Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

[ Kinh Tế Chính Trị ] Chương 5 + Chương 6: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM, CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 79 trang )

CHƯƠNG 5
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ CÁC
QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở
VIỆT NAM


CHƯƠNG 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
MỤC ĐÍCH
• Trang bị cho sinh viên về nền KTTT định hướng

XHCN
• Giúp sinh viên nắm được các quan hệ lợi ích ở
Việt Nam
• Sinh viên có thể vận dụng lý luận vào việc giải
quyết các quan hệ lợi ích.


CHƯƠNG 5 :KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM

U CẦU

• Nắm được khái niệm, đặc trưng của nền KTTT

định hướng XHCN ở Việt Nam.
• Hiểu được thể chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở Việt Nam
• Hiểu được quan hệ lợi ích và bảo đảm hài hịa
quan hệ lợi ích ở Việt Nam.




CHƯƠNG 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM

NỘI DUNG CHƯƠNG

5.1

5.2

5.3

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở
VIỆT NAM

HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM


Chương 5

5.1. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XHCN Ở VIỆT NAM

5.1.1

5.1.2

5.2.3

Khái niệm kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở Việt Nam
Tính tất yếu khách quan phát triển
KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam

Đặc trưng của KTTT định hướng
XHCN ở Việt Nam


5.1.1.

5.1.1. KHÁI NIỆM KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

• KTTT định hướng XHCN là nền kinh tế vận hành
theo các quy luật của thị trường đồng thời góp
phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở
đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn
minh; có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh đạo


5.1.2. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN
KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

• Phát triển KTTT định hướng XHCN là phù
hợp với quy luật khách quan
Thứ nhất


Thứ hai

Thứ ba

• Do tính ưu việt của KTTT

• Đây là mơ hình KTTT phù hợp với nguyện
vọng của nhân dân về dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh


5.1.3. ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
 Về mục tiêu

 Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chấtkỹ thuật của chủ nghĩa xã hội
 Xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ
 Nâng cao đời sống của nhân dân, thực hiện “dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”


5.1.3. ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
 Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế

 Sở hữu là quan hệ giữa con người với con người trong quá
trình sản xuất và tái sản xuất xã hội trên cơ sở chiếm hữu
nguồn lực và kết quả lao động tương ứng với quá trình sản
xuất hay tái sản xuất trong một điều kiện lịch sử nhất định.

 Sở hữu bao hàm nội dung kinh tế và nội dung pháp lý.


5.1.3. ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

+ Nội dung kinh tế:

Sở hữu là cơ sở, là điều kiện của sản xuất. Biểu

hiện về mặt kinh tế của sở hữu là khía cạnh lợi ích
kinh tế.
Sở hữu là cơ sơ để các chủ thể thực hiện lợi ích từ
đối tượng sở hữu.


5.1.3. ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

+ Nội dung pháp lý:

Sở hữu thể hiện những quy định mang tính chất

pháp luật về quyền hạn, nghĩa vụ của chủ thể sở
hữu.
Chú ý : Nội dung kinh tế và nội dung pháp lý của
sở hữu thống nhất biện chứng trong một chỉnh thể.


5.1.3. ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

• Nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam là nền kinh

tế nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu,
trong dó kinh tế Nhà nước giữ vai trị chủ đạo.
• Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng,
hợp tác, cạnh tranh lành mạnh cùng phát triển theo pháp
luật.


5.1.3. ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

 Về quan hệ quản lý nền kinh tế:

• Đảng lãnh đạo nền KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa thông
qua cương lĩnh, đường lối phát triển kinh tế - xã hội và các chủ
trương, quyết sách lớn trong từng thời kỳ.
• Nhà nước quản lý nền KTTT định hướng XHCN thông qua
pháp luật, các chiến lược, kế hoạch, quy hoạch và cơ chế chính
sách và cơng cụ kinh tế trên cơ sở tôn trọng những quy tắc của

thị trường, phù hợp định hướng XHCN.


5.1.3. ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

 Về quan hệ phân phối:


Quan hệ phân phối do quan hệ sở hữu TLSX quyết định. Do
nền KTTT định hướng XHCN có nhiều hình thức sở hữu nên
có nhiều hình thức phân phối, trong đó phân phối theo kết quả
lao động, hiệu quả kinh tế, theo phúc lợi xã hội phản ánh định
hướng XHCN của nền KTTT


5.1.3. ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với cơng bằng xã

hội:


Thực hiện gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội bởi tiến bộ
công bằng xã hội vừa là điều kiện vừa là mục tiêu thể hiện bản chất
của chế độ XHCN.



Phát triển kinh tế đi đơi với phát triển văn hóa – xã hội; thực hiện
cơng bằng xã hội ngay trong từng chính sách, chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch và từng giai đoạn phát triển của kinh tế thị trường.


