Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

TIỂU LUẬN bài thu hoạch cá nhân môn học luật kinh doanh chủ đề quyền tự do kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.12 KB, 30 trang )

ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG KINH DOANH
KHOA TÀI CHÍNH CƠNG

BÀI THU HOẠCH CÁ NHÂN
Môn học: LUẬT KINH DOANH
Chủ đề: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH

Họ và tên sinh viên: Đào Ngọc Gia Thoại
Lớp: FB003
MSSV: 31211021473


LỜI MỞ ĐẦU
Để tổ chức và xây dựng nên những loại hình Nhà nước như hiện nay, thế giới đã phải
trải qua một thời gian dài biến đổi và hình thành. Trong hơn 200 quốc gia hiện nay,
mỗi quốc gia có một loại hình Nhà nước khác nhau, đi cùng với đó là hệ thống pháp
luật khác nhau. Tuy nhiên, trong số tất cả những hệ thống pháp luật đó đều ghi nhận
vai trò đặc biệt quan trọng của Hiến pháp. Hiến pháp đã ghi nhận những nội dung đặc
biệt quan trọng như: quyền con người, quyền và nghĩa vụ của cơng dân,... Vậy tại sao
những nội dung đó lại đặc biệt quan trọng?
Theo như Bản Tuyên ngôn độc lập (1945) của Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh
soạn thảo đã ghi rõ: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho
họ những quyền khơng ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền
được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”, đó cũng là lời trong bản Tun
ngơn độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Hay như bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân
quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng đã đề cập: “Người ta sinh ra tự do và
bình đẳng về quyền lợi; và phải ln ln được tự do và bình đẳng về quyền lợi”. Suy
cho cùng, những câu nói ấy đã một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của việc: mỗi
con người, mỗi dân tộc cho dù ở bất cứ đâu cũng đều có quyền được sống, được tự do,
được hưởng tất cả những quyền cơ bản của con người và không ai có thể xâm phạm


những quyền ấy được. Trong số những quyền cơ bản mà được ghi nhận trong Hiến
pháp thì quyền tự do trong kinh doanh đã ngày càng thể hiện tầm quan trọng của mình
trong cơng cuộc xây dựng và phát triển Kinh tế - Xã hội, đặc biệt là trong bối cảnh
nền Kinh tế thị trường đang vô cùng phát triển như hiện nay và cũng như những sự
phồn thịnh đã, đang và sẽ đạt được.


Việc ghi nhận quyền tự do trong kinh doanh trong Hiến pháp không chỉ thể hiện đây
là một quyền của con người mà cịn thừa nhận rằng: đó là quyền cần phải được công
nhận, tôn trọng và bảo vệ như những quyền cơ bản khác.
Để hiểu rõ hơn về nhận định trên, cũng như tìm hiểu kĩ hơn về quyền tự do trong kinh
doanh tại Việt Nam thì bài thu hoạch này sẽ đề cập đến thông qua nội dung của Hiến
pháp, quyền con người, quyền và nghĩa vụ của cơng dân, luật doanh nghiệp và luật
phịng, chống tham nhũng, và mối liên hệ của chúng với quyền tự do trong kinh
doanh.

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I.

HIẾN PHÁP VÀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH

1.

Hiến pháp.

a.

Khái niệm.

- Hiến pháp là đạo luật cơ bản nhất của một Nhà nước thể hiện ý chí và nguyện vọng

của tuyệt đại đa số nhân dân tồn tại ở trong hoặc ngồi Nhà nước đó, nhưng vẫn là
nhân dân thuộc Nhà nước đó.
- Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập
kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền. - Tại Việt Nam,
Hiến pháp là hình thức văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành, có giá trị
pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam, quy định các vấn đề cơ bản nhất
của Nhà nước như: hình thức và bản chất Nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế,
văn hóa – xã hội; quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; tổ chức và hoạt động của cơ
quan Nhà nước.
b.

Các nội dung cơ bản.

Là văn bản có giá trị pháp lí cao nhất, được xem như chuẩn mực pháp lý của xã hội,
nên dù tồn tại ở bất kì hình thức nào, dù có thay đổi, bổ sung… thì nội dung cơ bản của
một bản hiến pháp luôn đề cập đến ba vấn đề chủ yếu:


-“Tổ chức quyền lực nhà nước được thể hiện qua thiết lập và tổ chức bộ máy nhà
nước.
- Ghi nhận và bảo vệ quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân.
- Kiểm sốt, giám sát thực thi quyền lực nhà nước và phòng ngừa tham nhũng.”
2.

Quyền con người và quyền công dân.

a.

