ĐỀ ƠN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 – 2021-2022 – ĐỀ SỐ 1.
Câu 1: Sản phẩm của phản ứng nhiệt nhơm ln có
A. Al
B. Al(OH)3
C. O2
D. Al2O3
Câu 2: Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây ?
A. Al
B. Cu
C. Na
D. Mg
Câu 3: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong
ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Cơng thức hóa học của phèn chua là
A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Câu 4: Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH ?
A. Al
B. Ag
C. Fe
D. Cu
Câu 5: Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa keo trắng. Chất X là
A. NaOH
B. KOH
C. HCl
D. NH3
Câu 6: Cho bột Al vào dung dịch KOH dư, thấy hiện tượng:
A. sủi bọt khí, bột Al khơng tan hết và thu được dung dịch khơng màu.
B. sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam.
C. sủi bọt khí, bột Al khơng tan hết và thu được dung dịch màu xanh lam.
D. sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch không màu.
Câu 7: Các dung dịch nào sau đây đều tác dụng với Al2O3?
A. Na2SO4, HNO3
B. NaCl, NaOH
C. HNO3, KNO3
D. HCl, NaOH
Câu 8: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl?
A. MgCl2
B. BaCl2
C. Al(NO3)3
D. Al(OH)3
Câu 9: Kim loại Fe bị thụ động bởi dung dịch
A. H2SO4 loãng
B. HCl đặc , nguội
C. HNO3 đặc , nguội
D. HCl loãng
Câu 10: Kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây sinh ra H2?
A. HNO3 đặc , nóng
B. HCl
C. CuSO4
D. H2SO4 đặc, nóng
Câu 11: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch
A. FeCl2
B. NaCl
C. MgCl2
D. CuCl2
Câu 12: Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch
A. MgCl2
B. FeCl3
C. AgNO3
D. CuSO4
Câu 13: Phương trình hóa học nào sau đây khơng đúng ?
A. 2 Fe + 3H2SO4 lỗng Fe2(SO4)3 + 3H2.
B. Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2.
𝑡𝑜
𝑡𝑜
C. 2 Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2 Fe.
D. 4 Al + 3 O2 → 2 Al2O3.
Câu 14: Quặng sắt manhetit có thành phần chính là
A. FeCO3.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeS2.
Câu 15: Nung nóng Fe(OH)3 đến khối lượng khơng đổi, thu được chất rắn là
A. Fe3O4.
B. Fe.
C. FeO.
D. Fe2O3.
Câu 16: Dung dịch chất nào sau đây không phản ứng với Fe2O3?
A. NaOH.
B. HCl.
C. H2SO4.
D. HNO3.
Câu 17: Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong H2O nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim
loại X là
A. Al
B. Mg
C. Ca
D. Na
Câu 18: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là
A. AlCl3
B. CuSO4
C. Ca(HCO3)2
D. Fe(NO3)3
Câu 19: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung
dịch HNO3 đặc, nguội là
A. Cu, Fe, Ag.
B. Fe, Al.
C. Cu, Pb, Ag.
D. Fe, Mg.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.
B. Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.
C. Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
D. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trị chất khử.
Câu 21: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Mg
B. Fe
C. Na
D. Al
Câu 22: Phương trình hóa học nào sau đây sai ?
A. 2 Na + 2H2O 2NaOH + H2
B. Fe + ZnSO4 (dung dịch) FeSO4 + Zn
𝑡𝑜
C. H2 + CuO → Cu + H2O
D. Cu + 2 FeCl3 (dung dịch) CuCl2 + 2 FeCl2
Câu 23: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt (II)?
A. HNO3 đặc, nóng, dư.
B. CuSO4.
C. H2SO4 đặc, nóng, dư.
D. MgSO4.
Câu 24: Trong thành phần của gang, nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất là
A. Mn.
B. Si.
C. Fe.
D. S.
Câu 25: Cho phản ứng: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7 H2SO4 3 Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7 H2O
Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là
A. K2Cr2O7 và FeSO4.
B. K2Cr2O7 và H2SO4.
C. H2SO4 và FeSO4.
D. FeSO4 và K2Cr2O7.
Câu 26: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là
A. H2S.
B. AgNO3.
C. NaOH.
D. NaCl.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt (II).
B. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe.
C. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
D. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe 2+ chỉ thể hiện tính khử.
Câu 28: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (III) sau khi phản ứng kết thúc?
A. Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
B. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 loãng.
C. Đốt cháy Fe trong bình khí Cl2 dư.
D. Cho Fe vào dung dịch HCl.
Câu 29: Nung hỗn hợp gồm 10,8 gam Al và 16,0 gam Fe2O3 (trong điều kiện khơng có khơng khí),
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Khối lượng kim loại trong Y là
A. 16,6 gam.
B. 11,2 gam.
C. 5,6 gam.
D. 22,4 gam.
Câu 30: Cho m gam Al phản ứng hồn tồn với dung dịch HNO3 lỗng (dư) thu được 4,48 lít khí NO
(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 4,05.
B. 2,70.
C. 8,10.
D. 5,40.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl2 dư thu được 6,5 gam FeCl3. Giá trị của m là
A. 2,24.
B. 1,12.
C. 2,80.
D. 0,56.
Câu 32: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 . Sau một thời gian , khối lượng dung dịch giảm 0,8
gam so với khối lượng dung dịch ban đầu . Khối lượng Fe đã phản ứng là
A. 8,4 gam.
B. 6,4 gam.
C. 11,2 gam.
D. 5,6 gam.
Câu 33: Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 11,6 gam bột Fe3O4 nung nóng, thu được hỗn hợp khí X.
Cho tồn bộ X vào nước vơi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của m là
A. 20,0.
B. 5,0.
C. 6,6.
D. 15,0.
Câu 34: Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%, cần dùng x tấn quặng manhetit chứa 80%
Fe3O4 (cịn lại là tạp chất khơng chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là
1%. Giá trị của x là
A. 1394,90.
B. 1325,16.
C. 1311,90.
D. 959,59.
Câu 35: Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2, thu được m gam hỗn hợp kim
loại và 1,98 gam H2O. Giá trị của m là
A. 2,88.
B. 6,08.
C. 4,64.
D. 4,42.
Câu 36: Cho 25,5 gam hỗn hợp X gồm CuO và Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, thu
được dung dịch chứa 57,9 gam muối. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X là
A. 60%.
B. 40%.
C. 80%.
D. 20%.
Câu 37: Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1:1).
(d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư.
(g) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư .
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 38: Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y
gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là
A. 75,68%.
B. 24,32%.
C. 51,35%.
D. 48,65%.
Câu 39: Cho 100 ml dung dịch AgNO3 2a mol/l vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)2 a mol/l. Sau khi phản
ứng kết thúc thu được 8,64 gam chất rắn và dung dịch X . Cho dung dịch HCl dư vào X thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 22,96.
B. 11,48.
C. 17,22.
D. 14,35.
Câu 40: Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x: y = 2: 5 ), thu được
một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên
nhường khi bị hòa tan là
A. 2x.
B. 3x.
C. 2y.
D. y.
---HẾT---