Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh hoạt động giao nhận hàng hoá bằng đường biển của Công ty TNHH Nhật Minh QuốcDANZAS.doc.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.82 KB, 73 trang )

Lời nói đầu
Xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá hiện đang là xu hớng có ảnh hởng
mạnh mẽ nhất trên thế giới. Theo xu hớng này, số lợng các Công ty tham gia vào
thị trờng thế giới ngày một nhiều hơn, dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng quyết
liệt hơn, rủi ro cũng nhiều hơn. Điều này cho thấy, để đảm bảo sự tồn tại và
phát triển của mình, các Công ty không chỉ luôn chú trọng đến việc nâng cao
trình độ quản lý, khả năng huy động vốn hay đổi mới công nghệ mà còn phải
quan tâm đến hiệu quả của các hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, làm thế nào
để sử dụng tốt các nguồn lực sẵn có, phát huy tối đa các lợi thế về vốn, công
nghệ hay nguồn nhân lực luôn là một bài toán khó đối với lãnh đạo các Công
ty.
Là một Công ty một trăm phân trăm vốn nớc ngoài nên vấn đề làm gì để
nâng cao hiệu quả kinh doanh luôn là một vấn đề đợc ban lãnh đạo quan tâm
nhất. Trớc sự tham gia ngày một nhiều các doanh nghiệp vào lĩnh vực kinh
doanh dịch vụ giao nhận, thị trờng thế giới và Việt Nam trong thời gian qua có
nhiều bất ổn khiến cho việc kinh doanh lĩnh vực giao nhận còn gặp nhiều khó
khăn. Do vậy, việc Công ty cần tìm ra những biện pháp hữu hiệu hơn một mặt
nâng cao hiệu quả kinh doanh, một mặt nhằm giải quyết một số vớng mắc trong
quá trình kinh doanh là điều hết sức cấp thiết. Xuất phát việc nhận thức đợc tầm
quan trọng của vấn đề này đối với thực tế Công ty, cộng với sự khích lệ của cô
giáo và bạn bè nên em mạnh dạn chọn đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá bằng đờng biển ở Công ty
TNHH Nhật Minh Quốc/DANZAS làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Mục đích của đề tài: Tiến hành phân tích, đánh giá các giải pháp nâng
cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH Nhật Minh Quốc/ DANZAS trong
thời gian qua. Đồng thời chỉ ra những u điểm, nhợc điểm và các nguyên nhân
của những tồn tại đó. Cuối cùng, vận dụng t duy kinh tế và cơ chế kinh doanh
hiện hành, em xin mạnh dạn đề xuất "Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu
quả kinh doanh hoạt động giao nhận hàng hoá bằng đờng biển của Công ty
TNHH Nhật Minh Quốc/DANZAS."
Phơng pháp nghiên cứu: vận dụng phơng pháp duy vật biện chứng kết hợp


với t duy đổi mới nền kinh tế của Đảng và Nhà nớc, và lấy đó làm đề để nhận
xét và đánh giá về hoạt động xúc tiến thơng mại hiện tại của Công ty.
Kết cấu đề tài gồm 3 phần
Lời nói đầu
Chơng I: Một số vấn đề lý luận về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Chơng II: Thực trạng hiệu quả kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải của
Công ty TNHH Nhật Minh Quốc.
Chơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty
TNHH Nhật Minh Quốc
1
Chơng1: Một số vấn đề lý luận về hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp
1.1. Khái niệm, bản chất và sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh
1.1.1.Khái niệm hiệu quả kinh doanh
Ta biết rằng, hiệu quả kinh doanh (KD) là phạm trù kinh tế có quan hệ với
tất cả các yếu tố trong quá trình kd. Để đạt đợc hiệu quả cao, các doanh nghiệp
phải sử dụng có hiệu quả các yếu tố cơ bản của quá trình kd. Từ trớc đến nay, các
nhà kinh tế đã đa ra rất nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quả sxkd của doanh
nghiệp. Một cách nhìn cách nhìn nhận đó đợcdiễnđạtnhsau:
- Hiệu quả KD là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất ra, tức là giá trị sử dụng
của nó (hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận thu đợc sau quá trình kinh doanh.
-Hiệu quả KD là sự tăng trởng kinh tế phản ánh qua nhịp độ tăng của các
chỉ tiêu kinh tế. Cách hiểu này là phiến diện, chỉ đứng trên góc độ biến động theo
thời gian.
Hiệu quả KD là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng kết quả. Định nghĩa
này mới biểu hiện về bản chất chứ không nêu ra đợc khái niệm về hiệu quả KD.
Hiệu quả KD là chỉ tiêu đợc xác định bằng tỷ lệ so sánh giữa kết quả với
chi phí. Định nghĩa theo cách này mới chỉ muốn nói về cách xác lập các chỉ tiêu,
chứ không toát nên đợc ý niệm của vấn đề.
Hiệu quả KD là mức tăng của kết quả KD trên mỗi lao động hay mức danh

lợi của vốn KD. Quan điểm này quy hiệu quả về một chỉ tiểu tổng hợp một cách
nào đó ...
Bởi vậy, chúng ta cần có một khái niệm thống nhất mang tính bao quát
hơn :
Hiệu quả KD là phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh
tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực đó trong quá trình tái
sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh. Nó là thớc đo ngày càng trở nên
quan trọng của sự tăng trởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực
hiện các mục tiêu kinh tế của doanh ngiệp trong từng thời kỳ.
2
Qua khái niệm trên đây cho ta thấy, cần hiểu phạm trù kinh tế hiệu quả sản
xuất kinh doanh một cách đầy đủ cả hai mặt định lợng và định tính.
+ Đối với mặt định lợng : Hiệu quả KD của việc thực hiện mỗi nhiệm vụ
kinh tế, xã hội biểu hiện ở mối tơng quan giữa kết quả thu đợc và chi phí bỏ ra.
Nếu xét về tổng lợng ngời ta chỉ thu đợc hiệu quả kinh tế khi nào kết quả lớn hơn
chi phí, chênh lệch này càng lớn thì hiệu quả càng cao.
+ Đối với định tính : Mức độ hiệu quả KD phụ thuộc vào sự cố gắng nỗ lực
trình độ tổ chức quản lý của mỗi khâu, bộ phận trong doanh nghiêp cùng với sự
gắn bó trong việc giải quyết các mục tiêu kinh tế với những yêu cầu mục tiêu kinh
tế xã hội.
*Các quan điểm cơ bản về hiệu quả KD.
Trong thực tế không phải ai cũng hiểu biết và quan niệm giống nhau về
hiệu quả kinh tế và chính đIều nay đã làm thủ tiêu những cố gắng, lỗ lực mặc dù ai
cũng muốn làm tăng hiệu quả kinh tế. Nh vậy khi đề cập đến vấn đề hiệu quả kinh
tế chúng ta phải xem xét một cách toàn diện về mặt không gian và thời gian trong
mối quan hệ giữa hiệu quả chung của toàn xã hội.
Khi đề cập đến vấn đề hiệu quả sản xuất kinh doanh có thể đứng trên các
góc độ khác nhau để xem xét. Nếu theo mục đính cuối cùng thì hiệu quả KD là
hiệu số giữa kết quả thu về và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó. Trên góc độ này
mà xem xét thì phạm trù hiệu quả KD có thể đồng nhất vói lợi nhuận. Hiệu quả

