Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LENIN VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VỚI THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.36 KB, 32 trang )

QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LENIN VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý
NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VỚI THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

🙠🙟🕮🙝🙢

TIỂU LUẬN

MƠN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC –LÊNIN
QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LENIN VỀ
VẬT CHẤT VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
VỚI THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Tri Lý
Sinh viên thực hiện:
1. Lê Hữu Hậu

20150018

2. Đào Mạnh Vinh

20132252

3. Lê Nguyễn Nhật Tân

20132101

4. Đỗ Quốc Lê Khang



20132087

5. Lương Ngọc Hải Đăng 20132180
Mã lớp học: LLCT130105


QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LENIN VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý
NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VỚI THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Thành phố Hổ Chí Minh, Tháng 12 năm 2020


QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LENIN VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý
NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VỚI THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………
Điểm:…………
Ký tên


QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LENIN VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý
NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VỚI THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

MỤC LỤC
A.
B.
C.
D.

E.
F.

Phần mở đầu
Đặt vấn đề
Mục tiêu nghiên cứu
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM VỀ VẬT CHẤT TRONG LỊCH SỬ TRIẾT

1
2
3
1
1


1.1. Quan niệm về vật chất trong lịch sử triết học trước Mác
1.1.1. Quan niệm về vật chất trong triết học Trung Quốc cổ đại
1.1.2. Quan niệm về vật chất trong triết họcHy Lạp cổ đại
1.1.3. Quan niệm về vật chất trong triết học phương Tây
1.2. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vật chất
1.2.1. Khái niệm vật chất
1.2.2. Phương thức tồn tại của vật chất
1.2.3. Hình thức tồn tại của vật chất
1.3. Ý nghĩa rút ra khi nghiên cứu phạm trù vật chất
1.3.1. Ý nghĩa lý luận
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

1
1
2
3
4
4
5
6
8
8
8

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
2.1. Khái niệm ô nhiễm môi trường
2.2. Những nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường ở Việt Nam

9


2.2.1. Nguyên nhân khách quan
2.2.2.Nguyên nhân chủ quan
2.3. Thực trạng của ô nhiễm mơi trường ở Việt Nam
2.3.1. Ơ nhiễm mơi trường đất
2.3.2. Ơ nhiễm mơi trường nước
2.3.2. Ơ nhiễm mơi trường khơng khí
2.4. Giải pháp giải quyết vấn đề ơ nhiễm mơi trường ở Việt Nam
2.4.1. Về phía nhà nước
2.4.2. Về phía người dân
2.4.3. Về phía sinh viên

9
9
9
9
12
10
11
11
13
13
14
14

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

15
16



QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LENIN VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý
NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VỚI THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

A. Phần mở đầu
Từ khi ra đời cho đến nay, lịch sử triết học là lịch sử đấu tranh giữa hai trường
phái chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm. Cuộc đấu tranh đó trước hết xuất phát
từ việc lý giải vấn đề căn nguyên của thế giới.
Đứng trước vô số các sự vật, hiện tượng, quá trình của thế giới xung quanh, các
nhà triết học đều đưa ra câu hỏi cái gì đã tạo ra chúng trong rất nhiều ý kiến khác nhau
đó, tựu trùng lại, có hai loại ý kiến đối lập nhau.
Có loại ý kiến cho rằng, cái sinh ra các sự vật, hiện tượng phong phú, đa dạng
của thế giới xung quanh chúng ta là tinh thần quan điểm này là quan điểm duy tâm.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng tư duy, ý thức của con người là xuất phát điểm,
là nguyên nhân, cội nguồn của mọi sự vật, hiện tượng chúng chẳng qua chỉ là những
phức hợp của các cảm giác, tư giác vv… của chúng ta mà thơi. Cịn chủ nghĩa duy tâm
khách quan thì luận giải rằng có một thực thể tinh thần tồn tại trước thế giới vật chất,
tự nhiên, xã hội và con người là ý niệm tuyệt đối. Đối lập với chủ nghĩa duy tâm là chủ
nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy vật cho rằng thế giới này là vật chất, vật chất là cơ sở tồn
tại của mọi sự vật, hiện tượng; mọi sự vật, hiện tượng xung quanh chúng ta chỉ là sự
biểu hiện các dạng khác nhau của vật chất đang vận động ( quan điểm duy vật ). Đối
với chủ nghĩa duy vật nói chung, phạm trù vật chất là phạm trù xuất phát, cơ bản,
trung tâm, xuyên suốt trong toàn bộ hệ thống triết học của mình.
Hiện nay nước ta đang là một nước đang phát triển, tiến lên không ngững nỗ lực
để cải thiện nên kinh tế, làm cho nền kinh tế ngày một vững mạnh hơn nữa. Chúng ta
không ngừng trau dồi kinh nghiệm học hỏi bạn bè năm châu. Nhưng cũng chính vì
muốn phát triển kinh tế nhanh như vậy mà chúng ta lại bỏ qua vần để ô nhiểm môi
trường hiện nay.



QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LENIN VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý
NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VỚI THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

