Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Biện rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 3 4 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.59 MB, 19 trang )

Phần I: Lý do chọn biện pháp
1. Cơ sở lý luận
Âm nhạc là một trong những loại hình nghệ thuật. Đối với trẻ âm nhạc là
một thế giới đầy kỳ diệu, đầy cảm xúc. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học,
trẻ được nghe nhạc từ trong bào thai sẽ kích thích sóng điện não giúp não phát
triển, tăng trí thông minh sau này. Đối với trẻ ở lứa tuổi 3 - 4 tuổi, âm nhạc là một
phương tiện giúp trẻ phát triển tồn diện nhất. Thơng qua các hoạt động giáo dục
âm nhạc trẻ sẽ linh họat, mạnh dạn, thông minh, sáng tạo hơn.
Nhà sư phạm Xu - Khôm - Linxki đã nói: “Tuổi thơ khơng thể thiếu âm
nhạc, giống như khơng thể thiếu trị chơi hay truyện cổ tích”. Nó dẫn dắt trẻ tạo
ra sự đồng cảm đầy xúc cảm với những lời ca, giai điệu trầm bổng, sự phong
phú của âm hình tiết tấu, sự ngộ nghĩnh của các hình tượng, sự nhịp nhàng, uyển
chuyển, sự khoẻ khoắn của các vận động, tạo tiền đề cho sự phát triển toàn diện
nhân cách của trẻ sau này.
Đối với trẻ thơ, âm nhạc có thể ví như nguồn sữa ni dưỡng tinh thần của
bé ngay từ khi lọt lịng mẹ và nó có vai trị đặc biệt trong giai đoạn trẻ ở
tuổi mầm non. Những giai điệu vui tươi, trầm bổng, sự phong phú của âm hình,
tiết tấu và màu sắc âm thanh của các thể loại âm nhạc đưa con trẻ vào thế giới
của cái đẹp một cách hấp dẫn và thú vị. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học
Mỹ: đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non, âm nhạc là môn học giúp trẻ phát triển tồn
diện nhất.
Với vai trị như vậy, Hoạt động giáo dục âm nhạc đã trở thành một hoạt
động cần thiết trong chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo. Vì vậy dạy trẻ mầm
non ca hát là vô cùng quan trọng, nhất là với trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi.
2. Cơ sở thực tiễn.
Trên thực tế, trẻ mẫu giáo rất thích được ca hát nhưng những kỹ năng ca
hát của trẻ còn rất đơn điệu, chưa mang tính nghệ thuật. Trẻ chưa hứng thú, tích
cực tham gia vào các hoạt động âm nhạc, một số trẻ chưa có kỹ năng ca hát, hát
chưa rõ lời, hát chưa đúng nhạc. Chính vì vậy tơi đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu
và áp dụng “Biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 3-4 tuổi ” để giúp trẻ khắc
phục những hạn chế trên.


Trong quá trình thực hiện giải pháp, tơi đã gặp những thuận lợi và khó khăn
như sau:
1


a. Thuận lợi
Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm chỉ đạo sát sao về chuyên môn
nghiệp vụ. Hàng năm đều tổ chức bồi dưỡng chuyên đề âm nhạc cho giáo viên.
Đồ dùng phục vụ cho chuyên đề âm nhạc cơ bản đã đầy đủ theo quy định.
Bản thân tôi có trình độ Đại học, có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác
chăm sóc giáo dục trẻ 3-4 tuổi. Ln có tinh thần trách nhiệm cao trong công
việc, là giáo viên giỏi cấp huyện nhiều năm.
Đa số các bậc huynh đã rất quan tâm đến cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ.
b. Khó khăn
100% trẻ trong lớp chưa qua nhóm trẻ 24- 36 tháng, vì những năm gần đây
nhà trường khơng có nhóm trẻ.
Đồ dùng phục vụ chuyên đề âm nhạc, tuy đã đủ theo quy định nhưng chưa
phong phú, đa dạng, nên chưa gây được hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động.
Phòng giáo dục âm nhạc của nhà trường chưa được sử dụng đúng mục
đích vì nhà trường còn bị thiếu phòng học, phòng âm nhạc phải dành cho 1 lớp
học tạm.
Trước khi áp dụng biện pháp, tôi tiến hành khảo sát trẻ trên một số nội
dung. Kết quả khảo sát như sau:
c. Kết quả khảo sát ban đầu
STT
1
2