Quyền con người.


Quyền con người (nhân quyền) là những quyền gắn liền với một người, là những
quyền tự nhiên bởi chúng ta là con người như quyền bình đẳng, quyền tự do, quyền
sống, quyền mưu cầu hạnh phúc… Nhân quyền không phân biệt già hay trẻ, nghèo hay
giàu, quốc gia hay vùng lãnh thổ, sắc tộc, màu da… không ai ban tặng và cũng không
ai có quyền tước đoạt nên quyền con người có tính chất phổ qt, tính khơng thể phân
chia, tính khơng thể chuyển nhượng và tính phụ thuộc lẫn nhau. Nhà nước tuy không
phải là chủ thể tạo ra quyền con người nhưng Nhà nước có nghĩa vụ bảo vệ và thực thi
quyền con người.
b.

Quyền công dân.

Quyền công dân thường gắn liền với một quốc gia nhất định và quyền công dân sẽ hẹp
hơn quyền con người về khái niệm. Việc quy định các quyền và nghĩa vụ của công dân
không được trái với các chuẩn mực quốc tế về quyền con người ở một quốc gia. Vì
vậy, quyền cơng dân là quyền con người, được nhà nước thừa nhận, tôn trọng và đảm
bảo bảo vệ tồn vẹn cho cơng dân của mình, được ghi nhận trong Hiến pháp và pháp
luật của quốc gia đó.
c.

Một số quyền con người và quyền cơng nhân được ghi nhận tại Hiến pháp

2013.
Dưới đây là một số quyền con người và quyền công dân được ghi nhận tại Hiến pháp
2013:
“Điều 14.


1. Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền cơng dân
về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo

đảm theo Hiến pháp và pháp luật.
2. Quyền con người, quyền cơng dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong
trường hợp cần thiết vì lý do quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo
đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.
Điều 15.
1. Quyền công dân khơng tách rời nghĩa vụ cơng dân.
2. Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác.
3. Công dân có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội.
4. Việc thực hiện quyền con người, quyền cơng dân khơng được xâm phạm lợi ích quốc
gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.
Điều 16.
1. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.
2. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã
hội.
Điều 17.
1. Cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt
Nam.
2. Cơng dân Việt Nam không thể bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác.
3. Cơng dân Việt Nam ở nước ngồi được Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam bảo hộ.
Điều 18.
1. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là bộ phận không tách rời của cộng đồng dân
tộc Việt Nam.


2. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khuyến khích và tạo điều kiện để
người Việt Nam định cư ở nước ngồi giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt
Nam, giữ quan hệ gắn bó với gia đình và q hương, góp phần xây dựng quê hương,
đất nước.
Điều 19.

Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ. Khơng ai bị
tước đoạt tính mạng trái luật.
Điều 20.
1. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức
khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ
hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân
phẩm.
2. Khơng ai bị bắt nếu khơng có quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định hoặc phê
chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt, giam,
giữ người do luật định.
3. Mọi người có quyền hiến mơ, bộ phận cơ thể người và hiến xác theo quy định của
luật. Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay bất kỳ hình thức thử nghiệm nào
khác trên cơ thể người phải có sự đồng ý của người được thử nghiệm.
Điều 21.
1. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí
mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình.
Thơng tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình được pháp l bt bảo
đảm an tồn.
2. Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi
thơng tin riêng tư khác.


Khơng ai được bóc mở, kiểm sốt, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín và các
hình thức trao đổi thông tin riêng tư của người khác.
Điều 22.
1. Cơng dân có quyền có nơi ở hợp pháp.
2. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của
người khác nếu khơng được người đó đồng ý.
3. Việc khám xét chỗ ở do luật định.
Điều 23.

Cơng dân có quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước, có quyền ra nước ngoài và từ
nước ngoài về nước. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định.
Điều 24.
1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo
nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.
2. Nhà nước tơn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo.
3. Khơng ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tơn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tơn
giáo để vi phạm pháp luật.
Điều 25.
Cơng dân có quyền tự do ngơn luận, tự do báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội,
biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định.
Điều 26.
1. Cơng dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt. Nhà nước có chính sách bảo đảm quyền
và cơ hội bình đẳng giới.
2. Nhà nước, xã hội và gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển tồn diện, phát huy
vai trị của mình trong xã hội.
3. Nghiêm cấm phân biệt đối xử về giới.