KD cao hay thấp là tuỳ thuộc vào trình độ tổ chức sản xuất và tổ chức quản lí
trong các doanh nghiêp. nếu đứng trên góc độ từng yếu tố riêng lẻ để xem xét thì
hiệu quả là thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố trong quá trình KD.
Cũng giống nh một số chỉ tiêu khác, hiệu quả KD là một chỉ tiêu chất lợng
tổng hợp phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố trong quá trình, đồng thời là một
phạm trù kinh tế gắn với nền kinh tế hàng hoá, sản xuất hàng hoá có phát triển hay
không là nhờ vào hiệu quả đạt đợc cao hay thấp. Biểu hiện của hiệu quả KD là lợi
ích mà thớc đo cơ bản của lợi ích là tiền. Vấn đề cơ bản trong lĩnh vực quản lí
là phải biết kết hợp hài hoà giữa lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài, lợi ích trung -
ơng và lợi ích điạ phơng, giữa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích nhà nớc.
3
Hiệu quả KD vùa là phạm trù cụ thể, vừa là phạm trù trừu tợng, nếu là
phạm trù cụ thể thì trong công tác quản lí phải định lợng thành các chỉ tiêu, con số
để tính toán, so sánh, nếu là phạm trù trừu tợng phải đợc định tính bằng mức độ
quan trọng hoặc vai trò của nó trong lĩnh vực KD. Có thể nói rằng, phạm trù hiệu
quả là kiến thức thờng trực của mọi cán bộ quản lí, đợc ứng dụng rộng rãi vào mọi
khâu, mọi bộ phận trong quá trình KD.
Trên các nội dung vừa phân tích ta có thể thấy, hiệu quả kinh doanh trong
các doanh nghiêp đạt đợc trong các trờng hợp sau:
-Kết quả tăng, chi phí giảm.
-Kết quả tăng, chi phí tăng, nhng tốc độ tăng của chi phí chậm hơn tốc độ
tăng của kết quả KD. Trờng hợp thứ hai diễn ra chậm hơn và trong KD có những
lúc chúng ta phải chấp nhận: Thời gian đầu tốc độ tăng của chi phí lớn hơn tốc độ
tăng của KD, nếu không thì doanh nghiêp không thể tồn tại và phát triển.
Trờng hợp này diễn ra vào các thời điểm khi chúng ta đổi mới công nghệ,
đổi mới mặt hàng hoặc phát triển thị trờng mới ...Đây chính là một bài toán cân
nhắc giữa việc kết hợp lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài.
Thông thờng thì mục tiêu tồn tại của doanh nghiêp trong điều kiện tối
thiểu nhất là các hoạt động KD của các doanh nghiêp phải tạo ra thu nhập về tiêu
thụ hàng hoá đủ bù đắp bỏ ra để bỏ ra để sản xuất hàng hoá ấy. Còn mục tiêu phát

triển của doanh nghiêp đòi hỏi quá trình KD vừa bảo đảm bù đắp chi phí đã bỏ ra,
vừa có tích luỹ để tiếp tục quá trình tái sản xuất mở rộng. Sự phát triển tất yếu đó
đòi hỏi các doanh nghiêp phải phấn đấu nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đây là
mục tiêu cơ bản của doanh nghiêp.
1.2. Bản chất của hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiêp.
Hiệu quả KD là phạm trù phản ánh mặt chất lợng của các hoạt động KD
phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất (Lao động, máy móc, vốn,
nguyên vật liệu) trong quá trình tiến hành các hoạt động KD của doanh nghiệp.
ở đây chúng ta cần phân biệt sự khác nhau và mối quan hệ giữa hiệu quả
KD và kết quả KD kết quả là phạm trù phản ánh cái thu đợc trong quá trình kinh
doanh hay một khoảng thời gian kinh doanh nào đó. Kết quả bao giờ cũng là mục
tiêu của doanh nghiêp, có thể biểu hiện bằng đơn vị hiện vật hay giá trị. Cả kết quả
định tính và kết quả định lợng đều khó tính cho một thời kì kinh doanh vì nhiều lí
4
do nh kết quả không chỉ là sản phẩm hoàn chỉnh mà còn là sản phẩm dở dang, bán
thành phẩm. Hơn nữa, hầu nh quá trình sản xuất là tách rời qúa trình tiêu thụ nên
ngay cả một sản phẩm sản xuất xong ở một thời kì nào đó cũng không thể khẳng
định đợc liệu sản phẩm đó có tiêu thụ đợchay không và bao giờ thi thu tiền về.
Trong khi đó hiệu quả là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản
xuất. Trình độ lợi dụng các nguồn lực không thể đo bằng các đơn vị hiện vật hay
giá trị mà một phạm trù tơng đối. Cần chú ý rằng trình độ lợi dụng các nguồn lực
chỉ có thể tính bằng và phản ánh bằng số tơng đôí còn chênh lệch giữa kết qủa và
chi phí luôn là số tuyệt đối. Qua đó ta thấy rằng, nếu kết quả là mục tiêu của quá
trình KD thì hiệu quả là phơng tiện để đạt đợc mục tiêu đó.
Nh vậy, bản chất của hiệu quả KD là nâng cao năng suất lao động xã hội
tiết kiệm lao động xã hội, đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu
quả kinh tế. Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính cạnh
tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, đặt ra yêu cầu phải khai
thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Để đạt đợc mục tiêu kinh doanh,
các doanh nghiêp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực

hiệu năng của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm chi phí.Vì thế, yêu cầu của việc
nâng cao hiệu qu là đạt đợc kết quả tối đa với chi phí tối thiểu. Chi phí ở đây đợc
hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực,
đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội là giá trị của việc lựa
chọn tốt nhất đã bỏ qua, hay là giá trị của việc hi sinh công việc kinh doanh khác
để thực hiện hoạt động kinh doanh này.
Chi phí cơ hội phải đợc bổ sung vào chi phí kế toán và loại ra khỏi lợi
nhuận kế toán để thấy rõ lợi ích kinh tế thực sự .Cách tính nh vậy sẽ khuyến khích
các nhà kinh doanh lựa chọn phơng hớng kinh doanh tốt nhất, các mặt hàng sản
xuất có hiệu quả hơn.
5
1.3 Mục đích và ý nghĩa của việc đảm bảo và nâng cao hiệu quả KD
trong doanh nghiệp.
1.3.1 Mục đích của việc đảm bảo nâng cao hiệu qủa của KD trong doanh
nghiêp.
Bất kì một doanh nghiệp nào khi tiến hành KD cũng đều theo đuổi mục tiêu
bao trùm và lâu dài đó là lợi nhuận. Để đạt đợc mục tiêu này doanh nghiệp phải sử
dụng rất nhiều phơng pháp khác nhau. Hiệu quả KD cho biết trình độ sử dụng các
yếu tố đầu vào và phản ánh trình độ công nghệ, quản lí...của doanh nghiệp. Dựa
vào phân tích hiệu quả kinh doanh, dựa vào phân tích hiệu quả của mình. Doanh
nghiệp có cách nhìn sâu sắc về điểm mạnh, điểm yếu trong KD, để từ đó phân tích
các nhân tố, đa ra các phơng pháp thích hợp trên cả hai phơng diện: tăng kết quả,
giảm chi phí kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả.
Bản chất của phạm trù hiệu quả chỉ rõ trình độ lợi dụng các nguồn lực sản
xuất. Trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất càng cao thì doanh nghiệp càng có
khả năng tạo ra kết quả nhiều hơn với cùng một quy mô đầu vào. Đây cũng là điều
kiện tiên quyết để doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu lợi nhuận tối đa. Mà trong điều
kiện hiện nay muốn tồn tại phát triển không còn con đờng nào khác là phải đạt đợc
lợi nhuận ngày càng cao, vì chỉ có vậy doanh nghiệp mới có điều kiện mở rộng
sản xuất theo chiều rộng cũng nh theo chiều sâu, trên thực tế sự sụp đổ của lí

thuyết Keynes, sự giảm phát ở những doanh nghiệp do không quan tâm tới hiệu
quả là một minh chứng rõ ràng.
Trong thời kì sản xuất bao cấp, các doanh nghiệp hoạt động theo chỉ tiêu,
mệnh lệnh do nhà nớc đề ra và chỉ quan tâm đến sản lợng chứ không quan tâm đến
hiệu quả hay chất lợng. Việc sử dụng và quản lí thiếu khoa học các yếu tố đầu vào
đã gây nên tình trạng thiếu hiệu quả trầm trọng. Đây là nguyên nhân chính gây ra
tình trạng lạc hậu, thụt lùi của nớc ta so với khu vực và thế giới.
Do đó xét trên cả lí luận và thực tiễn, phạm trù hiệu qủa KD đóng vai trò
quan trọng trong việc đánh giá, so sánh, phân tích kinh tế nhằm tìm ra giải pháp
tối u nhất, đa ra phơng pháp đúng đắn nhất nhằm đạt đợc mục tiêu lợi nhuận tối
đa. Với t cách là công cụ đánh giá, so sánh phân tích kinh tế phạm trù hiệu quả
KD không chỉ đợc sử dụng ở giác độ tổng hợp, đánh giá chung tình hình sử dụng
các nguồn lực đầu vào trong hoạt động của doanh nghiệp mà còn sử dụng để đánh
6
giá trình độ các yếu tố đầu vào cũng nh từng bộ phận cấu thành trong doanh
nghiệp. Do tầm quan trọng của phạm trù hiệu quả nh phơng mà là còn một mục
tiêu cần đạt đợc.
1.3.2. ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả KD.
Việc nâng cao hiệu quả KD có ý nghĩa ngày càng lớn trong đièu kiện hiện
nay. Đây không là công cụ, mục tiêu của riêng doanh nghiệp mà còn mang ý
nghĩa lớn đối với toàn xã hội.

