Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

TÀI LIỆU ôn tập GIỮA kỳ II k 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (725.78 KB, 55 trang )

TÀI LIỆU ÔN TẬP GIỮA KỲ II – MÔN: LỊCH SỬ - 11
BÀI 16: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI (1918-1939)
1. Khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á:
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở hầu
khắp các nước Đơng Nam Á và đó có những bước tiến rõ rệt với sự lớn mạnh của giai cấp tư
sản và sự trưởng thành của giai cấp vô sản.
- Giai cấp tư sản dân tộc đề ra mục tiêu đòi quyền tự do kinh doanh, tự chủ về chớnh trị và
dạy tiếng mẹ đẻ trong nhà trường.
→ Một số chính đảng tư sản đó được thành lập ở một số nước như Inđônêxia, Miến Điện, Mã
Lai...
- Đồng thời, giai cấp vô sản trẻ tuổi ở Đông Nam Á bắt đầu trưởng thành với sự ra đời của
một số đảng cộng sản như ở Inđônêxia (1920), Việt Nam, Mã Lai và Philippin (1930).
- Nhiều cuộc khởi nghĩa vũ trang, nổi dậy của cơng nơng đó nổ ra (Inđơnêxia 1929 - 1927,
Việt Nam 1930 - 1931).
*Nhận xét:
So với những năm đầu thế kỉ XX, phong trào đã có những bước tiến mới:
Một là: Bước phát triển của phong trào dân tộc tư sản và sự lớn mạnh của giai cấp tư
sản dân tộc.
- Giai cấp tư sản đề ra mục tiêu đấu tranh rõ ràng,bên cạnh mục tiêu kinh tế, mục tiêu độc lập
tự chủ như địi quyền tự chủ về chính trị, đòi dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường.
- Đảng Tư sản được thành lập và ảnh hưởng rộng rãi trong xã hội. (Đảng Dân tộc ở
Inđônêxia, phong trào Tha Kin ở Miến Điện, Đại hội toàn Mã Lai...)
Hai là: Sự xuất hiện xu hướng vô sản:
- Công nhân tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lê-nin nên chuyển biến mạnh về nhận thức. Vì vậy,
Đảng Cộng sản đã được thành lập ở nhiều nước (tháng 5/1920: Đảng Cộng sản Inđônêxia (51920); năm 1930: Đảng Cộng sản Đông Dương, Mã Lai, Xiêm, Philippin...).
- Đảng lãnh đạo cách mạng,đưa phong trào trở nên sôi nổi, quyết liệt như khởi nghĩa vũ trang
ở Inđônêxia (1926-1927); phong trào 1930 - 1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh ở Việt
Nam).
2. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào và Campuchia
* Nguyên nhân


- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa.
- Chính sách khai thác tàn bạo, chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề.
- Đã bùng nổ phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Đơng Dương.
* Nét chính của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Đông Dương:
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, chính sách tăng cường khai thác thuộc địa và chế độ thuế
khoá, lao dịch nặng nề của thực dân Pháp đó làm bùng nổ phong trào đấu tranh chống Pháp ở
các nước Đông Dương.
- Ở Lào:
+ Cuộc khởi nghĩa của Ong Kẹo và Com-ma-đam nổ ra từ năm 1901 kéo dài hơn 30 năm.
+ Cuộc khởi nghĩa của người Mèo do Chậu Pachay lãnh đạo từ năm 1918 đến năm 1922 ở
Bắc Lào và Tây Bắc Việt Nam.
- Ở Campuchia:
+ Phong trào chống thuế, chống bắt phu bùng lên mạnh mẽ ở nhiều tỉnh, tiêu biểu nhất là ở
tỉnh Côngpôngchàm; Chơnăng.
→ Thực dân Pháp đàn áp đẫm máu, hơn 400 người bị tra tấn đến chết.

1


- Năm 1930, sự ra đời của Đảng Cộng sản Đơng Dương đó mở ra thời kỳ mới của phong trào
cỏch mạng ở Đông Dương. Những cơ sở cách mạng bí mật đầu tiêu đó được gây dựng ở Lào
và Campuchia.
- Trong những năm 1936 - 1939, phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương diễn ra sôi nổi ở
Việt Nam đó cổ vũ cuộc vận động dân chủ ở Lào và Campuchia
I. CÂU HỎI NHẬN BIẾT
Câu 1. Vì sao phong trào dân tộc tư sản ở các nước Đông Nam Á phát triển mạnh mẽ so với
những năm đầu thế kỷ XX?
A. Sự lớn mạnh của giai cấp tư sản.
B. Ảnh hưởng của các đảng dân tộc.
C. Sự lớn mạnh của giai cấp dân tộc.

D. Sự trưởng thành của giai cấp tư sản.
Câu 2. Phong trào đấu tranh tiêu biểu ở Lào giai đoạn 1918- 1922 là
A. khởi nghĩa của Kommandam.
B. khởi nghiac của phacađuốc.
C. khởi nghĩa Ong Kẹo.
D. khởi nghĩa Chậu Phachay.
Câu 3. Điểm nổi bật trong hoạt động chính trị của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông
Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. đòi thi hành những cải cách dân chủ.
B. đấu tranh đòi những quyền lợi kinh tế.
C. đòi quyền tự chủ về chính trị, tự do trong kinh doanh.
D.đấu tranh đòi tham gia trong một số cơ quan nhà nước.
Câu 4. Mục tiêu đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến
tranh thế giới thứ nhất là.
A. khai dân trí để chấn hưng quốc gia.
B. giành độc lập dân tộc.
C. đòi quyền tự do trong kinh doanh.
D. đòi các quyền dân sinh dân chủ.
Câu 5. Đòi quyền tự do kinh tế, tự chủ về chính trị, dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường, là
mục tiêu đấu tranh của giai cấp, tầng lớp nào ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thư
nhất?
A. Tiểu tư sản.
B. Tư sản.
C. Vô sản.
D. Địa chủ phong kiến.
Câu 6. Đảng cộng sản đầu tiên được thành lập ở Đông Nam Á là Đảng Cộng sản?
A. Việt Nam.
B. Lào.
C. Campuchia.
D. Indonesia.

Câu 7. Mục tiêu đấu tranh ở Lào và Campuchia trong giai đoạn 1936 – 1939 là gì?
A. Chống phản động thuộc địa, chống phát xít và chiến tronh.
B. Chống chiến tranh đế quốc và chống thực dân phản động.
C. Chống bọn phản động thuộc địa, chống chủ nghĩa phát xít.
D. Chống chủ nghĩa phát xít và chống nguy cơ chiến tranh.
Câu 8. Mục tiêu lớn nhất của cách mạng ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới
thứ nhất là
A. độc lập dân tộc.
B. cải cách dân chủ.
C. quyền dân sinh dân chủ.
D. bình quân địa chủ.
Câu 9. Xu hướng mới xuất hiện trong phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á từ
những năm 20 của thế kỷ XX ?
A. Xu hướng tư sản.
B. Xu hướng vô sản.
C. Xu hướng cải cách.
D. Xu hướng bạo động.
Câu 10. Từ tháng 2/1930, quyền lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Namn thuộc về giai
cấp?
A. tư sản.
B.

sản.
C.
địa
chủ.
D. tiểu tư sản.
Câu 11. Xô Viết – Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng nào ở Việt Nam?
A. Phong trào cách mạng 1930 – 1931.
B. Phong trào cách mạng 1935 – 1936.


2


C. Phong trào cách mạng 1936 – 1939.
D. Phong trào cách mạng 1939 – 1945.
Câu 12. Tại sao, phong trào đấu tranh chống Pháp ở các nước Đông Dương bùng nổ sai
Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
B. Pháp tăng cường khai thác ở Việt Nam.
C. Chính sách khai thác tàn bạo, chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề.
D. Ảnh hưởng của phong trào yêu nước chống Pháp ở Đông Dương.
Câu 13. Phong trào nào ở Việt Nam được tập hợp đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia
chống bọn phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh trong những năm 1936 –
1939?
A. Phong trào Xô Viết – Nghệ Tĩnh.
B. Phong trào của Mặt trận Việt Minh.
C. Phong trào Dân chủ Đông Dương.
D. Phong trào Phản đế Đông Dương.
Câu 14. Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc của các nước Đông Nam Á trong những
năm (1918 – 1939) là
A. phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản.
B. phong trào đấu tranh của giai cấp vô
sản.
C. các cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Indonesia.
D. chịu tác động của Cách mạng tháng
Mười Nga.
Câu 15. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam
Á phát triển với quy mô như thế nào?
A. Diễn ra ở ba nước Đông Dương.

B. Chỉ diễn ra ở Việt Nam.
C. Diễn ra ở hầu khắp các nước.
D. Diễn ra ở Indonesia.
Câu 16. Vì sao phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia (1918 – 1939) thất
bại?
A. Nội bộ những người lãnh đạo có sự chia rẽ, mất đồn kết.
B. Phong trào mang tính chất tự phát, phân tán, thiếu thống nhất.
C. Không lôi kéo được đông đảo nhân dân tham gia.
D. Chưa có tổ chức lãnh đạo đủ khả năng đưa phong trào đi lên.
Câu 17. Trong những năm 30 của thế kỷ XX, các Đảng Cộng sản lần lượt ra đời ở những
nước nào thuộc Đông Nam Á?
A. Việt Nam, Lào, Campuchia, Indonesia.
B. Việt Nam, Malaysia, Philippines, Lào.
C. Việt Nam, Xiêm, Indonesia, Malaysia.
D. Việt Nam, Malaysia, Xiêm,
Philippines.
Câu 18. Trong nửa đầu thập niên 30 của thế kỷ XX, sự kiện đánh dấu phong trào cách mạng
Lào và Campuchia chuyển sang một thời kỳ mới là
A. Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời.
B. Đảng Nhân dân cách mạng Lào thành lập.
C. Đảng Nhân dân cách mạng Campuchia thành lập.
D. Chính quyền Xô viết thành lập ở Nghệ Tĩnh.
Câu 19. Sự kiện quan trọng nào mở ra thời kỳ mới của phong trào cách mạng ở Đông Dương
thế kỷ XX là
A. phong trào đấu tranh vũ trang phát triển.
B. Đảng Cộng sản Đông Dương
ra đời.
C. giai cấp công nhân chuyển sang đấu tranh tự giác.
D. liên minh cơng – nơng hình
thành.