Nội dung khảo sát
Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào các

hoạt động âm nhạc.
Trẻ biết hát đúng nhạc, hát rõ lời

Số trẻ đạt

Phần trăm

19/30

63,3

15/30

50

d. Mục đích ý nghĩa:
Tơi áp dụng biện pháp nhằm tạo sự hứng thú, tích cực cho trẻ khi tham gia
vào các hoạt động âm nhạc. Giúp trẻ biết hát đúng nhạc, hát rõ lời một số bài hát
trong chương trình.
II. Nội dung biện pháp.
1. Giải pháp 1: Giải pháp tạo hứng thú cho trẻ tích cực tham gia vào các
hoạt động âm nhạc.
*Làm đồ dùng âm nhạc từ các nguyên vật liệu mở.
Với đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo là tư duy trực quan hình tượng. Vậy
nên trong bất cứ một hoạt động học tập hay vui chơi nào của trẻ đều phải có đồ
2


dùng trực quan. Với hoạt động giáo dục âm nhạc cũng vậy. Muốn trẻ hứng thú,
tích cực tham gia vào các hoạt động thì đồ dùng dụng cụ âm nhạc phải đầy đủ

hấp dẫn trẻ. Chính vì vậy tơi đã sưu tầm nguyên vật liệu và tiến hành làm một số
đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động âm nhạc như sau:
Tôi sử dụng những nguyên vật liệu như: Hộp bánh đã sử dụng, hộp nhựa, lõi
ống chỉ, thanh tre, xốp màu, vỏ hộp sữa, băng dính, keo, nến, len vụn, xốp trải
nền nhà đã qua sử dụng.... để làm lên một số đồ dùng dụng cụ âm nhạc như:
Trống cơm, song loan, cây đàn ghi ta, đàn tính, mũ múa, bộ trống gõ....

Cơ đang làm đồ dùng âm nhạc

3


Một số đồ dùng âm nhạc đã làm được
Với các đồ tự tạo như vậy khi cho trẻ sử dụng trong các hoạt động giáo dục
âm nhạc, trẻ rất hứng thú và tích cực tham gia

Video trẻ đang sử dụng dụng cụ âm nhạc khi hát
* Dùng thủ thuật dẫn dắt của cô để gây hứng thú cho trẻ trước khi
vào bài.
4


Ngồi việc gây hứng thú cho trẻ tích cực tham gia vào hoạt động bằng các
đồ dùng trực quan hấp dẫn, thì để lơi cuốn trẻ trong q trình hoạt động, lời nói
cũng như thủ thuật của giáo viên là vơ cùng quan trọng. Chính vì vậy để tạo
hứng thú cho trẻ trước khi bước vào các hoạt động giáo dục âm nhạc, tôi thường
sử dụng các thủ thuật khác nhau, phù hợp với nội dung bài dạy.
Ví dụ: Để gây hứng thú cho trẻ trước khi vào hoạt động dạy hát bài hát
“Màu hoa” của nhạc sĩ Hồng Đăng. Tơi cho trẻ đi thăm quan mơ hình vườn hoa,
trị chuyện với trẻ về màu sắc các loại hoa, sau đó dẫn dắt giới thiệu trẻ đến với

bài hát “Màu hoa” một cách nhẹ nhàng.

Video cô gây hứng thú cho trẻ bằng cách cho trẻ đi thăm vườn hoa
*Hay khi dạy trẻ hát bài “cháu yêu bà”. Tôi lại gây hứng thú cho trẻ vào bài
bằng cách cho trẻ xem tranh về “gia đình”, trị chuyện với trẻ về nội dung bức
tranh rồi nhẹ nhàng dẫn dắt trẻ vào bài.