Đối với nền kinh tế quốc dân.
Hiệu quả KD đem lại cho nền kinh tế một sức mạnh vững chắc trong cơ chế
thị trờng. Chúng ta biết rằng một nền kinh tế chỉ dợc coi là mạnh khi mỗi tế bào
doanh nghiệp trong nền kinh tế hoạt động có hiệu quả. Thật vậy nguồn lực khan
hiếm trở thành mối quan tâm hàng đầu của toàn nhân loại trong vài thập kỉ gần
đây, bản thân doanh nghiệp cũng thấy rằng họ phải chi trả nhiều hơn cho cùng
một yếu tố đầu vào của sản xuất. Tóm lại hiệu quả KD càng đợc nâng cao thì càng
tạo điều kiện cho quốc gia sự phân bố và sử dụng một cách hợp lí các nguồn lực

của mình tạo đà đua nền kinh tế lên tầng cao mới.


Đối với doanh nghiệp.
Hiệu quả KD hay nói trực tiếp là lợi nhuận thu đuợc xét về mặt kinh tế mà
nói Đây chính là các nguồn lực chính nhằm tái sản xuất mở rộng, nâng cao đời
sống cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp. Cho nên doanh nghiệp lấy hiệu quả
KD làm cơ sở đánh giá việc sử dụng các yếu tố đầu vào có hợp lí hay không để từ
đó có phuơng pháp phối hợp các yếu tố nhằm đạt đợc kết quả cao nhất. Chính điều
này quyết định sự thành công hay thất bại trong cạnh tranh của doanh nghiệp. Hơn
nữa mục tiêu bao trùm và lâu dài của mọi hoạt động KD là tối đa hoá lợi nhuận.
Để thực hiện mục tiêu này, doanh nghiệp phải tiến hành KD tạo ra sản phẩm sao
cho phù hợp với thị hiếu và đáp ứng đủ nhu cầu. Việc sử dụng tiết kiệm và vận
hành có hiệu quả quá trình sản xuất sẽ làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Nh vậy nâng cao hiệu quả KD chính là đòi hỏi khách quan để chính doanh
nghiệp thực hiện các mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận, đồng thời
là căn cứ quan trọng và chính xác nhất để doanh nghiệp đánh giá đợc thực lực của
mình và giúp cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn đặc biệt trong cơ
chế thị trờng.
7


Đối với ngời lao động.
Hiệu quả KD là động lực thúc đẩy ngời lao động hăng say sản xuất,
luôn quan tâm đến hiệu quả lao động của mình và nh vậy sẽ đạt đợc hiệu quả cao.
Nâng cao hiệu quả KD đồng nghĩa với nâng cao đời sống của ngời lao động trong
doanh nghiệp do đó tạo động lực trong sản xuất làm tăng năng suất góp phần nâng
cao hiệu quả KD.
1.4.Các loại hiệu quả.
Hiệu quả có thể đợc đánh giá ở các góc độ khác nhau, phạm vi khác nhau

và ở các thời kì khác nhau. Để hiểu rõ hơn bản chất của phạm trù hiệu quả KD,
chúng ta cần đứng trên nhiều góc độ cụ thể mà phân biệt các loại hiệu quả: Hiệu
quả xã hội. Hiệu quả kinh tế, hiệu quả kinh tế xã hội, và hiệu quả KD.
Hiệu quả xã hội:
Hiệu quả xã hội là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực có
sản xuất xã hội nhằm đạt đợc các mục tiêu xã hội nhất định các mục tiêu đó là:
Giải quyết công ăn việc làm, nâng cao phúc lợi xã hội, nâng cao mức sống cho ng-
ời lao động, cải thiện điều kiện cho ngời lao động ...Hiệu quả xã hội thờng gắn với
các mô hình kinh tế hỗn hợp và trớc hết cần đợc đánh giá và giải quyết ở góc độ vĩ
mô.
Hiệu quả kinh tế:
Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đợc các
mục tiêu kinh tế của một thời kì nào đó. Hiệu quả kinh tế thờng đợc nghiên cứu ở
góc độ quản lí vĩ mô và phải chú ý rằng không phải bao giờ hiệu quả kinh tế và
hiệu quả KD là vận động cùng chiều. Mỗi khi doanh nghiệp đạt đợc hiệu quả KD
cao không có nghĩa là nền kinh tế đã đạt đợc hiệu quả kinh tế cao bởi vì kết quả
của mỗi nền kinh tế đạt đợc trong mỗi thời kì không phải lúc nào cũng là tổng đơn
thuần của các kết quả của từng doanh nghiệp.
Hiệu quả kinh tế xã hội:
Hiệu quả kinh tế xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản
xuất xã hội để đạt đợc các mục tiêu kinh tế nhất định. Hiệu quả kinh tế xã hội gắn
liền vớinền kinh tế hỗn hợp và đợc xem xét ở góc độ vĩ mô.
Hiệu quả KD:
8
Hiệu quả KD và hiệu quả kinh tế xã hội là hai phạm trù khác nhau, giải
quyết ở hai góc độ khác nhau. Song lại có quan hệ biện chứng với nhau. Hiệu quả
kinh tế xã hội đạt đợc ở mức độ tối đa là mức hiệu quả thoả mãn tiêu chuẩn
Pareto. Trong thực tế do các doanh nghiêp giảm chi phí kinh doanh biên thấp hơn
chi phí kinh doanh biên xã hội nên có sự tách biệt giữa hiệu quả KD và hiệu quả
xã hội. Do đó cần có sự đúng đắn trong can thiệp của nhà nớc. Tuy nhiên mỗi

doanh nghiêp là tế bào của nền kinh tế xã hội nên đều phải có nghĩa vụ góp phần
thực hiện các mục tiêu xã hội tuỳ theo quy định của nhà nớc cho từng loại hình
doanh nghiêp (kinh doanh hay công ích) cũng nh từng hình thức pháp lí của doanh
nghiêp.
Ngày nay, các doanh nghiêp không chỉ quan tâm đến hiệu quả KD mà còn
quan tâm mà còn quan tâm tới hiệu quả kinh tế xã hội vì doanh nghiêp nhận thức
đợc rằng việc thực hiện các mục tiêu xã hội làm tăng uy tín, danh tiếng cho doanh
nghiêp và tác động tích cực lâu dài đến hoạt động KD của doanh nghiêp.
Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả sử dụng các yếu tố sản
xuất :
Hiệu quả KD tổng hợp: Hiệu quả KD tổng hợp phản ánh trái phép và
cho phép kết luận về hiệu quả trong quá trinh KD của doanh nghiêp (hay một đơn
vị bộ phận của doanh nghiêp) trong một thời kì xác định.
Hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất: Hiệu quả sử dụng các yếu tố sản
xuất là hiệu quả chỉ xét ở từng lĩnh vực hoạt động ( Lao động, vốn, máy móc
thiết bị, nguyên vật liệu ...) cụ thể của doanh nghiêp. Hiệu quả sử dụng các yếu tố
sản xuất chỉ phản ánh hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt động của doanh nghiêp chứ
không phản ánh hiệu quả của doanh nghiêp.
1.2. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh
1.2.1.Các nhân tố làm tăng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
+Tốc độ tăng trởng kinh tế : Tốc độ tăng trởng kinh tế cao làm cho
thu nhập của dân c tăng khi đó khả năng thanh toán của ngời tiêu dùng cũng tăng
điều này có nghĩa sức mua các loại hàng và dịch vụ của ngời dân tăng lên, đây
chính là cơ hội cho các nhà doanh nghiệp, nếu nh doanh nghiệp nào nắm bắt đợc
cơ hội thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đó sẽ đợc nâng lên. Do vậy đòi
hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ yếu tố này để có kế hoạch kinh doanh hợp
lý, từ đó đạt doanh thu nhiều nhất và do vậy sẽ đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất.
+Khách hàng.
Khách hàng là yếu tố quan trong đối với sự tồn tại của doanh nghiệp. Nếu
nh sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra mà không đợc ngời tiêu dùng chấp