Câu 20. Sự kiện nổi bật ở Indonesia năm 1920 là
A. thành lập Đảng Cộng sản.
B. các đảng tư sản dân tộc ra đời.
C. đấu tranh đòi dùng tiếng mẹ đẻ.
D. đấu tranh đòi quyền tự do kinh tế.
Câu 21. Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Đông
Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là

3


A. tồn tạo song song hai xu hướng ơn hịa và cải cách.
B. tồn tại song song hai xu hướng cải cách và bạo động.
C. tồn tại song song hai xu hướng tư sản và dân chủ.
D. tồn tại song song hai xu hướng tư sản và vô sản.
Câu 22. Nét mới nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế
giới thứ nhất so với những năm đầu thế kỷ XX là
A. có sự liên minh giữa tư sản và vơ sản.
B. có sự liên minh giữa tư sản và phong
kiến.
C. phong trào dân tộc thắng lợi ở một số nước.
D. phong trào dân tộc tư sản có bước tiến
bộ rõ rệt.
Câu 23. Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh
thế giới là gì?
A. Xã hội phân hóa thành giai cấp tư sản và vô sản.
B. Sự ra đời của giai cấp tư sản và chính đảng của họ.
C. Giai cấp vơ sản ra đời, tham gia lãnh đạo cách mạng.
D. Đấu tranh địi kinh tế và chính trị.
Câu 24. Nét mới trong phong trào dân tộc tư sản ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ

nhất là
A. Chỉ đấu tranh địi quyền lợi chính trị.
B. Đã thành lập được các chính đảng tư
sản.
C. Kiên quyết từ bỏ con đường cải lương.
D. Có sự liên minh giữa vơ sản và nơng
dân.
Câu 25. Điểm khác biệt giữa phong trào cách mạng ở các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc
chiến tranh thế giới so với cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là
A. xuất hiện khuynh hướng vô sản.
B. khuynh hướng tư sản thắng thế.
C. có sự tham gia của đơng đảo giai cấp.
D. gai cấp vô sản thắng thế.
Câu 26. Đánh giá mối quan hệ giữa cách mạng ba nước Đơng Dương giữa hai cuộc chiến
tranh là
A. đồn kết dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đơng Dương.
B. có sự liên kết chặt chẽ với nhau về lực lượng cách mạng.
C. đấu tranh riêng lẻ khơng có sự thống nhất.
D. có sự phối hợp ở một số phong trào.
Câu 27. Nét mới trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau chến
tranh thế giới thứ nhất là
A. giai cấp tư sản lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc,
B. có sự liên minh giữa tư sản và vô sản.
C. giai cấp vô sản trưởng thành và bước đầu tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng.
D. hoàn toàn đi theo con đường cách mạng vô sản..
Câu 28. Trong những năm 1929-1933 sự kiện nào là tiêu biểu cho phong trào chống Pháp ở
Đông Dương?
A. Cuộc khởi nghĩa của người Mèo ở Bác Lào và Tây Bắc Việt Nam.
B. Đảng cộng sản Đông Dương thành lập.
C. Cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930-1931.

D. Phong trào chống thuế ở Công-pông-chơ-năng.
Câu 29. Nhân tố quan trọng nhất tạo nên sự phát triển mới của cách mạng Đông Dương sau
chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Chính sách khai thác thuộc địa tàn bạo của thực dân Pháp.
B. Sự ra đời và lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.

4


C. Sự du nhập và phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa Mác-Lênin.
D. Ý thức giai cấp và sự trưởng thành của giai cấp công nhân.
Câu 30 Mục tiêu đấu tranh của nhân dân ba nước Đông Dương trong những năm 1936-1939

A. đế quốc, bọn phản động thuộc địa và chống chiến tranh.
B. phong kiến, bọn phản động thuộc địa và chống chiến tranh.
C. đế quốc, phong kiến và chống chiến tranh.
D. bọn phản động thuộc địa. chống phát xít và chống chiến tranh.
Câu 31. Sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc ở Đông Nam Á trong những năm sau chiến
tranh thế giới thứ nhất được thể hiện ở
A. có sự liên minh chặt chẽ đối với những giai cấp khác nhằm chống kẻ thù chung.
B. phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc ở Đơng Nam Á thể hiện tinh thần đồn
kết cao.
C. mục tiêu đấu tranh rõ ràng, toàn diện, một số chính đảng tư sản được thành lập.
D. là giai cấp đi đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Đơng Nam Á.
II. CÂU HỎI THƠNG HIỂU
Câu 32. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước phương Tây đã thay đổi chính sách đối
với các nước thuộc địa ở Đơng Nam Á như thế nào?
A. Tăng cường chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa
B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế, chính trị, xã hội
C. Hợp tác, giao lưu thúc đẩy kinh tế đối ngoại

D. Vơ vét khoáng sản đưa về chính quốc
Câu 33. Ý khơng phản ánh đúng nét nổi bật về kinh tế của các nước Đông Nam Á sau
Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. Bị hội nhập cưỡng bức vào hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa
B. Là thị trường tiêu thụ hàng hóa của các nước tư bản
C. Là nơi cung cấp ngun liệu cho các nước tư bản
D. Cơng nghiệp có bước phát triển khởi sắc, nhất là công nghiệp nặng
Câu 34. Sự kiện lịch sử thế giới nào đã tác động mạnh mẽ đến phong trào độc lập dân tộc ở
Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
B. Phong trào công nhân quốc tế phát triển mạnh
C. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc
D. Sự phục hồi của chủ nghĩa tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
Câu 35. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á phát
triển với quy mô như thế nào?
A. Diễn ra ở ba nước Đông Dương
B. Diễn ra ở hầu khắp các nước Đông Nam Á
C. Diễn ra ở chỉ nơi nào có chính đảng của giai cấp tư sản lãnh đạo
D. Diễn ra chỉ ở nơi nào có Đảng Cộng sản lãnh đạo
Câu 36. Ý nào không phản ánh đúng nét mới trong phong trào dân tộc ở Đông Nam Á sau
Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Phong trào dân tộc tư sản có bước tiến rõ rệt
B. Phong trào cơng nhân quốc tế phát triển mạnh
C. Giai cấp công nhân bước lên vũ đài chính trị
D. Xuất hiện khuynh hướng cách mạng mới – khuynh hướng cách mạng vô sản
Câu 37. Ý nào không phản ánh đúng nét mới trong phong trào dân tộc tư sản ở Đông Nam
Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Mục tiêu giành độc lập được đặt ra rõ rang
B. Có sự liên kết với các phong trào khác trong cả nước


5


C. Một số chính đảng tư sản được thành lập và có ảnh hưởng rộng rãi
D. Diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú
Câu 38. Vì sao sau Chiến tranh thế giơi thứ nhất, phong trào đấu ranh chống thực dân Pháp
dâng cao ở Lào và Campuchia ?
A. Thực dân Pháp thực hiện chính sách “ngu dân”
B. Thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa và thực hiện chế độ thuế khóa, lao dịch
nặng nề
C. Thực dân Pháp tăng cường các chính sách thuế khóa, lao dịch
D. Thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột nặng nề đối với giai cấp công nhân ở các
nước Đông Nam Á
Câu 39. Cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Lào, kéo dài suốt hơn 30 năm đầu thế kỉ XX là
A. Khởi nghĩa Ong Kẹo.
B. Khởi nghĩa Commađam
C. Khởi nghĩa Ong Kẹo và Commađam
D. Khởi nghĩa Chậu Pachay
Câu 40. Cuộc khởi nghĩa chống Pháp tiêu biểu ở Campuchia đầu thế kỉ XX mà chính quyền
thực dân đã tiến hành đàn áp đẫm máu với hơn 400 người chết là
A. Phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Prâyveng
B. Phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Cơngpơng Chàm
C. Phong trào chống bắt phu, bắt lính đấu tranh vũ trang chống Pháp ở tỉnh Côngpông
Chơnăng
D. Cuộc khỏi nghĩa chống Pháp của Phacađuốc
Câu 41. Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam có tác dụng như thế nào đối với
cuộc đấu tranh của nhân dân Lào và Campuchia?
A. Thúc đẩy phong trào công nhân ở Lào, Campuchia phát triển
B. Đã đòi được các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân hai nước.
C. Kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ.

D. Giải phóng được nhân dân hai nước khỏi ách thống trị thực dân.
Câu 42 Để cùng nhau chống chủ nghĩa phát xít, trong các năm 1936 – 1939, ở ba nước
Đông Dương đã thành lập
A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương
B. Mặt trận Dân tộc Đơng Dương
C. Mặt trận Giải phóng Đơng Dương
D. Mặt trận Đồn kết Đơng Dương
Câu 43. Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian:
1. Thực dân Pháp tăng cường chính sách khai thác thuộc địa ở Đông Dương;
2. Phong trào đấu tranh chống Pháp mạnh mẽ;
3. Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời đã mở ra thời kì phát triển mới của phong trào
A. 1,2,3
B. 2,1,3
C. 3,2,1
D. 1,3,2
III. CÂU HỎI VẬN DỤNG
Câu 44. Sự ra đời của Đảng cộng sản ở các nước Đông Nam Á đã khẳng định điều gì?
A. Cách mạng ở Đơng Nam Á chấm dứt thời kì khủng hoảng về lãnh đạo.
B. Giai cấp cơng nhân trở thành lực lượng chính tri quan trọng.
C. Hình thành cao trào cách mạng.
D. Chủ nghĩa Mác-Lê nin có điều kiện ảnh hưởng.
Câu 45. Sắp xếp các sự kiện lịch sử theo trình tự thời gian:
1. Phong trào Ngũ tứ;
2. Đảng cộng sản Ấn Độ thành lập;
3. Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập;
4. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
A. 1,3,2,4.
B. 4,2,3,1.
C. 4,3,2,1.
D. 1,4,3,2.

Câu 46. Sắp xếp các sự kiện lịch sử theo trình tự thời gian:
1. Cuộc khởi nghĩa của Chậu Pa chay;
2. Đảng cộng sản In-đô-nê-xi-a thành lập;

6


3. Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập;
4. Đảng Cộng sản Ấn Độ thành lập.
A. 1,3,2,4.
B. 4,2,3,1.
C. 4,3,2,1.
D. 1,2,3,4.
Câu 47. Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các dân tộc
Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. Chỉ có xu hướng tư sản phát triển manh.
B. Tồn tại và phát triển song song hai xu hướng tư sản và vơ sản.
C. Chỉ có xu hướng vơ sản.
D. Chỉ có xu hướng cải cách.
Câu 48. Đâu là nguyên nhân thất bại của phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Campu-chia sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?
A. Cịn tự phát, phân tán, chưa có một tổ chức, lãnh đạo chưa đủ khả năng.
B. Không lôi kéo được đông đảo nhân dân lao động tham gia.
C. Nội bộ những ngừoi lãnh đạo có sự chia rẽ, mất đồn kết.
D. Sự xung đột gay gắt giữa hai dân tộc Cam-pu-chia và Lào.
Câu 49. Quy luật nào rút ra từ phong trào đấu tranh giành và giữ nền độc lập dân tộc của cá
nước trên bán đảo Đông Dương trên bán đảo Đông Dương?
A. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
B. Sự lãnh đạo của đảng Dân tộc tư sản.
C. Liên minh, đoàn kết chiến đấu cùng chống kẻ thù chung.
D. Sự lãnh đạo của Mặt trận dân tộc thống nhất.