5


Ảnh cơ đang trị chuyện với trẻ về tranh gia đinh
Với các thủ thuật như vậy, trẻ sẽ không bị nhàm chán mà rất hứng thú, tích
cực tham gia vào các hoạt động do cô tổ chức.
2. Giải pháp 2. Tự học, tự nghiên cứu nhằm nâng cao kiến thức về
âm nhạc
Hoạt động dạy trẻ ca hát là một hoạt động nghệ thuật. Không phải giáo
viên nào cũng làm tốt. Bởi lẽ để dạy một hoạt động âm nhạc thành cơng, có kiến
thức sư phạm, có kỹ năng sư phạm thơi chưa đủ, mà nó cịn u cầu người giáo
viên có một chút am hiểu và năng khướu về nghệ thuật đó chính là kỹ năng ca
hát. Vậy nên để tổ chức tốt các hoạt động giáo dục nói chung, hoạt động giáo
dục âm nhạc nói riêng. Bản thân tơi đã phải tự nghiên cứu, học hỏi rất nhiều về
chuyên môn, cũng như kỹ năng tổ chức các hoạt động.
Tôi tham gia đầy đủ các cuộc bồi dưỡng về chuyên mơn nghiệp vụ do
Phịng giáo dục tổ chức cũng như trường hay tổ chuyên môn tổ chức. Tham
dự đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề nhất là chuyên đề
âm nhạc.
6


Sinh hoạt chun mơn do Phịng giáo dục tổ chức


Sinh hoạt chuyên đề âm nhạc do nhà trường tổ chức
7


Tham gia sinh hoạt tổ chun mơn
Ngồi ra bản thân tôi cũng tự học hỏi nghiên cứu tài liệu nhất là những tài
liệu viết về hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non.
3.Giải pháp 3. Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ thông qua hoạt động giáo dục
âm nhạc.
*Hát mẫu cho trẻ nghe
Hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mà nội dung trọng tâm là dạy hát là thời
điểm tốt nhất để giáo viên cung cấp kiến thức cho trẻ một cách có hệ thống. Vậy
nên để hoạt động dạy trẻ hát đạt hiệu quả cao thì trước tiên giáo viên phải hát
mẫu chuẩn. Giải thích một cách dễ nghe dễ hiểu. Hướng dẫn trẻ cách hát chính
xác thì trẻ mới tiếp thu và thực hiện được yêu cầu của hoạt động.

8


Ví dụ: Khi dạy trẻ hát bài hát “Màu hoa ” của nhạc sĩ Hồng đăng. Tôi hát
mẫu như sau:

Cô hát mẫu bài màu hoa
Sau khi tôi hát mẫu xong tôi tiến hành hỏi trẻ tên bài hát? Tên tác giả? Hỏi
cảm nhận của trẻ về giai điệu của bài hát? Dạy trẻ cách hát, hát mẫu lại lần 2 cho
trẻ nghe, sau đó mới tổ chức cho trẻ hát cùng cơ dưới nhiều hình thức

Cơ đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài hát
* Tổ chức cho trẻ hát cùng cơ dưới nhiều hình thức

9


Sau khi giáo viên thực hiện hát mẫu chuẩn, hướng dẫn trẻ cách hát đúng tôi
tiến hành cho trẻ hát theo cơ dưới nhiều hình thức như lớp, tổ, nhóm , cá nhân.

10


Ảnh lớp, Tổ Cá nhân trẻ hát
Trong quá trình trẻ hát cùng cô, tôi luôn quan sát chú ý để sửa sai kịp thời
cho những cháu hát chưa đúng nhạc, hát chưa rõ lời.