Điều 27.
Cơng dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có
quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Việc thực hiện các quyền này do luật
định.
Điều 28.
1. Cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến
nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước.
2. Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội; công
khai, minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân.
Điều 29.
Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng

cầu ý dân.
Điều 30.
1. Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền
về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, giải quyết khiếu nại, tố
cáo. Người bị thiệt hại có quyền được bồi thường về vật chất, tinh thần và phục hồi
danh dự theo quy định của pháp luật.
3. Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố
cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác.
Điều 31.
1. Người bị buộc tội được coi là khơng có tội cho đến khi được chứng minh theo trình
tự luật định và có bản án kết tội của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật.


2. Người bị buộc tội phải được Tòa án xét xử kịp thời trong thời hạn luật định, công
bằng, công khai. Trường hợp xét xử kín theo quy định của luật thì việc tun án phải
được cơng khai.
3. Khơng ai bị kết án hai lần vì một tơ ibphạm.
4. Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào
chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa.
5. Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trái
pháp luật có quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất, tinh thần và phục hồi danh
dự. Người vi phạm pháp luật trong việc bắt, giam, giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử,
thi hành án gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý theo pháp luật.
Điều 32.
1. Mọi người có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu
sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức
kinh tế khác.
2. Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ.
3. Trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phịng, an ninh hoặc vì lợi ích quốc gia, tình

trạng khẩn cấp, phịng, chống thiên tai, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi
thường tài sản của tổ chức, cá nhân theo giá thị trường.
Điều 33.
Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không
cấm.
Điều 34.
Công dân có quyền được bảo đảm an sinh xã hội.
Điều 35.
1. Cơng dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc.


2. Người làm công ăn lương được bảo đảm các điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn;
được hưởng lương, chế đô bnghỉ ngơi.
3. Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng nhân công dưới độ tuổi
lao động tối thiểu.
Điều 36.
1. Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn. Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một
vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau.
2. Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình, bảo hộ quyền lợi của người mẹ và trẻ em.
Điều 37.
1. Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; được tham
gia vào các vấn đề về trẻ em. Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm
dụng, bóc lột sức lao động và những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em.
2. Thanh niên được Nhà nước, gia đình và xã hội tạo điều kiện học tập, lao động, giải
trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công
dân; đi đầu trong công cuộc lao động sáng tạo và bảo vệ Tổ quốc.
3. Người cao tuổi được Nhà nước, gia đình và xã hội tơn trọng, chăm sóc và phát huy
vai trò trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Điều 38.
1. Mọi người có quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng trong việc sử dụng

các dịch vụ y tế và có nghĩa vụ thực hiện các quy định về phòng bệnh, khám bệnh,
chữa bệnh.
2. Nghiêm cấm các hành vi đe dọa cuộc sống, sức khỏe của người khác và cộng đồng.
Điều 39.
Cơng dân có quyền và nghĩa vụ học tập.
Điều 40.


Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học và cơng nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật
và thụ hưởng lợi ích từ các hoạt động đó.
Điều 41.
Mọi người có quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống
văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa.
Điều 42.
Cơng dân có quyền xác định dân tộc của mình, sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn
ngơn ngữ giao tiếp.
Điều 43.
Mọi người có quyền được sống trong mơi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ mơi
trường.
Điều 44.
Cơng dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc.
Phản bội Tổ quốc là tội nặng nhất.
Điều 45.
1. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân.
2. Công dân phải thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phịng
tồn dân.
Điều 46.
Cơng dân có nghĩa vụ tn theo Hiến pháp và pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh
quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng.
Điều 47.

Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định.
Điều 48.


Người nước ngoài cư trú ở Việt Nam phải tuân theo Hiến pháp và pháp luật Việt Nam;
được bảo hộ tính mạng, tài sản và các quyền, lợi ích chính đáng theo pháp luật Việt
Nam.
Điều 49.
Người nước ngoài đấu tranh vì tự do và độc lập dân tộc, vì chủ nghĩa xã hội, dân chủ
và hịa bình hoặc vì sự nghiệp khoa học mà bị bức hại thì được Nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam xem xét cho cư trú”.
3.

Quyền tự do kinh doanh.

a.

Trong việc lựa chọn loại hình kinh doanh, quy mơ, ngành nghề.

Dựa vào những nhận định đã được đề cập ở phần mở đầu và thông qua quyền con
người và quyền công dân đã được giới thiệu ở trên thì quyền tự do kinh doanh cũng là
một quyền không thể tách rời với một cá nhân, công dân. Hiến pháp 2013 đã thừa
nhận quyền tự do trong kinh doanh là quyền của con người và là một trong những
quyền cơ bản của công dân. Điều 33, Hiến pháp 2013 đã ghi rõ: “Một người có quyền
tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật khơng cấm”. Theo đó, mọi
người đều có quyền tự do kinh doanh trong bất cứ ngành, nghề nào, với điều kiện là
những ngành, nghề đó khơng bị pháp luật cấm. Điều này đã được cụ thể hóa ở Điều 7
và Điều 8 của Bộ Luật Doanh nghiệp 2020 như sau:
“Điều 7. Quyền của doanh nghiệp
1. Tự do kinh doanh ngành, nghề mà luật không cấm.