Câu520. Điểm khác biệt về lực lượng lãnh đạo trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân
tộc của ba nước Đông Dương so với các nước Đông Nam Á từ thập niên 30 của thế kỉ XX trở
đi là
A. lãnh đạo của giai cấp tư sản dân tộc.
B. lãnh đạo của Mặt trận dân tộc thống
nhất.
C. sự lãnh đạo của các tổ chức chính trị, xã hội.
D. sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
..........................................................................
BÀI 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)
I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
1. Các nước phát xít đẩy mạnh chính sách xâm lược (1931 - 1937)
- Đầu những năm 30, các nước phát xít Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản liên kết thành liên minh
phát xít (Trục Béc-lin - Rơ-ma - Tô-ki-ô), tăng cường các hoạt động quân sự và gây chiến
tranh xâm lược ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới:
+ Nhật xâm lược Trung Quốc;
+ I-ta-li-a xâm lược Ê-ti-ô-pi-a (1935), cùng với Đức tham chiến ở Tây Ban Nha (1936 –
1939), hỗ trợ lực lượng phát xít Phran-cơ đánh bại chính phủ Cộng hồ.
+ Đức xé bỏ hồ ước Vec-xai, hướng tới mục tiêu lập một nước “Đại Đức” bao gồm tất cả các
lãnh thổ có dân Đức sinh sống ở Châu Âu.
- Liên Xô chủ trương liên kết với Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh nhưng
bị từ chối.
- Anh, Pháp, Mỹ đều muốn giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình. Anh, Pháp thực hiện
chính sách nhượng bộ phát xít để đẩy chiến tranh về phía Liên Xơ. Mĩ với “Đạo luật trung
lập (1935) không can thiệp vào các sự kiện bên ngồi châu Mĩ.
-Các nước phát xít đã lợi dụng tình hình đó để thực hiện mục tiêu gây chiến tranh xâm lược
của mình.
2. Từ Hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới
- Tháng 03/1938, Đức thơn tính Áo, sau đó gây ra vụ Xuy-đét nhằm thơn tính Tiệp Khắc


7


- Liên Xô sẵn sàng giúp Tiệp Khắc chống xâm lược. Anh, Pháp tiếp tục chính sách thoả hiệp,
yêu cầu chính phủ Tiệp Khắc nhượng bộ Đức.
- Ngày 29/09/1938, Hội nghị Muy-ních được triệu tập với sự tham gia của Anh, Pháp, Đức và
I-ta-li-a. Anh, Pháp trao vùng Xuy-đét của Tiệp Khắc cho Đức để đổi lấy việc Hít-le hứa
chấm dứt mọi cuộc thơn tính ở Châu Âu.
* Ý nghĩa
- Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của chính sách nhượng bộ phát xít nhằm tiêu diệt Liên Xơ
của Mĩ – Anh.
- Thể hiện âm mưu thống nhất của chủ nghĩa đế quốc (kể cả Anh - Pháp - Mĩ và Đức - Italia
- Nhật Bản) trong việc tiêu diệt Liên Xơ.
* Sau hội nghị Muy-ních
- Đức đưa qn thơn tính tồn bộ Tiệp Khắc (3/1939)
- Tiếp đó, Đức gây hấn và chuẩn bị tấn công Ba Lan.
- Ngày 23/8/1939 Đức ký với Liên Xô “Hiệp ước Xô - Đức không xâm lược nhau”
- Như vậy, Đức đã phản bội lại hiệp định Muy-ních, thực hiện mưu đồ thơn tính châu Âu
trước rồi mới dốc tồn lực đánh Liên Xơ.

Hội nghị Muy-nich
II. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU
(Từ tháng 09/1939 đến tháng 06/1941)
1. Phát xít Đức tấn cơng Ba Lan và xâm chiếm Châu Âu (từ tháng 09/1939 đến tháng
06/1940)
- Rạng sáng 1/9/1939, Đức bất ngờ tấn công Ba Lan.
- Hai ngày sau Anh và Pháp buộc phải tuyên chiến với Đức. →Chiến tranh thế giới thứ hai
bùng nổ.
- Với ưu thế vượt trội về sức mạnh quân sự, quân Đức áp dụng chiến lược "Chiến tranh chớp
nhoáng" và chỉ trong gần một tháng đó chiếm được Ba Lan.

- Từ tháng 4/1940, Đức chuyển hướng tấn cơng sang phía tây, nhanh chóng chiếm được hầu
hết các nước tư bản châu Âu và đánh thẳng vào nước Pháp.
→Nước Pháp nhanh chóng bại trận.
- Tháng 7/1940, không quân Đức đánh phá nước Anh, nhưng bị tổn thất nặng nề. Kế hoạch
của Hít-le đổ bộ vào nước Anh khơng thực hiện được.
2. Phe phát xít bành trướng ở Đông và Nam Âu (từ tháng 9/1940 đến tháng 6//1941)
- Tháng 9/1940, tại Béc-lin ba nước phát xít Đức - Italia - Nhật Bản kí Hiệp ước Tam cường,
nhằm tăng cường trợ giúp lẫn nhau và phân chia thế giới.
- Từ tháng 10/1940, Đức chuyển sang thơn tính các nước Đơng và Nam châu Âu: Chiếm
đóng ba nước chư hầu Rumani, Hunggari, Bungari; thơn tín Nam Tư và Hi Lạp.
- Mùa hè 1941, phe phát xít đã chiếm phần lớn châu Âu và sẵn sàng mở cuộc tấn công Liên
Xô.
Thời gian
Chiến sự
Kết quả

8


Từ
01/9/1939
đến
ngày Đức tấn cơng Ba
Ba Lan bị Đức thơn tính.
29/9/1939
Lan
Từ tháng 9/1939 đến tháng “Chiến tranh kỳ Tạo điều kiện để phát xít Đức phát
4/1939
quặc”
triển mạnh lực lượng

- Đan Mạch, Nauy, Bỉ, Hà Lan, LúcTừ tháng 4/1940 đến tháng Đức tấn cơng Bắc xăm-bua bị Đức thơn tính.
9/1940
Âu và Tây Âu
- Pháp-đầu hàng Đức. Kế hoạch tấn
công nước Anh không thực hiện được
Từ tháng 10/1940 đến tháng Đức tấn công Đông Ru-ma-ni, Hung-ga-ri, Bun-ga-ri,
6/1941
và Nam Âu
Nam Tư, Hi Lạp bị thơn tính.
* Ngun nhân
- Ngun nhân sâu xa:
+ Tác động của quy luật phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa các nước tư bản
trong thời đại đế quốc chủ nghĩa,so sánh lực lượng trong thế giới tư bản thay đổi căn bản.
+ Việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Véc-xai - Oa-sinh-tơn khơng cịn phù hợp
nữa.
+Đưa đến một cuộc chiến tranh mới để phân chia lại thế giới.
- Nguyên nhân trực tiếp: cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1932 làm những mâu
thuẫn trên thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít với ý đồ gây chiến
tranh để phân chia lại thế giới.
* Thủ phạm gây chiến là phát xít Đức, Nhật Bản Italia. Nhưng các cường quốc phương Tây
lại dung túng, nhượng bộ, tạo điều kiện cho phát xít gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai
tàn sát nhân loại.
* Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai trong giai đoạn đầu là chiến tranh để quốc, xâm
lược, phi nghĩa. Sự bành trướng của phát xít Đức ở châu Âu đã chà đạp lên quyền độc lập, tự
chủ thiêng liêng của các dân tộc, đã đẩy hàng triệu người dân vô tội vào sự chết chóc...
cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1932 làm những mâu thuẫn trên thêm sâu sắc dẫn
tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở một số nước với ý đồ gây chiến tranh để phân
chia lại thế giới.
III. CHIẾN TRANH LAN RỘNG KHẮP THẾ GIỚI (Từ tháng 06/1941 đến tháng
11/1942)

1. Phát xít Đức tấn cơng Liên Xơ. Chiến sự ở Bắc Phi.
a. Đức tấn công Liên Xô:
- Rạng sáng 22/6/1941, Đức bất ngờ tấn công Liên Xô với chiến lược "Chiến tranh chớp
nhoáng", bằng một lực lượng quân sự khổng lồ 5,5 triệu quân.
- Ba đạo quân Đức đó nhanh chúng tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xơ:
+ Đạo qn phía bắc bao vây Lêningrat (nay là Xanh Pêtécbua);
+ Đạo quân trung tâm tiến tới ngoại vi thổ đô Mátxcơva;
+ Đạo qn phía nam chiếm đóng Kiép và phần lớn Ucraina.
- Sau những trận đánh ác liệt, tháng 12/1941 Hồng quân Liên Xơ đó phản cơng thắng lợi.
→Qn Đức bị đẩy lùi khỏi thủ đơ.
- Chiến thắng Mátxcơva đó làm phá sản chiến lược "Chiến tranh chớp nhoáng" của Đức.
- Mùa hè 1942, qn Đức chuyển hướng tấn cơng xuống phía nam, tiến đánh Xtalingrat (nay
là Vongagrat) nhằm chiếm các vùng lương thực, dầu mỏ và than đá quan trọng nhất của Liên
Xô.
Sau hơn 2 tháng tấn công, quân Đức vẫn không chiếm được thành phố này.
b. Chiến sự Bắc Phi:
- Từ tháng 9/1940, quân đội Italia tấn công Ai Cập, cuộc chiến ở thế giằng co;

9


- Tháng 12/1942, liên quân Mĩ - Anh mới giành thắng lợi trong trận En Alamen (Ai Cập),
giành lại ưu thế ở Bắc Phi và chuyển sang phản công trên tồn mặt trận.
2. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ
- Tháng 9/1940, quân Nhật kéo vào Đông Dương.
- Sáng 7/12/1941, Nhật Bản bất ngờ tấn công hạm đội Mĩ ở Trân Châu Cảng, căn cứ hải quân
chủ yếu của Mĩ ở Thái Bình Dương. Hạm đội Mĩ bị thiệt hại nặng nề. Mĩ tuyên chiến với
Nhật Bản, sau đó là với Đức và Italia.
→ Chiến tranh lan rộng ra toàn thế giới.
- Quân Nhật mở cuộc tấn cụng ồ ạt xuống các nước Đông Nam Á và chiếm được một vùng

rộng lớn gồm nhiều nước như: Thái Lan, Miến Điện, Inđơnêxia... và nhiều đảo ở Thái Bình
Dương.
- Tới năm 1942, Nhật Bản đó thống trị khoảng 8 triệu km 2 đất đai với trên 500 triệu dân ở
Đông Bắc Á và Đơng Nam Á.
- Nhưng từ đó, sức tấn cơng của quân đội Nhật Bản hầu như đó bị chững lại do những khú
khăn ngày càng lớn (mặt trận mở ra quá rộng, tiềm lực có hạn về quân sự, kinh tế của Nhật)
và sự kháng cự ngày càng quyết liệt của nhân dân Trung Quốc và nhiều nước khác.
3. Khối Đồng minh chống phát xít hình thành
- Sau hơn 2 năm chiến tranh thế giới bùng nổ, tới đầu năm 1942, khối Đồng minh chống phát
xít đó được hình thành. Đó là do những nhân tố:
+ Những hành động xâm lược tàn bạo của chủ nghĩa phát xít đó thúc đẩy các quốc gia liên
minh cùng nhau chống kẻ thù chung.
+ Sự tham chiến của Liên Xơ đó làm thay đổi căn bản tính chất, cục diện và triển vọng thắng
lợi của cuộc chiến tranh chống phát xít.
+ Sự thay đổi thái độ và chính sách của các chính phủ Mĩ, Anh trong việc hợp tác cùng Liên
Xô chống phát xít.
- Ngày 1/1/1942, tại Oasinhtơn đại diện của 26 quốc gia, với trụ cột là ba cường quốc Liên
xô, Mĩ, Anh đó kớ kết một bản tuyên bố chung - được gọi là Tuyên ngôn Liên hợp quốc.
→ Theo đó, các nước tham gia Tun ngơn cam kết cùng nhau dốc toàn lực tiến hành cuộc
chiến tranh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
* Ý nghĩa: Việc Liên Xơ tham chiến và sự ra đời của khối Đồng minh chống phát xít làm cho
tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi, trở thành một cuộc chiến tranh chống chủ
nghĩa phát xít, bảo vệ hịa bình nhân loại.
IV. QUÂN ĐỒNG MINH CHUYỂN SANG PHẢN CÔNG. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ HAI KẾT THÚC (Từ tháng 11/1942 đến tháng 08/1945)
1. Quân Đồng minh phản công (từ tháng 11/1942 đến tháng 6/1944)
* Mặt trận Xô – Đức :
- Ở trận phản công Xta-lin-grát (từ tháng 11/1942 đến tháng 02/1943), Hồng quân Liên Xơ đã
tấn cơng tiêu diệt, bắt sống tồn bộ đội quân tinh nhuệ của Đức gồm 33 vạn người do thống
chế Pao-lút chỉ huy. Từ đây, Liên Xô và phe Đồng minh chuyển sang tấn công trên các mặt

trận.
- Chiến thắng Xtalingrát đã đánh dấu bước ngoặt căn bản của chiến tranh thế giới, buộc phát
xít phải chuyển từ tấn cơng sang phịng ngữ. Đồng thời bắt đầu tù đây, Liên Xô và phe Đồng
minh chuyển sang tấn công đồng loạt trên các Mặt trận.
- Cuối tháng 08/1943, Hồng quân đã bẻ gãy cuộc phản công của quân Đức tại vòng cung
Cuốc-xcơ. Tháng 06/1944. phần lớn lãnh thổ Liên Xơ được giải phóng.
* Ở Mặt trận Bắc Phi: Từ tháng 3 đến tháng 5/1943, liên quân Mĩ - Anh phản công quét
sạch quân Đức - Italia khỏi châu Phi. Chiến sự ở châu Phi chấm dứt.
* Ở Italia: Tháng 7/1943 đến tháng 5/1945, liên quân Mĩ - Anh tấn cơng truy kích qn phát
xít, làm cho chủ nghĩa phát xít Italia bị sụp đổ, phát xít Đức phải khuất phục.