2 Ảnh sửa sai cho trẻ khi hát
Tơi kiên trì rèn trẻ kỹ năng ca hát để trẻ hát rõ lời, hát đúng nhạc trong tất
cả các tiết dạy trẻ hát là trọng tâm. Chính vì vậy mà kỹ năng ca hát của trẻ đã
tiến bộ hơn rất nhiều.

11


Ảnh trẻ hát rất đúng nhạc
4.Giải pháp 4. Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ thông qua hoạt động giáo dục
trong ngày.
*Giờ đón trẻ
Trong giờ đón trẻ tơi tranh thủ rèn kỹ năng ca hát cho những cháu chưa đạt
bằng cách cho trẻ hát lại các bài hát đã học. Cơ nghe và sửa sai cho trẻ. Bằng
hình thức rèn trẻ như trên tôi thấy các cháu đã sửa được các lỗi cơ bản trong ca
hát như lỗi hát chưa rõ lời, lỗi hát chưa đúng nhạc


12


Video cơ cho trẻ hát
*Hoạt động học có chủ đích
Trong các hoạt động học có chủ đích, tơi thường củng cố các kỹ năng ca hát
cho trẻ bằng hình thức cho trẻ hát để gây hứng thú cho trẻ trước khi vào một
hoạt động học .
Ví dụ: Trong hoạt động khám phá khoa học với đề tài “Một số loại hoa”, tôi
cho trẻ hát bài hát “Màu hoa”
Hay trong hoạt động khám phá xã hội với đề tài “Bác hồ của em”. Khi kết
thúc hoạt động tôi cho trẻ thể hiện tình cảm của mình với Bác bằng cách cho hát
bài “Em mơ gặp Bác Hồ”

13


* Hoạt động vui chơi
Ở hoạt động vui chơi, tôi rèn kỹ năng ca hát cho trẻ chưa đạt bằng cách gợi ý
dẫn dắt trẻ về góc chơi nghệ thuật. Sau đó tổ chức cho trẻ ơn luyện kỹ năng ca
hát bằng cách cho trẻ hát lại các bài hát đã học trong chủ đề

14


Trẻ hát ở góc nghệ thuật
* Hoạt động biểu diễn văn nghệ cuối tuần
Trong hoạt động biểu diễn văn nghệ cuối tuần chiều thứ 6. Tôi tổ chức rèn
luyện, củng cố các kỹ năng ca hát cho trẻ bằng cách chuẩn bị chu đáo đồ dùng
dụng cụ âm nhạc cho trẻ lên biểu diễn, vận động theo nhạc các bài hát đã học


5.Giải pháp 5. Phối hợp với phụ huynh rèn kỹ năng ca hát cho trẻ

15


Muốn giáo dục các kỹ năng ca hát cho trẻ mang lại kết quả cao, cần phải
có sự phối hợp nhịp nhàng giữa nhà trường và gia đình. Chính vì vậy tôi đã phối
hợp với phụ huynh để rèn kỹ năng ca hát cho trẻ bằng cách:
-Trao đổi với phụ huynh trong các giờ đón, trả trẻ về nội dung giáo dục
âm nhạc, về sự tiến bộ của từng con trong nội dung trên.

Giáo viên trao đổi với phụ huynh
-Tuyên truyền nội dung giáo dục âm nhạc trong bảng tuyên truyền của
lớp, để phụ huynh tham khảo. Cũng như công khai chương trình học của các con
để phụ huynh nắm được.

Phụ đang xem bảng tuyên truyền

16


Trong năm học 2020-2021 do đại dịch covid bùng phát, học sinh phải
nghỉ học để phòng dịch nên để giữ mối liên lạc với phụ huynh tơi đã thành lập
nhóm zalo của lớp để tiện trao đổi thông tin. Qua zalo của nhóm ngồi việc gửi
thơng tin tun truyền phịng chống dịch tôi cũng gủi cho phụ huynh những bài
tập để phụ huynh ôn luyện cho trẻ hàng ngày.