9
nhận thì hoạt động sản xuất kinh doanh không thể tiếp tục. Muốn khách hàng chấp
nhận, hàng hoá lại phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nh thu nhập, tâm lý, sở thích
ngời tiêu dùng, chất lợng sản phẩm
1.2.2 Các nhân tố làm giảm chi phí kinh doanh
+Yếu tố về lãi suất vay: Lãi suất cho vay của ngân hàng cũng ảnh hởng lớn
tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nếu nh lãi suất cho vay của ngân hàng
mà thấp thì chi phí trả lãi vay sẽ thấp, kinh doanh sẽ hiệu quả hơn còn lãi suất cho
vay của ngân hàng mà cao thì chi phí trả lãi vay sẽ cao, tích luỹ vốn sẽ chậm ảnh
hởng tới hiệu quả kinh doanh.
+Môi trờng pháp lý: Môi trờng pháp lý bao gồm các luật, các văn bản
dới luật ...Mọi quy định của pháp luật về kinh doanh đều ảnh hởng tới kết quả và
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiêp. Vì môi trờng pháp luật tạo ra sân chơi để
các doanh nghiêp cùng tham ra hoạt động kinh doanh, vừa cạnh tranh lại vừa hợp
tác với nhau nên việc tạo ra môi trờng pháp luật lành mạnh là rất quan trọng. Một
môi trờng pháp luật lành mạnh vừa tạo ra điều kiện cho các doanh nghiêp tiến
hành thuận lợi các hoạt động KD của mình, lại vừa điều chỉnh các hoạt động kinh
tế vi mô theo hớng không chỉ chú ý đến lợi ích và kết quả của mình mà còn phải
chú ý đến các thành viên khác trong xã hội. Môi trờng pháp lý đảm bảo tính bình
đẳng của mọi loại hình doanh nghiêp sẽ điều chỉnh, các doanh nghiêp hoạt đông
kinh doanh, cạnh tranh nhau một cách lành mạnh; mỗi doanh nghiêp buộc phải
chú ý đến nhân tố nội lực, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật và khoa học
quản trị tiên tiến để tận dụng cơ hội bên ngoại nhằm phát triển kinh doanh của
mình.
Tiến hành các hoạt đọng kinh doanh mỗi doanh nghiêp có nghĩa vụ tiến
hành điều chỉnh mọi quy định của pháp luật, kinh doanh trên thị trờng quốc tế mỗi
doanh nghiêp phải nắm chắc luật pháp, quy định của nớc sở tại và tiến hành các
hoạt động KD trên cơ sở tôn trọng pháp luật của nớc đó.
Tính nghiêm minh của pháp luật thể hiện trong môi trờng kinh doanh thực
tế ở mức độ nào đó cũng tác động mạnh mẽ đến kết quả và hiệu quả kinh doanh

10
của mỗi doanh nghiêp. Sẽ có kết quả và hiệu qủa tích cực nếu môi trờng kinh
doanh mà mọi thành viên đều tuân thủ pháp luật, ngợc lại thì sẽ lao vào con đờng
làm ăn bất chính, làm môi trơng kinh doanh không còn lành mạnh. Trong môi tr-
ờng này nhiều khi kết quả và hiệu quả kd không do các yếu tố nội lực tức doanh
nghiêp quyết định dẫn đến những thiệt hại rất lớn cho nền kinh tế và làm sói mòn
đạo đức xã hội.
+Môi trờng kinh tế: Môi trờng kinh tế trớc hết phải kể đến các chính
sách đầu t, chính sách phát triển kinh tế, chính sách cơ cấu ... Các chính sách kinh
tế vĩ mô này tạo ra sự u tiên hay kìm hãm sự phát triển của từng ngành, của từng
vùng kinh tế cụ thể, do đó tác động đến hiệu quả và kết quả kinh doanh của các
doanh nghiêp thuộc các ngành vùng kinh tế nhất định.
Việc tạo ra môi trờng kinh doanh lành mạnh, các cơ quan quản lý Nhà nớc
về kinh tế làm tốt công tác dự báo để điều tiết đúng đắn các hoạt động đầu t,
không để ngành, vung kinh tế nào phát triển theo xu hớng cung vợt cầu; việc thực
hiện tốt sự hạn chế phát triển độc quyền, kiểm soát độc quyền tạo ra môi trờng
kinh doanh bình đẳng; việc quản lý tốt các doanh nghiêp nhà nớc không tạo ra sự
khác biệt đối xử giữa các loại hình doanh nghiêp nhà nớc với các loại hình doanh
nghiêp khác.
Việc xử lý tốt các quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ tỷ giá hối đoái, việc
đa ra các chính sách thếu phù hợp với trình độ kinh tế và đảm bảo tính công
bằng ... Đều là những vấn đề hết sức quan trọng, tác động mạnh mẽ đến hiệu quả
KD của các doanh nghiêp có liên quan.
Trong nền kinh tế hàng hoá, thị trờng là một yếu tố cơ bản quyết định quá
trình KD. Thị trờng đầu vào có ảnh hởng đến tính liên tục và tính hiệu qủa của sản
xuất, còn thị trờng đầu ra quyết định quá trình tái sản xuất và tính hiệu quả trong
kinh doanh. Đây là một nhân tố không có gì có thể kiểm soát nổi đối với các
doanh nghiêp KD .
+ Cơ sở hạ tầng: Các yếu tố này bao gồm: Đờng giao thông, hệ thống
giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, điện nớc ...Cũng nh sự phát triển của hệ

thống giáo dục đều là những nhân tố trực tiếp tác động đến hiệu quả KD của các
doanh nghiêp. Những doanh nghiêp kinh doanh ở những khu vực có hệ thống giao
thông thuận lợi, điện nớc đầy đủ, điều kiện học vấn của dân c ở đó cao thì doanh
11
nghiêp đó sẽ thuận lợi để phát triển sản xuất và tăng tốc đọ tiêu thụ sản phẩm, tăng
doanh thu, giảm chi phí KD ... Và do đó, nâng cao hiệu quả sản xuất của minh.
Ngợc lại, ở nhiều vùng nông thôn miền núi, biên giới; hải đảo có cơ sở hạ tầng yếu
kém, không thuận lợi cho mọi hoạt động nh : Vận chuyển, mua bán hàng hoá
...Thì doanh nghiêp đó sẽ không thu đợc hiệu quả cao, thậm chí sản phẩm làm ra
có giá trị nhng cũng không thể tiêu thụ đợc dẫn đến hiệu quả KD thấp.
Trình độ dân trí cũng tác động rất lớn đến chất lợng của lực lợng lao động
xã hội nên tác động trực tiếp đến nguồn nhân lực của mỗi doanh nghiêp. Chất lợng
của nhân tố lao động lại là những nhân tố bên trong ảnh hởng quyết định đến hiệu
quả KD.
+Phong tục tập quán và môi trờng văn hoá - xã hội.
Có thể đây là nhân tố thay đổi lớn nhất. Những lối sống thay đổi theo hớng
du nhập những lối sống mới luôn là cơ hội cho doanh nghiêp. Do vậy, khi hoạch
định chiến lợc để đảm bảo kinh doanh - sản xuất có hiệu quả cao thì doanh nghiêp
cũng phải tính đến thái độ tiêu dùng, sự thay đổi của tháp tuổi, tỷ lệ kết hôn và
sinh đẻ, vị trí vai trò của ngời phụ nữ tại nơi làm việc và gia đình. Sự xuất hiện của
các hiệp hội tiêu dùng, trình độ dân trí ngày càng cao đã đang là thách thức đối với
các doanh nghiêp.
+Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật công nghệ của doanh nghiêp:
Nhân tố này cho phép các doanh nghiêp nâng cao sản xuất chất lợng và hạ
giá thành sản phẩm. Nhờ đó mà tăng khả năng cạnh tranh, tăng vòng quay của vốn
lu động, tăng lợi nhuận, bảo đảm thực hiện hiện yêu cầu quy luật sản xuất mở
rộng.
Cơ sở vật chất đóng vai trò quan trọng trong quá trìng KD, nó là yếu tố hữu
hình phục vụ cho quá trình KD của doanh nghiêp, nó làm nền tảng quan trọng để
doanh nghiêp nghiệp tiến hành các hoạt động KD. Cơ sở vật chất đem lạI sức