10


* Ở Thái Bình Dương: Sau chiến thắng quân Nhật trong trận Gua-đan-ca-nan (1/1943) Mĩ
phản công đánh chiếm các đảo ở Thái Bình Dương.
2. Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc
a. Phát xít Đức bị tiêu diệt
- Sau khi giải phóng các nước Trung và Đông Âu (1944), tháng 1/1945, Hồng quân Liên Xơ
mở cuộc tấn cơng Đức ở Mặt trận phía Đơng, tiến qn vào giải phóng các nước ở Trung và
Đơng Âu, tiến sát biên giới nước Đức.
- Tháng 2/1945, Liên Xô tổ chức hội nghị Ianta gồm 3 nước Liên Xô, Mĩ, Anh bàn về việc tổ
chức lại thế giới sau chiến tranh.
- Hè 1944, Mĩ, Anh mở Mặt trận thứ hai ở Tây Âu bằng cuộc đổ bộ tại Noóc-măng-đi (miền
Bắc Pháp) tiến vào giải phóng Pháp, Bỉ, Hà Lan, chuẩn bị tấn công Đức.
- Từ tháng 02 đến tháng 04/1945, Liên Xô tấn công Béc-lin, đánh bại hơn 1 triệu quân Đức.
- Ngày 30/04, lá cờ đỏ búa liềm được cắm trên nóc tồ nhà Quốc hội Đức. Ngày 09/05/1945,
nước Đức kí văn bản đầu hàng khơng điều kiện. Chiến tranh chấm dứt ở Châu Âu

Đức đầu hàng

b. Nhật bị tiêu diệt
- Mặt trận Thái Bình Dương, từ năm 1944, liên quân Mĩ, Anh tấn công đánh chiếm Miến
Điện và quần đảo Phi-líp-pin.
- Ngày 06/08-1945, Mĩ ném quả bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma làm 8 vạn người thiệt
mạng. Ngày 08/08, Liên Xô tuyên chiến với Nhật và tấn công đạo quân Quan Đông gồm 70
vạn quân Nhật ở Mãn Châu. Ngày 09/08, Mĩ ném tiếp quả bom nguyên tử thứ hai huỷ diệt
thành phố Na-ga-da-ki, giết hại 2 vạn người.
-Ngày 15/08, Nhật Bản chấp nhận đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết
thúc.
V. KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hồn tồn của ba nước phát xít Đức,
Italia và Nhật Bản.
- Thắng lợi vĩ đại đó thuộc về các quốc gia - dân tộc đó kiên cường chống phát xít.
- Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữa vai trị quyết định trong cơng
cuộc tiêu diệt nghĩa phát xít.
- Hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đối với nhân loại thật vô cùng nặng nề.
+ Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người đó bị lơi cuốn vào cuộc chiến.
+ Khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế.
+ Nhiều thành phố, làng mạc, nhiều cơ sở kinh tế bị tàn phá, cơng trình văn hố bị thiêu huỷ.
- Chiến tranh kết thúc đó dẫn đến những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới, mở ra một
giai đoạn mới trong lịch sử thế giới hiện đại.
1. Câu hỏi nhận biết
Câu 1. Tai sao Đức chọn Ba Lan là điểm tấn công đầu tiên trong Chiến tranh thế giới thứ hai
(1939 – 1945)
A. Ba Lan có nhiều người Do Thái.
B. Ba Lan là đồng minh của Liên Xô.
C. Ba Lan là đồng minh của Pháp.
D. Ba Lan giáp biên giới với Liên Xô.

11



Câu 2. Những năm 30 của thế kỷ XX, các nước Đức, Italia, Nhật Bản đã liên kết với nhau
thành?
A. liên minh phát xít.
B. liên minh quân sự.
C. liên minh kinh tế.
D. liên minh chính trị.
Câu 3. Sau khi “xé bỏ” hòa ước Versailles, nước Đức hướng tới mục tiêu gì?
A. Chuẩn bị xâm lược các nước Tây Âu.
B. Chuẩn bị tiến đánh Liên Xô.
C. Thành lập nước Đại Đức bao gồm toàn bộ châu Âu.
D. Cắt đứt quan hệ ngoại giao với ác nước châu Âu.
Câu 4. Trước sự bành trướng của phe phát xít, Liên Xơ có chủ trương gì?
A. Liên kết các nước tư bản chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
B. Thi hành đạo luật tập trung đối với các hoạt động quân sự ngoài châu Âu.
C. Ký với Đức bản Hiệp ước Xô – Đức khơng xâm phạm lẫn nhau (23/8/1939).
D. Tích cực đứng lên chống phát xít Đức, Italia, Nhật Bản và nguy cơ chiến tranh.
Câu 5. Thái độ của các nước tư bản châu Âu đối với Liên Xô trước Chiến tranh thế giới thứ
hai như thế nào?
A. Liên kết với Liên Xơ chống phát xít.
B. Hợp tác với Liên Xơ về qn sự.
C. Hợp tác với Liên Xơ về chính trị.
D. Nhượng bộ phát xít để phát xít đánh
Liên Xơ.
Câu 6. Khi Anh – Pháp ký với Đức Hiệp ước Munich (9/1938), Liên Xơ có hành động gì?
A. Liên Xơ bắt tay với Anh – Pháp, cô lập Đức.
B. Lên án thái độ thỏa hiệp của Anh – Pháp đối với Đức.
C. Ký với Đức Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau (8/1939).
D. Chuẩn bị sẵn sàng đối phó với Anh – Pháp – Đức.

Câu 7. Sự kiện mở đầu cho sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thư hai là
A. Đức thơn tính Tiệp Khắc.
B. Đức tấn cơng Ba Lan.
C. Đức sáp nhập lãnh thổ nước Áo.
D. Hitler gây ra vụ Sudetenland.
Câu 8. Trước các cuộc chiến tranh xâm lược của phe phát xít, thái độ của Mỹ như thế nào?
A. “Trung lập”, không can thiệp vào các sự kiện bên ngoài châu Mỹ.
B. Hợp tác với các nước tư bản châu Âu, chống lại phe phát xít.
C. Xem phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhưng khơng can thiệp vào châu Âu.
D. Thù địch với Liên Xô, không quan tâm đến quan hệ căng thẳng ở châu Âu.
Câu 9. Hiệp ước Munich đã có tác động như thế nào đối với quan hệ quốc tế ở châu Âu trước
Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Giải quyết bế tắc trong quan hệ giữa Đức và Tiệp Khắc.
B. Kiềm chế tham vọng của Hitler trong việc thơn tính châu Âu.
C. Khuyến khích phát xít Đức đẩy mạnh chiến tranh xâm lược.
D. Đè bẹp âm mưu mở rộng chiến tranh xâm lược của phát xít Đức.
Câu 10. Vì sao Đức tấn công Ba Lan để mở màn cho Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Sau khi có được Ba Lan, Đức sẽ tấn công Liên Xô.
B. Đánh lạc hướng Anh và Pháp trong âm mưu thơn tính châu Âu.
C. Đức muốn thực hiện chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh”.
D. Chiếm xong Ba Lan, Đức có nhiều cơ hội thơn tính các nước Bắc Âu.
Câu 11. Ciến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vì lý do chủ yếu nào dưới đây?
A. Do mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.
B. Thái độ thù ghét chủ nghĩa cộng sản của Đức, Anh, Pháp, Mỹ.
C. Nước Đức muốn phục thù đối với hệ thống Versailles – Washington.
D. Chính sách trung lập của nước Mỹ để phát xít tự do hành động.
Câu 12. Đức vạch ra kế hoạch “Sư tử biển” (7/1940) nhằm đổ bộ vào nước nào?
A. Anh.
B. Mỹ.
C. Pháp.

D. Liên Xô.

12


Câu 13. Khi kế hoạch “Sư tử biển”không thực hiện được, Đức tiến hành âm mưu gì?
A. Tấn cơng Đơn Nam Âu, kết thúc âm mưu thơn tính châu Âu.
B. Ký Hiệp ước Tam cường Đức – Italia – Nhật Bản (9/1940).
C. Bí mật chuyển qn sang phía Đơng chuẩn bị tấn cơng Liên Xơ.
D. Phát xít Đức muốn tấn công Liên Xô, nhưng chưa đủ sức.
Câu 14. Sự kiện nào dưới đây làm phá sản “Chiến tranh chớp nhoáng” của Đức trong Chiến
tranh thế giới thứ hai?
A. Trận Moskva (1941).
B. Trận Stalingrad (1942)
C. Trận El Alamein (1942).
D. Trận Kurst (1943).
Câu 15. Tháng 6/1941, phát xít Đức tấn cơng vào lánh tổ của Liên Xô bằng chiến lược
A. “đánh nhanh, thắng nhanh”.
B. “chiến tranh chớp nhoáng”.
C. “đánh chắc, tiến chắc”.
D. “đán lâu dài”.
Câu 16. Chiến thắng nào đã tạo nên bước ngoặt của tiến trình Chiến tranh thế giới thứ hai
(1939 – 1945)?
A. Verdun.
B.
Marne.
C.
Stalingrad.
D. Lingrad.
Câu 17. Sau thất bại trong chiến lược “chiến tranh chớp nhống” ở Moskva (Liên Xơ), phát

xít Đức tiến hành việc gì?
A. Rút khỏi Liên Xơ, chuyển sang mặt trận phía Tây.
B. Hỗ trwoj cho phát xít Italia ở mặt trận Bắc Phi.
C. Chuyển xuống phía Nam, chiếm Stalingrad (Liên Xô).
D. Chiến thắng của Hồng quân Liên Xơ ở Moskva có ý nghĩa như thế nào?
Câu 19. Trận Trân Châu cảng (12/1941) mở đầu cuộc chiến tranh Thái Bình Dương giữa
nước nào?
A. Nhật Bản với Mỹ.
B.
Nhật
Bản
với
Pháp.
C. Nhật Bản với Trung Quốc.
Câu 20. Sau khi bị Nhật tấn công ở Trân Châu cảng, Mỹ tuyên bố
A. phát xít Nhận là kẻ thù nguy hiểm nhất của nước Mỹ.
B. hợp tác với các nước tư bản nhằm tiêu diệt phát xít.
C. tham gia Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. thành lập phe Đồng minh chống phát xít.
Câu 21. Sự kiện lịch sử quan trọng diễn ra tai Washington (1/1/1942) gắn với Chiến tranh thế
giới thứ hai là
A. 26 quốc gia Tuyên ngôn Liên hợp quốc nhằm bảo vệ hịa bình an ninh thế giới.
B. 26 quốc gia ra bản Tun ngơn Liên hợp quốc nhằm bảo vệ hịa bình an ninh thế giới.
C. ký Hiệp ước phịng thủ chung châu Âu và Bắc Mỹ, hình thành khối Liên minh chống phát
xít.
D. Hiến chương Liên hợp quốc thơng qua, liên minh các cường quốc bảo veeh hịa bình thế
giới.
Câu 22. Khi chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ, phát xít Nhận tiến hành đánh chiếm khu
vực nào?
A. Tây Thái Bình Dương.