B. Đặt vấn đề
Vật chất với tư cách là phạm trù triết học đã có lịch sử khoảng 2500 năm. Ngay
cả lúc mới ra đời , xung quanh phạm trù vật chất đã diễn ra cuộc đấu tranh không khoan
nhượng giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm . Đồng thời , giống lâu thời phạm
trù khác , phạm trù vật chất có q trình phát sinh và phát triển gắn liền với hoạt động
thực tiễn của con người và với sự hiểu biết của con nguời về thể giới tự nhiên.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm thì thực thể của thể giới, cơ sở của mọi
sự tồn tại là một bản nguyên tinh thần nào đó, có thể là " ý chí của thượng đế " là " ý
niệm tuyệt đối ". Chẳng hạn, Platon nhà hiểt học duy tâm khách quan lớn nhẩt thòi cổ
cho rằng, vật chất bắt nguồn từ " ý niệm '', sự vật cảm tính là cái bóng của " ý niệm".
Mặt khác, ông tỏ ra căm thù chủ nghĩa duy vật, nhắt là cảc môn đồ của Đômôcrit.
Hêghen nhà duy tâm khách quan của triết học cổ điển Đức cho rằng vật chất là do " ý
niệm tuyệt đối sinh ra ". Mặt khác, ơng có thái độ thiên lệch đối với chủ nghĩa duy vật,
đã cố tinh xuyên tạc, vu khống triết học duy vật của Hêrclít và Êpiquya. Béccli đã hệ
thống hóa quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan đưa ra một công thức chung "
tổn tại tức là được tri giác ". Ý nghĩa của công thức này là mọi sự vật chỉ tồn tại trong
chừng mực con người cảm thấy chúng, cái gì ngồi tri giác là khơng tồn tại, khơng có
chủ thể thì khơng có khách thể. Cơng thức này đã phủ nhận sự tồn tại khách quan của
vật chẩt, kể cả con ngưòi, tất yếu dẫn tới chủ nghĩa duy ngã , nghĩa là ngồi cái" tơi " ra
thì khơng có cái gì hết.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật thì thực thể của thể giới là vật chất, cái
tồn tại một cách vĩnh cửu , tạo nên mọi sự vật và hiện tượng cùng với những thuộc tính
của chúng.



QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LENIN VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý
NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VỚI THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

C. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích được quan điểm của triết học Mác – Lênin về vật chất.
Phân tích được quan điểm của triết học Mác – Lênin về phương thức và hình
thức tồn tại của vật chất.
Phân tích được ý nghĩa của phương pháp luận.
Liên hệ được cơ sở lý thuyết với vấn đề ô nhiễm môi trường ở Việt Nam nhằm
thấy được quan điểm của triết học Mác - Lênin về ngun nhân xảy ra ơ nhiễm mơi
trường. Từ đó, tạo cơ sở cho mỗi người hướng giải pháp cá nhân và giải pháp chung
của nhà nước ta.


QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LENIN VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý
NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VỚI THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

D. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM VỀ VẬT CHẤT TRONG LỊCH SỬ TRIẾT
1.1. Quan niệm về vật chất trong lịch sử triết học trước Mác
1.1.1. Quan niệm về vật chất trong triết học Trung Quốc cổ đại
Triết học Trung Quốc cổ đại bàn nhiều đến những vấn đề chính trị – xã
hội, đến những vấn đề đạo đức, cách ứng xử của con người trong các quan hệ
xã hội. Tuy nhiên, triết học Trung Quốc cổ đại cũng có những trường phái triết
học, khi giải thích các hiện tượng tự nhiên đã nêu lên quan niệm của mình về
vật chất.
Theo cuốn Lịch sử triết học do NXB Chính trị Quốc gia, xuất bản năm
1998, (GS. TS. Nguyễn Hữu Vui chủ biên), thì: Thuyết Âm – Dương cho rằng

có hai lực lượng âm – dương đối lập nhau, nhưng lại gắn bó, cố kết với nhau
trong mọi vật, là khởi nguyên của mọi sự sinh thành, biến hoá. Âm – dương là
điều kiện tồn tại của nhau, là động lực của mọi sự vận động và phát triển. Âm –
dương biểu hiện dưới dạng cụ thể như: mặt trời – mặt trăng; sáng – tối; cao –
thấp; ngắn – dài; cứng – mềm; nóng – lạnh; nam – nữ; cha – mẹ; chồng – vợ;
nhanh – chậm; thịnh – suy, v.v. Khơng có cái gì thuần âm, hay thuần dương.
Phái Ngũ hành cho rằng có 5 yếu tố vật chất nguyên thuỷ là Kim (Kim
loại), Mộc (Cây cối), Thuỷ (Nước), Hoả (Lửa), Thổ (Đất). Các yếu tố vật chất
nguyên thuỷ ấy không ở trạng thái tĩnh tại, đứng im mà luôn vận động, không
cô lập với nhau mà quan hệ mật thiết với nhau và chuyển hoá lẫn nhau tạo nên
các vật trong thế giới. Cơ chế của sự chuyển hố đó được biểu hiện ở chỗ: Cái
này sinh ra cái kia (tương sinh), hoặc cái này khắc cái kia, kìm hãm, chế ngự,
thủ tiêu cái kia (tương khắc) theo một chu kỳ tuần hoàn:
“Tương sinh: Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc, Mộc sinh
Hỏa, Hỏa sinh Thổ và lại tiếp tục quá trình Thổ sinh Kim.
Tương khắc: Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc
Mộc, Mộc khắc Thổ và lại tiếp tục quá trình Thổ khắc Thủy.
Họ cịn cho rằng 5 yếu tố vật chất này có 5 tính năng gọi là 5 đức để giải
thích nguồn gốc, chủng loại của các hiện tượng tự nhiên.
Ngũ hành: Thổ (Đất) – Kim (Kim loại) – Thuỷ (Nước) – Mộc (Cây cối)
– Hỏa (Lửa).
Ngũ sắc: Vàng – Trắng – Đen – Xanh – Đỏ.
Ngũ tạng: Tỳ vị – Phế – Thận – Can – Tâm.
Bốn Mùa: Điều hoà 4 mùa – Thu – Đông – Xuân – Hạ
Bốn phương: Ở giữa – Tây – Bắc – Đông – Nam.”
Họ cho rằng quá trình tương sinh (bồi đắp, bồi dưỡng) và tương khắc (ức
chế) diễn ra không ngừng, là quá trình tồn tại của vật chất. Như vậy thuyết Âm


QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LENIN VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý

NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VỚI THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