2. Tự chủ kinh doanh và lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh; chủ động lựa chọn
ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh; chủ động điều chỉnh quy mô và ngành,
nghề kinh doanh.
3. Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ và sử dụng vốn.
4. Tự do tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng.
5. Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu.


6. Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo quy định của pháp luật về lao động.
7. Chủ động ứng dụng khoa học và công nghệ để nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả
năng cạnh tranh; được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật về sở
hữu trí tuệ.
8. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp.
9. Từ chối yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân về cung cấp nguồn lực không theo
quy định của pháp luật.
10. Khiếu nại, tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật.
11. Quyền khác theo quy định của pháp luật.
Điều 8. Nghĩa vụ của doanh nghiệp
1. Đáp ứng đủ điều kiện đầu tư kinh doanh khi kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh
doanh có điều kiện; ngành, nghề tiếp cận thị trường có điều kiện đối với nhà đầu tư
nước ngồi theo quy định của pháp luật và bảo đảm duy trì đủ điều kiện đó trong suốt
q trình hoạt động kinh doanh.
2. Thực hiện đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ về đăng ký doanh nghiệp, đăng ký thay đổi nội
dung đăng ký doanh nghiệp, công khai thông tin về thành lập và hoạt động của doanh
nghiệp, báo cáo và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này.
3. Chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của thơng tin kê khai trong hồ sơ
đăng ký doanh nghiệp và các báo cáo; trường hợp phát hiện thông tin đã kê khai hoặc
báo cáo thiếu chính xác, chưa đầy đủ thì phải kịp thời sửa đổi, bổ sung các thơng tin
đó.
4. Tổ chức cơng tác kế tốn, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo

quy định của pháp luật.
5. Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động theo quy định của
pháp luật; không phân biệt đối xử, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người lao
động trong doanh nghiệp; không ngược đãi lao động, cưỡng bức lao động hoặc sử


dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật; hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho
người lao động tham gia đào tạo nâng cao trình độ, kỹ năng nghề; thực hiện các chính
sách, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế và bảo hiểm khác
cho người lao động theo quy định của pháp luật.
6. Nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Bên cạnh các ngành nghề mà pháp luật cho phép tự do kinh doanh thì cũng có những
ngành nghề bị phápluật nghiêm cấm. Các hành vi bị pháp luật cấm được quy định tại
điều 16 của Bộ Luật Doanh nghiệp 2020 như sau:
Điều 16. Các hành vi bị nghiêm cấm
1. Cấp hoặc từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, yêu cầu người thành
lập doanh nghiệp nộp thêm giấy tờ khác trái với quy định của Luật này; gây chậm trễ,
phiền hà, cản trở, sách nhiễu người thành lập doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.
2. Ngăn cản chủ sở hữu, thành viên, cổ đông của doanh nghiệp thực hiện quyền, nghĩa
vụ theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.
3. Hoạt động kinh doanh dưới hình thức doanh nghiệp mà khơng đăng ký hoặc tiếp tục
kinh doanh khi đã bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc doanh
nghiệp đang bị tạm dừng hoạt động kinh doanh.
4. Kê khai không trung thực, khơng chính xác nội dung hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và
nội dung hồ sơ đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp.
5. Kê khai khống vốn điều lệ, khơng góp đủ số vốn điều lệ như đã đăng ký; cố ý định
giá tài sản góp vốn không đúng giá trị.
6. Kinh doanh các ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh; kinh doanh ngành, nghề chưa
được tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài; kinh doanh ngành, nghề đầu

tư kinh doanh có điều kiện khi chưa đủ điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp


luật hoặc khơng bảo đảm duy trì đủ điều kiện đầu tư kinh doanh trong quá trình hoạt
động.
7. Lừa đảo, rửa tiền, tài trợ khủng bố”.
b.

Trong việc tự do kết ước.