Chương 5

5.2. HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

5.2.1

5.2.2

Sự cần thiết phải hoàn thiện thể
chế KTTT định hướng XHCN ở
Việt Nam.

Nội dung hoàn thiện thể chế
KTTT định hướng XHCN ở Việt
Nam


5.2.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN THỂ
CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

5.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế KTTT định

hướng XHCN ở Việt Nam.
- Thể chế kinh tế: là hệ thống quy tắc, luật pháp, bộ máy quản
lý và cơ chế vận hành nhằm điều chỉnh hành vi của các chủ thể
kinh tế và các quan hệ kinh tế.
Bao gồm: Hệ thống pháp luật về kinh tế và các quy tắc xã hội
được Nhà nước thừa nhận; các chủ thể thực hiện các hoạt động

kinh tế; các cơ chế, phương pháp, thủ tục thực hiện các quy định
và vận hành nền kinh tế.



5.2.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN THỂ
CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

-

Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN:

Là hệ thống đường lối, chủ trương chiến lược, hệ thống luật pháp,
chính sách quy định xác lập cơ chế vận hành, điều chỉnh các chức
năng, hoạt động, mục tiêu, phương thức hoạt động, các quan hệ lợi
ích của các tổ chức, các chủ thể kinh tế nhằm hướng tới xác lập
đồng bộ các yếu tố thị trường, các loại thị trường hiện đại theo
hướng góp phần thúc đẩy dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công

bằng, văn minh.


5.2.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN THỂ
CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

- Lý do phải thực hiện hoàn thiện thể chế KTTT định

hướng XHCN
+ Do thể chế KTTT định hướng XHCN còn chưa đồng bộ
+ Hệ thống thể chế còn chưa đầy đủ
+ Hệ thống thể chế còn kém hiệu lực, hiệu quả, kém đầy đủ

các yếu tố thị trường và các loại thị trường.


5.2.2. NỘI DUNG HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KTTT
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

5.2.2. Nội dung hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ở

Việt Nam
Thứ nhất, hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế, các
loại hình doanh nghiệp
* Hồn thiện về thể chế sở hữu cần:

- Thể chế hóa đầy đủ quyền tài sản của nhà nước, tổ chức và cá nhân, bảo đảm
công khai, minh bạch về nghĩa vụ, trách nhiệm trong thủ tục hành chính nhà nước
và dịch vụ cơng.

- Hồn hiện pháp luật về đất đai
- Hoàn thiện pháp luật về quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên.


5.2.2. NỘI DUNG HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KTTT
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

* Hoàn thiện về các thành phần kinh tế, các loại hình doanh

nghiệp cần:
• Hồn thiện pháp luật về đầu tư vốn nhà nước
• Hồn thiện hệ thống thể chế liên quan đến sở hữu trí tuệ
• Hồn thiện khung pháp luật về hợp đồng và giải quyết tranh

chấp dân sự theo hướng thống nhất, đồng bộ.
• Hồn thiện thể chế cho sự phát triển các thành phần kinh tế, các

loại hình doanh nghiệp.


5.2.2. NỘI DUNG HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KTTT
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

Thứ hai, hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố

thị trường và các loại thị trường
• Hồn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường:
Hoàn thiện thể chế về giá, cạnh tranh, chất lượng hàng hóa,
dịch vụ…
• Hồn thiện thể chế để phát tiển đồng bộ, vận hành thông suốt
các loại thị trường: hoàn thiện các thị trường hàng hóa, dịch vụ,

sức lao động, vốn, cơng nghệ…


5.2.2. NỘI DUNG HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KTTT
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

Thứ ba, hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với đảm

bảo phát triển bền vững, tiến bộ và công bằng xã hội và thúc
đẩy hội nhập quốc tế.
- Rà soát, bổ sung, điều chỉnh hệ thống pháp luật và các thể chế
liên quan đáp ứng yêu cầu thực hiện cam kết quốc tế

- Thực hiện nhất quán chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa
trong hợp tác kinh tế quốc tế, không để lệ thuộc vào một số ít

thị trường


5.2.2. NỘI DUNG HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KTTT
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

Thứ tư, hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh, nâng cao năng lực hệ

thống chính trị
- Xây dựng hệ thống thể chế đồng bộ để nâng cao năng lực lãnh
đạo của Đảng, vai trò xây dựng và thực hiện thể chế kinh tế của
Nhà nước, phát huy vai trò làm chủ của nhân dân


Chương 5

5.3. CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT
NAM

5.3.1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế
5.3.1.1. Lợi ích kinh tế


Lợi ích là sự thỏa mãn nhu cầu của con người mà sự

thỏa mãn nhu cầu này phải được nhận thức và đặt trong
mối quan hệ xã hội ứng với trình độ phát triển nhất định

của nền sản xuất xã hội đó.


×