mạnh kinh doanh cho các doanh nghiệp trên cơ sở sinh lời của tài sản. Cơ sở vật
chất dù chiếm tỷ lệ lớn hay nhỏ trong tổng tài sản của doanh nghiêp thì nó vẫn thể
hiện bộ mặt của hệ thống KD của doanh nghiêp nh: Hệ thống nhà xởng, kho tàng,
bến bãi ... Cơ sở kỹ thuật của doanh nghiêp nếu đợc bố trí hợp lý thì hiệu quả KD
sẽ càng cao và là một lợi thế trong kinh doanh của doanh nghiệp.
12
Trình độ kỹ thuật và trình độ công nghệ sản xuất của doanh nghiêp ảnh h-
ởng trực tiếp tới năng xuất, chất lợng sản phẩm, ảnh hởng tới mức độ tiết kiệm hay
lãng phí của nguyên vật liệu. Do đó, ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả KD của
doanh nghiêp: Nếu doanh nghiệp có trình độ kỹ thuật sản xuất cao, có công nghệ
sản xuất tiên tiến hiện đại sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm nguyên
vật liệu, nâng cao năng xuất và chất lợng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp trên thị trờng, còn công nghệ sản xuất lạc hậu, kỹ thuật kém sẽ làm
cho doanh nghiệp giảm năng xuất, sản phẩm kém chất lợng làm cho khả năng
cạnh tranh bị giảm sút. Thực tế cho thấy, trình đọ công nghệ tỷ lệ thuận với hiệu
quả KD trong doanh nghiệp .
+Lực lợng lao động:
Con ngời chính là nền tảng cho mội sự phát triển và tiến bộ xã hội và là yếu
tố đầu vào quan trọng của sản xuất. Bởi vậy, ngời lao động luôn là quan tâm hàng
đầu của mọi doanh nghiệp. Trong thời đại ngày nay khoa học công nghệ phát triển
nh vũ bão và đôi khi có quan điểm cho rằng đó mới thực sự là lực lợng sản xuất
trực tiếp. Nhng tạo ra khoa học - công nghệ - kỹ thuật lại là con ngời, máy móc dù
tối tân đến đâu cũng do con ngời tạo ra. Trongmột doanh nghiệp, máy móc dù
hiện đại đến đâu cũng phải phù hợp với trình độ tổ chức, trình độ kỹ thuật và sử
dụng của ngời lao động thì mới phát huy đợc tác dụng, thực tế cho thấy do trình độ
kém hiểu biết về công nghệ - kỹ thuật đã nhập phải công nghệ lạc hâụ, ngay cả khi
có đợc công nghệ hiện đại của nớc ngoài nhng không có khả năng vận hành dẫn
đến lãng phí năng lực sản xuất. Đến đây ta có thể khẳng định rằng, lao động đã
tham gia vào mọi khâu, mọi giai đoạncủa quá trình sản xuất và tác động trực tiếp
tới năng xuất và chất lợng sản phẩm. Đồng thời, công tác tổ chức, đào tạo và phân

công, bố trí lao động hợp lýgiữa các bộ phận sản xuất sao cho đúng ngời, đúng
việc mới phát huy và khai thác đợc tính năng độc lập và sáng tạo của ngời lao
động, đây là yếu tố không thể thiéu trong việc nâng cao hiệu quả KD . Nh vậy nếu
ta coi chất lơng lao động là điều kiện cần thiết để tiến hành hoạt động KD thì công
tác tổ chức lao động một cách hợp lý là điều kiện đủ để doanh nghiệp tổ chức KD
có hiệu quả.
Có thể nói, lực lợng lao động là nhân tố tác động trực tiếp và tác động mạnh
mẽ đến hiệu quả KD vì hai lý do sau:
13
+ Lao động bằng sáng tạo của mình, tạo ra công nghệ mới, thiết bị máy
móc mới, nguyên vật liệu mới...Có hiệu quả và năng xuất lớn hơn trớc.
+ Lao động trực tiếp điều khiển thiết bị, máy móc tạo ra kết quả cho doanh
nghiệp.
Bên cạnh đó, cần phải nói đến yếu tố kích thích lao động có hiệu quả đó là
tiền lơng, thởng và các khoản phụ cấp khác. Yếu tố này cho phép doanh nghiệp
khai thác tối đa tiềm năng về lao động, tạo điều kiện cho mọi ngời phát huy đầy
đủ cho mọi ngời chủ động và sáng tạo trong KD. Tiền lơng là thu nhập chính của
ngời lao động, là yếu tố trực tiếp ảnh hởng đén hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Do đó, khi sử dụng chính sách tiền lơng cần phải đảm bảo khuyến
khích ngời lao động tăng năng xuất và phải làm tăng hiệu quả KD của doanh
nghiệp.
+Tổ chức quá trình KD:
Thứ nhất, tổ chức bộ máy quản lý:
Đây là nhân tố cho phép doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm và hợp lý các yếu
tố vật chất trong quá trình KD, giúp lãnh đạo doanh nghiệp đề ra các quyết định
đúng đắn về KD, tạo ra những động lực to lớn để kích thích sản xuất phát triển.
Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng thì bộ máy quản trị
doanh nghiệp có vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp. Bộ máy quản trị doanh nghiệp phải thực hiện đồng thời nhiều
nhiệm vụ khách quan :

+ Nhiệm vụ đầu tiên là xây dựng cho doanh nghiệp một chiến lợc kinh
doanh và phát triển doanh nghiệp đúng đắn. Bởi vì chiến lợc kinh doanh và phát
triển doanh nghiệp là cơ sở đầu tiên mang lại hiệu quả hay phi hiệu quả, thành
công hay thất bại trong nền kinh tế thị trờng.
+ Xây dựng kế hoạch KD, các phơng án KD và kế hoạch hoá các hoạt động
của doanh nghiệp trên cơ sở những chiến lợc KD và phát triển mà doanh nghiệp đã
xây dựng.
+ Tổ chức thực hiện các kế hoạch, các phơng án và các hoạt động sản xuất
kinh doanh đã đề ra.
+ Tổ chức đánh giá, kiểm tra và điều chỉnh quá trình trên.
14
Qua các chức năng trên, ta có thể khẳng định đợc rằng bộ máy quản trị
doanh nghiệp có vai trò hết sức quan trọng và có quyết định rất lớn đến hiệu quả
KD của doanh nghiệp. Nếu bộ máy quản trị đợc tổ chức với cơ cấu phù hợp, gọn
nhẹ linh hoạt, có sự phân chia nhiệm vụ, chức năng rõ ràng với đội ngũ quản trị
viên có năng lực và tinh thần trách nhiệm cao, phong cách lãnh đạo khoa học sẽ
đảm bảo cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
+Vốn là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình hoạt động KD nhng nó là
yếu tố quyết định để duy trì sản xuất, đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản
xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng việc làm và thu nhập cho ngời lao
động...Từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng cờng khả năng cạnh tranh trên
thị trờng, mở rộng xuất khẩu và nâng cao hiểu quả hoạt động KD. Do vậy, công
tác huy động và sử dụng vốn có hiệu quả, đúng mục đích sẽ mang lại hiệu quả
cao.
+Hệ thống trao đổi và xử lí thông tin:
Ngày nay thông tin đóng vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp. Nó đ-
ợc coi là hàng hoá, là đối tợng lao động trong kinh doanh. Các thông tin về doanh
nghiệp, đối, thủ, về công nghệ, nhu cầu thị truờng...luôn là nhu cầu lớn của mọi
doanh nghiệp. Những thông tin đầy đủ kịp thời và chính xác đôi khi mang lại hiệu
quả không thể xác định đợc bằng giá trị. Nó là cơ sở để doanh nghiệp xác định ph-