– Dương, Ngũ hành đã thừa nhận tính vật chất của thế giới, tức tính tự tồn tại,


QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LENIN VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý
NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VỚI THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

tự vận động biến đổi của thế giới. Họ giải thích nguyên nhân của sự biến đổi
của thế giới là do sự tác động của thế giới, tức tính tự tồn tại, tự vận động biến
đổi của thế giới. Họ giải thích nguyên nhân của sự biến đổi của thế giới là do sự
tác động của 2 hoặc 5 yếu tố vật chất đầu tiên, từ đó tạo nên các dạng vật chất
vô cùng đa dạng trong thế giới. Sự tồn tại, biến hố của các vật trong thế giới
khơng phải do tinh thần, hay do lực lượng thần thánh, siêu tự nhiên nào đó
quyết định, mà do sự tác động lẫn nhau của chính các yếu tổ vật chất quyết
định.
1.1.2. Quan niệm về vật chất trong triết học Hy Lạp cổ đại
Ở Hy Lạp cổ đại, từ thế kỷ VI đến thế kỷ IV tr.CN với sự phát triến
mạnh mẽ của sản xuất, của nghề thủ công, sự giao lưu buôn bán mở rộng, sự ra
đời, tồn tại hai quốc gia thành bang hựng mạnh nhất là Athenes và Spartes,
cũng là lúc văn hoá cổ Hy Lạp phát triển rực rỡ nhất. Điều kiện kinh tế, văn
hoá, xã hội của Hy Lạp cổ đại đó tạo điều kiện cho tư tưởng triết học phát triển
rất phong phú. Các trường phái triết học thể hiện khá rõ nét, trong đó trường
phái duy vật và duy tâm là chủ yếu. Sự đấu tranh giữa hai trường phái triết học
này là một trong những động lực quan trọng để thúc đẩy triết học Hy Lạp cổ đại
phát triển. Trong khi giải thích thế giới, các nhà triết học ở Hy Lạp cổ đại đã
đưa ra nhiều quan niệm khác nhau về vật chất.
Anaximan cho rằng nguồn gốc và cơ sở của mọi vật không phải là nước

mà là Apeirôn (theo tiếng Hy Lạp Apeirôn hay Apâyrông – nghĩa là treo lơ
lửng). Theo ông, Apeirôn là cái khơng có hình thức xác định, là vơ cùng, vô
tận, tồn tại vĩnh viễn khắp mọi nơi trong vũ trụ. Apeirôn không phải là nước,
cũng không phải là lửa, là cái trung gian giữa nước và lửa, nhưng mọi vật đều
được sinh ra từ nó. Quan niệm của Anaximan về Apeirôn thể hiện sự cố gắng
của nhà triết học muốn thốt khỏi tính hạn chế của việc đồng nhất vật chất nói
chung với một dạng cụ thể của nó. Nhưng do trình độ hiểu biết của con người
về thế giới cịn rất hạn chế, nên vẫn coi có một dạng vật chất đầu tiên là
Apeirôn (do tưởng tượng ra) làm cơ sở của mọi vật.
Anaximen (khoảng 588 – 525 tr.CN) (là học trị của Anaximan) lại cho
rằng khơng khí là nguồn gốc của tất thảy mọi vật, là cái vơ định hình mà ngay
cả Apeirơn cũng chỉ là tính chất của khơng khí. Khơng khí lỗng ra thì tạo
thành lửa, sau đó là một dạng ête, khơng khí đặc lại thì tạo thành gió, mây, sau
đó là nước, đất, đá. Mặt trời thực chất cũng chỉ là đất bị đốt cháy do chuyển
động quá nhanh. Ngay cả linh hồn của con người cũng chỉ là khơng khí, vì thế
người ta khơng thể sống nếu thiếu khơng khí. Điều trình bày trên đây cho thấy
thích một số hiện tượng tự nhiên, tìm mối liên hệ giữa các hiện tượng đó, thậm
chí cả mối liên hệ giữa tinh thần và vật chất. Tuy nhiên Anaximen vẫn cho rằng
thế giới được sinh ra từ vật chất đầu tiên và đồng nhất vật chất đầu tiên đó với


QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LENIN VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý
NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VỚI THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

một dạng cụ thể của vật chất là khơng khí.


QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LENIN VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý
NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VỚI THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI

TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Hêraclit (sinh khoảng 544 – 541 tr.CN và không rõ mất thời gian nào) là
nhà triết học Hy Lạp cổ đại có nhiều tư tưởng biện chứng rất sâu sắc. Ông cho
rằng lửa là nguồn gốc sinh ra mọi vật trong thế giới, cho nên mọi vật linh động
như ngọn lửa. Mọi cái biến thành lửa và lửa thành mọi cái tương tự như trao đổi
vàng thành hàng hoá và hàng hoá thành vàng. Lửa là cơ sở của mọi vật, đồng
thời là khởi nguyên sinh ra mọi vật, lửa không chỉ sản sinh ra các sự vật vật
chất mà còn sinh ra cả những hiện tượng tinh thần, cả linh hồn con người.
Đêmôcrit (khoảng 460-370 tr.CN), cho rằng khởi nguyên thế giới khơng
phải là một sự vật cụ thể nào đó như nhiều nhà triết học trước đó quan niệm mà
là các nguyên tử (tức tồn tại) và khoảng không (tức cái không – tồn tại).
Nguyên tử và khoảng không đều là các nguyên nhân vật chất (theo nhận xét của
Arixtốt). Ngun tử và khoảng khơng có nhiều đặc tính khác nhau: Ngun tử
thì đậm đặc, vững chắc khơng thể phân chia, khoảng khơng thì trống rỗng;
ngun tử thì đa dạng, khoảng khơng thì thuần nhất; ngun tử thì có kích
thước hình dạng nhất định, cịn khoảng khơng thì vơ tận và khơng có hình dạng
nhất định nào cả.
Theo Đêmơcrít, ngun tử có nhiều hình dạng khác nhau như hình cầu,
hình tam giác, hình lõm v.v. Các ngun tử cịn khác nhau về thể trạng và tư
thế. Các nguyên tử không thể biến hoá từ nguyên tử này sang nguyên tử kia mà
tồn tại vĩnh viễn. Chính sự đa dạng về hình thức của các nguyên tử và sự kết
hợp các nguyên tử trong khoảng không tạo nên sự đa dạng của các sự vật trong
thế giới. Quan niệm của Đêmôcrit về nguyên tử là sự kết họp quan niệm của
Hêraclít và Parmanít về tồn tại, vừa cho rằng tồn tại là bất biến (nguyên tử là
bất biến) vừa cho rằng thế giới luôn luôn biến đổi (Sự kết họp các nguyên tử tạo
nên các vật thường xuyên thay đổi). Quan niệm của Đêmơcrít về ngun tử đã
giải thích được nhiều hiện tượng tự nhiên, là đỉnh cao của quan niệm triết học
duy vật.thời kỳ cổ đại về phạm trù vật chất. Quan niệm đó đã khẳng định
nguyên nhân vật chất của thế giới, đồng thời cho rằng có vật chất ban đầu là

