................................................3
Phần 2: Liên hệ thực tiễn................................................................................4
Lời nói đầu....................................................................................................4
1. Cơ sở lý thuyết...........................................................................................4
2. Tác động của lãi suất cho vay..................................................................5
3. Thực trạng ( ngân hàng Agribank)..........................................................5
4. Một số giải pháp........................................................................................7
Kết luận.........................................................................................................8
Tài liệu tham khảo...........................................................................................9


Phần 1: Làm bài tập
Trả lời:
A, Tính lãi theo phương pháp lãi đơn.
- Tổng số tiền ngân hàng thu được khi khoản vay đáo hạn:

Tổng số tiền lãi ngân hàng thu được sau 5 năm:

- Số tiền lãi phát sinh ở năm thứ 4 :

B, Tính lãi theo phương pháp lãi kép.
- Tổng số tiền ngân hàng thu được khi khoản vay đáo hạn :

- Tổng số tiền lãi ngân hàng thu được sau 5 năm:

- Số tiền lãi phát sinh ở năm thứ 4 :
Số tiền thu được sau năm thứ 3 là:

Số tiền lãi phát sinh ở năm thứ 4 là:


2


Phần 2: Liên hệ thực tiễn
Lời nói đầu
Hiện nay việc vận dụng chính sách kinh tế tài chính nói chung và chính sách
tiền tệ nói riêng của Việt Nam có rất nhiều tiến bộ so với kỳ trước cả về trình
độ lẫn hiệu quả kinh tế. Nhưng trong quá trình thực hiện khơng phải là khơng
có những tồn tại. Em hoàn thành bài viết này với nội dung của việc vận dụng
chính sách tiền tệ, đặc biệt là cơng cụ trực tiếp về việc sử dụng công cụ lãi
suất cho vay của chính sách tiền tệ quốc gia.Tuy nhiên do thời gian và bị giới
hạn bởi số trang nên em xin phép chỉ nghiên cứu và liên hệ với một ngân
hàng nhất định. Và em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến để hy vọng góp
phần giúp các nhà hoạch định vận dụng có hiệu quả hơn cơng cụ lãi suất cho
vay trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hiện nay.
1. Cơ sở lý thuyết
- Khái niệm: Lãi suất cho vay là lãi suất tính trên số vốn mà bên vay phải trả
kèm theo tiền gốc vay, là giá cả của tiền vay thể hiện dưới hình thức tỷ lệ
phần trăm trên số tiền vay theo khoảng thời gian xác định.
- Cơ chế sử dụng của lãi suất cho vay là khi lãi suất cho vay quy định thấp thì
các doanh nghiệp có cơ hội vay được nhiều và khi lãi suất cho vay cao sẽ kìm
hãm sự phát triển quá nóng của một số ngành trong nền kinh tế.
- Ưu điểm: Giúp ngân hàng lưu chọn dự án kinh tế tối ưu và các ngân hàng có
sự cạnh tranh nhau trong cuộc đua lãi suất.
- Hạn chế:
+ Ít được áp dụng ở các nước theo cơ chế thị trường.

3



+ Các ngân hàng thương mại mất tính linh hoạt và quyền tự chủ kinh doanh
dẫn đến ứ đọng vốn của ngân hàng.
2. Tác động của lãi suất cho vay.
Lãi suất cho vay phản ánh giá cả của đồng vốn mà người sử dụng vốn là các
doanh nghiệp phải trả cho người cho vay là các ngân hàng. Mọi sự biến động
về lãi suất cho vay trên thị trường cũng đều ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất
kinh doanh hay nói cách khác là tác động trực tiếp đến lợi nhuận của doanh
nghiệp và qua đó điều chỉnh các hoạt động kinh tế.
+ Khi lãi suất cho vay tăng sẽ đẩy chi phí đầu vào và giá thành sản phẩm tăng
lên, làm suy giảm lợi nhuận và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, gây ra
tình trạng thua lỗ phá sản.
+Khi lãi suất cho vay giảm sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm chi phí, hạ
giá thành, nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh. Lãi suất cho
vay thấp ln là động lực khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng đầu tư,
phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh và qua đó kích thích tăng trưởng
trong toàn bộ nền kinh tế.
3. Thực trạng ( ngân hàng Agribank).
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) là
ngân hàng thương mại cổ phần lớn nhất Việt Nam với 100% vốn Nhà nước,
luôn tiên phong đi đầu thực hiện nghiêm túc có trách nhiệm các chỉ đạo của
ngân hàng nhà nước, nhất là trong cho vay, giảm lãi suất với các chính sách,
giải pháp tháo gỡ khó khăn quan hệ tín dụng với khách hàng, đơn giản hóa
quy trình thủ tục cho vay, … Ngân hàng có nhiều loại cho vay trong các lĩnh
vực như: Cho vay tín dụng tiêu dùng, cho vay giảm tổn thất nông nghiệp, cho
vay ưu đãi lãi suất, cho vay phục vụ nhu cầu đời sống,…
4