Theo điều 385 Bộ Luật Dân sự 2015 thì khái niệm hợp đồng được hiểu là : “Hợp đồng
là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa
vụ dân sự”.
Tuy nhiên, mặc dù “tự do” nhưng các bên tham gia giao kết hợp đồng không được
thỏa thuận những nội dung mà pháp luật cấm hay trái với đạo đức xã hội. Điều này
được quy định rõ tại Khoản 2 Điều 3 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về nguyên tắc tự
do này như sau: “Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ
dân sự của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. Mọi cam kết, thỏa
thuận không vi phạm điều cấm của luật, khơng trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực
hiện đối với các bên và phải được chủ thể khác tơn trọng”.
Để một hợp đồng có hiệu lực thì điều kiện tiên quyết đầu tiên là các bên phải tự nguyện
tham gia giao kết hợp đồng mà không bị ràng buộc hay cưỡng ép hay đe dọa về mặt ý
chí và điều này được quy định tại điểm b khoản 1 Điều 117 Bộ luật dân sự năm 2015.
Quyền tự do”giao kết hợp đồng được thể hiện khá nhất quán và hoàn chỉnh trong hệ
thống pháp luật Việt Nam, ngồi trong Bộ luật Dân sự, nó cịn được thể hiện tại Luật
thương mại và một số quy định của Luật chuyên ngành khác, ví dụ như một số điều
khoản cụ thể như sau:”
“Điều 11. Nguyên tắc tự do, tự nguyện thoả thuận trong hoạt động thương mại
1. Các bên có quyền tự do thoả thuận khơng trái với các quy định của pháp luật, thuần
phong mỹ tục và đạo đức xã hội để xác lập các quyền và nghĩa vụ của các bên trong

hoạt động thương mại. Nhà nước tơn trọng và bảo hộ các quyền đó.


2. Trong hoạt động thương mại, các bên hoàn toàn tự nguyện, không bên nào được
thực hiện hành vi áp đặt, cưỡng ép, đe doạ, ngăn cản bên nào.
(Bộ Luật thương mại 2005)
Điều 15. Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động
1. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực.
2. Tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp luật, thỏa ước lao
động tập thể và đạo đức xã hội.
(Bộ Luật lao động 2019)”
Quyền tự do giao kết hợp đồng càng được thể hiện rõ ràng, cụ thể trong hệ thống pháp
luật thì lợi ích của các bên tham gia giao kết hợp đồng càng cao. Vì vậy, việc tiếp tục
hồn thiện quy định pháp luật nhằm đảm bảo quyền tự do giao kết hợp đồng ở Việt
Nam là yêu cầu cần thiết để phát triển nền kinh tế – xã hội.”
c.

Trong việc lựa chọn giải quyết phương thức tranh chấp.

Bắt đầu từ quyền tự do kinh doanh, trong đó bao gồm các quyền tự do quyết định cách
thức giải quyết tranh chấp, các bên tranh chấp có quyền đưa ra phương thức giải quyết
tranh chấp nghĩ rằng sẽ phù hợp với mình nhất. Dựa vào vào trình độ phát triển của các
quan hệ kinh tế xã hội và do những ảnh hưởng của những đặc điểm về phong tục, tập
quán khiến cho cơ chế về giải quyết tranh chấp thương mại được pháp luật của mỗi
quốc gia sẽ có những quy định không giống nhau. Tuy nhiên xuất phát từ việc pháp
luật có nhu cầu điều chỉnh và mỗi hoạt động kinh doanh đều có đặc trưng riêng, việc
tranh chấp thương mại có thể được giải quyết bằng các phương thức như thương lượng,
hoà giải, trọng tài và toà án.
Bộ Luật Tố tụng dân sự 2015 đã có quy định những tranh chấp, yêu cầu về kinh doanh
thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án, ta có thể hiểu tranh chấp, u cầu kinh doanh

thông qua các điều luật sau đây:


“Điều 30. Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải
quyết của Tòa án
1. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ
chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
2. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ giữa cá nhân, tổ chức
với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
3. Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên cơng ty nhưng có giao dịch về
chuyển nhượng phần vốn góp với cơng ty, thành viên cơng ty.
4. Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp giữa công ty với
người quản lý trong công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên Hội đồng quản trị,
giám đốc, tổng giám đốc trong công ty cổ phần, giữa các thành viên của công ty với
nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách,
bàn giao tài sản của công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức của cơng ty.
5. Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền
giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.
Điều 31. Những yêu cầu về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết
của Tòa án
1. Yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, nghị quyết của Hội đồng
thành viên theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp.
2. Yêu cầu liên quan đến việc Trọng tài thương mại Việt Nam giải quyết tranh chấp
theo quy định của pháp luật về Trọng tài thương mại.
3. Yêu cầu bắt giữ tàu bay, tàu biển theo quy định của pháp luật về hàng không dân
dụng Việt Nam, về hàng hải Việt Nam, trừ trường hợp bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo
đảm giải quyết vụ án.
4. Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam hoặc không công nhận bản án,
quyết định kinh doanh, thương mại của Tịa án nước ngồi hoặc khơng cơng nhận bản



án, quyết định kinh doanh, thương mại của Tòa án nước ngồi khơng có u cầu thi
hành tại Việt Nam.
5. Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết kinh doanh, thương mại
của Trọng tài nước ngoài.
6. Các yêu cầu khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải
quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật”.
II.

