XIN CHÀO THẦY VÀ
CÁC BẠN
Chủ đề:
"phân tích ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt
Nam? vì sao nói Đảng cộng sản việt nam ra đời gắn liền
với công lao to lớn của nguyễn ái quốc?"
MỤC LỤC
A.
PHẦN MỞ ĐẦU
B.
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1.1. Bối cảnh ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam
1.2. Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
CHƯƠNG II: VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TRONG QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM.
2.1. Ý nghĩa của sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tên của Đảng
2.2. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
C. PHẦN KẾT LUẬN
A. PHẦN MỞ ĐẦU
Lịch sử dân tộc Việt Nam, kể từ khi có Đảng là những trang sử sơi động nhất, hào hùng nhất, oanh liệt nhất. Kể từ khi có Đảng, dân
tộc ta tiếp tục giành được những thắng lợi mang ý nghĩa dân tộc và thời đại sâu sắc, thể hiện những bước nhảy vọt trong tiến trình lịch sử
của dân tộc.
Đảng đã tạo ra những thành công to lớn như: cách mạng tháng 8/1945, 2/9/1945 khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa,…
Nên Đảng cộng sản Việt Nam có ý nghĩa quan trọng đối với Việt Nam nói riêng và cách mạng thế giới nói chung.
B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1.1. Bối cảnh ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam
1.2. Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Tình hình thế giới cuối TK XIX - XX
1.1. Bối cảnh ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam
- Cuối TK XIX –XX các nức tư bản tang cường áp bức và bốc lột các nước thuộc địa.
- Cách mạng 10/1917 ở Nga giành thắng lợi, chủ nghĩa Mác - Lênin trở thành lý luận và được truyền bá rộng rãi.
- Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) vào tháng 3/1919 đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ phong trào
cộng sản sản và công nhân quốc tế
Tình hình nước ta cuối TK XIX - XX
- 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm lược và từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Nam,
biến một quốc gia phong kiến thành thuộc địa nửa phong kiến.
- Nhân dân ta bị áp bức và bộc lột, đời sống khó khan nhân dân rơi vào cảnh “nghìn cân treo sợi tóc”.
- Các phong trào u nước từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX diễn ra đều thất bại. Do thiếu đường lối đúng
đắn, thiếu tổ chức và lực lượng cần thiết. Nước ta rơi vào cảnh thiếu đường lối.
1.2. Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
- 5/6/1911 người thanh niên Nguyễn Tất Thành trên con tàu Amiral Latouche Tréville, từ cảng Sài Gòn, Người đã rời Tổ
quốc, bắt đầu cuộc hành trình 30 năm tìm con đường cứu nước.
Hình ảnh Nguyễn Ái Quốc khi ra nước ngồi hoạt động
Năm 1917, Nguyễn Ái Quốc trở về Pháp, sống ở Paris, tham gia những hoạt động của Đảng xã hội Pháp, tham gia trong hoạt động
của những người yêu nước Việt Nam tại Pháp và đặc biệt, khi tiếp cận được với Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa thì
đích Người cần tìm đã đạt được.
Tháng 6/1919, thay mặt những người yêu nước Việt Nam, với tên gọi mới là Nguyễn Ái Quốc, Người gửi bản yêu sách 8 điểm tới Hội
nghị Vécxây.
Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc được đọc “Đề cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lênin và từ tư tưởng đó, Người đã tìm ra
con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
Tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp (tháng 12/1920), Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế III (Quốc tế
Cộng sản do Lênin sáng lập) và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp, trở thành người Cộng sản đầu
tiên của Việt Nam.
Từ năm 1921 đến năm 1930, Nguyễn Ái Quốc ra sức truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào công nhân và
phong trào yêu nước Việt Nam, chuẩn bị về lý luận cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Năm 1927, Bộ Tuyên truyền của Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức xuất bản tác phẩm “Đường cách mệnh” (tập hợp
các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc ở lớp huấn luyện chính trị của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên).
Từ ngày 6 tháng 1 đến ngày 7/2/1930, Nguyễn Ái Quốc đã chủ động tổ chức và chủ trì Hội nghị hợp nhất Đảng tại
Hương Cảng, Trung Quốc. Hội nghị đã quyết định hợp nhất các tổ chức Đảng (Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng
sản Đảng, Đơng Dương Cộng sản Liên đồn) thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đã quyết nghị lấy ngày 3 tháng 2 dương lịch hằng
năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng.