Theo thống kê từ tháng 1/2021, lãi suất cho vay của ngân hàng vẫn giữ
nguyên ở mức 6,00% - 7.00% trong đó mức lãi suất 7% dành cho các lĩnh vực

xây nhà, tiêu dùng, du học, phương tiện đi lại… Vào thời điểm cuối năm , ở
hạng mục vay vốn thì vay mua nhà , mua xe ơ tơ hay bất động sản được khá
nhiều người quan tâm đến. Lãi suất cho vay ở ngân hàng agribank được chia
làm lãi suất vay thế chấp và lãi suất vay tín chấp. Trong đó, lãi suất vay tín
chấp bao gồm: Vay tiêu dùng cá nhân tín chấp 13%/năm, vay cho người lao
động đi làm việc ở nước ngồi 13%/năm, vay dưới hình thức thấu chi
17%/năm. Ở thời điểm cuối năm, vay thế chấp sổ đỏ vẫn ổn định ở mức 69%/năm và luôn được nhiều khách hàng quan tâm.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam AgriBank là một
trong Big4 ngân hàng có vốn nhà nước và có mạng lưới chi nhánh khắp đất
nước. Do đó, khi nghĩ đến vay ngân hàng, nhiều người sẽ tìm đến Agribank.
Một trong những sản phẩm vay phổ biến và có nhiều ưu đãi cho khách hàng
nhất của Agribank là vay thế chấp sổ đỏ với mức lãi suất cho vay 7,5%/năm
và tỷ lệ cho vay lên đến 80-85% tài sản đảm bảo. Và bên cạnh đó ngân hàng
này cịn có ưu đãi hỗ trợ giảm lãi vay ở thời điểm dịch covid-19 là áp dụng
mức giảm tiếp 1% so với lãi suất cho vay đang áp dụng đối với dư nợ cho vay
ngắn hạn có lãi suất từ 5%/năm trở lên và dư nợ cho vay trung, dài hạn có lãi
suất từ 7%/năm trở lên. Để hạn chế và đẩy lùi nạn tín dụng đen, góp phần gia
tăng sự tiếp cận nguồn vốn ngân hàng của các cá nhân, gia đình cũng như các
dịch vụ thanh toán văn minh, hiện đại, song song với cho vay tiêu dùng lãi
suất ưu đãi đối với khách hàng cá nhân khu vực đô thị, Agribank đang triển
khai chương trình cho vay thấu chi qua thẻ tại khu vực nông nghiệp, nông
thôn lên đến 30 triệu đồng với lãi suất thấp cạnh tranh nhất thị trường để phục
vụ nhu cầu chi tiêu đột xuất của khách hàng như: Thanh tốn vật tư nơng
nghiệp hay thanh tốn các dịch vụ công như điện, nước, viễn thông, học phí,
5


viện phí,… tại máy quẹt thẻ POS mà khơng cần tiền mặt và khơng phải chịu
bất cứ một khoản phí thanh toán nào.
Vay ngân hàng Agribank cho phép khách hàng vay tiêu dùng với các gói vay