Ảnh cô gủi tin trên zalo nhóm lớp
III. Kết quả thực hiện

1.Khả năng áp dụng của biện pháp
Trong quá trình áp dụng biện pháp nêu trên vào việc rèn kỹ năng ca hát
cho trẻ. Trẻ trong lớp tơi đã có kỹ năng ca hát tương đối tốt.
Với các giải pháp hết sức đơn giản, dễ áp dụng, khơng tốn kinh phí này thì
khả năng áp dụng rộng rãi là rất dễ. Chính vì vậy mà bạn bè động nghiệp trong
trường chúng tơi đã chia sẻ với nhau và áp dụng đạt hiệu quả. Tôi hy vọng
những giải pháp này của tôi sẽ được ứng dụng rộng hơn trong các trường trên
toàn huyện.
17


2. Hiệu quả của biện pháp
Khi vận dụng biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 3-4 tuổi, tôi nhận thấy
các cháu rất hứng thú, hăng say tích cực hoạt động và đã thu được kết quả tốt
đẹp. Điều đó chứng minh rằng giải pháp của tơi đã thành công, áp dụng các giải
pháp tôi đề ra rất phù hợp.
Bản thân tôi được nhà trường phân công phụ trách lớp mẫu giáo (3 - 4 tuổi).
Với sự cố gắng nỗ lực, phấn đấu của bản thân, sự giúp đỡ tận tình của BGH nhà
trường và chị em đồng nghiệp sau một năm lớp tôi đã đạt được kết quả như sau:
Bảng khảo sát kết quả cuối năm
Số
TT

Nội dung khảo sát

Số trẻ đạt
đầu năm

Số trẻ đạt
cuối năm


Đánh
giá

TS

%

TS

%

19/30

63,3

29/30

96,6

Tăng
33,3 %

15/30

50

27/30

90


Tăng
40%

Trẻ hứng thú, tích cực
1

2

tham gia vào các hoạt
động âm nhạc.
Trẻ biết hát đúng nhạc,
hát rõ lời

Phần IV: Kết luận
1.Kết luận
Giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo là một nhiệm vụ quan trọng góp phần
hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Hình thức tổ chức cho trẻ được hát,
múa, biểu diễn và chơi các trò chơi âm nhạc giúp trẻ phát triển tai nghe, và kỹ
năng sống cho trẻ. Thông qua đó giúp trẻ phát triển tồn diện về mọi mặt: Nhận
thức, ngơn ngữ - tình cảm xã hội, thẩm mỹ. Qua những bài hát, múa, các làn
điệu dân ca của các vùng miền trẻ biết yêu cái đẹp của thiên nhiên, con người,
động vật, quê hương, đất nước…đem lại cho trẻ những hiểu biết đầu tiên về
cuộc sống xung quanh. Tâm hồn trẻ thơ luôn vui vẻ, ngây thơ, trong trắng…
2.Bài học kinh nghiệm
Để làm tốt công tác đưa trẻ vào hoạt động âm nhạc một cách dễ dàng và có
hiệu quả bản thân phải thực sự yêu nghề, mến trẻ, dồn hết tâm huyết cho nghề.
Trong chuyên môn ln tự học hỏi tìm tịi, sáng tạo, áp dụng đổi mới
phương pháp. Tích hợp lồng ghép âm nhạc sao cho phù hợp với từng hoạt động,
từng chủ điểm.

18


Tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động với âm nhạc ở mọi lúc, mọi nơi.Tích
cực làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc dạy và học.
Sử dụng đồ dùng đồ chơi hợp lý tránh gò ép đối với trẻ. Động viên khích lệ
trẻ kịp thời.
Trên đây là “Biện pháp rèn kỹ năng ca hát cho trẻ 3-4 tuổi”. Rất mong
nhận được sự góp ý của ban giám khảo để tơi có biện pháp hồn thiện nhất giúp
trẻ có kỹ năng ca hát tốt nhất.
Xin chân thành cảm ơn!
Hoàng An, tháng 10 năm 2021
NGƯỜI VIẾT BIỆN PHÁP

XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG

Nguyễn Thị Thành

19



×