PHÁP LUẬT VÀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG

Quyền lực là một trong những yếu tố hấp dẫn mà sâu trong mỗi con người ai cũng
muốn có. Cán bộ nhà nước, cơng chức nhà nước khi được trao quyền cũng rất dễ dẫn
đến lạm quyền để mang về các lợi ích vật chất và tinh thần cho riêng mình. Cho nên
tham nhũng là lạm dụng quyền lực để thu lợi cho riêng mình. Có nhiều cách kiểm soát,
giám sát thực thi quyền lực nhà nước và phòng ngừa tham nhũng nhưng cơ chế phân
quyền vẫn là cơ chế hiệu quả nhất. Nghĩa là quyền lực nhà nước tập trung vào nhân
dân nhưng khi nhân dân trao quyền cho cơ quan nhà nước thì có sự phân quyền: nghị
viện/ quốc hội thi hành quyền lập pháp; chính chủ thi hành quyền hành pháp; tồ án thi
hành quyền tư pháp. Các nhánh quyền này độc lập và cân bằng nhau, kiểm tra giám sát
lẫn nhau. Cơ chế này có thể hiểu là “dùng quyền lực nhà nước để kiểm tra giám sát
quyền lực nhà nước” giống như người xưa “dùng độc trị độc”. Ngoài cơ chế phân
quyền cịn nhiều cơ chế kiểm sốt, giám sát thực thi quyền lực nhà nước như sự giám
sát của nhân dân, cơ quan ngôn luận… Nhờ hiệu quả của cơ chế giám sát này mà nhiều
sự việc lạm dụng quyền lực được ngăn chặn và hành vi tham nhũng cũng đã phải chịu
sự trừng phạt của pháp luật dựa trên nền tảng qui định của hiến pháp.
1. Khái niệm.
Tại khoản 2 Điều 1 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định khái niệm
“tham nhũng”:”là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ,
quyền hạn đó vì vụ lợi”. Trong ngơn ngữ thơng thường vàngơn ngữ luật pháp, khái



niệm “tham nhũng có thể được hiểu theo những cách khác nhau. Tuy nhiên, trên cở sở
quy định của pháp luật về tham nhũng, chúng ta có thể định nghĩa khái quát về tham
nhũng như sau: Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, sử dụng chức vụ quyền
hạn của mình làm trái pháp luật để mưu cầu lợi ích riêng.
2. Đặc điểm của tham nhũng.
Theo cách hiểu thông thường trong tiếng Việt, cùng với quy định tại Điều 1 Luật phòng
chống tham nhũng và khái niệm tham nhũng (đã trình bày ở trên), chúng ta có thể nhận
thấy hành vi tham nhũng có các đặc điểm sau:
-

Thứ nhất, tham nhũng là hành vi của người có chức vụ quyền hạn.

-

Thứ hai, khi thực hiện thamnhũng, người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ,
quyền hạn của mình làm trái pháp luật để mưu lợi riêng.

-

Thứ ba, động cơ của người có hành vi tham nhũng là vì vụ lợi. Người có chức vụ,
quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn – sử dụng trái pháp luật quyền hành mà
nhà nước trao cho để mưu cầu lợi ích riêng. Thiếu yếu tố vụlợi thì hành vị lợi dụng
chức vụ, quyền hạn không bị coi là ”tham nhũng” nói chung hay tội phạm nói
riêng.

3. Hành vi của tham nhũng.
Tham nhũng mang tính tiêu cực ảnh hưởng đến xã hội, có tính lịch sử, xuất hiện và tồn
tại trong xã hội có nhà nước. Hành vi tham nhũng cần được xác định một cách rõ ràng

dưới các góc độ là hành vi vi phạm đạo đức xã hội (bị xã hội lên án), vi phạm pháp luật
nhà nước nói chung và là tội phạm (nếu đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm).
Theo Điều 3 Luật Phòng, chống tham nhũng, các hành vi tham nhũng gồm:
“1. Tham ô tài sản.
2. Nhận hối lộ.


3. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản.
4. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vì vụ lợi.
5. Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vì vụ lợi.
6. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi.
7. Giả mạo trong công tác vì vụ lợi.
8. Đưa hối lộ, mơi giới hối lộ được thực hiện bởi người có chức vụ, quyền hạn để giải
quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi.
9. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của Nhà nước vì vụ lợi.
10. Nhũng nhiễu vì vụ lợi.
11. Khơng thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ vì vụ lợi.
12. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật
vì vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán,
điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi”.
4. Tội phạm về tham nhũng.
Mục 1 Chương XXIII BLHS năm 2015 quy định các tội phạm về tham nhũng bao gồm
7 tội danh:
“Điều 353: Tội tham ô tài sản
Điều 354: Tội nhận hối lộ
Điều 355: Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
Điều 356: Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ
Điều 357: Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ
Điều 358: Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục
lợi

Điều 359: Tội giả mạo trong công tác”


5. Ngun nhân của tham nhũng.
-

Chính sách, pháp luật có những hạn chế

-

Những hạn chế trong quản lí, điều hành nền kinh tế, tổ chức xã hội và trong hoạt
động của các cơ quan nhà nước

-

Việc phát hiện và xử lý tham nhũng có những hạn chế

-

Những hạn chế trong tư tuỏng, nhận thức của công chức, cán bộ cũng như trong
hoạt động bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ

-

Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về tham nhũng có những hạn
chế

6. Tác hại của tham nhũng
-


Về chính trị: lòng tin của nhân dân vào bộ máy Nhà nước bị giảm sút, lòng tin của
nhân dân vào đội ngũ cán bộ, đảng viên bị xói mịn, gây dư luận xấu trong xã hội và
bức xúc trong nhân dân. Uy tín của quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng trên trường
quốc tế.

-

Về kinh tế: Gây thất thoát những khoản tiền lớn trong xây dựng cơ bản, gây ảnh
hưởng lớn đến môi trường kinh doanh và gây tổn thất lớn cho nguồn thu ngân sách
nhà nước thông qua thuế.

-

Về xã hội: ảnh hưởng đến các giá trị, chuẩn mực đạo đức và pháp luật, làm xuống
cấp đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên.

7. Ý nghĩa, tầm quan trọng của cơng tác phịng chống tham nhũng.
-

Phịng, chống tham nhũng góp phần bảo vệ chế độ, xây dựng Nhà nước pháp
quyền.

-

Phịng, chống tham nhũng góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước, nâng cao đời
sống nhân dân.


-


Phịng, chống tham nhũng góp phần duy trì các giá trị đạo đức truyền thống, làm
lành mạnh các quan hệ xã hội.

-

Phịng, chống tham nhũng góp phần củng cố niềm tin của nhân dân vào chế độ pháp
luật.

III.

SỰ THÀNH LẬP VÀ CHẤM DỨT DOANH NGHIỆP

1. Thành lập doanh nghiệp.
Quyền thành lập doanh nghiệp và nghĩa vụ đăng ký doanh nghiệp được ghi nhận từ
nghị định 43/2010/NĐ-CP. Tới Nghị định 78/2015/NĐ-CP tinh thần điều luật vẫn tiếp
tục được ghi nhận nhưng có thay đổi thay hướng đơn giản, ngắn gọn hơn. Tại Điều 5
Nghị định 78/2015/NĐ-CP quy định:
“1. Thành lập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật là quyền của cá nhân, tổ
chức và được Nhà nước bảo hộ.
2. Người thành lập doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp có nghĩa vụ thực hiện việc
đăng ký doanh nghiệp theo quy định của Nghị định này và các văn bản quy
phạm pháp luật có liên quan.
3. Nghiêm cấm cơ quan đăng ký kinh doanh và các cơ quan khác gây phiền hà đối

với tổ chức, cá nhân trong khi tiếp nhận hồ sơ và giải quyết việc đăng ký doanh
nghiệp.
4. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp
không được ban hành các quy định về đăng ký doanh nghiệp áp dụng riêng cho
ngành hoặc địa phương mình. Những quy định về đăng ký doanh nghiệp do các
Bộ, cơ quan ngang Bộ, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp ban

hành trái với quy định tại Khoản này hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Nghị định
này có hiệu lực”.
Theo quy định tại Điều luật thì cá nhân, tổ chức đều có quyền thành lập doanh nghiệp.
Tuy nhiên, khơng phải cá nhân, tổ chức nào cũng có thể thành lập mà phải tuân theo