dành cho hộ gia đình hoặc các cá nhân có thu nhập hàng tháng ổn định, theo
đánh giá của ngân hàng là có khả năng trả nợ. Các gói vay tại Agribank khơng
chỉ đa dạng mà cịn phù hợp với tiêu chí vay của nhiều khách hàng. Bên cạnh
đó, sản phẩm vay cịn kèm thêm nhiều ưu đãi, tiện ích hấp dẫn thu hút lượng
lớn khách hàng sử dụng sản phẩm Agribank như: Thẻ, Mobile Banking,
Internet Banking, thanh tốn hóa đơn, thu nợ tự động, thanh tốn khơng dùng
tiền mặt và nhiều dịch vụ linh hoạt khác của Agribank. Bên cạnh đó,các gói
vay của agribank luôn được nhiều người lựa chọn do đem lại nhiều lợi ích
như: Lãi suất vay Agribank ln ở mức ổn định, cạnh tranh so với các ngân
hàng khác, hạn mức cho vay thế chấp lớn, lên đến 85% giá trị tài sản đảm
bảo, thời hạn cho vay linh hoạt, đáp ứng được nhu cầu của hầu hết khách
hàng, điều kiện và thủ tục vay đơn giản, hỗ trợ giải ngân hồ sơ vay tiền nhanh
ngay sau 2 – 3 ngày làm việc, được tư vấn và hỗ trợ bởi đội ngũ nhân viên
nhiệt tình, giàu kinh nghiệm, lãi suất cho vay của ngân hàng agribank so với
ngân hàng khác khơng q cao.
Tuy nhiên tính đa dạng lại khá thấp, thiếu đa dạng về ngành kinh tế: Ngân
hàng chỉ tập trung vào nơng nghiệp, nếu ngành này suy thối sẽ dẫn đến một
khoản nợ khổng lồ khó địi. Ngân hàng cịn chưa có chính sách cho vay hỗ trợ
lãi suất sao cho hiệu quả. Agribank vẫn đang trong khuôn khổ của nhà nước
nên nhiệm vụ định hướng và chiến lược cũng phần nào phụ thuộc vào chính
sách của nhà nước. Và ngân hàng còn gặp khá nhiều rủi ro trong việc cho vay,
cần phát huy hơn tầm nhìn của quản trị ngân hàng để bao quát các vấn đề.
4. Một số giải pháp.
6


Như vậy, ngân hàng Agribank đang rất được ưu chuộng và được nhiều khách
hàng yên tâm lựa chọn và tin tưởng. Tuy nhiên ngân hàng cịn có một số hạn
chế nhỏ cần khắc phục và đây là biện pháp mà em kiến nghị hy vọng sẽ có ích
và góp phần nào phát triển hơn ngân hàng:

- Ngân hàng nên phân tích và đánh giá chính xác mức sinh lời của doanh
nghiệp, để từ đó xác định lãi suất cho vay hợp lý, đảm bảo đơi bên cùng có
lợi.
- Nâng cao khả năng dự báo và thực hiện tốt vai trò tư vấn về lãi suất cho vay
đối với khách hàng để giúp doanh nghiệp phòng ngừa và hạn chế rủi ro cho
ngân hàng và doanh nghiệp.
- Thực hiện thường xuyên và kịp thời các chính sách ưu đãi, chia sẻ khó khăn
trong khả năng của mình, qua đó hỗ trợ khách hàng phát triển bền vững và
gắn bó với ngân hàng.
- Phát huy vai trò của hiệp hội ngân hàng trong việc thực hiện chính sách lãi
suất ổn định, đồng nhất và tránh những xáo trộn về lãi suất gây ảnh hưởng
đến nền kinh tế.
Kết luận
Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay Agribank và
các ngân hàng đang diễn ra sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường tài chính
tiền tệ. Tuy vậy, Agribank vẫn đang là ngân hàng nhà nước dẫn đầu về độ tin
cậy và uy tín, nên ngân hàng hãy ln phát huy tốt những nhiệm vụ mục tiêu
mình đã làm được và tăng cường sự đa dạng về ngành nghề kinh tế cũng như
đảm bảo ít sự rủi ro nhất cho ngân hàng và người vay. Hãy tin tưởng và ln
đồng hành cùng Agribank để có được những lãi suất cho vay ưu đãi nhất.

7


Tài liệu tham khảo
1, Đinh Tuấn Minh. "Ảnh hưởng của chính sách hỗ trợ lãi suất đối với hoạt
động của các doanh nghiệp." (2010).
2, Nguồn internet: />3, Nguồn internet: />4,Nguồn internet: />5,Nguồn internet: />
8




×