ơng hớng kimh doanh, chiến lợc kinh doanh dài hạn. Hiệu quả đợc nâng cao nhờ
khai thác tốt hệ thống thông tin. Tuy vậy không phải mọi thông tin đều có giá trị
khi thu nhập đợc, do đó doanh nghiệp cầnphải có hệ thống xử lí thông tin để chắt
nọc những thông tin quan trọng từ núi thông tin thu nhập đuợc trớc khi ra quyết
định kinh doanh cả trong ngắn hạn và dài hạn.
Sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin đã
thúc đẩy và đòi hỏi mỗi nớc bắt tay vào xây dựng nền kinh tế tri thức. Nhu cầu về
thông tin của các doanh nghiệp ngày càng lớn đòi hỏi phải phát triển hệ thống
thông tin dới nhiều hình thức khác nhau, và phải cập nhập hàng ngày.
Mặt khác, thông tin còn làm phơng tiện truyền tải, khuếch trơng về sản
phâm và danh tiếng cho công ty ra bên ngoài thị trờng, trong nội bộ thông tin giúp
phá vỡ rào cản, cho phép thông tin đợc chia sẻ giữa các phòng ban, các công nhân
sản xuất, làm giảm thời gian của chu kì và thời gian lãng phí, thông suất các đơn
15
đặt hàng, giúp doanh nghiệp có thể dễ dàng trong giao tiếp với khách hàng và các
nhà cung ứng nhanh chóng giải quyết những vấn đề vớng mắc.
Nh vậy nhà nớc cần co những chính sách giúp phát triển công nghệ thông
tin. Đồng thời, cấc doanh nghiệp cần chú ý tới việc tổ chức khoa học mạng lới
thông tin nội bộ để vừa đáp ứng kịp thời nhu cầu thông tin, vừa đảm bảo giảm
thiểu chi phí, đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu quả SXKD nhằm tăng khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp.
+Trang thiết bị kỹ thuật
Ngày nay có lẽ công nghệ là nguồn thay đổi năng động nhất, sự thay đổi
này mang lại những thách thức những đe doạ đối với các nhà doanh nghiệp, nó tạo
ra những sản phẩm mới thay thế những sản phẩm cũ thờng xuyên. Bên cạnh đó nó
còn mang lại những thuận lợi nhờ có khoa học công nghệ mà con ngời đợc giải
phóng sức lao động năng xuất tăng lên dẫn đến hiệu quả nâng cao. Mặt khác trang
thiết bị kỹ thuật không những đáp ứng cho khách hàng sản phẩm tốt, hình thức
đẹp, không có hại cho sức khoẻ con ngời mà còn đáp ứng đợc nhu cầu đặc biệt của
nhóm khách hàng đặc biệt.


+ Các đối thủ cạnh tranh: Cạnh tranh giữa các đối thủ hiện có trong ngành.
Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp cùng ngành và cùng sản xuất một mặt hàng
hoặc một số mặt hàng thì có thể trở thành bạn hàng của nhau trong kinh doanh nh
giúp đỡ nhau về vốn, kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm song các doanh nghiệp này cũng
có thể trở thành đối thủ cạnh tranh của nhau trên thị trờng đầu vào và thị trờng đầu
ra. Sự có mặt của các đối thủ này là động lực tác động trực tiếp tới hoạt động của
doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp nào muốn tồn tại phát triển thì phải tìm kiếm
thông tin, phân tích, đánh giá chính xác khả năng của các đối thủ cạnh tranh để từ
đó đa ra đợc những chiến lợc sản xuất kinh doanh hợp lý, đem lại hiệu quả cao.
Đối với thị trờng đầu vào doanh nghiệp muốn tăng hiệu quả buộc doanh nghiệp
phải tìm kiếm biện pháp để giảm chi phí nhất là chi phí vật t, nguyên vật liệu có
thể mua trực tiếp, không qua nhiều khâu trung gian... Còn đối với thị trờng đầu ra
các doanh nghiệp phải xây dựng đợc những chính sách giá cả hợp lý, linh hoạt
16
thúc đẩy doanh số bán hàng, chiếm lĩnh thị trờng và tăng hiệu quả kinh doanh, nếu
doanh nghiệp mà định giá cao hơn giá thị trờng thì sức mua hàng hoá đó sẽ giảm
vì có rất nhiều đối thủ cạnh tranh cùng ngành đang tồn tại. Ngợc lại, nếu doanh
nghiệp định giá quá thấp thì hiệu quả kinh doanh cũng sẽ thấp.
+ Sức ép của nhà cung ứng: Có rất nhiều hình thức khác nhau mà nhà cung
ứng có thể tác động tới việc thu lợi nhuận của công ty. Các nhà cung ứng có thể
gây khó khăn làm giảm hiệu quả kinh doanh nếu nh họ là nhà cung ứng độc
quyền. Để tránh sức ép cuả nhà cung ứng thì doanh nghiệp phải tìm đợc những
nhà cung ứng có uy tín, hơn nữa doanh nghiệp phải đa dạng hoá nhà cung ứng.
c.Các nhân tố làm kết quả kinh doanh tăng nhanh hơn chi phí
III.Các quan diểm cơ bản trong việc đánh giá hiệu quả KD.
Trong thực tiễn không phải ai cũng hiểu biết và quan niệm giống nhau về
hiệu quả kinh tế và chính điều này đã làm triệt tiêu những cố gắng, nỗ lực của họ
mặc dù ai cũng muốn làm tăng hiệu quả kinh tế. Nh vậy khi đề cập đến hiệu quả
kinh tế chúng ta phải xem xết một cách toàn diện, từ đây bắt đầu nảy sinh vấn đề

là làm sao chọn, tìm ra những phơng án sản xuất để đạt đợc kết quả lớn nhất và
ngời ta đánh giá nó qua phạm trù hiệu quả của yêu càu tiết kiệm. Đứng trên góc
độ của nền kinh tế quốc dân việc nâng cao hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp phải
luôn gắn chặt với hiêụ quả xã hội, mang lại hiệu quả kinh tế cho đơn vị phải đảm
bảo hiệu quả kinh tế của ngành, của địa phơng cụ thể là khi đánhgiá cần quán triệt
một số quan điểm sau.
* Quan điểm 1: về mặt thời gian
Đảm bảo sự kết hợp hài hoà lợi ích xã hội, lợi ích tập thể và lợi ích ngời lao
động
Quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả KD phải xuất phát và thoả
mãn những mối quan hệ và lợi ích trên là lợi ích cá nhân, tập thể và lợi ích của xã
hội trông đó lợi ích ngời lao động là yếu tố trực tiếp vì họ là yếu tố quyết định
trong việc nâng cao hiệu quả.
Quan điểm này đỏi hỏi việc nâng cao hiệu quả KD phải xuất phát và thoả
mãn những mối quan hệ và lơị ích trên là lợi ích cá nhân, tập thể và lợi ích xã hội,
trong đó lợi ích của ngời lao động đợc xem là trực tiếp vì họ là yếu tố quyết định
trong việc nâng cao hiệu quả.
17
*Quan điểm 2: Đảm bảo sự thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị và KD
trong việc nâng cao hiệu quả.
Trong quan điểm này đòi hỏi các doanh nghiệp khi thực hiện biện pháp
nâng cao hiệu quả KD phải dựa trên đơngf lối phát triển kinh tế- xã hội của Đảng
và nhà nớc ta, mà trớc tiên là tuân thủ đúng pháp luật trong kinh doanh , ký kết
hợp đồng kinh doanh hoặc hợp đồng lao động.
Quan điểm 3: Đảm bảo tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng
cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Tính toàn diện thể hiện cả ở mặt không gian và thời gian nghĩa là việc nâng
cao hiệu quả hoạt động kinh doanh phải góp phần nâng cao hiệu quả của các cơ
sở, các địa phơng và của nền kinh tế quốc dân. Hiệu quả đạt đợc trong từng giai
đoạn không làm giảm hiệu quả xét trong từng thời ký dài. Cần phải nhìn nhận