B.
Tây
Nam
Á.
C.
Đơng
Nam
Á.
D. Đơng Bắc Á.
Câu 23. Đến năm 1942, đế quốc Nhật đã thống trị các vùng nào ở châu Á – Thái Bình
Dương?
A. Đơng Á, Tây Á và Tây Thái Bình Dương.
B. Đơng Á, Nam Á và Nam Thái Bình Dương.
C. Đơng Á, Tây Á và Bắc Thái Bình Dương.

13


D. Đơng Á, Đơng Nam Á và Tây Thái Bình Dương.
Câu 24. Nhật Bản tuyên bố lập “Khu vực thịnh vượng chung Đại Đông Á” với khẩu hiệu là
A. “châu Á của người Nhật Bản”.
B. “Phòng thủ chung châu Á”.
C. “Chấu Á của người châu Á”.
D. “Hợp tác toàn diện với châu Á”.
Câu 25. Chiến thắng Stalingrad của Liên Xô có ý nghĩa như thế nào đối với Chiến tranh thế
giới lần thứ hai?
A. Tiêu diệt hoàn toàn quân phát xít Đức trên đât Liên xơ.
B. Tạo bước ngặt của Chiến tranh thế giới.
C. Là thắng lợi vĩ đại nhất trong lịch sử của Liên Xơ.
D. Đức chuyển sang phịng ngự bị động ở chiến trương châu Âu.

Câu 26. Từ ngày 6/6/1944, quân đội Đức Quốc xã phải chiến đấu cùng mottj trên hai mặt
trận, đó là
A. phía Tây chống Liên Xơ và Đơng Âu, phía Đơng chống Anh, Mỹ.
B. phái Đơng chống Liên Xơ, phía Tây chống Anh, Pháp, Mỹ.
C. phía Đơng chống Đơng Âu và Liên Xơ, phía Tây chống Anh, Pháp.
D. phía Đơng chống Liên Xơ, phía Tây chống Anh, Mỹ.
Câu 27. Chiến thắng nào của Liên Xô đánh bại đạo quân chủ lực của Đức?
A. Chiến thắng Moskva (1941).
B. Chiến thắng Stalingrad (1942).
C. Chiến thắng Leningrad (1943).
D. Chiến thắng Kursk (1943).
Câu 28. Sự kiện lịch sử diễn ra vào ngày 9/5/1945 ở mặt trận Châu Âu trong chiến tranh thế
giới thứ hai là
A. quân Đồng Minh vượt sông Rhine, tiến vào lãnh thổ nước Đức.
B. Hội nghị Postdam giữa Liên Xô, Mỹ, Anh khai mạc.
C. Hồng quân Liên Xô tiến vào thủ đô Berlin của Đức.
D. Đức đầu hàng vô điều kiện chấm dứt chiến tranh ở Châu Âu.
Câu 29. Trong chiến tranh thế giới thứ hai ngày 15/8/1945 ở mặt trận Châu Á- Thái Bình
Dương diễn ra sự kiện lịch sử đặc biệt là
A. Mỹ thả quả bom nguyên tử đầu tiên xuống thành phố Hiroosima của Nhật.
B. Hồng quân Liên xô đánh bại quân quan đông của Nhật ở Đông Bắc Trung Quốc.
C. Nhật Bản đầu hàng đồng minh không điều kiện chấm dứt chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Mỹ thả quả bom nguyên tử thứ hai xuống thành phố Nagasaki của Nhật bản.
Câu 30. Vai trị của Liên Xơ trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?
A. Là lực lượng trụ cột giữ vai trofquyeets định tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
B. có vai trị quan trọng trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít ở Châu Âu.
C. Hỗ trợ Anh – Mỹ trong tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức ở Italia và Nhật Bản.
D. Là một trong ba cường quốc giữ vai trò quyết định trong tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức.
Câu 31. Sự kiện nào dưới đây chấm dứt chiến tranh thế giới thứ hai ở Châu Âu?
A. Trận Moskava.

B.
Trận
Stalingrad.
C.
Trận
Berlin.
D. Trận Kursk.
Câu 32. Sự kiện nào dưới đây đã chấm dứt chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Liên Xô đánh bại quân chủ lực ở Trung Quốc.
B. Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
C. Nhật bản tuyên bố đầu hàng đồng minh khơng điều kiện.
D. Đức kí văn kiện đầu hàng đồng minh không điều kiện.
Câu 33. Điểm khác biệt giữa chiến tranh thế giới thứ hai so với chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. nguyên nhân bùng nổ chiến tranh.
B. kẻ chủ mưu phát động chiến
tranh.
C. hậu quả đối với nhân loại.
D. tính chất của chiến tranh.
Câu 34. Tháng 9/1939, Hội nghị Munich được triệu tập gồm những người đứng đầu các nước

14


A. Mỹ, Anh, Pháp, Đức.
B. Anh, Pháp, Mỹ, Italia.
C. Anh, Pháp, Đức, Italia.
D. Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản.
Câu 35. Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai là
A. chính nghĩa, của nhân dân u chuộng hịa bình.
B. chính nghĩa, của Liên Xô, Mỹ,

Anh.
C. phi nghĩa của Đức, Italia, Nhật bản.
D. phi nghĩa giữa các nước đế
quốc.
Câu 36. Thái độ của Liên Xơ đối với chủ nghĩa phát xít là
A. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất.
B. Không quan tâm tới sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít.
C. Liên kết với chủ nghĩa phát xít chống tư bản.
D. Khơng coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất.
Câu 37. “Chiến tranh chớp nhống” là chiến lược Đức sử dụng khi tấn cơng
A. Balan, Liên Xô.
B.
Anh,
Pháp.
C.
Pháp,
Mỹ.
D. Tiệp Khắc, Liên Xô.
Câu 38. Trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai thành phố nào được mệnh danh là “nút sống”
của Liên Xô?
A. Thành phố Moskava.
B. Thành phố Stalingrad.
C. Thành phố Rostov.
D. Thành phố Leningrad.
Câu 39. Các cường quốc nào là trụ cột, giữ vai trò quyết định trong cơng cuộc tiêu diệt chủ
nghĩa phát xít?
A. Liên Xô, Mỹ, Pháp.
B. Mỹ, Pháp, Anh.
C. Liên Xô, Mỹ, Anh.
D. Liên Xô, Anh, Pháp.

Câu 40. Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ?
A. Tác động của quy luật phát triển không đồng đều về kinh tế- chính trị của các nước đế
quốc.
B. Việc phân chia thế giới theo hệ thống Versailles – Washington khơng cịn phù hợp.
C. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm các nước đế quốc mâu thuẫn sâu sắc.
D. Sự phân chia không đều về hệ thống thuộc địa giữa các nước trên thế giới.
Câu 41. Thái độ nhượng bộ phát xít của chính phủ các nước Anh, Pháp, Mĩ là do
A. Sợ các nước phát xít tiến cơng nước mình và muốn liên minh với phe phát xít
B. Lo sợ trước sự lớn mạnh của Liên Xơ và muốn tiến công Liên Xô
C. Lo sợ sự bành trướng của chủ nghĩa phát xí nhưng thù ghét chủ nghĩa cộng sản nên muốn
đẩy chiến tranh về phía Liên Xô
D. Cần thời gian để chuẩn bị chiến đấu chống cả chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa phát xít
Câu 42. Đạo luật trung lập (8-1935) của Chính phủ Mĩ đã thể hiện chính sách
A. Khơng can thiệp vào tình hình các nước phát xít
B. Khơng can thiệp vào các sự kiện ở châu Âu
C. Không can thiệp vào các sự kiện xảy ra bên ngồi châu Mĩ
D. Khơng can thiệp vào cuộc chiến giữa chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa phát xít
Câu 43. Liên Xơ đã có thái độ như thế nào với các nước phá xít?
A. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm và ngay lập tức tuyên chiến với phát xít Đức
B. Coi chủ nghĩa phát xít là đối tác trong cuộc chiến chống các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ
C. Lo sợ chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên nhân nhượng với các nước phát xít
D. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên chủ trương liên kết với các nước Anh,
Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
Câu 44. Tại Hội nghị Muyních (Đức), Anh và Pháp đã có động thái như thế nào?
A. Kêu gọi đoàn kết chống lại chủ nghĩa phát xít, kiên quyết bảo vệ vùng Xuyđét của Tiệp
Khắc

15



B. Tiếp tục nhân nhượng Đức, trao cho đức vùng Xuyđét của Tiệp Khắc
C. Cắt một phần lãnh thổ của hai nước cho Đức để Đức tấn công Liên Xô
D. Quyết định liên kết với Liên Xô chống lại Đức và Italia.
Câu 45. Tại sao Đức kí Hiệp ước Xơ – Đức không xâm phạm lẫn nhau với Liên Xô?
A. Đức nhận thức không đánh thắng nổi Liên Xô
B. Đức sợ bị liên quân Anh – Pháp tiến công sau lưng khi đang đánh Liên Xơ
C. Đề phịng chiến tranh bùng nổ phải chống lại cả ba cường quốc trên hai mặt trận
D. Liên Xô không phải là mục tiêu tiến công của Đức
Câu 46. Tháng 6 – 1941, phát xít Đức quyết định tấn cơng Liên Xơ vì
A. Hiệp ước Xô – Đức không xâm lược lẫn nhau hết hiệu lực
B. Các nước Anh, Pháp và hầu hết châu Âu đã đầu hàng
C. Quân Đức đã thống trị phần lớn châu Âu, có đủ điều kiện tấn cơng Liên Xô
D. Thực hiện cam kết với Anh, Pháp về việc tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản
Câu 47. Quân Đức sử dụng kế hoạch nào để tấn công Liên Xô?
A. Kế hoạch đánh bền bỉ, lâu dài
B. Kế hoạch bao vây, đsnh tỉa bộ phận
C. Kế hoạc vừa đánh vừa đàm phán
D. Kế hoạch “chiến tranh chớp nhoáng”, đánh nhanh thắng nhanh
Câu 48. Trận đánh có ý nghĩa bước ngoặt của Hồng qn Liên Xơ chuyển từ phịng thủ sang
tấn cơng
A. Trận Mátxcơva
B. Trận Cuốcxcơ
C. Trận Xtalingrát
D. Trận công phá Béclin
Câu 49. Sự kiện buộc Mĩ phải chấm dứt chính sách trung lập và tham gia Chiến tranh thế
giới thứ hai
A. Phát xít Đức tấn cơng Liên Xơ
B. Liên qn Anh – Mĩ giành thắng lợi ở En Alamen
C. Chiến thắng của Hồng quân Liên Xô ở Xtalingrát
D. Nhật Bản bất ngờ tập kích căn cứ của Mĩ ở Trân Châu Cảng