nguyên tử. Nguyên tử là giới hạn cuối cùng của vật chất, khơng thể có yếu tố
vật chất nào là bộ phận của nguyên tử
1.1.3. Quan niệm về vật chất trong triết học phương Tây
Từ cuối thế kỷ XVI, do nhu cầu của sản xuất, khoa học tự nhiên thực
nghiệm bắt đầu được phát triển. Đen thế kỷ XVII – XVIII khoa học tự nhiên
phát triển mạnh mẽ nhờ ứng dụng được các thành tựu của toán học và cơ học.
Nhiều môn khoa học mới ra đời và đạt được những kết quả mới trong việc
nghiên cứu tự nhiên, như quang học, điện và từ, thiên văn học, hoá học, động
vật học và thực vật học. Những thành tựu của khoa học tự nhiên trên các lĩnh
vực khác nhau đã tạo điều kiện cho sự khái quát triết học về phạm trù vật chất
tiến lên một bước mới, không dừng lại ở các giả định mà là những khái quát


QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LENIN VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý
NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VỚI THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

dựa trên những tài liệu thực tế của khoa học. Tuy nhiên, khoa học thế kỷ XVII


QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LENIN VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý
NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VỚI THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

– XVIII mới là những khoa học nghiên cứu các lĩnh vực riêng biệt của thế giới,
những tài liệu về mối liên hệ giữa các lĩnh vực khác nhau cịn chưa có. Phương
pháp nghiên cứu khoa học thời kỳ này chủ yếu là phương pháp phân tích, tiến
từ cái tồn thể đến cái bộ phận, sự phân chia thế giới thống nhất ra thành các bộ
phận để tìm hiểu. Chính do ảnh hưởng của phương pháp nghiên cứu khoa học
thời kỳ này nên quan niệm về vật chất trong thời kỳ này mang tính chất siêu

hình, máy móc.
Các nhà triết học quy thế giới vào 1 chỉnh thể thống nhất từ đó đi tìm
bản nguyên VC đầu tiên cấu tạo nên TG đó, chẳng hạn người ta cho rằng vật
chất là nước, khơng khí, lửa......Một số quan điểm điển hình thời kỳ này là:
Taket coi vật chất là nước, Anaximen coi vật chất là khơng khí, Heraclitus coi
vật chất là lửa, Anximangdo coi vật chất là hạt praton, đây là một thực thể
không xác định về chất. Đặc biệt đỉnh cao của quan niệm về vật chất của thời
kỳ Hy Lạp cổ đại là thuyết nguyên tử của Leucipe và Democritos. Theo thuyết
này thì thực thể tạo nên thế giới là nguyên tử và nó là phần tử nhỏ bé nhất và
khơng thể phân chia được, khôg thể xâm nhập và quan sát được, chỉ có thể nhận
biết được bằng tư duy. Các nguyên tử không khác nhau về chất mà chỉ khác
nhau về hình dạng. Sự kết hợp các nguyên tử khác nhau theo một trật tự khác
nhau sẽ tạo nên vật thể khác nhau. Thuyết nguyên tử tồn tại đến cuối thế kỷ 19
đầu thế kỷ 20 mới bị khoa học đánh đổ và có hạn chế lịch sử nhất định. Tuy
nhiên nó có ý nghĩa to lớn đối với sự định hướng cho sự phát triển khoa học nói
chung đặc biệt là lĩnh vực vật lý sau này. Đồng thời nó có tác dụng to lớn trong
cuộc đấu tranh chống CNDT, thần học, tôn giáo…
1.2. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vật chất
1.2.1. Khái niệm vật chất
Kế thừa tư tưởng của C. Mác và Ph. ăngghen; tổng kết những thành tựu
khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và từ nhu cầu của cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa duy tâm, V.I. Lênin đã định nghĩa:
"Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác".
Ở định nghĩa này, V.I.Lênin phân biệt hai vấn đề quan trọng:
Trước hết là phân biệt vật chất với tư cách là phạm trù triết học với các
quan niệm của khoa học tự nhiên về cấu tạo và những thuộc tính cụ thể của các
đối tượng các dạng vật chất khác nhau. Vật chất với tư cách là phạm trù triết
học dùng chỉ vật chất nói chung, vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi;

còn các đối tượng, các dạng vật chất khoa học cụ thể nghiên cứu đều có giới
hạn, có sinh ra và mất đi để chuyển hóa thành cái khác. Vì vậy, không thể quy


QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LENIN VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý
NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VỚI THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

vật chất nói chung về vật thể, khơng thể đồng nhất vật chất nói chung với


QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LENIN VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý
NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VỚI THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

những dạng cụ thể của vật chất như các nhà duy vật trong lịch sử cổ đại, cận đại
đã làm.
Thứ hai là trong nhận thức luận, đặc trưng quan trọng nhất để nhận biết
vật chất chính là thuộc tính khách quan. Khách quan, theo V.I.Lênin là "cái
đang tồn tại độc lập với loài người và với cảm giác của con người". Trong đời
sống xã hội, vật chất "theo ý nghĩa là tồn tại xã hội không phụ thuộc vào ý thức
xã hội của con người". Về mặt nhận thức luận thì khái niệm vật chất khơng có
nghĩa gì khác hơn: "thực tại khách quan tồn tại độc lập với ý thức con người và
được ý thức con người phản ánh".
Như vậy, định nghĩa vật chất của V.I.Lênin bao gồm những nội dung cơ
bản sau:
Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngồi ý thức và khơng phụ thuộc vào ý
thức, bất kể sự tồn tại ấy con người đã nhận thức được hay chưa nhận thức được.
Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hoặc trực tiếp tác
động lên giác quan của con người.