những đơn vị cơ sở, mỗi doanh nghiệp là một tế bào, một mắt xích trong nền kinh
tế.
* Quan điểm 4: Phải căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về hiện vật và giá trị
để đánh giá hiệu quả kinh doanh.
Quan điểm này, đồi hỏi khi tính toán đánh giá hiệu quả kinh doanh của một
đơn vị phải căn cứ vào số lợng sản phẩm tiêu thụ và giá trị thu nhập của những
hàng hoá đó theo gía thị trờng, một mặt phải tính đợc chi phí sản xuất và tiêu thụ
hàng hoá đó, căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về hiện vật và giá trị là đòi hỏi tất
yếu của kinh tế hàng hoá. Ngoài ra, các nhà kinh doanh phải tính đến cả sản phẩm
dở dang, bán thành phẩm cần thiết cho quá trình KD.
*Quan điểm 5: Đảm bảo tính thực tiễn cho việc nâng cao hiệu quả KD.
Quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá và xác định biện pháp nâng cao hiệu
quả kinh doanh phải xuất phát từ đạc điểm, điều kiện kinh tế xã hội của ngành,
của địa phơng và của doanh nghiệp trong từng thời kì. Chỉ nh vậy biện pháp nâng
cao hiệu quả sản xuất mới có đủ cơ sở khoa học và thực tiễn, đảm bảo lòng tin hạn
chế những rủi ro, tổ thất và có tính khả thi.
2. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả KD.
Hiệu qủa KD là một phạm trù kinh tế, nó phản ánh trình độ sử dụng các
nguồn lực trong doanh nghiệp để đạt đợc hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất.
18
Tuy nhiên, cách hiểu này mới chỉ dừng lại ở góc độ kinh tế. Để có thể đánh gía,
phân tích hiệu quả KD một cách chính xác và toàn diện doanh nghiệp phải dựa
vào một hệ thống tiêu chuẩn và coi các tiêu chuẩn này nh một mục tiêu phấn
đấu.Và ngợc lại chỉ khi doanh nghiệp đạt đợc tiêu chuẩn này nói lên mong muốn
phát triển hài hoà, bền vững và là yêu cầu khách quan.
- Tiêu chuẩn hiệu quả KD phải thể hiện đợc mối quan hệ tổng quan giữa thu
và chi theo cực đại cái thu đợc và cực tiểu cái bỏ ra.
- Doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng nhng phải tuân thủ sự quản
lý vĩ mô của Nhà nớc theo hệ thống pháp luật hiện hành, góp phần vào việc
chuyển dịch nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá.

- Phải kết hợp hài hoà giữa ba lợi ích: Cá nhân, tập thể và Nhà nớc tuyệt đối
không vì lợi ích cá nhân mà làm thiệt hại đến lợi ích tập thể và xã hội.
- Lợi nhuận mà doanh nghiệp thu đợc phải dựa trên cơ sở vận dụng
linh hoạt, sáng tạo các quy luật của nền sản xuất hàng hoá.
IV.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một ván đề phức tạp, có quan hệ
với tất cả các yếu tố trong quá trình kinh doanh. Do đó để đánh giá chính xác, có
cơ sở khoa học hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, cần phải xây dựng hệ
thống các chỉ tiêu phù hợp bao gồm các chỉ tiêu tổng hợp và các chỉ tiêu bộ phận.
1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả kinh doanh của toàn bộ hoạt động,
toàn bộ các khâu của quá trình kinh doanh trong doanh nghiệp.
Không phải bất kỳ chỉ tiêu kết quả nào so với chỉ tiêu chi phí cũng có đợc
chỉ tiêu hiệu quả, có ba chỉ tiêu hiệu quả quan trọng nhất mà các chủ doanh
nghiệp và các kế toán trởng phải biết vì nó mang tính phổ biến ngành nào cũng
phải có, cũng phải tính đến.
+ Chỉ tiêu thứ nhất : Lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận/ Doanh thu = x 100
Doanh thu
19
Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng lợi
nhuận, hay trong tổng doanh thu thu đợc thì có bao nhiêu % lợi nhuận.
+ Chỉ tiêu thứ hai:
Lợi nhuận
Tỷsuấtlợinhuận/Vốn= x100
Vốn bình quân
Mà Vốn bình quân = Tổng tài sản bình quân.
Chỉ tiêu này phản ánh bình quân trong kỳ kinh doanh cứ một đồng vốn mà
doanh nghiệp sử dụng vào sản xuất kinh doanh đã tạo ra bao nhiêu đồng lãi .

+Chỉ tiêu thứ ba: Doanh thu
Số lần chu chuyển của tổng tài sản =
(khả năng tạo doanh thu của vốn ) Vốn bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh bình quân trong kỳ kinh doanh cứ một đồng vốn mà
doanh nghiệp sử dụng đã tạo ra bao nhiêu đồng daonh thu (hay bình quân trong kỳ
kinh doanh tài sản chu chuyển đợc mấy vòng ).
Trong ba chỉ tiêu nêu trên thì chỉ tiêu thứ hai là chỉ tiêu tổng hợp nhất vì:
Chỉ tiêu thứ hai = chỉ tiêu thứ nhất x chỉ tiêu thứ ba .
2. Nhóm chỉ tiêu hiệu qủa kinh doanh bộ phận
Bên cạnh các chỉ tiêu kinh doanh tổng hợp phân tích khái quát và cho phép
kết luận về hiệu quả kinh tế của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, phản ánh
trình độ sử dụng tất cả các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất trong một thời
kỳ nhất định , thì ngời ta còn sử dụng các chỉ tiêu bộ phận để phân tích hiệu quả
kinh doanh của từng mặt hoạt động, từng yếu tố cụ thể.
Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận đảm nhiệm hai chức năng sau :
- Phân tích có tính chất bổ xung cho chỉ tiêu tổng hợp để trong một số trờng
hợp kiểm tra và khẳng định rõ kết luận đợc rút ra từ các chỉ tiêu tổng hợp.
- Phân tích hiệu quả từng mặt hoạt động, hiệu quả sử dụng của tờng yếu tố
sản xuất kinh doanh nhằm tìm biện pháp tối đa hoá chỉ tiêu hiệu quả kinh tế
tổng hợp. Đây là chức năng yếu tố của hệ thống chỉ tiêu này.
20
Mối quan hệ giữa chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp và chỉ tiêu hiệu
quả kinh doanh bộ phận không phải là mối quan hệ cùng chiều, trong lúc chỉ tiêu
tổng hợp tăng lên thì có thể những chỉ tiêu bộ phận tăng, giảm hoặc không đổi.
a/Hiệu quả sử dụng vốn
Để có yếu tố đầu vào doanh nghiệp cần có một lợng vốn kinh doanh nhất
định, nếu thiếu vốn hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ bị ngừng trễ hoặc kém hiệu
quả. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh sẽ thấy đợc chất lợng quản lý ,
vạch ra khả năng tiềm tàng để nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Chỉ tiêu này đợc xác định thông qua công thức doanh lợi so với toàn bộ vối sản

xuất kinh doanh . Nhng để thấy rõ hơn hiệu quả sử dụng vốn ta phải đi sâu vào
đánh giá từng bộ phậ cấu thành vốn đó là hiệu quả sử dụng vốn cố định và hiệu
quả sử dụng vốn lu động.
Số vòng quay toàn bộ vốn (SV
v
)
TR
Ta có : SV
v
=
VKD
Trong đó : SV
v
là số vòng quay của vốn.
TR: Là doanh thu.
VKD: Là vốn kinh doanh bình quân trong kỳ.
Chỉ tiêu này phẩn ánh sức sản xuất kinh doanh của toàn bộ số vòng, số vòng
quay của vòng càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao.
* Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Vốn cố định là toàn bộ số tiền đầu t vào tài sản cố định.Tài sản cố định là
những t liệu lao động chử yếu có đặc điểm nổi bật là tham gia đợc vào nhiều chu
kỳ sản xuất kinh doanh giữ nguyên đợc hình thái ban đầu đến khi phải huỷ bỏ do
không còn giá trị sử dụng. Trong các doanh nghiệp thì tài sản cố định là cơ sở vật
chất quan trọng để thực hiện kế hoạch cũng nh là để sản xuất kinh doanh. Vốn
nằm trong tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn của doanh nghiệp.
21
Do đó sử dụng hiệu quả tài sản cố định (TSCĐ) sẽ góp phần không nhỏ vào
hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản cố định có các chi tiêu
sau :
Giá trị tổng sản lợng (Doanh thu )