Câu 50. Nguyên nhân nào thúc đẩy các quốc gia trên thế giới hình thành liên minh chống
phát xít?
A. Do uy tín của Liên Xơ đã tập hợp được các nước khác
B. Do hành động xâm lược, bành trướng của phe phát xít khiến thế giới lo ngại
C. Do Anh, Mĩ đều thua nhiều trận trên chiến trường
D. Do nhân dân các nước trên thế giới đoàn kết.
Câu 51. Liên quân Mĩ – Anh và quân Đồng minh mử Mặt trận thứ hai ở Tây Âu bằng
A. Cuộc tấn công vịng cung Cuốcxcơ (Liên Xơ)
B. Cuộc tấn cơng qn Nhật Bản ở Guađancanan trên Thái Bình Dương
C. Cuộc đổ bộ Noócách mạngăngđi (Pháp)
D. Cuộc đổ bộ đánh chiếm đảo Xixilia (Ialia)
Câu 52. Sự kiện nước Đức kí văn bản đầu hàng khơng điều kiện ngày 9-5-1945 có ý nghĩa
gì?
A. Liên Xơ đã giành thắng lợi hồn tồn
B. Chiến tranh chấm dứt hoàn toàn ở
châu Âu
C. Chiến tranh chấm dứt hoàn tồn trên thế giới
D. Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt hồn
tồn
Câu 53. Nhật Bản đầu hàng khơng phải vì lí do nào sau đây?
A. Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống thành phố Hirôsima và Nagaxaki
B. Liên Xô đánh bại đạo quân Quan Đông của Nhật Bản ở Mãn Châu
C. Chính phủ Nhật Bản đa quá hoảng sợ, nhân dân và binh lính Nhật muốn đầu hàng
D. Các nước đồng minh gửi Tuyên cáo Pốtxđam yêu cầu Nhật Bản đầu hàng
Câu 54. Việc Nhật Bản đầu hàng không đuều kiện có ý nghĩa như thế nào?

16


A. Quân Nhật chính thức ngừng chiến đấu trên các mặt trận

B. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc trên toàn mặt trận
C. Các nước thuộc địa của Nhật được giải phóng
D. Khẳng định sức mạnh của Liên Xơ và Mĩ
Câu 55. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với
A. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân
B. Sự thắng lợi của nhân dân các nước thuộc đại trên thế giới
C. Sự thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản
D. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật Bản
Câu 56. Nội dung nào không phải là hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Khởi đầu của chiến tranh nguyên tử
B. Thế giới có nhiều thay đổi căn bản
C. Khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế
D. Nhiều thành phố, làng mạc bị phá hủy
Câu 57. Lực lượng nào là trụ cột trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phát xít?
A. Nhân dân lao động ở các nước phá xít
B. Nhân dân và Hồng qn Liên Xơ
C. Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh
D. Nhân dân các nước thuộc địa
2. Thơng hiểu
Câu 58: Khi hình thành liên minh phát xít – khối trục đã có những hành động gì?
A. Ráo riết chạy đua vũ trang, gây chiến tranh xâm lược.
B. Ra sức phát triển vũ khí hạt nhân.
C. Giúp đỡ các nước ở châu Âu phát triển đất nước.
D. Bảo vệ hịa bình và an ninh thế giới.
Câu 56: Trong Hội nghị Muyních một hiệp định được kí kết là
A. Trao vùng Xuyđét của Tiệp khắc cho Đức và Hítle cam kết chấm dứt mọi cuộc thơn tính ở
châu Âu.
B. Trao tồn bộ Tiệp khắc cho Đức và Hítle cam kết chấm dứt mọi cuộc thơn tính ở châu Âu.
C. Trao vùng Xuyđét của Tiệp khắc cho Đức và Hítle tiếp tục mọi cuộc thơn tính ở châu Âu.
D. Trao vùng Xuyđét của Tiệp khắc cho Đức và Hítle sẽ giúp đỡ các nước ở châu Âu.

Câu 57: Thái độ của Liên Xơ đối với chủ nghĩa phát xít
A. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất.
B. Không quan tâm tới sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít.
C. Liên kết với chủ nghĩa phát xít.
D. Khơng coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất.
Câu 58: Thái độ của Mĩ đối với sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít
A. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất.
B. Đưa ra "Đạo luật trung lập" không can thiệp vào các sự kiện bên ngoài châu Mĩ.
C. Hợp tác chặt chẽ với Liên Xơ để chống lại chủ nghĩa phát xít.
D. Tiến hành chuẩn bị lực lượng để chống phát xít.
Câu 59: Thái độ của Anh, Pháp đối với sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít
A. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất.
B. Thực hiện " chính sách nhân nhượng" chủ nghĩa phát xít.
C. Hợp tác chặt chẽ với Liên Xô để chống lại chủ nghĩa phát xít.
D. Tiến hành chuẩn bị lực lượng để chống phát xít.
Câu 60: Sau khi xé bỏ hịa ước Véc-xai, nước Đức phát xít hướng tới mục tiêu gì?
A. Chuẩn bị xâm lược các nước Tây Âu
B. Chuẩn bị đánh bại Liên Xô
C. Thành lập một nước Đại Đức bao gồm toàn bộ châu Âu.
D. Chuẩn bị chiếm vùng Xuy-đét và Tiệp Khắc

17


Câu 61: Sau khi Đức liên kết với Italia, Nhật hình thành liên minh phát xít, thái độ của Liên
Xơ đối với các nước Đức như thế nào?
A. Coi nước Đức là đồng minh
B. Phớt lờ trước hành động của nước
Đức
C. Coi nước Đức là kẻ thù nguy hiểm nhất.

D. Không đặt quan hệ ngoại giao với
Đức.
Câu 62: Chủ trương của Liên xô với các nước tư bản sau khi Đức ,Italia, Nhật hình thành
liên minh phát xít ?
A. Liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít.
B. Đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp
C. Hợp tác chặt chẽ với các nước Anh, Pháp trên mọi lĩnh vực.
D. Khộng hợp tác với các nước tư bản vì các nước tư bản dung dưỡng phe phát xít.
Câu 63: Trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939-1945) sự kiện nào đánh dấu Liên xô
và các nước Đồng minh chuyển sang giai đoạn tấn công đồng loạt trên các mặt trận?
A. Chiến thắng Mátxcơva tháng 12/1941.
B. Chiến thắng Xtalingrát từ tháng 11/1942 đến 2/1943.
C. Chiến thắng En A-la-men tháng 10/1942.
D. Chiến thắng Cuốc-xcơ từ 5/7/1943 đến 23/8/1943.
Câu 64: Trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939-1945) chiến thắng nào của quân Mĩ đã
tạo ra được bước ngoặt quan trọng và chuyển sang phản cơng, lần lượt đánh chiếm các đảo ở
Thái Bình Dương ?
A. Chiến thắng ở đảo Guađancanan từ tháng 8/1942 đến 1/1943.
B. Chiến thắng Xtalingrát từ tháng 11/1942 đến 2/1943.
C. Chiến thắng En A-la-men tháng 10/1942.
D. Chiến thắng Cuốc-xcơ từ 5/7/1943 đến 23/8/1943.
..............................................................................................................
Bài 18 – ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
A. Nội dung kiến thức cơ bản
I. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917 – 1945)
1. Liên Xô (nước Nga)
Thời gian
Sự kiện
Diễn biến chính
Kết quả, ý nghĩa

- Tổng bãi cơng chính trị ở - Lật đổ chế độ Nga hồng
Pê-tơ-rơ-grát.
- Hai chính quyền song song tồn
Cách mạng tháng
Tháng 2/1917
- Khởi nghĩa vũ trang
tại
Hai
- Nga hoàng bị lật đổ
- Cách mạng dân chủ tư sản kiểu
mới
- Thành lập chính quyền Xơ Viết
- 25/10/1917,chiếm Cung do Lê-nin đứng đầu.
điện Mùa Đơng, tồn bộ - Nhân dân lao động Nga được
chính phủ lâm thời tư sản bị làm chủ đất nước và vận mệnh
Tháng 11/1917 Cách mạng XHCN
bắt.
mình.
- Chính quyền Xơ viết thành - Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách
lập do Lê-nin đứng đầu.
mạng thế giới theo đường lối cách
mạng vô sản
Quân đội 14 nước đế quốc
- Đẩy lùi cuộc tấn công của kẻ
cấu kết với bọn phản động
Chống thù trong giặc
thù.
1918 - 1920
trong nước mở cuộc tấn cơng
ngồi

- Nhà nước Xơ viết được bảo vệ
vũ trang vào nước Nga Xô
và giữ vững.
viết.
- Thực hiện chính sách

18


“Cộng sản thời chiến”.
- Trong nông nghiệp thay thế
chế độ trưng thu lương thực
thừa bằng thu thế lương thực. - Hồn thành cơng cuộc khơi phục
Chính sách kinh tế - Trong công nghiệp, tập kinh tế.
1921 - 1925
mới và công cuộc trung khôi phục công nghiệp - Phục vụ cho công cuộc xây dựng
khôi phục kinh tế
nặng.
chủ nghĩa xã hội ở một số nước
- Trong thương nghiệp: tự do hiện nay.
bn bán, phát hành đồng
Rup mới.
Liên bang cộng hịa
- Gồm 4 nước Cộng hịa Xơ - Tăng cường sức mạnh về mọi
xã hộichủ nghĩa Xô
Tháng 12/1922
viết đầu tiên là Nga, Ucrâin, mặt để xây dựng thành công chủ
viết thành lập (Liên
Bêlorutxia và ngoại Cápcadơ. nghĩa xã hội.
Xô ).

Thực hiện kế hoạch 5 năm
lần thứ nhất (1928 - 1932)
- Đưa Liên Xô từ một nước nông
- Kế hoạch 5 năm lần thứ hai nghiệp lạc hậu thành một cường
Liên Xô xây dựng (1933 - 1937)
quốc công nghiệp xã hội chủ
1925 - 1941
chủ nghĩa xã hội
- Kế hoạch 5 năm lần thứ 3 nghĩa, có nền văn hóa, khoa học
(từ năm 1937) bị gián đoạn kỹ thuật tiên tiến và vị thế quan
do phát xít Đức tấn cơng trọng trên trường quốc tế.
6/1941.
- Giải phóng lãnh thổ Liên
Xơ.
- Là lực lượng trụ cột góp phần
- Giải phóng các nước Trung quyết định trong việc tiêu diệt chủ
Chiến tranh vệ quốc và Đông Âu.
nghĩa phát xít.
1941 - 1945
vĩ đại
- Tiêu diệt phát xít Đức ở - Bảo vệ vững chắc tổ Quốc xã hội
Béclin, tấn công đạo quân chủ nghĩa, tiếp tục xây dựng chủ
Quan Đông của Nhật ở Mãn nghĩa xã hội.
Châu.
2. Các nước tư bản chủ nghĩa
Thời gian
Sự kiện
Diễn biến chính
Kết quả, ý nghĩa
Một trật tự thế giới mới : trật tự

- Kí kết hịa ước giữa các
Véc-xai -Oa-sinh-tơn và Hội
Hội nghị Véc xai nước thắng trận và bại trận.
1919 - 1922
quốc liên.
và Oa-sinh-tơn
- Các nước bại trận chịu
- Mâu thuẫn giữa các đế quốc
những điều khoản nặng nề
tiếp tục căng thẳng.
Phong trào cách mạng thế giới
- Kinh tế các nước CNTB
phát triển mạnh, Quốc tế Cộng
Khủng hoảng kinh không ổn định
1918 -1923
sản thành lập (1919)
tế , chính trị
- Cao trào cách mạng 1918
-1923 dâng cao

1924 - 1929
1929 - 1933

- Kinh tế các nước tư bản ổn
định và phát triển, đặc biệt là Giai đoạn ổn định tạm thời
Thời kì ổn định
Mĩ.
nhưng ẩn chứa nhiều mầm
tạm thời
- Kinh tế bộc lộ nhiều nhược mống dẫn đến khủng hoảng.