Hội nghị thành lập Đảng
LÁ CỜ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
CHƯƠNG II: Ý NGHĨA SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TRONG QUÁ TRÌNH
THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM.
2.1. Ý nghĩa của sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tên của Đảng
Là kết quả tất yếu của cuộc đấu
Là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác –
tranh dân tộc và giai cấp của
Lênin với phong trào công nhân và
Việt Nam.
phong trào yêu nước
Ý NGHĨA sự ra
đời của ĐCS
Cách mạng Việt Nam là bộ phận
khăng khít của phong trào cách
Là bước ngoặc vĩ đại trong lịch
mạng thế giới
sử cách mạng Việt Nam
2.2. Vai trị của Nguyễn Ái Quốc trong q trình thành lập
Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Vai trò to lớn của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được thể hiện cụ thể như sau:
Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy
và lựa chọn con đường cứu
nước đúng đắn cho dân tộc
ta.
- Nguyễn Ái Quốc tích cực
truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin
- Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội
vào trong nước và chuẩn bị
nghị hợp nhất các tổ chức
những điều kiện cho sự thành
cộng sản.
lập Đảng.
Từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỉ XX, các phong trào yêu nước đã diễn ra tuy nhiên các phong trào yêu
nước này lại thất bại do thiếu đường lối đúng đắn. Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước (5/6/1911)
Nguyễn
Quốc
Ái
đã
tìm
thấy và lựa chọn
con đường cứu
Tháng 7/1920, lần đầu tiên Người đọc: Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và
vấn đề thuộc địa của Lênin. Luận cương lập tức thu hút sự chú ý đặc biệt của Nguyễn Ái Quốc.
nước đúng đắn
cho dân tộc ta.
Người tìm thấy ở đó con đường đi đúng đắn giải phóng đất nước khỏi ách thực dân, cứu dân cứu
nước là theo con đường cách mạng vơ sản, con đường có mục đích cao cả là giải phóng dân tộc để tiến
tới giải phóng con người.
Về tư tưởng: Người truyền bá Từ chổ thức tỉnh đến định hướng hành động, rồi đào tạo đội ngũ những
người chuyên tuyên truyền thông qua một tổ chức vừa tầm thích hợp.
- Nguyễn Ái Quốc
tích cực truyền
bá chủ nghĩa
Mác – Lênin vào
Về chính trị : Nguyễn Ái Quốc đã phác thảo những vấn đề cơ bản về đường lối cứu nước đúng đắn thông
trong nước và
qua các bài giảng. Năm 1927, những bài giảng của người trong các lớp huấn luyện được in thành sách lấy
chuẩn bị những
tên là “Đường Kách mệnh”
điều kiện cho sự
thành lập Đảng.
Về tổ chức: huấn luyện, đào tạo cán bộ, từ các lớp huấn luyện do Người tiến hành ở Quảng Châu (Trung
Quốc) để vừa chuẩn bị cán bộ, vừa truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin.
Từ ngày 06/01/1930 đến ngày 07/02/1930, tại Cửu Long – Hồng Công (Trung Quốc), Hội nghị hợp
nhất đã được tiến hành dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc.
- Nguyễn Ái Quốc
chủ trì Hội nghị
hợp nhất các tổ
chức cộng sản.
Với sự nhất trí cao, Hội nghị đặt tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam và thông qua Chánh cương
vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Điều lệ vắn tắt của Đảng, Chương trình tóm tắt của Đảng
do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Các văn kiện đã trở thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Như vậy, có thể thấy rằng người đã chuẩn bị đầy đủ về mặt tư tưởng, chính trị và tổ chức, là một
sáng tạo lớn và vững chắc cho việc ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam vào mùa xuân 1930.
Đó là thành quả tất yếu của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong
trào yêu nước của Việt Nam, mà lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc giữ vai trò là người kiến tạo và sáng lập.
=> Điều đó càng làm sáng tỏ thêm vai trò to lớn của tầm cao tư tưởng và phương pháp hoạt
động thực tiễn của người trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
C. PHẦN KẾT LUẬN
Trải qua hơn 90 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ
Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện, sự nghiệp cách mạng nước ta đã giành được
những thắng lợi vĩ đại, có ý nghĩa lịch sử và thời đại.
Những thắng lợi to lớn đó đã chứng minh một chân lý: “sự lãnh đạo đúng đắn của
Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam”.
Cảm ơn thầy và các bạn
đã lắng nghe