1/ Sức sản xuất của = x 100
TSCĐ Nguyên giá bình quân tài sản cố định
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định thì
sản xuất ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu hoặc giá trị tổng sản lợng.
Lãi
2/ Sức sinh lời của = x 100
tài sản cố định Nguyên giá bình quân tài sản cố định
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng nguyên giá tài sản cố định thì tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận .
Nguyên giá bình quân tài sản cố định
3/ Suất hao phí của = x 100
tài sản cố định Giá trị tổng sản lợng (Doanh thu, lãi)
Chỉ tiêu này cho biết để sản xuất 1 đồng giá trị tổng sản lợng (doanh thu, lãi
) thì phải sử dụng bao nhiêu đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định.
* Hiệu quả sử dụng vốn lu động ( VLĐ )
Vốn lu động là vốn đầu t vào tài sản lu động của doanh nghiệp. Nó là tiền
ứng trớc về tài sản lu động để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc liên tục. Đặc
điểm của tài sản lu động là luân chuyển không ngừng, luôn thay đổi hình thái biểu
hiện, luân chuyển giá trị hình thái toàn bộ, một lần và hoàn thành một vòng tuần
hoàn trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Hiệu quả sử dụng vốn lu động đợc
đánh giá bằng các chỉ tiêu sau:

Giá trị tổng sản lợng (Doanh thu )
1/ Sức sản xuất của VLĐ = x 100
Vốn lu động bình quân
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lu động thì tạo ra bao nhiêu đồng giá
trị tổng sản lợng hay bao nhiêu đồng doanh thu . Nó có thể đợc dùng để so sánh
giữa các thời kỳ của một đơn vị hoặc giữa các đơn vị cùng quy mô trong một thời
kỳ.
22

Lãi
2/Sức sinh lời của vốn lu động = x 100
Vốn lu động bình quân
Nó phản ánh chất lợng hiệu quả sử dụng vốn lu động. Chỉ tiêu này cho biết
một đồng vốn lu động bỏ ra sẽ tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ. Chỉ
tiêu này càng lới hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao.
Vốn lu động
3/ Suất hao phí của vốn lu động = x 100
Giá trị tổng sản lợng
Chỉ tiêu này cho biết để sản xuất 1 đồng giá trị tổng sản lợng (doanh thu, lãi
) thì phải sử dụng bao nhiêu đồng vốn lu động .Chỉ têu này còn gọi là chỉ số đảm
nhiệm của vốn lu động .
Doanh thu
4/ Số vòng quay của vốn lu động =
Vốn lu động bình quân
Chỉ tiêu này cho thấy số vòng quay của vốn lu động càng nhanh thì hiệu quả
sử vốn lu động càng hiệu quả .
b/Hiệu quả sử dụng lao động
Trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, lao động của con ngời có
tính quyết định nhất. Việc sử dụng lao động có hiệu quả sẽ làm tăng khối lợng sản
phẩm, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, điều này làm tăng lợi nhuận
cho doanh nghiệp. Thông qua các chỉ tiêu sau để đánh giá xem doanh nghiệp đã
sử dụng lao động có hiệu quả hay không
+Năng xuất lao động bình quân trong kỳ : W = Q/L
Trong đó : W là năng xuất lao động bình quân trong kỳ .
Q là giá trị (số lợng ) sản lợng tạo ra trong kỳ .
L là tổng lao động sử dụng bình quân trong kỳ .
+ Mức thu phập hoặc lợi nhuận đạt đợc trên một lao động



Hlđ =
L
Trong đó : Hlđ là mức thu nhập bình quân trên một lao động .
23
là lợi nhuận đạt đợc trong kỳ .
Hai chỉ tiêu phản ánh đầy đủ về hiệu quả sử dụng lao động trong kỳ của
doanh nghiệp cả về mắt số lợng và chất lợng .Tuy nhiên để đánh giá toàn diện hơn
về hiệu quả sử dụng lao động, ngời ta còn sử dụng một số chỉ tiêu nh hiệu suất sử
dụng lao động hay hiệu suất sử dụng thời gian lao động. Các chỉ tiêu này cho phép
ta đánh giá hiệu quả sử dụng lao động và sử dụng số lợng thơì gian lao động hiện
có, giảm số lợng lao động d thừa, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
Chơng II
Thực trạng hiệu quả kinh doanh dịch vụ giao nhận
vận tải của Công ty nhật minh quốc/DANZASHN
Vận tải, đặc biệt là vận tải quốc tế và ngoại thơng có mối quan hệ chặt chẽ,
khăng khít với nhau, có tác dụng thúc đẩy cùng nhau phát triển. Vận tải quốc tế là
tiền đề, là điều kiện tiên quyết để thơng mại quốc tế ra đời và phát triển.
Trong những năm gần đây với chính sách mở cửa và đổi mới kinh tế, cùng
với các ngành kinh tế khác, ngành vận tải nói chung đã có những bớc tiến nhảy
vọt. Mạng lới vận tải đợc phủ kín cấp. Nhờ đó khối lợng hàng hóa xuất nhập khẩu
đã tăng lên đáng kể, kim ngạch buôn bán giữa Việt Nam và các nớc ngày càng
tăng.
Ra đời cách đây khoảng 500 năm ở Thụy Sỹ, có thể nói nghề giao nhận nói
chung hay giao nhận hàng hóa bằng đờng hàng không và đờng biển nói riêng đã
có một bề dày lịch sử và khẳng định sự tồn tại của mình trong sự phát triển kinh tế
thế giới. Là một trong những công ty có uy tín trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ
giao nhận hàng hóa Nhật Minh Quốc/DANZAS đã và đang từng bớc khẳng định
sự tồn tại của mình bằng sự bỏ phiếu tín nhiệm của khách hàng trong môi trờng
cạnh tranh gay gắt này.

24
Qua một thời gian ngắn thực tập tại công ty, với hiểu biết và nắm bắt hạn
chế về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty, cùng với những số liệu thu
thập đợc, em xin giới thiệu vài nét về công ty nh sau:
I. Giới thiệu chung về công ty
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Nhật Minh
Quốc/DANZAS(DANZASHN)
CÔNG TY TNHH Nhật Minh Quốc DANZASHN

Địa chỉ : số 5 Láng Hạ-Đống Đa-Hà Nội
Điện Thoại : 84 4 5144098
Fax: 84 4 5144099
Địa chỉ trang web công ty mẹ : http//www.danzas.com
Tài Khoản : 4311.30.00.1273 Ngân Hàng Thơng Mại Cổ Phần
Quốc Tế Việt Nam
Mã Số Thuế : 0100958011
Công ty TNHH Nhật Minh Quốc/DANZAS có trụ sở chính tại số 5
Láng Hạ - Hà Nội đợc thành lập chính thức ngày 29 /12/1994 theo giấy phép
thành lập Công ty số 4765 GP/TLDN của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội.
Ngày 7/1/1995 sở kế hoạch và đầu t Hà Nội đã cấp giấy phép kinh doanh cho công
ty, số đăng ký kinh doanh 073210.
Theo giấy phép thành lập thì tên công ty là công ty TNHH Nhật Minh
Quốc. Tên giao dịch đối ngoại Nhật Minh Quốc Company Limite. công ty Nhật
Minh Quốc/ DANZAS là một đại lý của tập đoàn DANZAS AEI đợc thành lập
năm 1815 có trụ sở Basel - Thuỵ Sỹ, là một trong những tập đoàn hàng đầu thế
giới hoạt động trong lĩnh vực thơng mại quốc tế về dịch vu giao nhận vận tải hàng
hoá xuất nhập khẩu. Năm 1994 công ty DANZAS AEI vào Việt Nam và đặt trụ sở
chính tại Hồ Chí Minh. Đến cuối năm 1994 công ty mới chính thức chọn Nhật
Minh Quốc tại Hà Nội làm đại lý chính thức của mình.
25

×