điểm.
Khủng hoảng kinh - Nổ ra đầu tiên ở Mĩ, lan Các nước tư bản lối thoát bằng
tế thế giới
rộng khắp thế giới, tàn phá những cách khác nhau: cải cách

19


nặng nề nền kinh tế, chính trị
kinh tế, xã hội (Anh, Pháp, Mĩ),
các nước tư bản, làm xã hội
hoặc thiết lập chế độ phát xít
rối loạn.
(Đức, I-ta-li-a, Nhật)
- Phong trào cách mạng bùng
nổ.
- Ngày 30/1/1933 Hít-le lên
làm Thủ tướng.
- Mở ra thời kỳ đen tối trong
Chính phủ, thiết lập chế độ
Chủ nghĩa phát xít
lịch sử nước Đức
độc tài phát xít ở Đức.
1933
lên cầm quyền ở
- Báo hiệu nguy cơ chiến tranh
- Thi hành chính sách, chính
Đức.
thế giới.
trị, kinh tế, đối ngoại phản

động nhằm phát động chiến
tranh phân chia lại thế giới.
- Cứu chủ nghĩa tư bản Mĩ khỏi
Thực hiện một hệ thống các
Chính sách mới
cơn nguy kịch.
chính sách, biện pháp của
(New Deal) của
- Làm cho nước Mĩ duy trì được
1933 - 1935
nhà nước trên các lĩnh vực
Tổng thống Mĩ Ruchế độ dân chủ tư sản, khơng đi
KT tài chính và chính trị xã
dơ-ven
theo con đường chủ nghĩa phát
hội.
xít
- Chủ nghĩa phát xít, quân
phiệt lên cầm quyền ở Đức,
I-ta-li-a, Nhật, ra sức chạy
đua vũ trang, chuẩn bị chiến
tranh chia lại thế giới.
- Thế giới hình thành 2 khối đế
Chủ nghĩa phát xít - Liên Xơ muốn liên minh
quốc đối đầu nhau, làm quan hệ
xuất hiện và lên với tư bản chống phát xít
1933 - 1939
quốc tế ln căng thẳng.
cầm quyền ở Đức, nhưng bị từ chối. Anh, Pháp
-Tạo điều kiện cho Đức gây

I-ta-li-a, Nhật.
dung dưỡng phát xít để
chiến..
chống Liên Xơ. Mĩ giữ thái
độ trung lập
- Mặt trận nhân dân chống
phát xít hình thành và thắng
lợi ở nhiều nước.
Chiến tranh thế - Lúc đầu là cuộc chiến giữa
- Chủ nghĩa phát xít bại trận,
giới thứ hai
hai khối đế quốc.
thắng lợi thuộc về phe Đồng
- Sau khi Liên Xô và Mĩ
1939 – 1945
minh..
tham chiến, Mặt trận Đồng
- Hội nghị I-an-ta được triệu tập
minh chống phát xít hình
để thiết lập trật tự thế giới mới.
thành
3. Các nước châu Á
Thời gian
Sự kiện
Diễn biến chính
Kết quả, ý nghĩa
- Phong trào Ngũ Tứ ở Trung - Cổ vũ tinh thần đấu tranh
Cao trào cách
Quốc.
của nhân dân châu Á.

1918 - 1923 mạng giải phóng
- Cuộc đấu tranh của nhân dân - Chuẩn bị cho bước phát triển
dân tộc
Mông Cổ, Ấn Độ …
ở giai đoạn sau.
1924 – 1929 Phong trào giải - Nội chiến ở Trung Quốc.
- Giáng đòn mạnh vào các thế
phóng dân tộc - Phong trào cơng nhân và những lực thống trị.
phát triển
hoạt động của Đảng Quốc đại ở
Ấn Độ., Đảng Cộng sản ở In-đô-

20


nê-xi-a.
- Đấu tranh chống chế độ phản
động Tưởng Giới Thạch và phát
Phong trào giải xít Nhật ở Trung Quốc.
phóng dân tộc và - Nhiều Đảng Cộng sản được Tạo nên làn sóng cách mạng
1929 - 1939 lập Mặt trận nhân thành lập: Ấn Độ (1939), Việt chống đế quốc, thực dân, phát
dân chống phát Nam (1930).
xít ở các nước châu Á
xít.
- Thành lập Mặt trận nhân dân
chống phát xít ở Việt Nam
(1936), In-đô-nê-xi-a (1929)
- Trung Quốc: Kết thúc thắng
Nhiều nước châu Á giành độc
Phong

trào lợi 8 năm kháng chiến chống
lập, góp phần quan trọng vào
GPDT
trong Nhật.
1939 – 1945
cuộc đấu tranh tiêu diệt phát
Chiến tranh thế - Đông Nam Á: nhiều nước giành
xít trong Chiến tranh thế giới
giới thứ hai.
được độc lập: Việt Nam, In-đôthứ hai.
nê-xi-a (8/1945), Lào (10/1945)
II. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917 - 1945)
1. Sự phát triển khoa học-kĩ thuật đã thúc đẩy kinh tế thế giới phát triển với tốc độ cao, làm
thay đổi đời sống chính trị, văn hóa, xã hội của các quốc gia, dân tộc.
2. Chủ nghĩa xã hội được xác lập ở một nước đầu tiên trên thế giới (Liên Xơ), nằm giữa
vịng vây của chủ nghĩa tư bản. Chỉ trong thời gian ngắn, Liên Xô đã vươn lên trở thành một
cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới, có nền văn hóa, khoa học – kĩ thuật tiên tiến và vị
thế quan trọng trên trường quốc tế.
3. Phong trào cách mạng thế giới bước sang thời kì phát triển mới từ sau thắng lợi của cách
mạng tháng Mười và sự kết thúc của Chiến tranh thế giới thứ hai, qua các bước chính:
Cao trào cách mạng 1918 – 1923 và sự thành lập Quốc tế Cộng sản.
Phong trào cách mạng những năm khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933)
Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít, chống chiến tranh (1936 – 1939)
Cuộc chiến đấu chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
4. Chủ nghĩa tư bản khơng cịn là hệ thống duy nhất trên thế giới và trải qua những bước
thăng trầm đầy biến động, dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa phát xít và cuộc Chiến tranh thế
giới thứ hai.
5. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất ,
tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử nhân loại. Chiến tranh kết thúc đã mở ra một thời kì phát
triển mới của lịch sử thế giới.

B. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Sự kiện nào đánh dấu mốc mở đầu thời kì lịch sử thế giới hiện đại?
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc (1918)
B. Cách mnagj tháng 10 Nga thắng lợi (1917).
C. Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt tận gốc (1945).
D. Hệ thống Versailles – Washington hình thành.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây tạo sự chuyển biến quan trọng trong sản xuất vật chất của
nhân loại?
A. Nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Liên Xơ hình thành.
B. Những tiến bộ về khoa học kĩ
thuật.
C. Chủ nghĩa tư bản chuyển sang đế quốc chủ nghĩa.
D. Sự hình thành các cơng ty độc
quyền.
Câu 3. Điểm khác biệt giữa cách mạng tháng Hai ở Nga năm 1917 và cách mạng Tân Hợi ở
Trung Quốc năm 1911 là gì?
A. Tính chất cách mạng.
B. Hình thức đấu tranh.

21


C. Lực lượng tham gia.
D. Phương pháp đấu tranh.
Câu 4. Tính chất của cách mạng tháng Mười Nga ngăm 1917 là
A. Dân chủ tư sản.
B. Cách mạng dân tộc dân chủ.
C. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. Cách mạng dân tộc dân chủ tư sản
kiểu mới.

Câu 5. Điểm khác biệt cơ bản giữa cách mạng tháng Hai và cách mạng Tháng Mười Nga
năm 1917 là
A. Phương pháp đấu tranh.
B. Lãnh đạo cách mạng.
C. Tính chất cách mạng.
D. Lực lượng tham gia.
Câu 6. Bài học kinh ngiệm chủ yếu của cách mạng Tháng mười Nga năm 1917 đối với cách
mạng thế giới là gì?
A. Chỉ ra con đường cách mạng vơ sản.
B. Chỉ ra kẻ thù chủ yếu của phong trào.
C. Bài học về phương pháp đấu tranh.
D. Tinh thần đoàn kết vô sản quốc tê.
Câu 7. Kẻ thù chủ yếu của của cách mạng tháng Mười Nga Là gì?
A. Chế độ phong kiến.
B. Chính phủ tư sản lâm thời.
C. Liên quân các nước đế quốc.
D. Giặc ngoại xâm, nội phản.
Câu 8. Bản chất nhà nước vô sản Nga mang lại quyền lợi cho ai?
A. Công nhân.
B.
Nông
dân.
C.

sản.
D. Nhân dân.
Câu 9. Nội dung nào sau đây không là tác động của khoa học kỹ thuật đối với nhân loại?
A. Dẫn tới việ hình thành các cơng ty độc quyền.
B. Chạy đua vũ trang với các nước đế quốc.
C. Nâng cao chất lượng cuộc sống của con người.

D. Thúc đẩy văn minh thế giới phát triển.
Câu 10. Lịch sử thế gới hiện đại từ 1917 – 1945, khởi đầu và kết thúc bằng những sự kiện
lịch sử nào đặc biệt?
A. Khởi đầu là Chiến tranh thế giới thứ nhất và kết thúc là Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Khởi đầu là cách mạng tháng Mười Nga và kết thúc là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới.
C. Khởi ầu là Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội và kết thúc là Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Khởi đầu là cách mạng tháng Mười Nga và kết thúc là chiến tranh thế giới thứ hai.
Câu 11. Cách mạng tháng Mười Nga(1917) có tác dụng như thế nào đối với cách mạng thế
giới?
A. Mở đường cho phong trào cách mạng thế giới phát triển.
B. Tăng thêm sức mạnh cho hệ thống xã hội chủ nghĩa.
C. Góp phần đánh bại chủ nghĩa thực dân xâm lược.
D. Tạo điều kiện cho các nước thuộc địa giành độc lập.
Câu 12. Khi cao trào cách mạng bùng nổ ở châu Âu từ 1918 – 1923, một tổ chức chính trị ra
đời để lãnh đạo phong trào cách mạng ra đời, đó là
A. Liên hợp quốc.
B. Quốc tế thứ nhất.
C. Quốc tế thứ hai.
D. Quốc tế thứ ba.
Câu 13. Điểm mới cơ bản trong phong trào cách mạng thế giới những năm 30 so với những
năm 20 của thế kỷ XX là gì?
A. Đảng cộng sản ra đời ở các nước.
B. Chính đảng tư sản lãnh đạo cách
mạng.
C. Phương pháp đấu tranh thay đổi.
D. Tinh thần đoàn kết vơ sản quốc tế.
Câu 14. Vai trị chủ yếu của Quốc tế Cộng sản đối với phong trào cách mạng thế giới là gì?
A. Thống nhất hành động, tập hợp lực lượng.
B. Chỉ ra con đường cách mạng vô sản.
C. Giúp đỡ về vật chất, vũ khí, nhân lực.