quy định của pháp luật, một số trường hợp không được thành lập doanh nghiệp (khoản
2 Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020) và chủ thể là tổ chức chỉ được thành lập một số
loại hình doanh nghiệp nhất định.
Một số trường hợp không được thành lập doanh nghiệp:
Khoản 2 Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định như sau:
“1) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước
để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
2) Cán bộ, cơng chức, viên chức theo quy định của Luật Cán bộ, công chức và Luật
Viên chức;
3) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc
phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ
quan chuyên nghiệp, công nhân công an trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an
nhân dân Việt Nam, trừ người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn
góp của Nhà nước tại doanh nghiệp hoặc quản lý tại doanh nghiệp nhà nước;
4) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước theo quy định tại
điểm a khoản 1 Điều 88 của Luật này, trừ người được cử làm đại diện theo ủy quyền
để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;
5) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; người bị mất
năng lực hành vi dân sự; người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; tổ chức
không có tư cách pháp nhân;
6) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị tạm giam, đang chấp hành hình
phạt tù, đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ
sở giáo dục bắt buộc hoặc đang bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề
hoặc làm công việc nhất định; các trường hợp khác theo quy định của Luật Phá sản,

Luật Phòng, chống tham nhũng.


Trường hợp Cơ quan đăng ký kinh doanh có yêu cầu, người đăng ký thành lập doanh
nghiệp phải nộp Phiếu lý lịch tư pháp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh;”
Mục 3 Điều 20 Luật phòng chống tham nhũng 2018 quy định:
“1. Người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị khi thực hiện nhiệm
vụ, công vụ và trong quan hệ xã hội phải thực hiện quy tắc ứng xử, bao gồm các chuẩn
mực xử sự là những việc phải làm hoặc không được làm phù hợp với pháp luật và đặc
thù nghề nghiệp nhằm bảo đảm liêm chính, trách nhiệm, đạo đức cơng vụ.
2. Người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị không được làm những
việc sau đây:
a) Nhũng nhiễu trong giải quyết công việc;
b) Thành lập, tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm
hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, trừ trường hợp luật có quy
định khác;
c) Tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác ở trong nước và nước ngồi về
cơng việc có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật cơng tác, công việc thuộc thẩm
quyền giải quyết hoặc tham gia giải quyết;
d) Thành lập, giữ chức danh, chức vụ quảnlý, điều hànhdoanhnghiệp tư nhân,ciing ty
trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã thuộc lĩnh vực mà
trước đây mình có trách nhiệm quản lý trong thời hạn nhất định theo quy định của
Chính phủ;
đ) Sử dụng trái phép thông tin của cơ quan, tổ chức, đơn vị;
e) Những việc khác mà người có chức vụ, quyền hạn không được làm theo quy định
của Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật Doanh nghiệp và luật khác có liên
quan.
3. Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị không được
bố trí vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột của mình giữ chức vụ quản lý về



tổ chức nhân sự, kế toán, làm thủ quỹ, thủ kho trong cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc
giao dịch, mua bán hàng hóa, dịch vụ, ký kết hợp đồng cho cơ quan, tổ chức, đơn vị
đó.
4. Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan nhà nước khơng được góp
vốn vào doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi ngành, nghề mà người đó trực tiếp
thực hiện việc quản lý nhà nước hoặc để vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con kinh doanh trong
phạm vi ngành, nghề do người đó trực tiếp thực hiện việc quản lý nhà nước.
5. Thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch cơng ty,
Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế tốn trưởng và
người giữ chức danh, chức vụ quản lý khác trong doanh nghiệp nhà nước không được
ký kết hợp đồng với doanh nghiệp thuộc sở hữu của vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh,
chị, em ruột; cho phép doanh nghiệp thuộc sở hữu của vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con,
anh, chị, em ruột tham dự các gói thầu của doanh nghiệp mình; bố trí vợ hoặc chồng,
bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột giữ chức vụ quản lý về tổ chức nhân sự, kế toán, làm thủ
quỹ, thủ kho trong doanh nghiệp hoặc giao dịch, mua bán hàng hóa, dịch vụ, ký kết
hợp đồng cho doanh nghiệp.”
2. Chấm dứt doanh nghiệp.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 207 Luật doanh nghiệp năm 2020 quy định về các
trường hợp và điều kiện giải thể doanh nghiệp, thì doanh nghiệp chấm dứt hoạt động,
giải thể rong các trường hợp sau đây:
“a) Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ công ty mà khơng có quyết định
gia hạn;
b) Theo nghị quyết, quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân,
của Hội đồng thành viên đối với công ty hợp danh, của Hội đồng thành viên, chủ sở
hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, của Đại hội đồng cổ đông đối với
công ty cổ phần;



×