- Cảm giác, tư duy, ý thức chỉ là sự phản ánh của vật chất.
Với những nội dung cơ bản như trên định nghĩa vật chất của V. I. Lênin có nhiều ý
nghĩa to lớn.
Khi khẳng định vật chất là "thực tại khách quan được đem lại cho con người
trong cảm giác", "tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác", V.I.Lênin đã thừa nhận rằng,
trong nhận thức luận, vật chất là tính thứ nhất, là nguồn gốc khách quan của cảm giác,
ý thức. Và khi khẳng định vật chất là cái "được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp
lại, phản ánh", V.I.Lênin muốn nhấn mạnh rằng bằng những phương thức nhận thức
khác nhau (chép lại, chụp lại, phản ánh...) con người có thể nhận thức được thế giới
vật chất. Như vậy, định nghĩa vật chất của V.I.Lênin đã bác bỏ quan điểm của chủ
nghĩa duy tâm, bác bỏ thuyết không thể biết, đã khắc phục được những hạn chế trong
các quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất. Đồng thời, định nghĩa vật
chất của V.I.Lênin cịn có ý nghĩa định hướng đối với khoa học cụ thể trong việc tìm
kiếm các dạng hoặc các hình thức mới của vật thể trong thế giới.
Khi nhận thức các hiện tượng thuộc đời sống xã hội, định nghĩa vật chất của
V.I.Lênin đã cho phép xác định cái gì là vật chất trong lĩnh vực xã hội. Từ đó giúp các
nhà khoa học có cơ sở lý luận để giải thích những nguyên nhân cuối cùng của các biến
cố xã hội, những nguyên nhân thuộc về sự vận động của phương thức sản xuất; trên cơ
sở ấy, người ta có thể tìm ra các phương án tối ưu để hoạt động thúc đẩy xã hội phát
triển.
1.2.2. Phương thức tồn tại của vật chất
Ph. Enghen định nghĩa: vận động hiểu theo nghĩa chung nhất – tức được
hiểu là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật
chất – thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ,


QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LENIN VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý
NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VỚI THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY


kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”.


QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LENIN VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý
NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VỚI THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Theo quan điểm của Enghen: vận động không chỉ thuần túy là sự thay
đổi vị trí trong khơng gian mà là mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong
vũ trụ”; vận động là một phương thức tồn tại của vật chất, là một quá thuộc tính
cố hữu của vật chất nên thông qua vận động mà các dạng cụ thể của vật chất
biểu hiện sự tồn tại của mình, vận động của vật chất là tự thân vận động. Sự tồn
tại của vật chất luôn gắn liền với vận động, vận động là phương thức tồn tại của
vật chất.
Dựa trên thành tựu khoa học ở thời đại mình, Ph. Enghen đã phân chia
vận động thành 5 hình thức vận động cơ bản: vận động cơ giới (sự di chuyển
của các vật thể trong không gian), vận động vật lý (vận động của các phân tử,
điện tử, các hạt cơ bản, các q trình nhiệt, điện…), vận động hóa (sự biến đổi
của các chất vô cơ, hữu cơ trong những q trình hóa hợp và phân giải), vận
động sinh vật (sự biến đổi của các cơ thể sống, biến thái cấu trúc gen…), vận
động xã hội (sự biến đổi trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa… của đời
sống xã hội).
Các hình thức vận động cơ bản nói trên được sắp xếp theo trình tự từ
trình độ thấp đến trình độ cao, tương ứng với trình độ kết cấu của vật chất. Các
hình thức vận động khác nhau về chất song chúng không tồn tại biệt lập mà có
mỗi quan hệ mật thiết với nhau, trong đó: hình thức vận động cao xuất hiện trên
cơ sở các hình thức vận động thấp và bao hàm trong nó những hình thức vận
động thấp hơn. Trong sự tồn tại của mình, mỗi sự vật có thể có nhiều hình thức
vận động khác nhau song bản thân nó bao giờ cũng được đặc trưng bởi hình
thức vận động cao nhất mà nó có.

Bằng việc phân loại các hình thức vận động cơ bản, Ph. Enghen đã đặt
cơ sở cho việc phân loại, phân ngành, hợp loại, hợp ngành khoa học. Tư tưởng
về sự thống nhất nhưng khác nhau về chất của các hình thức vận động cơ bản
cịn là cơ sở để chống lại khuynh hướng đánh đồng các hình thức vận động,
hoặc quy hình thức vận động này vào hình thức vận động khác trong quá trình
nhận thức.
Khi khẳng định vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc
tính cố hữu của vật chất, chủ nghĩa duy vật biện chứng cũng đã khẳng định vận
động là tuyệt đối, là vĩnh viễn. Điều này khơng có nghĩa chủ nghĩa duy vật biện
chứng phủ nhận sự đứng im, cân bằng; nhưng đứng im, cân bằng chỉ là hiện
tượng tương đối, tạm thời và thực chất đứng im, cân bằng chỉ là một trạng thái
đặc biệt của vận động.
1.2.3. Hình thức tồn tại của vật chất
Trong lịch sử triết học, xung quanh các phạm trù không gian và thời gian
đã có nhiều quan điểm khác nhau. Những người theo chủ nghĩa duy tâm phủ
nhận tính khách quan của khơng gian và thời gian.


QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LENIN VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý
NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VỚI THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Vào thời thế kỷ XVII - XVIII, các nhà duy vật siêu hình tập trung phân tích các khách
thể vĩ mơ vận động trong tốc độ thông thường nên đã tách rời không gian và thời gian
với vật chất.
Trên cơ sở các thành tựu của khoa học và thực tiễn, chủ nghĩa duy vật
biện chứng cho rằng:
Bất kỳ một khách thể vật chất nào cũng chiếm một ví trí nhất định, có
một kích thước nhất định, ở vào một khung cảnh nhất định trong tương quan
với những khách thể khác. Các hình thức tồn tại như vậy của khách thể vật chất

được gọi là không gian.
Mặt khác, sự tồn tại của các khách thể vật chất còn được biểu hiện ở
mức độ lâu dài hay mau chóng, ở sự kế tiếp trước hay sau của các giai đoạn vận
động. Các hình thức tồn tại như vậy được gọi là thời gian.
Không gian và thời gian gắn bó mật thiết với nhau và gắn liền với vật
chất, là phương thức tồn tại của vật chất. Điều đó có nghĩa là khơng có một
dạng vật chất nào tồn tại ở bên ngồi khơng gian và thời gian. Ngược lại, cũng
khơng thể có thời gian và khơng gian nào ở ngồi vật chất. Ph.Ăngghen viết:
"Các hình thức cơ bản của mọi tồn tại là khơng gian và thời gian; tồn tại ngồi
thời gian thì cũng hết sức vơ lý như tồn tại ngồi khơng gian"3. V.I.Lênin cho
rằng, để chống lại mọi chủ nghĩa tín ngưỡng và mọi chủ nghĩa duy tâm thì phải
"thừa nhận một cách dứt khoát và kiên quyết rằng những khái niệm đang phát
triển của chúng ta về không gian và thời gian đều phản ánh thời gian và không
gian thực tại khách quan"; ""kinh nghiệm" của chúng ta và nhận thức của chúng
ta ngày càng thích ứng với khơng gian và thời gian khách quan, ngày càng phản
ánh chúng một cách đúng đắn hơn và sâu sắc hơn"4.
Quan điểm của triết học duy vật biện chứng như trên đã được xác nhận
bởi những thành tựu của khoa học tự nhiên. Chẳng hạn Lơbatsépxki, trong hình
học phi Ơcơlít của mình đã bác bỏ tư tưởng của Cantơ về không gian và thời
gian coi như là những hình thức của tri giác cảm tính ngồi kinh nghiệm.
Bútlêrốp đã phát hiện ra những đặc tính khơng gian lệ thuộc vào bản chất vật lý
của các vật thể vật chất. Đặc biệt thuyết tương đối của A.Anhxtanh đã xác nhận
rằng, không gian và thời gian khơng tự nó tồn tại, tách rời vật chất mà nằm
trong mối liên hệ qua lại phổ biến không thể phân chia.
Khơng gian và thời gian có những tính chất cơ bản sau đây:
Tính khách quan, nghĩa là khơng gian và thời gian là thuộc tính của vật chất
tồn tại gắn liền với nhau và gắn liền với vật chất. Vật chất tồn tại khách quan, do đó
khơng gian và thời gian là thuộc tính của nó nên cũng tồn tại khách quan.
Tính vĩnh cửu và vơ tận, nghĩa là khơng gian và thời gian khơng có tận cùng về
một phía nào, xét cả về quá khứ lẫn tương lai, cả về đằng trước lẫn đằng sau, cả về bên

phải lẫn bên trái, cả về phía trên lẫn phía dưới.


QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LENIN VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý
NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VỚI THỰC TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI
TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Khơng gian ln có ba chiều (chiều dài, chiều rộng, chiều cao), cịn thời gian
chỉ có một chiều (từ q khứ tới tương lai). Khái niệm "không gian nhiều chiều" mà ta
thường thấy trong tài liệu khoa học hiện nay là một trừu tượng khoa học dùng để chỉ
tập hợp một số đại lượng đặc trưng cho các thuộc tính khác nhau của khách thể nghiên
cứu và tuân theo những quy tắc biến đổi nhất định. Đó là một cơng cụ tốn học hỗ trợ
dùng trong q trình nghiên cứu chứ khơng phải để chỉ khơng gian thực, khơng gian
thực chỉ có ba chiều.
Các cơ hội về việc làm bị suy giảm trong khu vực quốc doanh đối với
những người lao động mới và những sinh viên tốt nghiệp đại học bởi vì việc
giảm quy mơ của khu vực dân sự và các doanh nghiệp quốc doanh. Trong năm
2000, Nhà nước đã tuyển dụng khoảng 1,4 triệu người vào làm việc, tăng
khoảng 2,5% so với năm 1999. Tuy nhiên, việc cắt giảm 15% người lao động
trong khu vực dịch vụ dân sự đã có trong kế hoạch với hơn 70.000 người lao
động sẽ mất việc làm vào năm 2002. Trong khi đó, 8% số người lao động trong
bộ máy quản lý ở cấp trung ương cấp thành phố và cấp tỉnh 1 tỷ đồng cũng
đang bị cắt giảm. Chính phủ đang bị cắt giảm và 72% số người lao động trong
các tổ chức nhà nước đã có kế hoạch dành hơn 1 tỷ tỷ Đồng Việt nam cho việc
cắt giảm chỗ làm việc trong khu vực dịch vụ dân sự.

1.3. Ý nghĩa rút ra khi nghiên cứu phạm trù vật chất
1.3.1. Ý nghĩa lý luận
Chỉ ra thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất là thuộc tính tồn tại khách
quan, đã giúp chúng ta phân biệt được sự khác nhau căn bản giữa phạm trù vật

chất với tư cách là phạm trù triết học, khoa học chuyên ngành, từ đó khắc phục
được hạn chế trong các quan niệm của các nhà triết học trước đó, cung cấp căn
cứ khoa học để xác định những gì thuộc và khơng thuộc về vật chất.
Khẳng định vật chất là thực tại khách quan được đem lại cho con người
trong cảm giác được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại phản ánh, Lê-nin
đã giải quyết triệt để vấn đề cơ bản của triết học đó là vật chất là cái có trước, ý
thức là cái có sau, vật chất quyết định ý thức. Đó là con người có thể nhận thức
được thế giới khách quan thông qua sự chép lại, chụp lại, phản ánh của con
người đối với thực tại khách quan. Định nghĩa vật chất của Lê-nin đã tạo cơ sở
nền tảng, tiền đề để xây dựng quan niệm duy vật về xã hội,về lịch sử.


QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LENIN VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý
NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VỚI THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Định nghĩa vật chất của Lenin đã giải quyết hai mặt vấn đề cơ bản của
triết học trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Khẳng định: vật chất
có trước, ý thức có sao - đây là mối quan hệ tuyệt đối.Khẳng định trong hoạt
động thực tiễn phải hiểu rõ mối quan hệ trong sự tác động biện chứng lẫn nhauđây là mối quan hệ tương đối.
Cung cấp nguyên tắc thế giới quan và phương pháp luận khoa học để
đấu tranh chống lại chủ nghĩa duy tâm, thuyết khơng thể biết, chủ nghĩa duy vật
siêu hình, và mọi biểu hiện của chúng trong triết học tư sản hiện đại về phạm
trù này. Trong nhận thức và thực tiễn, đừng hỏi con người phải quán triệt
nguyên tắc- xuất phát từ hiện thực khách quan, tôn trọng khách quan, nhận thức
và vận dụng đúng đắn quy luật khách quan.
Định nghĩa vật chất của Lenin là cơ sở khoa học cho việc xác định vật
chất trong lĩnh vực xã hội khi - đó là điều kiện sinh hoạt vật chất và các quan hệ
vật chất xã hội. nó cịn tạo sự liên kết giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ

nghĩa duy vật lịch sử thành một hệ thống lý luận thống nhất, góp phần tạo ra
nền tảng lý luận khoa học cho việc phân tích một cách duy vật biện chứng các
vấn đề của chủ nghĩa duy vật lịch sử, trước hết là các vấn đề về sự vận động và
phát triển của phương thức sản xuất vật chất, về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội
và ý thức xã hội, về mối quan hệ giữa quy luật khách quan của lịch sử và hoạt
động có ý thức của con người.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG Ô NHIÊM MƠI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
2.1. Khái niệm ơ nhiễm mơi trường
Ơ nhiễm mơi trường là sự có mặt của các chất lạ, độc hại gây nên những
biến đổi nghiêm trọng về chất lượng của các yếu tố của môi trường nh ư đất,
nước, khơng khí…vượt qua ngưỡng chịu đựng tự nhiên của sinh thể( dẫn đến bi
ến
dạng hoặc chết hàng loạt) và con người(ốm đau, bệnh tật,suy giảm sức khoẻ,
thậm chí cả chết người ).
2.2. Những nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường ở Việt Nam
2.2.1. Nguyên nhân khách quan
Nguyên nhân gián tiếp gây ô nhiễm ô trường là vấn đề khơng thể kiểm
sốt mà chỉ có thể dự đốn được thơi. 1 phần cũng là do thảm họa của thiên


QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LENIN VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý
NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VỚI THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

nhiên gây ra: Các hiện tượng tự nhiên như Động đất, sóng thần, Vòi rồng, Sạt
Lỡ, Thủy Triều, Bão lũ… Sự biến động sâu ở trong lòng đất, thay đổi cấu trúc
sinh tầng…
Qúa trình phun trào từ núi lửa tạo nên rất nhiều chất độc hại hịa lẫn vào
trong khơng khí. Đây cũng là 1 trong các nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường

khơng khí ở Việt Nam. Gió bão, lũ lụt, sóng thần hằng năm làm chúng ta đang
đối mặt với 1 một lượng khí gây độc hại cho con người rất lớn. Chưa kể đến
những loại khói độc do cháy rừng thường xảy ra hằng năm cũng đã khiến bầu
không khí khơng cịn được trong lành như trước nữa.
2.2.2. Ngun nhân chủ quan

Nguyên nhân tiếp theo gây ra ô nhiễm mơi trường chính là sự thiếu trách
nhiệm của các doanh nghiệp. Do đặt nặng mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, khơng
ít doanh nghiệp đã vi phạm quy trình khai thác, góp phần gây ơ nhiễm mơi
trường đáng kể.
Mặt khác, hệ thống xử lý nước thải tại một số khu công nghiệp chưa hoạt
động hiệu quả, nước thải sinh hoạt bị ô nhiễm được thải liên tục ra sông, hồ gây
nhiễm độc nguồn nước tự nhiên. Bên cạnh đó, chính sự quan liêu, thiếu chặt
chẽ trong công tác quản lý bảo vệ môi trường của một số cán bộ nhà nước cũng
đang tiếp tay cho hành vi phá hoại môi trường.
Ngồi ra, lượng xe cộ lưu thơng ngày càng nhiều ở nước ta cũng góp
phần khơng nhỏ vào việc gây ô nhiễm, các khí độc lơ lửng trong không khí và
theo nước mưa ngấm vào các mạch nước ngầm. Có rất nhiều phương tiện đang
được tham gia lưu thông trên đường đã quá hạn sử dụng. Các loại xe này tiêu
thụ lượng nhiên liệu cao hơn và thải ra nhiều khí độc hại hơn. Nhưng vẫn chưa
có nhiều biện pháp nhằm khắc phục tình trạng này. Ngay cả những chiếc xe
công cộng như xe buýt đã quá cũ và luôn tạo ra một làn khói phía sau khi di


QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LENIN VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý
NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VỚI THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

chuyển.



QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LENIN VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý
NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VỚI THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Số người ngày càng lớn, mật độ xe càng tăng nhanh qua năm tháng
nhưng tỷ lệ đường được đầu tư không theo kịp. Tình trạng kẹt xe xảy ra hằng
ngày chính là ngun nhân chính gây ra ơ nhiễm khơng khí ở các thành phố lớ
Một trong những thực trạng dễ thấy nhất là việc quy hoạch các khu đô
thị, khu công nghiệp chưa gắn liền với vấn đề xử lý chất thải, xử lý nước thải,...
vẫn còn tồn đọng nhất là tại các thành phố lớn. Đó là một yếu tố khiến ô nhiễm
môi trường tại các khu vực này luôn ở mức báo động.
Theo ước tính, trong tổng số 183 khu cơng nghiệp trong cả nước thì có
trên 60% khu cơng nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Tại các
đơ thị, chỉ có khoảng 60% - 70% chất thải rắn được thu gom, cơ sở hạ tầng
thoát nước và xử lý nước thải, chất thải nên chưa thể đáp ứng được các yêu cầu
về bảo vệ môi trường. Hầu hết lượng nước thải bị nhiễm dầu mỡ, hóa chất tẩy
rửa, hóa phẩm nhuộm,... chưa được xử lý đều đổ thẳng ra các sông, hồ tự nhiên.
Một ví dụ điển hình đã từng được dư luận quan tâm là trường hợp sông Thị Vải
bị ô nhiễm bởi hóa chất thải ra từ nhà máy của cơng ty bột ngọt Vedan suốt 14
năm liền.
Tại các vùng nông thôn, nơi cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, phần lớn các chất
thải của con người và gia súc không được xử lý nên thấm xuống đất hoặc rửa
trôi làm cho tình trạng ơ nhiễm nguồn nước về mặt hữu cơ và vi sinh vật ngày
càng cao. Bên cạnh đó, việc lạm dụng các chất bảo vệ thực vật trong sản xuất
nông nghiệp dẫn đến các nguồn nước ở sông, hồ, kênh, mương bị ô nhiễm
nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường và sức khoẻ của con người.
2.3. Thực trạng của ơ nhiễm mơi trường ở Việt Nam
2.3.1. Ơ nhiễm mơi trường đất
Chúng ta sẽ khơng khó khăn gì khi tìm kiếm những bãi rác rộng lớn,

những bãi rác tự phát. Chỉ cần đi trên dường phố sẽ thấy những bãi đất bị chiếm
dụng làm bãi đổ rác. bốc mùi nồng nặc, che kín mặt đất, cùng với các chất thải
làm ô nhiễm môi trường đất. Hay ở những bãi đất trống, khu du lịch rác thải
vẫn bị vứt bừa bãi, không đúng nơi quy định. Làm cho diện tích đất tự nhiên bị
che phủ và ảnh hưởng khá lớn.
Một điểm đáng chú ý nổi bật là rác thải ở Việt Nam chưa được xử lí hiệu
quả. Hầu hết lượng rác thải tại nước ta hồn tồn được chơn lấp. Khơng có biện
pháp xử lí lượng rác này triệt để. Và ngày càng tốn nhiều diện tích đất dùng để
chôn lấp rác thải. Tại các bãi rác vừa và lớn, môi trường đất bị ô nhiễm nặng nề.
Không những che lấp, làm ảnh hưởng đến bề mặt đất. Theo dòng nước mỗi khi
mưa lũ, các chất bản độc hại sẽ nhiễm sâu vào lòng đất. Theo mạch nước ngầm
và lây nan sang các khu vực đất lân cận.
Nước thải sinh hoạt bị thải trực tiếp ra mặt đất mà khơng qua xử lí. Hoặc
bị thải trực tiếp vào nguồn nước và ngấm vào đất. Bạn sẽ khơng lạ gì với những
rãnh nhỏ do nước thải tạo nên trên mặt đất. Hay những kênh mương, sơng ngịi
ơ nhiễm lây nan ô nhiễm sang cả môi trường đất.


QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LENIN VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý
NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VỚI THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Nước thải, chất thải công nghiệp bị đổ trộm: Hiện nay rất nhiều cơ sở sản
xuất, cơng ty, xí nghiệp,… đổ trộm chất thải, rác thải ra mơi trường. Tìm trên
internet bạn sẽ thấy rất nhiều vụ việc bị phát hiện.
2.3.2. Ô nhiễm mơi trường nước
Ơ nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều tiêu cực của các tính chất
vật lý – hoá học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể
lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật.
Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và

quy mơ ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất.
Nước bị ô nhiễm là do sự phú dưỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nước
ngọt và các vùng ven biển, vùng biển khép kín.
Do lượng muối khoáng và hàm lượng các chất hữu cơ quá dư thừa làm
cho các quần thể sinh vật trong nước khơng thể đồng hố được
Kết quả làm cho hàm lượng ôxy trong nước giảm đột ngột, các khí độc
tăng lên, tăng độ đục của nước, gây suy thoái thủy vực. Ở các đại dương là
ngun nhân chính gây ơ nhiễm đó là các sự cố tràn dầu.
2.3.3. Ơ nhiễm mơi trường khơng khí
Ơ nhiễm mơi trường khơng khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến
đổi quan trọng trong thành phần khơng khí. Điều này làm cho khơng khí khơng
sạch hoặc có mùi khó chịu, giảm thị lực khi nhìn xa do bụi.
Có thể thấy, ơ nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cả thế
giới chứ không riêng của một quốc gia nào.
Môi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu
đến con người và các sinh vật. Ơ nhiễm khơng khí đến từ cả con người và tự
nhiên.
Hàng năm, con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ
và khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất
thải khác nhau như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp
làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng.
Trên đây là một số thơng tin tổng quan về tình trạng ơ nhiễm mơi trường
hiện nay. Có thể thấy, vấn đề nhiễm mơi trường đang là tiêu điểm nóng, cần
được nhà chức trách và cơ quan chức năng tìm cách khắc phục.
2.4. Giải pháp giải quyết vấn đề ô nhiễm mơi trường ở nước ta hiện nay
2.4.1. Về phía nhà nước
Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ mơi trường, trong đó
những chế tài xử phạt (cưỡng chế hành chính và xử lí hình sự) phải thực sự đủ
mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm. Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng
bộ hệ thống quản lí mơi trường trong các nhà máy, các khu công nghiệp theo

các tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tổ chức giám sát chặt chẽ nhằm hướng tới một
môi trường tốt đẹp và thân thiện hơn với con người.


×