D. Ủng hộ về tinh thần, đào tạo cán bộ.
Câu 15. Tổ chức của phong trào cách mạng thế giới là
A. Hội Quốc liên.
B. Liên hợp quốc.

22


C. Quốc tế Cộng sản.
D. Mặt trận Đồng Minh.
Câu 16. Điểm chung cơ bản giữa các khối nước đế quốc thực hiện cải cách để thoát khỏi
khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là gì?
A. Nhiều thuộc địa, giàu tài chính.
B. Thể chế dân chủ rộng rãi.
C. Độc quyền ở hình thức cao.
D. Phong trào nhân dân mạnh mẽ.
Câu 17. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộc chiến tranh thế giới ở thế kỷ XX là gì?
A. Mâu thuẫn giữa các nước về vấn đề thuộc địa.
B. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.
C. Âm mưu muốn bá chủ thế giới của Đức.
D. Anh, Pháp, Mỹ dung dưỡng, nhượng bộ phát xít.
Câu 18. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc tác động đến quan hệ quốc tế là
A. hình thành trật tự Versailles – Washington.
B. Hình thành thế giới hai cực Ianta.
C. hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa.
D. các nước Á, Phi, Mỹ Latinh giành độc
lập.
Câu 19. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc tác động trực tiếp đến các nước châu Âu là
A. hình thành trật tự Versailles – Washington.
B. Hình thành thế giới hai cực

Ianta.
C. hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa.
D. các nước thuộc địa giành độc
lập.
Câu 20. Nội dung nào dưới đây tạo ra sự chuyển biến quan trọng trong sản xuất vật chất của
nhân loại?
A. Liên bang Xơ Viết hình thành.
B. Những tiến bộ về khoa học kỹ thuật.
C. Chủ nghĩa tư bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.
D. Hình thành các cơng ty độc quyền xun quốc gia.
Câu 21. Hội quốc liên ra đời nhằm mục đích
A. Duy trì một trật tự thế giới.
B. Bảo vệ hịa bình và an ninh thế giới.
C. Giải quyết tranh chấp quốc tế.
D. Khống chế các công ty độc quyền.
Câu 22. Nguyên nhân khách quan nào buộc quan phiệt Nhật Bản phải đầu hàng trong chiến
tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)?
A. Sự suy sụp của các nước phát xít ở châu Âu là Nhật bị cơ lập.
B. Sự thất bại của quân đội Nhật Bản ở châu Á Thái Bình Dương và Đơng Nam Á.
C. Mỹ ném hai quả bom nguyên tử buộc Nhật Bản phải chấp nhận đầu hàng.
D. Sức ép của nhân dân và phái chủ hòa trong giới cầm quyền ở Nhật Bản.
Câu 23. Nguyên nhân chủ yếu nào buộc quân phiệt Nhật Bản phải đầu hàng trong Chiến
tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)?
A. Sự suy sụp cuả các nước phát xít Đức và Italia ở châu Âu.
B. Bị quân Anh, Mỹ đánh bại ở Thái Bình Dương và Đơng Nam Á.
C. Bị Mỹ ném bon nguyên tử và Liên Xô đánh bại tại Trung Quốc.
D. Phong trào chống Nhật Bản diễn ra mạnh mẽ ở các nước Đơng Nam Á.
Câu 24. Vì sao nói kết quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân dẫn đến Chiến
tranh thế giới thứ hai?
A. Mâu thuẫn giữa các dân tộc và giai cấp chưa được giải quyết.

B. Mâu thuẫn về thị trường và thuộc địa chưa được giải quyết.
C. Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản, giữa nông dân và địa chủ vẫn còn.
D. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chưa được giải quyết.
Câu 25. Điều nào sau đây không đúng khi nhận định về lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 –
1945?
A. Thời kỳ diễn ra những chuyển biến quan trọng, làm thay đổi đời sống chính trị và văn hóa
các dân tộc.

23


B. Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, góp phần hình thành hệ thống xã hội
chủ nghĩa.
C. Chủ nghĩa xã hội được xác lập ở một nước đầu tiên trên thế giới, nằm giữa vòng vây của
chủ nghĩa tư bản.
D. Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới, mở đầu là thắng lợi của Cách mạng tháng
Mười Nga.
Câu 26. Hưởng ứng lời kêu gọi của Quốc tế Cộng sản (1936), Đảng Cộng sản Đông Dương
thành lập.
A. Mặt trận Nhân dân Đông Dương.
B. Mặt trận Phản đế Đông Dương.
C. Mặt trận Dân chủ Đông dương.
D. Mặt trận Việt Minh.
Câu 27. Trong giai đoạn 1936 – 1939, Quốc tế Cộng sản kêu gọi thành lập Mặt trận nhân dân
tại các nước với mục đích?
A. Nâng cao vai trị lãnh đạo cuộc đấu tranh chống phát xít của Đảng Cộng sản.
B. Đẩy mạnh cao trào cách mạng, tiến tới lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản.
C. Giúp đỡ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc.
D. Thống nhất hành động, tập hợp lực lượng cách mạng chống phát xít và chiến tranh.
Câu 28. Năm 1936, Mạt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp đã áp dụng chính sách gì đối

với thuộc địa?
A. Tăng cường bóc lột, cướp đoạt tài sản của nhân dân thuộc địa.
B. Đàn áp phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân thuộc địa.
C. Nới rộng quyền tự do, lập Ủy ban điều tra, thi hành cải cách.
D. Tiêu diệt các lực lượng dân chủ, đặc biệt các tổ chức cộng sản.
Câu 29. Mặt trận nào ra đời ở Việt Nam khi chủ nghĩa phát xít xuất hiện (1936- 1939)?
A. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
C. Hội phản đế Đồng minh Đông Dương.
D. Hội Đồng minh phản đế Đông Dương.
Câu 30. Sự tồn tại của chế độ quân chủ và những tàn tích phong kiến ở Nga đã tác động đến
nền kinh tế như thế nào?
A. Bước đầu tạo điều kiện cho kinh tế phát triển.
B. Tạo điều kiện cho kinh tế phát triển mạnh mẽ.
C. Kìm hãm nặng nề sự phát triển của chư nghĩa tư bản.
D. Làm cho nền kinh tế khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.
Câu 31. Nhậ xét đúng về sự phát triển của chủ nghĩa tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1919 – 1939) là
A. phát triển mạnh và đều giữa các nước.
B. phát triển chậm và không đều giữa
các nước.
C. phát triển mạnh và không đều giữa các nước.
D. phát triển nhanh kèm theo khủng
hoảng.
Câu 32. Điểm khác nhau của phong trào cách mạng các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh
thế giới thư nhất so với cuối thế kỷ XIX là
A. xuất hiện khuynh hướng vô sản.
B. khuynh hướng tư sản thắng thế.
C. có sự tham gia của đơng đảo giai cấp.
D. giai cấp vô sản thắng thế.

Câu 33. Thực chất của hệ thống Versailles –Washington là
A. sự phân chia thế giới, phân chia quyền lợi giữa các nước thắng trận.
B. xác lập sự áp đặt nô dịch của các nước đế quốc thắng trận với nước bại trận.
C. xác lập sự áp đặt nô dịch đối với các nước bại trận, thuộc địa và phụ thuộc.
D. xác lập sự áp đặt nô dịch của các nước đế quốc thắng trận với các nước thuộc địa.
Câu 34. Điểm khác biệt cơ bản giữa Chiến tranh thế giới thứ hai so với Chiến tranh thế giới
thứ nhất là

24


A. nguyên nhân bùng nổ chiến tranh.`
B. kẻ chủ mưu phát động chiến tranh.
C. hậu quả đối với nhân loại.
D. tính chất của chiến tranh.
Câu 35. Bài học nào Việt Nam có thể học tập được từ Chính sách kinh tế mới của Nga trong
công cuộc đổi mới kinh tế đát nước hiện nay?
A. Chỉ tập trung đầu tư vào phát triển kinh tế mũi nhọn.
B. Quan tâm đến lợi ích của tập đồn, cơng ty.
C. Chú trọng phát triển một số ngành kinh tế công nghiệp nặng.
D. Xây dựng kinh tế nhiều thành phần do Nhà nước kiểm soát.
Câu 36. Sắp xếp các nội dung sau đây theo tiến trình thời gian giữa 2 cuộc chiến tranh thế
giới:
1. Khủng hoảng kinh tế thế giới.
2. Phong trào mặt trận nhân dân.
3. Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền ở nhiều nước.
4. Hội nghị Muynich.
A. 1, 2, 3, 4. B. 4, 3, 1, 2. C. 1, 3, 2, 4. D. 2, 3, 1, 4.
Câu 37. Sắp xếp các nội dung sau đây theo tiến trình thời gian diễn biến của cách mạng
Tháng Mười Nga:

1. Cách mạng dân chủ tư sản.
2. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
3. Luận cương Tháng tư.
4. Sắc lệnh ruộng đất.
A. 1, 3, 2, 4. B. 2, 3, 4, 1. C. 3, 2, 4, 1. D. 1, 3, 2, 4.
Câu 38. Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian:
1. Phát xít Đức đầu hàng Đồng minh.
2. Nhật tấn công Trân Châu Cảng.
3. Đức tấn công Liên Xơ.
4. Nhật Bản đầu hàng hồn tồn
II. Thơng hiểu
Câu 39. Năm 1917, sự kiện nào đã làm thay đổi hồn tồn tình hình đất nước và số phận của
hàng triệu con người ở Nga
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất
B. Cách mạng tháng Hai
C. Cách mạng tháng Mười
D. Luận cương tháng tư
Câu 40. Cách mạng tháng Mười Nga đã mang lại kết quả ra sao?
A. Lật đổ chính phủ tư sản, thành lập nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới
B. Lật đổ chế độ chuyên chế Nga hồng, thiết lập nền chun chính vơ sản
C. Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời thay thế bằng chính phủ chính thức
D. Lật đổ chế độ chuyên chế Nga hồng, đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyền
Câu 41. Cuộc khủng hoảng kinh tế tg 1929 – 1933 đã để lại hậu quả nghiêm trọng nhất đối
với tg là
A. Dư thừa hàng hóa do cung vượt quá cầu
B. Xuất hiện chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh
C. Nạn thất nghiệp tràn lan
D. Sản xuất đình đốn
Câu 42. Các nước đế quốc giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bằng con
đường nào?

A. Cải cách kinh tế - xã hội và trút gánh nặng sang thuộc địa
B. Cải cách kinh tế - xã hội, tăng cường bóc lột nhân dân lao động
C. Cải cách kinh tế - xã hội hoặc phát xít hóa bộ máy nhà nước
D. Phát xít hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa

25


×